Bài 65 trang 100 sgk toán 8 tập 1

1 4.8K 0
Bài 65 trang 100 sgk toán 8 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi 65. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? Bài giải: Ta có EB = EA, FB = FC (gt) Nên EF là đường trung bình của ∆ABC Do đó EF // AC              HD = HA, GD = GC Nên HG là đường trung bình của ∆ADC Do đó HG // AC Suy ra EF // HG Tương tự EH // FG Do đó EFGH là hình bình hành. EF // AC và BD ⊥ AC nên BD ⊥ EF EH // BD và EF ⊥ BD nên EF ⊥ EH hay  = 900 Hình bình hành EFGH  có  = 900 nên là hình chữ nhật.

Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi 65. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? Bài giải: Ta có EB = EA, FB = FC (gt) Nên EF là đường trung bình của ∆ABC Do đó EF // AC HD = HA, GD = GC Nên HG là đường trung bình của ∆ADC Do đó HG // AC Suy ra EF // HG Tương tự EH // FG Do đó EFGH là hình bình hành. EF // AC và BD ⊥ AC nên BD ⊥ EF EH // BD và EF ⊥ BD nên EF ⊥ EH hay Hình bình hành EFGH có = 900 = 900 nên là hình chữ nhật.

Ngày đăng: 10/10/2015, 05:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan