ôn tập kinh tế vi mô

261 7.5K 5
ôn tập kinh tế vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ VI MÔ 1 KINH TẾ VI MÔ Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2 KINH TẾ VI MÔ 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS).(∆Q/∆P) ED = (1) (P/QD). (∆Q/∆P) Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu ES = a. (P/QS) ED = c. (P/QD) a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162 3 Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d QS = aP + b QD = cP + d b = QS – aP d = QD - cP b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156 d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364 Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau: QS = 0,798P – 6,156 QD = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau QS = QD 0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364 0,96PO PO QO = 27,52 = 28,67 = 16,72 2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau: QS’ = QS + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 QS’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi. QS’ =QD 0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364 0,96P = 21,12 P = 22 Q = 17,8 P S S quota 6.4 22 a c b d f 8.5 D Q 0.627 17.8 11.4 19.987 = 255.06 * Thặng dư : ∆CS = + + + + a b c d f - Tổn thất của người tiêu dùng : với : a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18 b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72 c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2 f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 => ∆CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18 Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4 Tổn thất xã hội : ∆NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48 => ∆NW = - 87,48 3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2) Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm : ∆CS = a + b + c + d = 255.06 với a = 81.18 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18 Chính phủ được lợi : c = 86.4 ∆NW = b + d = 87.48 P S D 22 a t b c d Pw 8..5 0.627 19.987 11.4 17.8 Q Khi chính ph ủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp ...). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu. Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau: - Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn. Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg. 1. Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam. 3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này. 4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? 5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? 6. Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn. Bài giải 2002 2003 P 2 2,2 QS 34 35 QD 31 29 1.Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức: ES = (P/Q) x (∆QS/∆P) ED = (P/Q) x (∆QD/∆P) Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân. ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3 ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7 2.Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam. Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5 b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b và b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 QD = cP + d d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 3.trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1 5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51 PS1 = 2 PD1 = 1,7 QD1 = 34 4.Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường: QS = QD ⌠ 5P + 24 = -10P + 51 ⌠ 15P = 27 ⌠ PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + 2 = -10P + 53 Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu: QS = QD’ ⌠ 5P + 24 = -10P +53 ⌠ 15P = 29 ⌠ P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 P * S D P = 2,2 P = 2,09 1,9 3 1,8 D +quota 29 33,65 33 Thặng dư: - ∆ CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD Trong đó : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7 SABCD = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195 ∆ CS = a + b = 8,195 - ∆ PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó: AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 + 24 = 35 ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 + 24 = 33,65 Q SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268 ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268 - Người có quota XK: ∆ XK = d là diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27 CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 - (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65 S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358 ∆ XK = d = 0,358 - ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715 5.chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09. - ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25 - ∆ PS = - { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = - {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = - [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82 - Chính phủ: ∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09)) = 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239 - ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 6.Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,39). Bài 3: Sản phẩm A có đường cầu là P = 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm 1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng. 2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng. 3. Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra 2 giải pháp sau: Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đồng/đvsp và nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng /đvsp. Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đvsp và không can thiệp vào giá thị trường. Theo bạn thị giải pháp nào có lợi nhất: a. Theo quan điểm của chính phủ b. Theo quan điểm của người tiêu dùng 4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa là 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7,5 triệu tấn đvsp. Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B? 5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng 2 giải pháp trên, mà chính phủ đánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp. a. Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường? b. Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được? c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế? Bài giải 1. Giá và sản lượng cân bằng P = 25 – 9QD =>QD = 2,778 – 0,111P P = 4 + 3,5QS => QS = 0,286P - 1,143 Tại điểm cân bằng : QS = QD ⌠ 0,286P – 1,143 = 2,778– 0,111P ⌠ 0,397P ⌠ P 2. = 3,921 = 9,88 Q = 1,68 Thặng dư người tiêu dùng ∆ CS = 1/2 x (25 – 9,88) x 1,68 = 12,7 3. giải pháp nào có lợi nhất Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp P S Toån thaát P =14.74 B P =9. 0 C P max D Thieáu D Q s Q =1.14 1 1 Q D Q1 = Ta có : Pmax = 8đ/đvsp (S) : P = 4 + 3,5Q ⌠ 8 = 4 + 3,5Q S ⌠ Q1 = 1,14 Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D) (D) : P = 25 - 9Q ⌠ 8 = 25 - 9Q D ⌠ Q1 = 1,89 Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là: – Q SQ1 1 = 1,89 - 1,14 = 0,75 Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là: D P x (QD – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ Người tiêu dùng tiết kiệm được là: ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 tỷ 1 Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thị trường . S P S P 1 B A P C 0 s E D D P 1 D Q Q 0 Q 1 Ta có : S 1P– P D 1P= 25 – 9Q1 S 1P= 4 + 3,5 Q1 D 1 =2 Suy ra : Q1 = 1.84 , PD = 8.44 ; PS 1 = 10.44 1 Người tiêu dùng tiết kiệm được là: ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 – 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 tỷ Chính phủ phải bỏ ra là : CP = 2 x Q1 = 2 x 1.84 = 3.68 tỷ Kết luận : − Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm của chính phủ. − Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm của người tiêu dùng. 4. mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B Sản phẩm A: Ta có Pmax = 8 thế vào (S) : S P = 4 + 3,5Q => Q1 = 1,14 Sản phẩm B: Sản lượng B tăng : ∆Q = 7,5 – 5 = 2,5 Hữu dụng biên của 2 sản phẩm : ∆QB 2,5 MRAB = = ∆QA 1,68 – 1,14 2,5 = = 4,63 > 1 0,54 => sản phẩm A và B là 2 sản phẩm thay thế hoàn toàn Đánh thuế 2 đồng/đvsp a. Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịch chuyển vào trong. P = 4 + 3,5Q Hàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6 Khi thị trường cân bằng: => 3,5Q + 6 = 25 – 9Q => 12.5Q = 19 => Q = 1,52 P = 11,32 b. Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được: P = 4 + 3,5 x 1,52 = 9,32 c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32 So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,88 Chênh 5. lệch giá của nhà sản xuất : ∆P = 9,32 – 9,88 = -0,56 Chênh lệch giá của người tiêu dùng : ∆P = 11,32 – 9,88 = 1,44 => Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvsp Và người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 1,44 đ/1đvsp cả người sản xuất và người tiêu dùng đều gánh chịu thuế. Trong đó người sản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ; còn người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvsp d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế? - ∆ CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 – 9,88)] = - ( 1/2 x 3,2 x 1,44) = - 2,304 - ∆ PS = -[1/2 x (1,52 + 1,68) x (9,88 – 9,32)] = - 0,896 Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm 0,896 Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa. Nếu thả nổi cho thị trường ấn định theo qui luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1.000 đ/kg. Mức giá này theo đánh giá của nông dân là quá thấp, họ đòi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ. Có hai giải pháp dự kiến đưa ra: Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg và cam kết mua hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó. Giải pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết với người nông dân sẽ bù giá cho họ là 200 đ/kg khoai tây bán được. Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu. 1. Hãy nhận định độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg 2. Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ 3. Theo các anh chị, chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp. Bài giải 1. Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg Ở mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ : Ed = a.