1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 6 trang 9 sgk toán 8 tập 2

2 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 6,99 KB

Nội dung

Bài 6. Tính diện tích của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách: Bài 6. Tính diện tích của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách: 1) Tính theo công thức S = BH x (BC + DA) : 2; 2) S = SABH + SBCKH + SCKD. Sau đó sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Tronghai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không? Hướng dẫn giải: Gọi S là diện tích hình thang ABCD. 1) Theo công thức                     S =  Ta có: AD = AH + HK + KD => AD = 7 + x + 4 = 11 + x Do đó: S =  2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.                   = .AH.BH + BH.HK + CK.KD                   = .7x + x.x + x.4                   = x + x2 + 2x  Vậy S = 20 ta có hai phương trình:                     = 20                     (1)                    x + x2 + 2x  = 20                  (2) Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.          

Bài 6. Tính diện tích của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách: Bài 6. Tính diện tích của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách: 1) Tính theo công thức S = BH x (BC + DA) : 2; 2) S = SABH + SBCKH + SCKD. Sau đó sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Tronghai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không? Hướng dẫn giải: Gọi S là diện tích hình thang ABCD. 1) Theo công thức S= Ta có: AD = AH + HK + KD => AD = 7 + x + 4 = 11 + x Do đó: S = 2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD. = .AH.BH + BH.HK + = .7x + x.x + = x + x2 + 2x CK.KD x.4 Vậy S = 20 ta có hai phương trình: = 20 x + x2 + 2x = 20 (1) (2) Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

Ngày đăng: 10/10/2015, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w