1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 55 trang 87 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

1 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,77 KB

Nội dung

Bài 55 Hình 58 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia đến 1mm và gắn với một kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC= 10cm. Bài 55 Hình 58 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia đến 1mm và gắn với  một kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC= 10cm. Muốn đo bề dầy của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước(đáy của vật áp vào bề mặt thước AC), khi đó trên thước AC ta đọc được bề dày d của vật. Hãy chỉ rõ định lí nào của hình học là cơ sở để ghi vạch trên thước AC(d ≤ 10mm). Giải: Theo hình vẽ thì ∆ABC ∽ ∆A'B'C' nên  Vì B'C' là bề dầy cần đo => B'C'  frac{A'C'. BC}{AC}= =  Vậy khi đọc AC' = 5,5 cm thì đọc B'C' =   5,5 cm = 5,5 mm. Dụng cụ trên đã dùng tính chất hai tam giác đồng dạng thì cạnh tương ứng tỉ lệ.

Bài 55 Hình 58 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia đến 1mm và gắn với một kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC= 10cm. Bài 55 Hình 58 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia đến 1mm và gắn với một kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC= 10cm. Muốn đo bề dầy của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước(đáy của vật áp vào bề mặt thước AC), khi đó trên thước AC ta đọc được bề dày d của vật. Hãy chỉ rõ định lí nào của hình học là cơ sở để ghi vạch trên thước AC(d ≤ 10mm). Giải: Theo hình vẽ thì ∆ABC ∽ ∆A'B'C' nên Vì B'C' là bề dầy cần đo => B'C' \frac{A'C'. BC}{AC}= \ = Vậy khi đọc AC' = 5,5 cm thì đọc B'C' = 5,5 cm = 5,5 mm. Dụng cụ trên đã dùng tính chất hai tam giác đồng dạng thì cạnh tương ứng tỉ lệ.

Ngày đăng: 10/10/2015, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w