(P0/Q0) = a x (1000/Q0) 2.So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ - Chính sách ấn định giá tối thiểu : + Nếu toàn bộ số khoai đều được bán đúng giá tối thiểu do nhà nước quy định thì thu nhập của người nông dân tăng (200 đ/kg x Q). Vì chính phủ cam kết mua hết số sản phẩm họ làm ra, với mức giá tối thiểu (tương ứng với phần diện tích A + B + C) + Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua với giá 1.200đ/ kg thay vì 1.000đ/kg (tương ứng với phần diện tích A + B bị mất đi) + Chi tiêu của chính phủ cũng tăng lên 1 lượng (200đ/kg x ∆Q) với lượng khoai người nông dân không bán được. => bảo vệ quyền lợi của người nông dân. ∆Q là P S P min A B C P D D Q Q Q Q - Chính sách trợ giá 200đ/kg Vì khoai tây không thể dự trữ và xuất khẩu nên đường cung của khoai tây sẽ bị gãy khúc tại điểm cân bằng. + Thu nhập của người nông dân cũng tăng 200đ/kg x Q (tương ứng phần diện tích A + B + C) + Chi tiêu của người tiêu dùng không tăng thêm, vì họ vẫn được mua khoai với mức giá 1.000đ/kg + Chi tiêu của chính phủ tăng 1 lượng 200đ/kg x Q => bảo vệ quyền lợi của cả người nông dân và người tiêu dùng. P S PS1 P 0 =P A C s B D1 D Q Q Q1 0 3.Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp? Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo được quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng. Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ cho người sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, người nông dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủ cam kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. Để giới hạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá. Bài 1: Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5 ; và độ co dãn của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$. 1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này. 2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào? 3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị) Bài giải 1. Chính phuû ñaùnh thueá vaøo thöïc phaåm laøm giaù thöïc phaåm taêng gaáp ñoâi, tính löôïng thöïc phaåm ñöôïc tieâu duøng vaø chi tieâu vaøo thöïc phaåm cuûa ngöôøi tieâu duøng naøy Ta coù coâng thöùc tính ñoä co giaûn cuûa caàu theo giaù E(P)= (ρQ/ ρP)x (P/Q) ( 1) do ñeà baøi cho giaù thöïc phaàm taêng gaáp ñoâi töø 2 leân 4 neân ta giaû söû ñoä co giaûn laø co giaûn hình cung vôùi: • Q= (Q+(Q+ρQ))/2 P=(P+(P+ρP))/2 Theá vaøo (1) ta coù: E(P)= (ρQ/ ρP) x (2P+ρP)/(2Q+ρQ) Theo ñeà baøi ta coù: • E(P)=-1 • P=2 • ρP=2 • Q=10.000/2 =5000 Theá vaøo ( 2 ) ta tính ñöôïc ρQ (ρQ/ • (2) 2) x (2x2+2)/(2x5.000+ρQ) =-1 ==> ρQ = -2.500 Ñieàu naøy coù nghóa laø baø ta tieâu duøng thöïc phaåm töø 5.000 xuoáng 2.500 ñôn vò saûn phaàm vaø soá tieàn baø ta chi tieâu cho thöïc phaåm laø: 2.500x4= 10.000 ñoàng 2. Giaû söû ngöôøi ta cho baø ta soá tieàn caáp buø laø 5000$ ñeå laø m nheï bôùt aûnh höôûng cuûa thueá. Löôïng thöïc phaå m ñ ö ôïc tieâu duøng vaø chi tieâu vaøo thöïc phaå m cuûa phuï nöõ naøy seõ thay ñoåi: Töông töï ta coù coâng thöùc tính ñoä co giaûn cuûa caàu theo thu nhaäp E(I)= (ρQ/ ρI) x (2I+ρI)/(2Q+ρQ) (3) Theo ñeà baøi ta coù: • E(I)= 0.5 • I=25.000 • ρI=5.000 • Q=2.500 Theá vaøo ( 3 ) ta tính ñöôïc ρQ nhö sau: (ρQ/ 5.000) x (2x25.000+5.000)/(2x2.500+ρQ) = 0.5 ==> ρQ = 238 Ñieàu naøy coù nghóa laø baø ta taêng tieâu duøng thöïc phaåm töø 2.500 saûn phaåm leân 2.738 saûn phaåm Chi tieâu cho thöïc phaåm cuûa baø : 2738 x 4=10.952 $ 3. Lieäu k ho a û n tieàn n a ø y co ù ñ ö a b a ø ta trôû laïi ñ ö ôïc mö ùc thoaû m a õ n ban ñaàu hay khoâng? Haõy chöùng minh (minh hoïa baèng ñoà thò). Ứng với I = 30000 => tiêu dùng = 30000/7500 => đường ngân sách dịch chuyển sang phải tạo ra điểm C , ứng với Q = 2738. Nếu C vượt qua đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn tăng Nếu C trùng đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn như ban đầu Nếu C bên dưới đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn giảm so với ban đầu. Theo số liệu bài này, ta thấc C vẫn nằm dưới đường ngân sách ban đầu ◊ nên ta kết luận khoaûn tieàn trợ cấp naøy vẫn không ñöa baø ta trôû laïi ñöôïc möùc thoaû maõn ban ñaàu. Y (I=30.0 (I=25.0 U1 U2 1000 5000 7500 X Bài 4: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai. 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. 2. Giả sử An dang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta 3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình không? Minh họa bằng đồ thị. 4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai?Nếu lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị. Bài giải 1.Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. X: thu nhập hiện tại : 100triệu Y: thu nhập tương lai : 154 triệu Lãi suất : r = 10% Ta có : * số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là : 100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 triệu * số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là: 154 + 100(1+0.1) = 264 triệu Thu nhập tương lai BC1 264 154 E1 I1 100 Thu nhập hiện tại Đường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC. Khi đó, nếu An sử dụng hết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong tương lai thu nhập của An sẽ là 154 triệu đồng. Nếu An tiết kiệm tất cả thu nhập trong hiện tại thì trong tương lai anh ta sẽ nhận được tổng thu nhập là 264 triệu đồng (154 + 100 + 100x10%). Đường giới hạn ngân sách chỉ ra khả năng này và các khả năng trung gian khác. 2.Giả sử An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta. Nếu X = 100, r = 10%, Y= 154 => điểm cân bằng tiêu dùng đạt được ở A(100,154) Nếu An sử dụng các khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng thì điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta sẽ là điểm gấp khúc E1. 3.Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình hay không? Minh họa bằng đồ thị. Nếu r = 40% Ta có : * tiêu dùng tối đa ở hiện tại = 100 + 154/(1+r) = 100 + 154/1.4 = 210 triệu => giảm = 210-240 = -10 triệu so với lúc r = 10% An sẽ giảm chi tiêu và tăng tiết kiệm hiện tại Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm E’’. Đường đặng ích sẽ là I2 cao hơn so với đường I1. 294 E’ 264 I2 E1 E 154 I1 Thu nhập hiện tại 100 154 + 100*(1+0.1) = 294 * tiêu dùng tối đa ở hiện tại = => tăng = 294 – 264 = 30 triệu so với lúc r = 10%. Đường ngân sách mới I’ : 210 = X + Y/1.4 1.4X + Y = 294 An sẽ tăng chi tiêu và giảm tiết kiệm hiện tại Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm E’’. Đường đặng ích sẽ là I2 294 Thu nhập tương lai 264 E’ 154 I2 E E1 I1 4.Từ câu số 100 Thu nhập hiện tại 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai? Nếu lãi suất tăng từ 10% đến 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không? Biểu diễn trên đồ thị. Ta có : An vay 50 triệu => tiêu dùng tăng lên 50 triệu => tổng tiêu dùng hiện tại = 150 triệu Lãi = 50*0.1 = 5 triệu => tổng số tiền trả trong tương lai = 50 + 5 = 55 triệu => số tiền còn lại = 154 - 55 = 99 triệu Điểm cân bằng tiêu dùng khi này là B (150,99) nếu lãi suất tăng lên 20% => Lãi vay phải trả = 50*0.2 = 10 triệu => Tổng tiền phải trả = 50 + Thu nhập tương lai 10 = 60 triệu => số tiền còn lại = 154 – 60 = 94 triệu (thu nhập giảm) 209 154 99 100 150 Thu nhập hiện tại Bài 5: Một người tiêu dùng điển hình có hàm thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí tự nhiên và Y là thực phẩm. Cả X và Y đều là các hàng thông thường. Thu nhập của người tiêu dùng là $100,00. Khi giá của X là $1 và giá của Y là $1, anh ta tiêu dùng 50 đv hàng X và 50 đv hàng Y. 1. Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. Chính phủ muốn người tiêu dùng này giảm tiêu dùng khí tự nhiên của mình từ 50 đv còn 30 đv và đang xem xét 2 cách làm việc này: i. không thay đổi giá khí đốt, nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đv khí đốt ii. Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đv Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề xuất này lên phúc lợi của cá nhân này. 2. Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn? Hãy giải thích vì sao? Bài giải 1.Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. i. Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đơn vị khí đốt. Y 100 C B 85 70 A 50 15 30 50 y đổi. Người tiêu dùng ay đổi giá 100 X khí đốt, đường thu nhập I không tha Khi không th chỉ mua khí đốt ở mức cho phép ( không vượt quá 30 đơn vị ) và tăng mua thực phẩm. Ta thấy sự kết hợp tối ưu từ điểm A di chuyển đến điểm B, điểm C,... 20 X 30 50 100 ii.Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đơn vị khí đốt. Khi tăng giá khí tự nhiên, đường ngân sách quay vào trong tới đường I 2, bởi vì sức mua của người tiêu dùng giảm đi. Y B 100 U2 I2 A 50 U3 U1 I1 100 30 50 X Ta thấy tỷ lệ thay thế biên MRS lớn hơn tỷ số giá Py/Px => xuất hiện giải pháp gốc. Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng ngày càng ít khí tự nhiên và mua càng nhiều thực phẩm. Độ thỏa dụng sẽ di chuyển ngày càng gần đến điểm B và đạt được độ thỏa dụng tối đa tại điểm B. 2.Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn? vì sao? Phương án 1 sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn phương án 2 bởi vì : Ở phương án 1, người tiêu dùng sẽ đạt được độ thỏa dụng tối ưu và sử dụng cùng lúc được 2 lọai sản phẩm. Còn ở phương án 2 người tiêu dùng đạt được độ thỏa dụng tối đa khi chỉ sử dụng 1 sản phẩm là thực phẩm mà thôi. Bài 1: a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng. Đúng hay sai? Giải thích? b) Khi định giá bán buôn ôtô, các công ty ôtô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp (chẳng hạn mui xe làm bằng nhựa dẻo vi-nil, thảm xe, các phần trang trí bên trong) cao hơn nhiều so với bản thân chiếc xe hoặc những thiết bị cơ bản như tay lái bằng điện và bộ sang số tự động. Giải thích tại sao? c) Giả sử BMW có thể sản xuất bất kỳ sản lượng ôtô nào với chi phí biên cố định là 15.000 USD và chi phí cố định là 20 triệu USD. Bạn được đề nghị cố vấn cho tổng giám đốc định giá và mức tiêu thụ BMW ở Châu Âu và Mỹ. Cầu về BMW trên mỗi thị trường như sau: QE = 18.000 – 400PE QU = 5.500 – 100PU Trong đó E là Châu Âu và U là Mỹ, và tất cá giá và chi phí đều tính theo nghìn USD. Giả sử BMW chỉ có thể hạn chế sản lượng bán tại Mỹ cho đại lý được ủy quyền. 1. Xác định sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu? 2. Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường. Tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty? Bài giải a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng. Đúng hay sai? Giải thích? Vì D1 co dãn hơn D2 nên đường cầu D1 nằm bên phải đường cầu D2. Giả sử rạp phim định giá nếu định giá vào cửa cho tài xế ở mức T, còn mức bổ sung cho mỗi ngươi đi cùng bằng mức chi phí biên MC. Khi đó, lợi nhuận thu được là cả phần diện tích S - Nếu dùng chính sách này cho khách hàng riêng lẻ thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D2 và trục tung (*) - Nếu dùng chính sách này cho khách hàng cặp thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D1 và trục tung (**) - Ta thấy diện tích (*) < (**) nên chính sách định giá cho 1 lái xe vào cửa và một mức phí bổ xung cho những người đi cùng là hợp lý. P D1 T D1: cầu cho khách hàng D2 : cầu của khách hàng lẻ MC D2 Q b)Khi định giá bán buôn ôtô, các công ty ôtô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp. Tại sao? Trên thị trường, số lượng người mua xe về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm : nhóm những người chỉ có nhu cầu mua xe để sử dụng và nhóm những người mua xe như 1 cách thức khẳng định đẳng cấp. Do đó, sẽ hình thành 2 nhu cầu: nhóm khách hàng mua xe đã được lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn căn bản, và nhóm khách hàng lựa chọn thêm những danh mục cao cấp (trang trí nội thất, mui xe...) Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp họ có mức sẵn lòng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co dãn hơn so với nhóm khách hàng kia. Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty thường áp dụng phân biệt giá để định giá cho từng đối tượng khách hàng phù hợp. c)BMW: 1.Sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu? Ta có: QE = 18.000 – 400PE QU = 5.500 – 100PU Để tối đa hóa lợi nhuận ta có : MRE = MRU = MC Ta có : QE = 18.000 – 400PE PE = (18.000 – QE)/400 PE = 45 – QE/400 2 TRE = PE x QE = (45 – QE/400) x QE = 45QE – QE /400 MRE = (TRE)’ = 45 – 2QE/400 = 45 – QE/200 Tương tự đối với thị trường Mỹ: Có: QU = 5.500 – 100PU PU = (5.500 –QU)/100 PU = 55 – QU/100 2 TRU = PU x QU = (55 – QU/100) x QU = 55QU –QU /100 MRU = (TRU)’ = 55 – 2QU/100 = 55 –QU/50 Để tối đa hóa lợi nhuận: MRE = MRU 45 – QE/200 = 55 –QU/50 = 15 QE = 6.000 ; PE = 30 ngàn USD QU = 2.000 ; PU = 35 ngàn USD Lợi nhuận thu được: π = TR – TC TR = TRE +TRU = (QE x PE) + (QU x PU) = (6.000 x 30) + ( 2.000 x 35) = 180.000 + 70.000 = 250.000 TC = C + V = 20.000 + [(QE + QU) x 15] = 20.000 + [(6.000 + 2.000) x15] = 20.000 + 120.000 = 140.000 USD π = TR – TC = 250.000 – 140.000 = 110.000 ngàn USD = 110 triệu 2.Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường. Tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty Khi định giá như nhau trên cả hai thị trường thì ta có tổng sản lượng bán được trên cả hai thị trường là: Q = QE + QU = (18.000 – 400P) + (5.500 -100P) = 23.500 – 500P Q = 23.500 – 500P => P = (23.500 – Q)/500 = 47 – Q/500 Ta có : TR = P x Q = (47 – Q/500) x Q = 47Q – Q2/500 MR = (TR)’ = 47 – 2Q/500 = 47- Q/250 Để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC 47 – Q/250 = 15 Q/250 = 32 Q= 8.000 P = 31 ngàn USD Sản lượng bán trên từng thị trường: QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600 QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400 Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường: π = TR – TC Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD π = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD Bài 5: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi. Có hai loại khách hàng. Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q1 = 6 – P trong đó Q là thời gian chơi/tuần và P là lệ phí mỗi giờ cho mỗi cá nhân. Cũng có những khách chơi không thường xuyên với cầu Q2 = 3 – (1/2)P Giả sử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại. Bạn có rất nhiều sân, do đó chi phí biên của thời gian thuê sân bằng không. Bạn có chi phí cố định là 5000USD/ tuần. Những khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi không thường xuyên trông như nhau và như vậy bạn phải định giá giống nhau: 1. Giả sử để duy trì không khí chuyên nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội viên cho những người chơi nghiêm túc. Bạn cần ấn định phí hội viên hang năm và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm túc. Mức lợi nhuận mỗi tuần sẽ là bao nhiêu? 2. Một người nói với bạn rằng bạn có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn bằng cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia. Ý kiến của người đó đúng không?Mức hội phí và lệ phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu? 3. Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộng đồng của bạn. Họ đều là những khách chơi nghiêm túc. Ban tin rằng bây giờ có 3.000 khách chơi nghiêm túc và 1.000 khách chơi không thường xuyên. Liệu còn có lợi nếu bạn còn tiếp tục phục vụ những khách chơi không thường xuyên? Mức hội phí hang năm và phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận mỗi tuần là bao nhiêu? Bài 8: Hãy xem xét 1 hãng độc quyền với đường cầu: P = 100 – 3Q + 4A1/2 Và có hàm tổng chi phí: C = 4Q2 + 10Q +A Trong đó A là mức chi phí cho quảng cáo và P,Q là giá cả và sản lượng. 1. Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng 2. Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận. Bài giải 1. Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng P = 100 – 3Q + 4A1/2 C = 4Q2 + 10Q +A Tổng doanh thu : TR = P x Q = (100 – 3Q + 4A1/2 ) x Q =100Q – 3Q2 + 4QA1/2 Tổng chi phí : TC = 4Q2 + 10Q +A Lợi nhuận: π = TR – TC = 100Q – 3Q2 + 4QA1/2 - (4Q2 + 10Q +A) = -7Q2 + 90Q + 4QA1/2 – A Hàm lợi nhuận của hãng là 1 hàm hai biến : Q & A. Để tối đa hóa lợi nhuận, đạo hàm của hàm lợi nhuận theo biến Q và A lần lượt bằng 0. ∂π/∂Q = 0 ∂π/∂A = 0 (2) -14Q +90 +4A1/2 = 0 (1) 2QA-1/2 – 1 = 0 (2) Từ (2) => A1/2 = 2Q Thế vào (1) => -14Q + 90 +4 (2Q) = 0 => -6Q + 90 = 0 => 2 Q 2 A = (2Q) = (2 x 15) = 900 P = 100 – 3Q + 4A1/2 = 100 – 3 x 15 + 4 x 9001/2 = 175 = 15 2.Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận. MC là chi phí biên là đạo hàm bậc nhất của hàng tổng chi phí d. MC = (4Q2 + 10Q +A)’ = 8Q +10 Tại điểm tối đa hóa lợi nhuận Q =15 => MC = 8 x 15 + 10 = 130 Chỉ số độc quyền Lerner : L = (P – MC)/P = (175 – 130)/175 = 0,257 CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Bài 1. Sự cân bằng nhất thời, ngắn hạn và dài hạn. Cá biển là một mặt hàng dễ hư hỏng. Hãy phân tích tác động của sự tăng cầu về cá biển đến giá cả và số lượng cân bằng trong nhất thời, ngắn hạn và dài hạn. Minh họa bằng đồ thị. Bài 2. Cung và cầu máy điện toán Giả sử có biểu cung và cầu về máy điện toán ở TP. Hồ Chí Minh như sau: Giá (triệu đồng/chiếc) 5 10 15 20 25 30 Lượng cầu (chiếc/tuần) 100 90 80 70 60 50 Lượng cung (chiếc/tuần) 40 50 60 70 80 90 1. Vẽ và viết phương trình biểu diễn các đường cung, cầu cho trên. 2. Xác định giá và lượng cân bằng của thị trường (bằng đồ thị và tính toán). 3. Giả sử giá của các yếu tố đầu vào giảm xuống làm cho lượng cung ở mỗi mức giá tăng lên 10 chiếc. Hỏi giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Bài 3. Vào khoảng năm 1985 xà bông tràn ngập các cửa hàng ở Moscow. Tới năm 1988, thu nhập trung bình của người dân tăng nhưng cung không tăng và người ta đã chứng kiến được những cảnh mua sắm hoảng loạn diễn ra trong những cửa hàng trống trơn, những cảnh xếp hàng dài ở những nơi có bán xà bông. Anh chị hãy giải thích hiện tượng này bằng đồ thị cung cầu. Bài 4. Sau đây là số liệu giả thiết về cung và cầu đối với bếp nướng bánh mỳ. P (giá, ngàn đồng/chiếc) Lượng cầu (ngàn chiếc) Lượng cung (ngàn chiếc) 10 10 3 12 9 4 14 8 5 16 7 6 18 6 7 20 5 8 1. Vẽ và viết phương trình đường cầu và đường cung, xác định giá và lượng cân bằng (bằng đồ thị và tính toán). 2. Xác định lượng dư thừa hoặc thiếu hụt tại mức giá 12.000 đ và 20.000 đ. Mô tả sự biến động của giá trong 2 trường hợp. 3. Cái gì sẽ xảy ra với đường cầu về bếp nướng bánh mỳ khi giá bánh mỳ tăng? Giải thích bằng đồ thị sự thay đổi của giá và lượng cân bằng. 4. Sự phát minh ra lò nướng bánh mỳ là thứ được coi là phương pháp mới tốt hơn sẽ tác động thế nào đến đường cầu của bếp nướng bánh mỳ? Giá và lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích bằng đồ thị. 5. Giả sử ở mỗi mức giá lượng cung tăng lên 1000 chiếc. Tính giá và lượng cân bằng mới. 6. Giả sử chính phủ đánh thuế 1000 đ/ 1 bếp nướng bánh mỳ bán được, số lượng bếp bán được sẽ thay đổi như thế nào? (sử dụng số liệu ở câu 5). Bài 5. Thuế đánh vào xăng Giả sử hàm số cầu và cung về xăng trên thị trường Việt Nam như sau: QD = 210 – 30P (P – ngàn đồng/ lít, Q – tỷ lít) QS = 60 + 20P 1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của xăng trên thị trường. 2. Giả sử nhà nước đánh thuế 500 đ/ 1 lít xăng. a. Xác định giá và lượng cân bằng mới sau khi có thuế. b. Mức thuế mà người sản xuất, người tiêu dùng mỗi bên phải chịu trên mỗi lít xăng là bao nhiêu? c. Hãy tính số được hoặc số mất của người sản xuất, người tiêu dùng, chính phủ và toàn xã hội do có khoản thuế trên. Bài 6. Trợ cấp Cho các hàm số cung và cầu về lúa như sau: QS = P – 15 QD = 60 – 2P (P – đồng/kg; Q – ngàn kg) 1. Vẽ các đường cung và cầu về lúa. 2. Tính giá và sản lượng cân bằng, ký hiệu chúng là P1 và Q1 trên hình. 3. Do hạn hán nên đường cung về lúa bị dịch chuyển sang Q = P – 21, cầu vẫn giữ nguyên. Vẽ đường cung mới. Tính giá và sản lượng cân bằng mới, ký hiệu chúng là P2 và Q2 trên hình. 4. Để giảm bớt thiệt hại do hạn hán gây ra, chính phủ đưa ra một khoản trợ cấp 5đ/ kg lúa cho người sản xuất. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Giá mà người sản xuất nhận được và giá mà người tiêu dùng phải trả sẽ là bao nhiêu? 5. Nếu chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng chứ không phải cho người sản xuất thì giá cân bằng trên thị trường sẽ là bao nhiêu? Giá mà người sản xuất nhận được và giá người tiêu dùng phải trả sẽ như thế nào? Bài 7. Sản xuất mía năm nay trúng mùa. Nếu thả nổi giá cả cho thị trường tự do ấn định theo quy luật cung cầu thì giá mía là 1500 đ/kg. Mức giá này theo đánh giá của nông dân là thấp, do đó họ yêu cầu chính phủ can thiệp. Có hai giải pháp được đưa ra: 1) Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu của mía là 1800đ/kg và cam kết sẽ mua hết phần mía thặng dư trên thị trường theo mức giá này. 2) Chính phủ không can thiệp vào thị trường (tức là không định giá) nhưng cam kết sẽ cấp bù cho nông dân 300 đ tính cho 1 kg mía bán được. Cho biết đường cầu về mía trên thị trường là một đường thẳng dốc xuống, ngoài ra mía không xuất khẩu được cũng không dự trữ được. a. Khi biết nông dân yêu sách nâng giá bán để tăng thu nhập của họ, có thể khẳng định như thế nào về độ co dãn theo giá của cầu về mía trong giới hạn khung giá nói trên? b. Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập và chi tiêu xét theo quan điểm: - Của nông dân Của chính phủ Của người tiêu thụ. Bài 8. Chính sách nông nghiệp của Mỹ: trợ cấp giá lúa mì Lúa mì là một mặt hàng nông nghiệp quan trọng và thị trường lúa mì luôn luôn được các nhà kinh tế nông nghiệp quan tâm nghiên cứu. Trong những năm 80 những thay đổi quan trọng trên thị trường lúa mì đã có những tác động lớn đếnđến các chủ trang trại Mỹ và tới chính sách nông nghiệp liên bang. Qua thống kê, người ta biết rằng đường cung lúa mì cho năm 1981 là: QS = 1800 + 240P đường cầu: QD = 3550 – 266P (P –USD/thùng; Q – triệu thùng/năm) Câu hỏi: Phần I/ 1. Xác định giá và khối lượng cân bằng của lúa mì trên thị trường tự do. 2. Các trương trình trợ giá của chính phủ đã giữ cho giá lúa mì là 3,70 USD/thùng vào năm 1981. Chính phủ đã phải mua một lượng lúa mì là bao nhiêu? Chi phí của chính phủ cho chính sách này trợ giá này là bao nhiêu? 3. Xác định số được hoặc số mất trong thặng dư của người sản xuất, người tiêu dùng do có chính sách trợ giá này. 4. Trên thực tế các chủ trang trại ở Mỹ đã nhận được 4 USD/thùng lúa mì mà họ sản xuất được vào năm 1981 nhờ khoản trợ cấp trực tiếp 30 xu/thùng lúa mì mà họ nhận được từ chính phủ. Tổng số tiền mà chính phủ Mỹ đã phải chi cho chương trình trợ cấp và trợ giá này là bao nhiêu? 5. Từ những kết quả trên các anh (chị) có nhận xét gì về chương trình trợ cấp giá lúa mì trong chính sách nông nghiệp liên bang của Mỹ vào năm 1981? Phần II/ Cũng những câu hỏi như trên cho năm 1985. Biết rằng: - Cầu đối với lúa mì của Mỹ bao gồm cầu nội địa và cầu xuất khẩu. Đến giữa những năm 1980 cầu nội địa tăng vừa phải, trong khi đó cầu xuất khẩu giảm mạnh do những biến động trên thị trường thế giới. Vào năm 1985, đường cầu đối với lúa mì là: QD = 2580 – 194P (đường cung vẫn giống như đường cung ở năm 1981). - Nhờ chương trình trợ giá của chính phủ giá lúa mì trong năm 1985 là 3,2 USD/thùng. - Vào năm 1985 chính phủ đã phải áp đặt một hạn ngạch sản xuất là khoảng 2425 triệu thùng và những điền chủ nào muốn tham dự vào chương trình trợ cấp đã phải đồng ý hạn chế diện tích canh tác của mình. - Cũng trong năm 1985, ngoài trợ giá, các chủ trang trại ở Mỹ còn nhận được khoản trợ cấp trực tiếp 80 xu/thùng lúa mì sản xuất được từ chính phủ. Bài 9. Hàm số cầu sản phẩm X trên thị trường được cho như sau: PD = 81 – 2Q 1. Vẽ đường cầu thị trường sản phẩm X và tính độ co giãn theo giá của cầu tại điểm A có mức giá là P = 31. 2. Nếu cung của sản phẩm X là 30 không thay đổi khi giá biến đổi thì mức giá cân bằng là bao nhiêu? Biểu diễn trên đồ thị. 3. Khi giá của sản phẩm X tăng từ 21 đến 31 thì lượng cầu của sản phẩm Y tăng lên 30%. Tính hệ số co dãn chéo của X và Y. Hai sản phẩm này liên quan với nhau như thế nào? 4. Thu nhập bình quân của dân cư tăng 10% làm lượng cầu sản phẩm X giảm 5%. Tính hệ số co dãn của cầu theo thu nhập. Sản phẩm X thuộc loại nào? Bài 10. Thị trường dầu lửa thế giới. Kể từ những năm 70 thị trường dầu lửa thế giới do OPEC chi phối. Bằng cách tập thể cùng hạn chế sản lượng dầu OPEC đã đẩy giá dầu trên thế giới lên trên mức bình thường trong thị trường cạnh tranh. Những nước OPEC có thể làm được việc này vì họ chiếm phần lớn nền sản xuất dầu lửa của thế giới (khoảng 2/3 vào năm 1974). Biết rằng: - giá dầu lửa trên thế giới năm 1973 là 4 USD/thùng - Tổng lượng cầu và lượng cung thế giới là 18 tỉ thùng/năm, trong đó cung dầu lửa của OPEC vào năm 1973 – 12 tỉ thùng/năm và cung dầu lửa của các nước cạnh tranh với OPEC – 6 tỉ thùng/năm. Và sau đây là một số con số nhất quán về độ co dãn theo giá của các đường thẳng cung và cầu: Ngắn hạn -0,05 0,10 Dài hạn -0,40 0,40 Cầu thế giới Cung cạnh tranh Từ những số liệu trên anh (chị) hãy: 1. Xác lập phương trình đường cầu và đường cung tuyến tính về dầu lửa trong ngắn hạn và dài hạn. 2. Nếu OPEC cắt giảm sản xuất đi ¼ sản lượng hiện thời thì giá dầu trên thế giới sẽ thay đổi như thế nào trong ngắn hạn và dài hạn. Bài 11. Táo tây là một sản phẩm phải nhập khẩu từ Trung Quốc sang. Theo kết quả đánh giá trong một cuộc điều tra thị trường do Tổng công ty XNK tổ chức thì hàm số cầu của loại trái cây này ở thị trường Hà Nội là: Q = 3000 – 200P ở TP. HCM là: Q = 2000 – 100P 1. Biểu diễn bằng đồ thị hai hàm số cầu. Gọi A là giao điểm của chúng, tính hệ số co dãn theo giá của cầu đối với loại trái cây này trên cả hai thị trường tại điểm A. 2. Hiện nay mức cung về táo tây là Q = 1200. Xác định mức giá cân bằng của táo ở HN và TP. HCM. Tính hệ số co dãn theo giá của cầu trong cả hai trường hợp. 3. Doanh thu của những người sản xuất táo tây sẽ thay đổi như thế nào nếu sản lượng tăng lên Q = 1250. 4. Nếu có một chiến dịch quảng cáo được phát động ở TP. HCM thì hàm số cầu về táo tây trên thị trường sẽ thay đổi: Q = 2700 – 100P. Trong trường hợp này giá táo sẽ thay đổi như thế nào? Tính hệ số co dãn (sử dụng số liệu câu 2). 5. Với sự thay đổi của hàm số cầu như trên doanh thu của người sản xuất sẽ thay đổi như thế nào nếu mức cung về táo sẽ tăng trong năm tới? Bài 12. Thuế đánh vào hàng nhập khẩu. Cho các đường cung và cầu trong nước về đậu như sau: P = 50 + Q P = 200 – 2Q (P – giá, xu/pao; Q – số lượng, triệu pao) Nước Mỹ là một thị trường nhỏ trên thế giới về đậu, ở đó giá cả không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ việc làm nào của Mỹ. Giá của đậu trên thị trường thế giới là 60 xu/pao. 1. Xác định giá và số lượng cân bằng trên thị trường trong nước của đậu. 2. Nếu chính phủ muốn kềm giá trong nước bằng giá thế giới thì lượng đậu cần nhập khẩu là bao nhiêu? 3. Quốc hội Mỹ cho rằng cần bảo hộ ngành sản xuất đậu trong nước bằng cách đặt ra một biểu thuế nhập khẩu. Nếu một biểu thuế là T = 40 xu/pao được áp đặt, hãy tính: a. Giá đậu trong nước b. Thu nhập của chính phủ từ thuế XNK. c. Số được hoặc mất của người sản xuất và người tiêu dùng do có thuế. d. Liệu biểu thuế này có gây ra tổn thất vô ích cho xã hội hay không? Nếu có thì là bao nhiêu? 4. Cũng những câu hỏi như ở câu 3 nhưng với biểu thuế là T = 20 xu/pao. 5. Nếu thay vì đánh thuế T = 20 xu/pao chính phủ lại đặt ra một hạn ngạch nhập khẩu là 30 triệu pao thì câu trả lời sẽ thay đổi như thế nào? Yêu cầu: Vẽ hình minh họa. Bài 13. Thuế và hạn ngạch nhập khẩu. Giả sử ta có cung và cầu trong nước về xi măng như sau: QD = 7120 – 16P (P – USD/tấn, Q – tấn) QS = 5020 + 14P 1. Xác định giá và lượng cân bằng của xi măng trên thị trường (P1 và Q1). 2. Giả sử do nhu cầu xây dựng trong nước tăng cao làm hàm số cầu về xi măng trong nước thay đổi: QD = 9520 – 16P. Hàm số cung không đổi. Tìm giá và lượng cân bằng mới (P2 và Q2). 3. Giả định trong nước nền kinh tế mở. Để tạo bình ổn giá xi măng trong nước bằng P1 thì chính phủ cần nhập khẩu một lượng xi măng là bao nhiêu? Hãy tính khoản ngân sách cần dự liệu để chính phủ thực hiện chính sách này. Biết giá xi măng trên thị trường thế giới là 60 USD/tấn (giả định chi phí vận chuyển không đáng kể, thuế XNK = 0). 4. Nếu chính phủ bán giấy phép nhập khẩu hạn ngạch xi măng trên thì theo anh chị cần bán giá bao nhiêu? 5. Anh chị hãy phân tích bằng định lượng số được, số mất của người sản xuất, người tiêu dùng, chính phủ và toàn xã hội khi so sánh giữa hai chính sách: - thả nổi giá bằng P2 - kềm giá bằng P1. CHƯƠNG III. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Bài 1. Tổng lợi ích đạt được của cá nhân A khi tiêu thụ 2 sản phẩm X và Y cho ở bảng sau: Sản phẩm X Sản phẩm Y QX (sp) TUX (đv lợi ích) QY (sp) TUY (đv lợi ích) 1 54 1 40 2 101 2 74 3 143 3 102 4 181 4 125 5 215 5 143 6 245 6 157 7 271 7 167 8 293 8 174 Biết đơn giá của 2 sản phẩm này là PX = 9 USD/sp, PY = 3 USD/sp, nếu mỗi tháng cá nhân A dành 75 USD để mua 2 sản phẩm X và Y thì phải mua mỗi thứ bao nhiêu để đạt tổng mức lợi ích tối đa? Tính tổng mức lợi ích tối đa đạt được. Bài 2. Một người tiêu dùng có một khoản chi tiêu dành cho việc thỏa mãn các sở thích của ông ta. Tổng lợi ích (TU) mà người tiêu dùng này có được theo số lượng sản phẩm và dịch vụ ông đã sử dụng được cho trong bảng sau. Xem hát Mua sách Xem phim Số lần xem TU Số sách TU Số lần xem TU 1 75 1 62 1 60 2 144 2 116 2 108 3 204 3 164 3 145 4 249 4 204 4 168 5 285 5 238 5 178 6 306 6 258 6 180 7 312 7 268 7 180 1. Nếu người tiêu dùng này có mỗi tháng 36000 đồng để chi tiêu cho các mục đích trên ông ta sẽ phân phối số tiền đó như thế nào nếu giá một vé xem hát, giá một cuốn sách và giá một lần xem phim là bằng nhau và bằng 3000 đồng. 2. Cũng câu hỏi như trên nhưng nếu số tiền dành cho chi tiêu là 72000 đồng và các mức giá đều tăng gấp đôi. 3. Giả định rằng giá vé một lần xem hát là 9000 đồng, một cuốn sách giá 6000 đồng, một vé xem phim là 3000 đồng. Việc phân phối sẽ được thực hiện như thế nào nếu tổng số tiền dành để chi tiêu là 36000 đồng. Bài 3. Đường bàng quan và đường ngân sách. Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền M = 60 USD dùng để mua 2 hàng hóa X với giá PX = 3 USD/sp và Y với giá PY = 1 USD/sp. Cho biết hàm lợi ích của ông ta là TU = X.Y. 1. Tính MUX, MUY và tỷ lệ thay thế biên giữa hai hàng hóa X và Y (MRS). 2. Tìm tổ hợp hai hàng hóa mà người tiêu dùng tối đa hóa được lợi ích. 3. Giả sử giá hai hàng hóa không đổi, lượng thu nhập tăng lên 90 USD. Xác định điểm tiêu dùng tối ưu mới. 4. Giả sử thu nhập không đổi (M = 60 USD), PX không đổi, nhưng PY tăng lên PY = 3 USD/sp. Hãy xác định điểm tiêu dùng tối ưu mới. Bài 4. Một người tiêu dùng có một khoản thu nhập bằng tiền M dùng để mua 2 sản phẩm X và Y. Hàm lợi ích của ông ta có dạng: TU = (Y-1)*X Giá của mỗi sản phẩm được ký hiệu lần lượt là PX và PY. 1. Thiết lập phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng này. 2. Nếu M = 1000, PX = 10 và PY = 10 thì sự phối hợp nào giữa 2 sản phẩm sẽ làm tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng? 3. Cũng câu hỏi trên nhưng với thu nhập là M = 1200. 4. Nếu khoản tiền chỉ còn 1000, PX = 5 và PY = 10 thì lượng tiêu dùng sản phẩm X và Y sẽ thay đổi như thế nào để đạt lợi ích tối đa? Bài 5. Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền M = 864 USD dùng để mua 2 hàng hóa X với giá PX = 16 USD/sp và Y với giá PY = 4 USD/sp. Cho biết 0 ,8 0 ,1 hàm lợi ích của ông ta là TU = X .Y . Hãy tìm tổ hợp hai hàng hóa X, Y để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích. Bài 6. Mary có một khoản thu nhập là 200USD để mua thịt (M) và khoai tây (P). 