1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 85 trang 109 sgk toán 8 tập 1

1 3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,39 KB

Nội dung

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE 85. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD.  Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. a) Tứ giác ADFE là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác EMFN là hình gì ? Vì sao ? Bài giải:                                                           a) Tứ giác ADFE là hình vuông. Giải thích: Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF nên là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có  = 900 nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật ADFE có AE = AD nên là hình vuông. b) Tứ giác EMFN là hình vuông. Giải thích: Tứ giác DEBF có EB // DF, EB = DF nên là hình bình hành. Do đó DE // BF Tương tự AF // EC Suy ra EMFN là hình bình hành. Theo câu a, ADFE là hình vuông nên ME = MF, ME  ⊥ MF. Hình bình hành EMFN có  = 900 nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình vuông.

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE 85. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. a) Tứ giác ADFE là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác EMFN là hình gì ? Vì sao ? Bài giải: a) Tứ giác ADFE là hình vuông. Giải thích: Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF nên là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có = 900 nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật ADFE có AE = AD nên là hình vuông. b) Tứ giác EMFN là hình vuông. Giải thích: Tứ giác DEBF có EB // DF, EB = DF nên là hình bình hành. Do đó DE // BF Tương tự AF // EC Suy ra EMFN là hình bình hành. Theo câu a, ADFE là hình vuông nên ME = MF, ME ⊥ MF. Hình bình hành EMFN có = 900 nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình vuông.

Ngày đăng: 10/10/2015, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w