1. Nếu giá của thịt là 4 USD/pao và giá của khoai tây là 2 USD/pao. Vẽ đường ngân sách. 2. Giả sử hàm lợi ích là TU = 2M + P, kết hợp nào của thịt và khoai tây sẽ tối đa hóa lợi ích? 3. Siêu thị mà Mary mua hàng có biện pháp đẩy mạnh bán hàng bằng cách nếu Mary mua 20 pao khoai tây với giá 2 USD/pao thì 10 pao tiếp theo sẽ được cho không. Điều này chỉ áp dụng cho 20 pao đầu tiên. Lượng khoai tây vượt quá vượt quá 20 pao vẫn phải trả 2 USD/pao. Vẽ đường ngân sách. 4. Mất mùa làm giá khoai tây tăng lên thành 4 USD/pao, siêu thị không áp dụng biện pháp khuyến khích này nữa. Đường ngân sách của Mary sẽ như thế nào? Sự kết hợp nào giữa thịt và khoai tây sẽ tối đa hóa lợi ích? Bài 7. Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng M = 300 được dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với PX = 10/đvsp X và PY = 10/đvsp Y. Tổng lợi ích của người tiêu dùng này qua việc tiêu thụ 2 sản phẩm X và Y thể hiện qua 2 hàm số tổng lợi ích như sau: 1 TU X = − X 2 + 80 X 2 3 TU Y = − Y 2 + 170Y 2 Tìm phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng lợi ích đạt được. CHƯƠNG IV. SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ Bài 1. Bảng sau đây cho thấy sản lượng thay đổi như thế nào khi đầu vào thay đổi. Giả sử tiền công là 20000 đ/ngày và tiền thuê và tiền thuê máy móc tư liệu là 10000đ/ngày. Hãy tính chi phí của phương pháp tiết kiệm nhất (có hiệu quả nhất về mặt kinh tế) để sản xuất 4, 8, 12 đơn vị sản phẩm. Máy móc tư liệu (chiếc) Số lượng lao động (người) Sản lượng (sản phẩm) 4 5 4 2 6 4 7 10 8 4 12 8 11 15 12 8 16 12 1. Bạn có năng suất theo qui mô tăng dần, cố định hay giảm dần giữa các sản lượng này? Trường hợp nào xảy ra ở đâu? 2. Đối với mỗi mức sản lượng ở bảng trên hãy cho biết kỹ thuật sản xuất sử dụng nhiều máy móc tư liệu hơn. 3. Khi sản lượng tăng hãng có chuyển sang các kỹ thuật dùng nhiều máy móc tư liệu hơn hay từ bỏ chúng. 4. Giả sử giá thuê máy móc tư liệu ở câu 2) tăng lên là 15000 đ/ngày. Vậy hãng có thay đổi phương pháp sản xuất đối với các mức sản lượng bất kỳ hay không? Nếu có, hãy chỉ rõ mức sản lượng đó. Tổng chi phí và chi phí bình quân của hãng thay đổi như thế nào khi tiền thuê máy móc tư liệu tăng? Bài 2. Có số liệu rút ra từ hàm sản xuất như sau: Q1 = 40 sp K (đơn vị vốn) 6 4 3 L (đơn vị lao động) 2 3 4 Q2 = 28 sp K (đơn vị vốn) 6 3 2 L (đơn vị lao động) 1 2 3 1. Vẽ các đường đẳng lượng tương ứng với các mức sản lượng trên. Tính các tỷ lệ biên thay thế kỹ thuật tương ứng với các điểm trên đường đẳng lượng Q1. 2. Để sản xuất mức sản lượng Q1 = 40 sp xí nghiệp chi ra 170 USD để chi phí về vốn và lao động. Hãy tính xem xí nghiệp sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn và bao nhiêu đơn vị lao động để việc kết hợp là tối ưu. Cho biết giá đơn vị vốn là 30 USD và giá đơn vị lao động là 20 USD. Bài 3. 2 6 1 6 Một công ty may nghiên cứu thấy rằng số lượng sản phẩm bán ra tùy thuộc vào chất lượng và quảng cáo. Do đó họ có thể sử dụng vốn để thuê vài nhà thiết kế tạo mẫu hoặc chi phí cho việc quảng cáo. Mối quan hệ giữa sản lượng sản phẩm bán ra (Q) với số lượng nhà tạo mẫu (R) và số phút quảng cáo trên tivi (N) được cho bởi hệ thức sau: Q = (R – 2)*N với R ≥ 2 Tổng chi phí sử dụng trong quảng cáo và thuê các nhà tạo mẫu là 100000 USD. Chi phí thuê một nhà tạo mẫu là 5000 USD/tuần, chi phí cho một phút quảng cáo là 5000 USD/tuần. 1. Công ty nên sử dụng phối hợp bao nhiêu nhà tạo mẫu, bao nhiêu phút quảng cáo là tối ưu? 2. Nếu tổng chi phí tăng từ 100000 USD lên 200000 USD thì việc phối hợp tối ưu giữa R và N sẽ được thực hiện như thế nào? Bài 4. Các điều kiện kỹ thuật sản xuất đối với một doanh nghiệp để sản xuất ra các đơn vị khác nhau của một sản phẩm được cho ở bảng sau: 10 đơn vị 20 đơn vị 30 đơn vị Lao động Vốn Lao động Vốn Lao động Vốn 35 80 42 100 45 170 28 100 30 150 35 200 20 140 25 175 30 230 16 160 20 200 27 250 13 200 16 250 21 290 10 250 12 300 18 350 7 300 10 350 16 400 5 350 8 400 14 450 Sử dụng các thông tin để: 1. – Chỉ ra các đầu vào vốn và lao động mà doanh nghiệp có thể mua sắm với 1000 đv tiền tệ nếu chi phí vốn là 2/đv và chi phí lao động là 20/đv. – Tổng sản lượng tối đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất trong điều kiện như vậy là bao nhiêu? Bao nhiêu vốn và lao động được sử dụng để sản xuất ra sản lượng này? 2. – Sự kết hợp nào giữa các yếu tố đầu vào có thể mua sắm cho cũng 1000 đv tiền tệ nếu chi phí vốn tăng lên đến 3? – Sản lượng cực đại hiện tại là bao nhiêu? Vốn và lao động được sử dụng sẽ là bao nhiêu? 3. Cũng những câu hỏi trên nhưng nếu khoản tiền mà doanh nghiệp có là 960 đv tiền tệ, chi phí vốn là 3/ đv, chi phí lao động là 30/ đv tiền tệ. Bài 5. Một nhà sản xuất ghế đang sản xuất trong ngắn hạn khi các thiết bị là cố định. Người sản xuất biết rằng số người lao động được dùng trong quá trình sản xuất tăng từ 1 đến 7. Số ghế sản xuất được thay đổi như sau: 10 , 17 , 22 , 25 , 26 , 25 , 23 1. Tính sản lượng biên MP và sản lượng trung bình AP của lao động cho hàm sản xuất này. 2. Liệu hàm sản xuất này có bộc lộ qui luật năng suất biên giảm dần hay không? Giải thích. 3. Hãy giải thích theo trực giác cái gì có thể làm cho sản lượng biên của lao động trở thành âm? Bài 6. Ba bảng số sau đây liên quan đến công nghệ sản xuất của cùng một sản phẩm. Các khối lượng đầu ra (Q) phụ thuộc yếu tố lao động (L) và khối lượng yếu tố vốn (K). Ba qui trình công nghệ này có một điểm chung là: với một đơn vị yếu tố K và một đơn vị yếu tố L người ta có thể sản xuất được 100 đơn vị sản phẩm. Công nghệ 1 L 1 1 100 2 119 K 3 132 4 141 5 149 6 156 2 119 141 156 168 178 196 3 132 156 173 186 197 206 4 141 168 186 200 211 221 5 149 178 197 211 224 234 6 156 186 206 221 234 245 Công nghệ 2 L 1 1 100 2 141 K 3 173 4 200 5 224 6 245 2 141 200 245 282 316 346 3 173 245 300 346 387 423 4 200 282 346 400 447 490 5 224 316 387 447 500 548 6 245 346 423 490 548 600 2 168 283 383 476 562 645 3 228 383 519 645 762 874 4 283 476 645 800 946 1084 Công nghệ 3 L 1 1 100 2 168 K 3 228 4 283 5 334 6 383 Câu hỏi: 5 334 562 762 946 1118 1282 6 383 645 874 1084 1282 1470 1. Vẽ trên 3 đồ thị khác nhau một số đường đồng lượng ứng với 3 qui trình công nghệ. 2. Nhờ một hoặc hai ví dụ đối với mỗi qui trình công nghệ hãy kiểm chứng xem qui luật năng suất biên giảm dần có chi phối kết quả sản xuất của ba công nghệ này hay không? 3. Năng suất theo qui mô của mỗi hàm số sản xuất tăng, không đổi hay giảm dần? 4. Trường hợp qui trình công nghệ 1, với K = 4 hãy tính MP và AP. 5. Đối với qui trình công nghệ 2 hãy tính những trị số kế tiếp nhau của MRTS cho mức sản lượng Q = 346. CHƯƠNG V. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Bài 1. Trong ngắn hạn, sản lượng Q của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo phụ thuộc vào số lượng lao động L cho ở bảng sau: Q 24 39 50 60 68 75 81 86 L 2 3 4 5 6 7 8 9 Mặt khác ta có bảng số liệu dưới đây về AVC và AFC phụ thuộc vào các mức sản lượng sau: Q 24 39 50 60 68 75 81 86 AVC 8,33 7,69 8 8,33 8,82 9,33 9,88 10,47 AFC 12,5 7,69 6 5 4,41 4 3,7 3,48 Trong đó: Q – đơn vị sản lượng, L – đơn vị lao động AVC, AFC – USD/đơn vị sản lượng Hãy cho biết: 1. Qui luật năng suất biên giảm dần có chi phối việc sản xuất của doanh nghiệp hay không? 2. Xác định chi phí bình quân AC, chi phí biên MC và biểu diễn chúng lên đồ thị. 3. Xác định điểm hòa vốn và điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp này. 4. Nếu giá thị trường là 25 USD/đvsp thì lượng sản phẩm được sản xuất sẽ là bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận? Nếu giá thị trường là 10 USD/đvsp thì doanh nghiệp nên hành động như thế nào? Còn nếu giá thị trường là 6 USD/đvsp thì sao? Bài 2. Giả sử có 1000 doanh nghiệp giống hệt nhau, mỗi doanh nghiệp có đường chi phí biên ngắn hạn diễn tả bằng phương trình: SMC = q – 5 với q ≥ 5 Hàm số cầu của thị trường là: Q D = 20000 – 500P 1. Tìm phương trình đường cung của thị trường. 2. Tính giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường. 90 10 90 11,11 3,33 Bài 3. Một thị trường có 80 người mua và 60 người sản xuất. Hàng hóa trên thị trường là hoàn toàn đồng nhất. Những người bán mới có thể tự do tham gia thị trường. Người bán và người mua có thông tin hoàn hảo về các sản phẩm đang được bán trên thị trường. Tất cả những người mua đều có chung một hàm số cầu giống nhau: 1 q D = – 20 P + 8,2 Các doanh nghiệp trên thị trường đều có chung hàm số tổng chi phí giống nhau: TC = 3q + 24q , với q ≥ 0 1. Thiết lập hàm số cầu và hàm số cung của thị trường. 2. Xác định mức giá cân bằng trên thị trường. Mức sản lượng mỗi nhà sản xuất bán được là bao nhiêu? Tính lợi nhuận mỗi nhà sản xuất thu được. 3. Từ những kết quả trên có thể dự đoán gì về thị trường này trong dài hạn. 2 Bài 4. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có các số liệu về chi phí được cho ở bảng sau: Q FC VC TC MC AC AFC AVC 0 10 0 1 10 6 2 10 11 3 10 15 4 10 21 5 10 31 6 10 45 7 10 63 8 10 85 9 10 111 10 10 141 1. Hãy tính các số liệu còn thiếu trong bảng. 2. Xác định điểm hòa vốn và điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp. 3. Xác định mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua lỗ nếu giá thị trường của sản phẩm là: P = 22; P = 6; P = 4. Bài 5. 1. Hãy nêu công thức và điền đầy đủ số liệu vào bảng dưới đây. Q 1 2 3 4 5 FC 10 VC 8 12 TC AFC AVC 25 27 4 AC MC 6 7 8 9 10 4 5 48 70 5,75 6,44 2. Nếu doanh nghiệp nói trên là doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, tìm những mức giá sinh lời, hòa vốn và đóng cửa của doanh nghiệp. 3. Giả sử giá bán sản phẩm trên thị trường là 7. Doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận thì số lượng sản phẩm bán tối ưu là bao nhiêu? Tính mức lợi nhuận trong trường hợp này. 4. Xác định lợi nhuận ở mức sản lượng Q = 5 và Q = 10 (nếu giá vẫn là 7). So sánh với câu 2, anh chị có nhận xét gì? Bài 6. Một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm AC = 2Q + 2 + 77/Q. Biết giá thị trường là 30$/sp, tính: 1. AVC, AFC, VC, FC, TC, MC. 2. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Tính mức lợi nhuận đó. Bài 7. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 100 người mua và 200 người bán. Tất cả những người mua đều có chung một hàm số cầu giống nhau: P = 250 - q 2 Mỗi doanh nghiệp trên thị trường đều có hàm số tổng chi phí giống nhau: TC = q + 100q + 1500 (q ≥ 0) Trong đó: q – số lượng, đv số lượng P – giá, đv giá cả. 1. Xác định hàm số cầu và hàm số cung của thị trường. 2. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính sản lượng sản xuất và lợi nhuận mỗi doanh nghiệp thu được. 3. Nếu cung thị trường giảm 50% so với trước thì giá và sản lượng cân bằng thị trường là bao nhiêu? 4. Từ câu 3, nếu chính phủ muốn bảo vệ người tiêu dùng bằng cách qui định mức giá bằng mức giá cân bằng ban đầu (ở câu b) thì chính sách này có lợi hay có hại cho xã hội? Hãy chứng minh (xét cả 2 trường hợp có thể xảy ra). 2 Bài 8. Giả sử chi phí biên của một hãng cạnh tranh được cho là: MC = 3 + 2Q. Nếu giá thị trường của sản phẩm của hãng là 9$ thì: 1. Mức sản lượng nào hãng sẽ sản xuất? 2. Thặng dư sản xuất của hãng là bao nhiêu? 3. Giả sử chi phí biến đổi bình quân của hãng là AVC = 3 + Q. Chi phí cố định FC=3. Hãy cho biết trong ngắn hạn hãng sẽ kiếm được lợi nhuận hay không? CHƯƠNG VI. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 1 Bài 1. Một doanh nghiệp đứng trước hàm số cầu: P = – 5 Q + 1000 1 2 Hàm số tổng chi phí của doanh nghiệp: TC = 4 Q + 100Q + 400000 1. Thiết lập hàm doanh thu biên và hàm chi phí biên của doanh nghiệp. 2. Xác định giá cả và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Tính tổng lợi nhuận tối đa đạt được. 45 Bài 2. Một hãng độc quyền đứng trước hàm số cầu: P = – 8 Q + 2750 1 3 2 Hãng này có hàm số tổng chi phí: TC = 30 Q – 15Q + 2500Q 1. Viết hàm doanh thu biên của doanh nghiệp. 2. Xác định mức sản lượng và giá để lợi nhuận là tối đa. Lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? 3. Nếu doanh nghiệp tự ấn định mức lợi nhuận thu được trên mỗi đơn vị sản phẩm là 10% so với chi phí trung bình thì giá và sản lượng sẽ là bao nhiêu? 4. Doanh nghiệp có thể bán số lượng sản phẩm tối đa là bao nhiêu mà không bị lỗ và bán theo giá nào? 5. Giá phải là bao nhiêu để doanh thu là tối đa? Bài 3. Tương quan giữa các khối lượng sản xuất và chi phí biến đổi của doanh nghiệp được cho ở bảng sau: Q (ngàn sp) VC (ngàn đồng) FC = 4.000.000 đ 50 2625 70 4225 90 6025 110 8025 130 10225 150 12625 170 15225 190 18025 210 21025 230 24225 Hàm số cầu của doanh nghiệp được tóm tắt trong bảng sau: P 180 160 140 120 100 80 60 Q 40 80 120 160 200 240 280 1. Xác định MR, AVC, AC, MC. 2. Vẽ các đường biểu diễn các hàm số khác nhau đó trên cùng một đồ thị. 3. Giả định trong thời kỳ đầu, doanh nghiệp muốn xâm nhập thị trường. Vậy doanh nghiệp sẽ phải chọn mức giá nào để tối đa hóa số lượng bán mà không bị lỗ? 4. Để tối đa hóa doanh thu thì giá bán và sản lượng phải là bao nhiêu? 5. Xác định giá và sản lượng để lợi nhuận là tối đa. Bài 4. Một người độc quyền bán đứng trước đường cầu là P = 11 – Q (trong đó P – USD/đv; Q – ngàn đv). Nhà độc quyền có chi phí trung bình là 6 USD/đv. 1. Vẽ đường cầu, dường AC, MC và MR. Xác định giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Tổng lợi nhuận là bao nhiêu? 2. Nếu chính phủ qui định giá P = 7 USD/đv thì sản lượng sản xuất sẽ là bao nhiêu? Tính tổng lợi nhuận doanh nghiệp thu được. 3. Mức đầu ra lớn nhất doanh nghiệp có thể sản xuất mà không bị lỗ là bao nhiêu? 4. Chính phủ quyết định đánh thuế 1 USD/đv sản phẩm. Xác định giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận doanh nghiệp thu được sẽ là bao nhiêu? Bài 5. Hàm doanh thu trung bình và hàm chi phí trung bình của một doanh nghiệp đọc quyền được cho như sau: AR = 1200 – 4Q 2 AC = 400/Q + 300 – 4Q + 3Q Trong đó AR và AC – ngàn đồng; Q – ngàn đv sản phẩm. 1. Xác định phương trình đường cầu, đường tổng doanh thu, doanh thu biên, tổng chi phí, chi phí biên và chi phí cố định của doanh nghiệp. 2. Xác định mức sản lượng và giá cả sản phẩm để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Tính mức lợi nhuận tối đa đạt được. 3. Xác định mức sản lượng và giá cả sản phẩm để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu. Tính doanh thu tối đa đạt được. Bài 6. Ở một doanh nghiệp độc quyền có các hàm doanh thu biên MR = 32 – 2 4Q và hàm tổng chi phí TC = 30 + 4Q + Q . Xác định giá bán, sản lượng, doanh thu và lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được trong các trường hợp sau: 1. Tối đa hóa doanh thu. 2. Tối đa hóa lợi nhuận. Bài 7. Xí nghiệp “Tân Tiến” là xí nghiệp duy nhất sản xuất máy bơm ở miền Nam. Hàm số cầu về máy bơm của XN: P = – 10Q + 300 Hàm số chi phí sản xuất được cho bởi hệ thức: 1100 FC = 3 1 3 2 VC = 3 Q – 10Q + 200Q 1. Nếu XN bán 20 sản phẩm thì giá bán là bao nhiêu? 2. Tìm mức giá và sản lượng tại đó doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa. Tính tổng lợi nhuận đạt được. 3. Tính hệ số co dãn theo giá của cầu tại mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa. 4. Nếu chính phủ đánh thuế 36/đvsp thì ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng, giá cả và lợi nhuận của doanh nghiệp. Bài 8. Một hãng độc quyền thuần nhất đứng trước một hàm số cầu có dạng: P = - 3/100Q + 10 Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, hãng có thể hoặc sử dụng 2 nhà máy của mình, hoặc nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài. Các hàm chi phí biên của hai nhà máy lần lượt là: MC1 = 1/10Q + 4 MC2 = 1/20Q + 6 1. Thiết lập hàm chi phí biên (MCt) của hãng nếu hãng sử dụng tối ưu 2 nhà máy của mình. 2. Nếu mục tiêu của hãng là tối đa hoá lợi nhuận, hãng sẽ sản xuất bao nhiêu và định giá như thế nào? Sản lượng này sẽ được phân phối ra sao giữa hai nhà máy? 3. Nếu nhà độc quyền có thể cung ứng sản phẩm cho thị trường bằng cách nhập sản phẩm từ nước ngoài với mức giá nhập ổn định P = 6,5 thì giá bán sản phẩm phải là bao nhiêu để tối đa hoá lợi nhuận? 4. Từ câu 3, xác định tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phí của hãng: (P – AC)/AC. Bài 9. Một doanh nghiệp độc quyền có thể bán sản phẩm của mình trên hai thị trường A và B với các hàm số cầu lần lượt là: QA = 55 – P và QB = 70 – 2P Hãng này sản xuất với chi phí biên không đổi bằng 5 đvtt/đvsp. Chi phí cố định của hãng bằng 100. Xác định giá cả, sản lượng và lợi nhuận hãng này thu được trong trường hợp: 1. Hãng bán sản phẩm trên 2 thị trường theo chính sách giá cả phân biệt. 2. Hãng bán sản phẩm trên 2 thị trường theo một giá thống nhất. Bài 10. Một doanh nghiệp độc quyền có hai nhà máy A và B. Hàm số tổng chi phí của hai nhà máy như sau: - Tổng chi phí của nhà máy A: TCA= Q2A + 40QA + 200 1 - Tổng chi phí của nhà máy B: TCB= 2 Q2B + 25QB + 300 - Chi phí quản lý chung đã được phân bổ vào tổng chi phí của hai nhà máy. Hiện tại doanh nghiệp chỉ bán hàng cho thị trường trong nước có hàm số cầu là 2 PN = - 3 QN + 150. a. Thiết lập hàm chi phí biên MCt của doanh nghiệp. b. Xác định mức giá và sản lượng doanh nghiệp cung cấp ra thị trường. c. Xác định sản lượng từng nhà máy sản xuất. d. Xác định tổng lợi nhuận doanh nghiệp thu được. Việc nghiên cứu thị trường cho thấy doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu cho một thị trường nước ngoài có hàm số cầu về sản phẩm của doanh nghiệp là: PM = -2QM + 230 e. Hãy thiết lập hàm doanh thu biên của doanh nghiệp trong trường hợp này. f. Xác định tổng sản lượng mà doanh nghiệp cung cấp cho cả 2 thị trường. g. Xác định mức giá và sản lượng doanh nghiệp bán ra trên từng thị trường. Baøi taäp 1 Lyù thuyeát veà coâng ty Caâu hoûi 1. a Nhaäp löôïng bieán thieân duy nhaát trong xí nghieäp may aùo sô mi cuûa Anh laø lao ñoäng. Tính toaùn vaø veõ ñoà thò caùc saûn phaåm trung bình vaø bieân teá cuûa lao ñoäng khi moái quan heä giöõa nhaäp löôïng lao ñoäng haøng ngaøy vaø saûn löôïng aùo sô mi haøng ngaøy laø: Nhaäp löôïng bieán thieân (Lao ñoäng giôø/ngaøy) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 b. Toång saûn löôïng (Soá aùo sô mi/ngaøy) 0 10 28 50 72 90 104 114 122 127 130 Giaûi thích ngaén goïn moái quan heä giöõa ñöôøng saûn löôïng bieân teá vaø ñöôøng saûn löôïng trung bình. (Löu yù: veõ ñoà thò giaù trò cuûa MP taïi ñieåm giöõa cuûa hai möùc nhaäp löôïng.) (150 töø) c. Anh thueâ coâng nhaân vôùi möùc löông 10 ñoâla/giôø vaø coù caùc chi phí coá ñònh baèng 500 ñoâla. Tính caùc bieán phí trung bình (AVC), caùc chi phí trung bình (AC), vaø caùc chi phí bieân teá (MC), vaø bieåu dieãn chuùng treân moät ñoà thò. (Löu yù: veõ ñoà thò giaù trò cuûa MC taïi ñieåm giöõa cuûa hai möùc saûn löôïng.) ÔÛ möùc saûn löôïng naøo thì ñöôøng chi phí trung bình ñaït cöïc tieåu? ÔÛ möùc saûn löôïng naøo thì ñöôøng bieán phí trung bình ñaït cöïc tieåu? d. Giaûi thích taïi sao daïng chung cuûa ñöôøng AC laø tieâu bieåu cho nhieàu coâng ty vaø toå chöùc. (150 töø) Caâu hoûi 2. (Döïa vaøo Caâu hoûi 1) Giaû söû raèng giaù thò tröôøng cuûa moät caùi aùo sô mi laø 28 ñoâla. Neáu xí nghieäp muoán taêng lôïi nhuaän ñeán möùc toái ña, xí nghieäp caàn phaûi saûn xuaát bao nhieâu caùi aùo? b Baây giôø giaû söû raèng caùc chi phí coá ñònh cuûa xí nghieäp laø 2000 ñoâla. Xí nghieäp caàn phaûi saûn xuaát bao nhieâu caùi aùo? c Giaû söû raèng giaù cuûa aùo sô mi giaûm xuoáng coøn 10 ñoâla. Xí nghieäp caàn phaûi saûn xuaát bao nhieâu caùi aùo? d Veõ ñöôøng cung aùo sô mi cuûa xí nghieäp naøy. Giaû söû raèng ngaønh may aùo sô mi goàm coù 100 xí nghieäp, taát caû hoaøn toaøn gioáng heät xí nghieäp cuûa Anh veà saûn löôïng, chi phí, v.v... Döôùi ñaây laø caùc döõ lieäu veà ñöôøng caàu aùo sô mi cuûa thò tröôøng. Haõy öôùc tính giaù thò tröôøng caân baèng. Giaù Löôïng caàu (ñôn vò: 100) 10 140 20 132 30 124 40 115 50 107 Caâu hoûi 3. Ñieàn vaøo baûng sau. Saûn TVC TC AVC ATC MC löôïng 0 } 100 4.00 } 2.10 200 } 300 740 3.13 } 400 1050 } 500 2.00 } 600 1300 } 6.00 700 } 800 3400 a Baøi taäp 4 Caùc ñöôøng ñaúng löôïng saûn xuaát cuûa Hi Life, moät coâng ty ñieän töû nhoû ñoäc laäp, ñöôïc trình baøy ôû trang sau. L1 = 100 ñôn vò, L2 = 200 ñôn vò, L3 = 300 ñôn vò, L4 = 400 ñôn vò, L5 = 500 ñôn vò. Khi traû lôøi caùc caâu hoûi, ñeå cho ñôn giaûn, anh/chò haõy giaû ñònh raèng khoâng coù chi phí coá ñònh. a b c d e f g Naêm ngoaùi, möùc löông traû cho lao ñoäng laø 1 ñoâla/giôø vaø maùy moùc ñöôïc thueâ vôùi giaù 3 ñoâla/giôø. Khi ñoù, chi phí toái thieåu cuûa vieäc saûn xuaát L1, L2, L3 vaø L4 ñôn vò laø bao nhieâu? Naêm nay, möùc löông taêng leân 2 ñoâla/giôø, vaø giaù thueâ maùy moùc vaãn ôû möùc laø 3 ñoâla/giôø. Hieän nay, chi phí toái thieåu cuûa vieäc saûn xuaát moãi möùc saûn löôïng laø bao nhieâu? Giaûi thích taïi sao maëc duø giaù lao ñoäng taêng leân vôùi heä soá 2, toång chi phí saûn xuaát 100 ñôn vò taêng leân vôùi moät heä soá thaáp hôn. Phaùc thaûo ñöôøng môû roäng cho naêm ngoaùi vaø naêm nay. Phaùc thaûo caùc ñöôøng toång chi phí cho hai naêm treân moät ñoà thò. Phaùc thaûo caùc ñöôøng chi phí trung bình vaø chi phí bieân teá cho naêm ngoaùi treân moät ñoà thò. Treân moät ñoà thò khaùc, phaùc thaûo caùc ñöôøng töông töï cho naêm nay. Giaû söû raèng caùc chi phí coá ñònh ñeàu laø 60 ñoâla trong caû hai naêm. Giaûi thích caùc ñöôøng chi phí trung bình vaø chi phí bieân teá seõ thay ñoåi nhö theá naøo? (150 töø) Lôøi giaûi baøi taäp 4.1 Lyù thuyeát coâng ty Caâu hoûi 1. a. Marginal Product and Ave rage Product Relationship between Marginal Product (MP) and Average Product (AP) 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 Marg. Prod Avg. Prod 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 Quantity of Labor (hrs/day) b. Khi saûn löôïng trung bình taêng leân, saûn löôïng bieân teá naèm treân saûn löôïng trung bình. Khi saûn löôïng trung bình giaûm xuoáng, saûn löôïng bieân teá naèm döôùi saûn löôïng trung bình. Ñöôøng saûn löôïng bieân teá caét ñöôøng saûn löôïng trung bình ôû ñieåm cöïc ñaïi cuûa ñöôøng saûn löôïng trung bình. c. Ñöôøng chi phí trung bình ñaït cöïc tieåu ôû möùc saûn löôïng xaáp xæ 102; ñöôøng bieán phí trung bình ñaït cöïc tieåu ôû möùc saûn löôïng xaáp xæ 80. MC, AC and AVC Relationship between Cost Curves and Output 40 MC ATC 30 AVC 20 10 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Quantity of Output 90 100 110 120 130 d. Ñöôøng AC thöôøng coù hình chöõ U; hình daïng cuûa ñöôøng AC coù lieân quan ñeán hình daïng cuûa ñöôøng AP. Ban ñaàu, AP taêng, coù nghóa laø MP cao hôn AP. Khi MP taêng, MC giaûm. Sau moät ñieåm naøo ñoù, möùc sinh lôïi giaûm daàn seõ ñöôïc xaùc ñònh, vaø MP seõ giaûm, coù nghóa laø MC seõ taêng. Chöøng naøo MC coøn nhoû hôn AC, AC seõ tieáp tuïc giaûm. Ñöôøng MC seõ caét ñöôøng AC taïi ñieåm cöïc tieåu cuûa ñöôøng AC, vaø sau ñieåm ñoù, AC seõ taêng, coù nghóa laø MC naèm treân ñöôøng AC. Caâu hoûi 2 a. Ñeå toái ña lôïi nhuaän, xí nghieäp naøy seõ tìm möùc saûn löôïng maø taïi ñoù MR=MC. Trong moät thò tröôøng caïnh tranh, giaù baèng MR. ÔÛ möùc giaù 28 ñoâla, möùc saûn löôïng phuø hôïp laø khoaûng chöøng 120 ñôn vò. b. Caùc chi phí coá ñònh seõ khoâng aûnh höôûng ñöôøng MC, vaø do ñoù noù seõ khoâng aûnh höôûng möùc saûn löôïng. Caùc chi phí coá ñònh cao hôn seõ chæ aûnh höôûng ñeán ñöôøng ATC. c. Neáu giaù aùo sô mi giaûm xuoáng coøn 10 ñoâla, xí nghieäp naøy seõ chaám döùt saûn xuaát bôûi vì giaù thaáp hôn möùc cöïc tieåu cuûa ñöôøng AVC; xí nghieäp thaäm chí khoâng theå trang traûi bieán phí cuûa mình. d. Ñöôøng cung ngaén haïn cuûa xí nghieäp laø moät phaàn cuûa ñöôøng MC, naèm beân phaûi ñieåm cöïc tieåu cuûa ñöôøng AVC. Ñeå coù ñöôïc ñöôøng cung cuûa ngaønh coâng nghieäp naøy, nhaân ñöôøng MC vôùi soá löôïng caùc xí nghieäp trong ngaønh. Löôïng caân baèng treân thò tröôøng khoaûng chöøng 12.200 aùo sô mi, vaø giaù caân baèng khoaûng chöøng 32 ñoâla moãi aùo. Price per Shirt Demand and Supply of Shirts 50 40 30 20 10 0 100 110 120 130 Quantity of Shirts ('00) Caâu hoûi 3 Saûn löôïng 0 100 200 300 400 500 600 700 TVC 0 TC 199 400 610 740 851 1000 1300 1900 599 809 939 1050 1199 1499 2099 AVC - ATC - 2,00 2,167 2,714 4,00 } 2,10 } 1,30 } 1,11 } 1,49 } 3,00 } 6,00 4,045 2,467 2,128 } 5,99 4,00 3,05 MC 3,13 2,625 2,398 2,498 2,999 } 13,01 800 3201 3400 4,001 4,25 Caâu hoûi 4. a. Chi tieâu, E = (PK)(QK) +(PL)(QL) hoaëc (QK) = E/(PK) - [(PL)/(PK)](QL) (PL) = 1 ñoâ la/giôø, (PK) = 3 ñoâ la/giôø, vaø [(PL)/(PK)] = 1/3 Ñeå tìm löôïng voán vaø lao ñoäng caàn cho moãi möùc saûn löôïng, veõ moät ñöôøng ñaúng phí vôùi ñoä doác = -1/3 tieáp xuùc vôùi moãi ñöôøng ñaúng löôïng. Nhaân caùc soá löôïng naøy laàn löôït vôùi caùc ñôn giaù, ta seõ ñöôïc toång chi phí saûn xuaát. Naêm ngoaùi Giaù Lao ñoäng 1 Voán 3 TC Saûn löôïng 1 22 6 40 Saûn löôïng 2 34 9 61 Saûn löôïng 3 42 12 78 Saûn löôïng 4 64 17 115 b. Neáu giaù cuûa lao ñoäng taêng leân ñeán möùc 2 ñoâla/giôø, thì [(PL)/(PK)] = 2/3. Ñeå tìm löôïng voán vaø lao ñoäng caàn cho moãi möùc saûn löôïng, veõ moät ñöôøng ñaúng phí vôùi ñoä doác = -2/3 tieáp xuùc vôùi moãi ñöôøng ñaúng löôïng. Bôûi vì giaù lao ñoäng taêng leân, löôïng lao ñoäng söû duïng seõ giaûm ñi, vaø löôïng voán söû duïng seõ taêng leân. Giaù Saûn löôïng 1 Saûn löôïng 2 Saûn löôïng 3 Saûn löôïng 4 Naêm nay Lao ñoäng 2 16 24 30 45 Voán 3 9 14 18 25 TC 59 90 114 165 c. Khi giaù lao ñoäng taêng töø 1 doâla leân 2 ñoâla, coù söï thay ñoåi trong vieäc keát hôïp giöõa lao ñoäng vaø voán duøng cho moãi möùc saûn löôïng; ngöôøi ta söû duïng ít lao ñoäng hôn vaø nhieàu voán hôn. Nhö vaäy, maëc duø chi phí lao ñoäng taêng gaáp ñoâi; möùc gia taêng veà toång chi phí chöa ñeán hai laàn. d. Caùc ñöôøng phaùt trieån cuûa naêm ngoaùi vaø naêm nay ñöôïc theå hieän döôùi ñaây. d1. Ñöôøng phaùt trieån cuûa naêm ngoaùi. Production Isoquants 50 K: Machine Ho urs/week 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 60 70 75 L: Labor Hours/Week d2. Ñöôøng phaùt trieån cuûa naêm nay. Production Isoquants 50 K: Machine Ho urs/week 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 L: Labor Hours/Week 55 65 80 e. 180 160 This Year Tot al Cost 140 120 100 Last Year 80 60 40 20 0 0 100 200 300 400 Level of Outputs f. Last Year's Cost Curves MC and AC 0.60 0.50 0.40 0.30 0.20 0.10 0.00 0 50 100 150 200 250 300 350 Level of Output 400 This year's cost curves MC and AC 0.60 0.50 0.40 0.30 0.20 0.10 0.00 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Level of Output g. Caùc ñöôøng MC seõ khoâng thay ñoåi. Ñöôøng AC seõ dòch chuyeån leân theo chieàu thaúng ñöùng do caùc chi phí coá ñònh. BAØI TAÄP VI MOÂ 1/ Ñaïi lyù tieâu thuï bia hôi cuûa nhaø maùy bia Saøi goøn thöôøng ñem bia ñeán baùn ôû saân vaän ñoäng Thoáng nhaát vaøo caùc dòp coù caùc traän ñaáu boùng ñaù. Nhöng ôû moãi traän ñaáu soá ngöôøi ñöùng baùn coù thay ñoåi. Chính söï thay ñoåi naøy ñaõ laøm aûnh höôûng ñeán löôïng bia baùn ñöôïc trong moãi traän ñaáu. Chuùng ta ñaõ ghi nhaän ñöôïc nhöõng soá lieäu sau: Traän ñaáu 1 2 3 4 5 6 Soá ngöôøi ñöùng baùn 10 7 6 9 11 8 Yeâu caàu: a) Anh (chò) haõy tính naêng suaát bieân teá vaø naêng suaát trung bình cuûa nhöõng ngöôøi baùn haøng. b) Trong 6 traän ñaáu treân, khoâng bao giôø coù moät ngöôøi naøo baùn döôùi 120 lít bia. Anh (chò) coù yù kieán gì veà thoâng tin naøy so vôùi trò soá naêng suaát bieân teá cuûa ngöôøi baùn thöù 11? 63 559 2/ Moät doanh nghieäp hoaït ñoäng trong thò tröôøng caïïnh tranh hoaøn haûo coù soá lieäu veà chi phí ngaén haïn nhö sau: Q (ñvsp) TC(ñvt) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 70 96 118 138 156 175 197 224 259 a) Ñònh phí cuûa doanh nghieäp laø bao nhieâu? b) ÔÛ nhöõng möùc giaù naøo cuûa thò tröôøng thì doanh nghieäp coù lôøi? c) ÔÛ nhöõng möùc giaù naøo cuûa thò tröôøng thì doanh nghieäp neân ñoùng cöûa? d) Neáu giaù thò tröôøng laø 45/sp thì doanh nghieäp neân saûn xuaát ôû möùc saûn löôïng naøo? Toång lôïi nhuaän doanh nghieäp ñaït ñöôïc laø bao nhieâu? e) Coøn neáu giaù trò thò tröôøng laø 27/sp thì doanh nghieäp coù saûn xuaát khoâng? Giaûi thích taïi sao? 3/ Thò tröôøng saûn phaåm A (SPA) laø thò tröôøng caïnh tranh hoaøn toaøn coù haøm soá caàu vaø haøm soá cung cuûa thò tröôøng laàn löôït laø: QD = 15.000 – 400P ; QS = 5000 + 600P Trong ñoù ñôn vò tính cuûa P laø ñoàng (ñ), cuûa Q laø Kg. Yeâu caàu: a) Xaùc ñònh möùc giaù vaø saûn löôïng caân baèng cuûa thò tröôøng. Tính phaàn thaëng dö tieâu duøng maø ngöôøi tieâu duøng nhaän ñöôïc khi tieâu duøng saûn phaåm A. 560 10 304 11 361 b) Tính heä soá co daõn theo giaù cuûa caàu taïi möùc giaù P = 18,75ñ c) Neáu caùc xí nghieäp (XN) tham gia saûn xuaát ngaønh haøng naày ñeàu coù haøm soá toång chi phí nhö nhau laø: TC = 50 –10q + 2q2 thì: c1) Moãi XN neân saûn xuaát ôû möùc saûn löôïng naøo ñeå thu ñöôïc lôïi nhuaän toái ña. Tính lôïi nhuaän thu ñöôïc cuûa moãi XN. c2) Coù taát caû bao nhieâu doanh nghieäp tham gia saûn xuaát ngaønh haøng naøy. c3) Neáu haøm soá caàu cuûa thò tröôøng vaø haøm toång chi phí cuûa caùc doanh nghieäp khoâng ñoåi, trong daøi haïn thò tröôøng naøy coù gì thay ñoåi khoâng? (Giaù vaø saûn löôïng caân baèng cuûa thò tröôøng coù bieán ñoäng khoâng?) Taïi sao? d) Xaùc ñònh möùc giaù vaø saûn löôïng caân baèng cuûa thò tröôøng trong caùc tröôøng hôïp sau: d1) Neáu caàu SPA taêng 25%, cung khoâng ñoåi. d2) Neáu chính phuû ñaùnh thueá treân moãi ñôn vò saûn phaåm laø t = 2ñ, caàu khoâng ñoåi. Tính phaàn toån thaát xaõ hoäi phaûi gaùnh chòu (phaàn thaëng dö cuûa xaõ hoäi = CS + PS , bò giaûm ) do chính saùch thueá gaây ra. e) Caên cöù vaøo keát quûa tính ñöôïc ôû caâu (a) vaø caâu (d2) anh chò haõy so saùnh heä soá co daõn theo giaù cuûa caàu vaø cung (caàu co daõn maïnh hôn hay cung co daõn maïnh hôn). 64 559 4/ Moät doanh nghieäp ñoäc quyeàn coù haøm toång chi phí : TC = 60Q + 2000 vaø haøm soá caàu thò tröôøng veà saûn phaåm cuûa doanh nghieäp laø: Q = 750 –5P. a. Vieát caùc haøm soá: FC, VC, MC, AC, AVC, AFC, TR, MR, AR vôùi Q laø bieán soá. b. Ñeå toái ña hoùa toång doanh thu, doanh nghieäp caàn saûn xuaát bao nhieâu vaø baùn vôùi giaù naøo? c. Xaùc ñònh möùc cung vaø giaù baùn ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän. Tính lôïi nhuaän thu ñöôïc. Tính phaàn toån thaát xaõ hoäi phaûi gaùnh chòu do thi tröôøng ñoäc quyeàn gaây ra. d. Tính Ep taïi P = 105. e. Neáu doanh nghieäp ñöôïc mieãn thueá treân moãi saûn phaåm laø t =10 thì möùc mieãn thueá naøy coù aûnh höôûng ñeán lôïi nhuaän cuûa doanh nghieäp khoâng? Vì sao? 5/ Moät doanh nghieäp coù haøm soá caàu: P = 16 – Q + 24/Q. Haøm soá toång chi phí cuûa doanh nghieäp laø:TC = 43 + 4Q. Haõy xaùc ñònh saûn löôïng (Q) giaù caû (P) ,toång doanh thu (TR), toång lôïi nhuaän (TP), trong caùc tröôøng hôïp sau: a) Khi doanh nghieäp theo ñuoåi muïc tieâu toái ña hoùa lôïi nhuaän. 560 b) Khi doanh nghieäp theo ñuoåi muïc tieâu toái ña hoùa soá löôïng baùn vôùi ñieàu kieän raøng buoäc laø khoâng bò loã. c) Khi doanh nghieäp theo ñuoåi muïc tieâu toái ña hoùa doanh thu khoâng keøm theo ñieàu kieän raøng buoäc. d) Khi doanh nghieäp theo ñuoåi muïc tieâu phaûi ñaït möùc lôïi nhuaän TP = 16. 6/ Moät doanh nghieäp ñoäc quyeàn coù caùc haøm soá chi phí nhö sau: - Toång chi phí bieán ñoåi : VC = 1/20 Q2 +600 Q - Toång ci phí coá ñònh : FC = 5000.000 - Haøm soá caàu thò tröôøng cuûa saûn phaåm naøy laø P = (1/10 ) Q +3000 Haõy xaùc ñònh möùc giaù (P), soá löôïng (Q) vaø lôïi nhuaän lôùn nhaát doanh nghieäp ñaït ñöôïc trong caùc tröôøng hôïp: a) Khi doanh nghieäp khoâng phaûi ñoùng thueá. b) Khi doanh nghieäp phaûi ñoùng thueá 90/ñôn vò saûn phaåm. c) Khi doanh nghieäp phaûi ñoùng thueá 1.000.000 (khoâng phuï thuoäc soá löôïng saûn phaåm doanh nghieäp laøm ra nhieàu hay ít). Kinh teá hoïc vi moâ Baøi taäp 1 Caâu 1. 65 559 Baïn ñöôïc bieát tröôùc ñöôøng caàu thòt gaø. Moät loaït caùc thay ñoåi dieãn ra taïi ñòa phöông ñöôïc lieät keâ döôùi ñaây. Haõy cho bieát ñoái vôùi moãi thay ñoåi nhö vaäy, lieäu ñöôøng caàu seõ dòch chuyeån sang phaûi, sang traùi, hoaëc khoâng theå bieát ñöôïc. Giaûi thích caâu traû lôøi cuûa baïn thaät ngaén goïn. Thu nhaäp baèng tieàn taêng. Vì sôï phong thaáp, moïi ngöôøi aên ít thòt gaø hôn. Giaù thòt boø giaûm. Giaù thòt gaø giaûm. Vì sôï beänh boø ñieân, moïi ngöôøi aên ít thòt boø hôn. Giaù thöùc aên cho gaø taêng. Vì sôï phong thaáp, moïi ngöôøi aên ít thòt gaø hôn. Ñoàng thôøi, giaù thòt boø taêng. h Moät thueá baùn haøng ñöôïc ñaùnh vaøo vieäc tieâu duøng thòt gaø. a b c d e f g Caâu 2. Baïn ñöôïc bieát tröôùc ñöôøng cung gaïo. Nhöõng thay ñoåi sau ñaây seõ coù taùc ñoäng gì (neáu coù) ñeán ñöôøng cung ñoù? Haõy giaûi thích caâu traû lôøi cuûa baïn thaät ngaén goïn. a b c d e f Giaù gaïo taêng. Chi phí phaân boùn giaûm. Ngöôøi tieâu duøng aên nhieàu baùnh mì hôn. Giaù caù taêng. Vôùi coâng ngheä môùi, vieäc cheá bieán gaïo trôû neân reõ hôn. Thu nhaäp baèng tieàn giaûm. 560 c ÔÛ möùc giaù 2,50$ moät taùch, toång thaëng dö tieâu duøng ñoái vôùi Caâu 3. Luaät laø bao nhieâu? Treân thò tröôøng thòt gaø, giaù caân baèng P 0 vaø löôïng caân baèng laø Q0. Moãi thay ñoåi sau ñaây seõ coù taùc ñoäng gì (neáu coù) ñeán giaù vaø löôïng caân baèng naøy? Haõy cho bieát ñoái vôùi moãi thay ñoåi nhö vaäy, lieäu giaù vaø löôïng caân baèng naøy taêng leân, giaûm ñi, hoaëc khoâng theå bieát ñöôïc. Söû duïng caùc ñoà thò ñôn giaûn ñeå giaûi thích ngaén goïn caâu traû lôøi cuûa baïn. a Giaù thòt boø taêng. b Thu nhaäp baèng tieàn taêng vaø giaù thöùc aên cho gaø taêng. c Vieäc aên thòt gaø giôø ñaây trôû neân phoå bieán hôn vaø chi phí vaän chuyeån thòt gaø giaûm. bao nhieâu taùch caø pheâ? e ÔÛ möùc giaù 1,50$ moät taùch, toång thaëng dö tieâu duøng ñoái vôùi Luaät laø bao nhieâu? Löu yù: Löôïng caàu taùch caø pheâ laø soá nguyeân Caâu 5. Hình 2 cho bieát moái töông quan giöõa giaù moãi taùch caø pheâ vaø löôïng taùch caø pheâ maø Caø pheâ Thaûo ñoàng yù cung caáp haøng tuaàn. Caâu 4. Hình 1 cho bieát moái töông quan giöõa giaù moãi taùch caø pheâ vaø löôïng taùch caø pheâ tieâu duøng haøng tuaàn cuûa Luaät. Ñoái vôùi taùch caø pheâ ñaàu, Luaät saün saøng chi traû 4,50$. Möùc saün loøng chi traû cuûa Luaät giaûm daàn ñoái vôùi caùc taùch caø pheâ sau. a Neáu giaù moãi taùch caø pheâ laø 2,50$ thì Luaät seõ duøng bao nhieâu taùch? b Möùc giaù naøy seõ phaûi giaûm xuoáng bao nhieâu ñeå thuùc ñaåy Luaät mua theâm moät taùch caø pheâ nöõa? 66 d Neáu möùc giaù naøy giaûm xuoáng coøn 1,50$ thì Luaät seõ mua a ÔÛ möùc giaù 4$ moät taùch, Caø pheâ Thaûo seõ cung caáp bao nhieâu taùch? b ÔÛ möùc giaù 4$ moät taùch, (toång) thaëng dö cuûa nhaø saûn xuaát laø bao nhieâu? Löu yù: Löôïng cung taùch caø pheâ laø soá nguyeân Caâu 6. Treân moät tôø giaáy, haõy veõ ñöôøng caàu cuûa Luaät vaø ñöôøng cung cuûa Caø pheâ Thaûo. 559 560 a Giaù vaø löôïng caân baèng laø bao nhieâu? caàu thòt gaø seõ giaûm, nghóa laø, ñöôøng caàu cho thòt gaø seõ dòch chuyeån qua traùi. b ÔÛ möùc giaù caân baèng, thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cuûa luaät laø bao nhieâu? c ÔÛ möùc giaù caân baèng, thaëng dö nhaø saûn xuaát cuûa Caø pheâ Thaûo laø bao nhieâu? Kinh teá hoïc vi moâ LÔØI GIAÛI BAØI TAÄP 1 e. Khi ñöôøng caàu cho thòt boø dòch chuyeån qua traùi, giaù thòt boø giaûm vaø löôïng caàu thòt boø giaûm. Vì thòt boø vaø gaø laø haøng thay theá, khi nhu caàu thòt boø giaûm, nhu caàu thòt gaø seõ taêng, ñöôøng caàu cho thòt gaø seõ dòch chuyeån qua phaûi. f. Ñöôøng caàu cho thòt gaø khoâng bò aûnh höôûng. Söï taêng giaù thöïc phaåm cho gaø seõ dòch chuyeån ñöôøng cung thòt gaø qua traùi. Noù khoâng aûnh höôûng ñöôøng caàu. Caâu hoûi 1 a. Khi coù taêng thu nhaäp, ñöôøng caàu cho thòt gaø seõ dòch chuyeån veà beân phaûi, giaû söû raèng thòt gaø laø haøng hoùa thoâng thöôøng. ÔÛ moãi giaù, löôïng caàu thòt gaø laø cao hôn vì ngöôøi ta seõ mua nhieàu thòt gaø hôn. Neáu thòt gaø laø haøng thöù caáp, thì ñöôøng caàu thòt gaø seõ dòch chuyeån qua traùi. b. Ñöôøng caàu cho thòt gaø seõ dòch chuyeån qua traùi ôû moãi giaù, löôïng caàu thòt gaø laø thaáp hôn vì caùc lyù do söùc khoûe ngöôøi ta seõ mua ít thòt gaø hôn. c. Ñöôøng caàu cho thòt gaø seõ dòch chuyeån qua traùi. Khi giaù thòt boø giaûm, ngöôøi ta seõ mua thòt boø nhieàu hôn, nghóa laø ôû giaù thaáp hôn löôïng caàu thòt boø laø cao hôn. Vì thòt boø vaø gaø laø caùc haøng hoùa thay theá ñieån hình, khi löôïng caàu thòt boø taêng, nhu 67 d. Khi giaù thòt gaø giaûm, seõ coù taêng löôïng caàu. Seõ coù dòch chuyeån xuoáng cuûa ñöôøng caàu. 559 g. Neáu ngöôøi ta aên ít thòt gaø hôn vì lyù do söùc khoûe, ñöôøng caàu seõ dòch chuyeån qua traùi. Khi giaù thòt boø taêng, ngöôøi ta seõ mua ít thòt boø hôn. Vì boø vaø thòt gaø laø haøng thay theá, seõ coù taêng nhu caàu thòt gaø. Ñöôøng caàu thòt gaø seõ dòch chuyeån qua phaûi. Toång aûnh höôûng treân ñöôøng caàu thòt gaø seõ phuï thuoäc vaøo ñieåm maïnh töông ñoái cuûa hai taùc ñoäng khaùc nhau treân nhu caàu thòt gaø. h. Moät thueá baùn haøng khoâng thay ñoåi ñöôøng caàu Noù chæ taïo ra cheânh leäch giöõa ñöôøng caàu vaø ñöôøng cung. Coù giaûm söï tieâu duøng thòt gaø. Thueá laøm taêng giaù maø ngöôøi tieâu duøng phaûi traû; noù laø söï di chuyeån doïc theo ñöôøng caàu. Caâu 2 560 a. Khi giaù gaïo taêng, seõ coù taêng löôïng cung gaïo Coù dòch chuyeån doïc theo ñöôøng cung. b. Moät söï giaûm chi phí phaân boùn, laø moät nhaäp löôïng, seõ daãn ñeán dòch chuyeån qua phaûi cuûa ñöôøng cung. c. Ñöôøng cung khoâng bò aûnh höôûng. Moät söï gia taêng tieâu thuï baùnh mì seõ daãn ñeán dòch chuyeån qua traùi cuûa ñöôøng caàu cho gaïo vì gaïo vaø baùnh mì laø haøng hoùa thay theá. d. Ñöôøng cung khoâng bò aûnh höôûng. Söï taêng giaù caù seõ daãn ñeán giaûm söï tieâu thuï caù. Vì caù vaø gaïo laø haøng boå trôï, seõ coù dòch chuyeån qua traùi cuûa ñöôøng caàu cho gaïo. e. Khi chi phí cheá bieán giaûm, seõ coù dòch chuyeån qua phaûi cuûa ñöôøng cung cho gaïo. f. Ñöôøng cung khoâng bò aûnh höôûng. Neáu chuùng ta giaû söû raèng gaïo laø haøng thoâng thöôøng, thì söï giaûm thu nhaäp baèng tieàn seõ daãn ñeán dòch chuyeån qua traùi cuûa ñöôøng caàu; coøn neáu khoâng thì giaûm thu nhaäp baèng tieàn seõ daãn ñeán dòch chuyeån qua phaûi cuûa ñöôøng caàu. Caâu 3 a. Söï taêng giaù thòt boø seõ laøm giaûm tieâu thuï thòt boø. Vì thòt boø vaø gaø laø haøng thay theá, seõ coù taêng caàu thòt gaø. Seõ coù dòch chuyeån qua phaûi cuûa caàu cho thòt gaø. Ñieàu naøy seõ laøm giaù cao hôn vaø taêng tieâu thuï thòt gaø. 68 559 b. Söï taêng thu nhaäp baèng tieàn seõ laøm ñöôøng caàu thòt gaø dòch chuyeån qua phaûi neáu chuùng ta giaû söû raèng thòt gaø laø haøng hoùa thoâng thöôøng Seõ coù taêng giaù vaø löôïng caàu thòt gaø. Taêng giaù thöïc phaåm nuoâi gaø seõ laøm ñöôøng cung gaø dòch chuyeån qua traùi. Seõ coù taêng giaù vaø giaûm löôïng cung thòt gaø. Noùi chung, seõ coù taêng giaù thòt gaø. Löôïng caân baèng môùi seõ phuï thuoäc vaøo quy moâ cuûa hai aûnh höôûng khaùc nhau. Ngöôïc laïi, neáu chuùng ta giaû söû raèng thòt gaø laø haøng thöù caáp, thì söï taêng thu nhaäp seõ laøm ñöôøng caàu thòt gaø dòch chuyeån qua traùi. Söï taêng giaù thöùc aên thòt gaø seõ laøm ñöôøng cung thòt gaø dòch chuyeån qua traùi. Noùi chung, seõ coù taêng giaù thòt gaø vaø giaûm löôïng caàu thòt gaø. c. Söï phoå bieán hôn nghóa laø seõ coù dòch chuyeån qua phaûi cuûa ñöôøng caàu. Seõ coù taêng giaù vaø löôïng caàu thòt gaø. Giaûm chi phí vaän chuyeån thòt gaø nghóa laø seõ coù dòch chuyeån qua phaûi cuûa ñöôøng cung thòt gaø. Seõ coù giaûm giaù veà taêng löôïng cung. Noùi chung, seõ coù taêng tieâu thuï thòt gaø. Giaù caân baèng môùi seõ phuï thuoäc vaøo qui moâ cuûa hai aûnh höôûng khaùc nhau. Caâu 4 a. Neáu giaù laø 2,5 ñoâ la, Bill seõ mua 3 taùch caø pheâ. b. Bill chæ saün loøng traû 2 ñoâ la cho taùch caø pheâ thöù 4 giaù seõ phaûi giaûm 0,5 ñoâ la ñeå thuùc ñaåy Bill mua theâm moät taùch caø pheâ nöõa. c. Vôùi giaù 2,5 ñoâ la moãi taùch, thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho 3 taùch ñaàu tieân laø nhö sau : 560 Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho taùch thöù nhaát = (4,50 - 3,50) = 2 Caâu 5 Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho taùch thöù hai = (3,50 - 2,50) = 1 a. Vôùi giaù 4 ñoâ la moãi taùch löôïng cung baèng 7 taùch caø pheâ Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho taùch thöù ba = (2,50 - 2,50) = 0 b. Vôùi giaù 4 ñoâ la moãi taùch, thaëng dö nhaø saûn xuaát cho moãi taùch laø nhö sau : Toång thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho ba taùch ñaàu tieân laø 3 ñoâ la. d. Neáu giaù giaûm ñeán 1,5 ñoâ la, Bill seõ mua 5 taùch caø pheâ (theâm 2 taùch). e. Vôùi giaù 1,5 ñoâ la moãi taùch, thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho 5 taùch ñaàu tieân laø nhö sau : Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho taùch thöù nhaát (4,5 - 1,5) = =3 Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho taùch thöù hai (3,5 - 1,5) = =2 Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho taùch thöù ba (2,5 - 1,5) = =1 Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho taùch thöù tö - 1,50) 0,50 = (2 = Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho taùch thöù naêm (1,5 - 1,5) = =0 Toång thaëng dö ngöôøi tieâu duøng cho 5 taùch ñaàu tieân laø 6,5 ñoâ la. 69 559 Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch moät = 3,5 = (4 - 0,5) Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch hai = 3,25 = (4 - 0,75) Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch ba =3 = (4 - 1) Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch boán 1,25) = (4 = 2,75 Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch naêm = 2,50 = (4 - 1,5) Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch saùu 2,25) = (4 = 1,75 Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch baûy =0 = (4 - 4) Toång thaëng dö nhaø saûn xuaát baèng 16,75 Caâu 6 560 - - Caùc ñöôøng cung vaø caàu ñöôïc trình baøy trong ñoà thò döôùi ñaây. a. Giaù caân baèng laø 1,5 ñoâ la, moãi taùch vaø löôïng caân baèng laø 5 taùch caø pheâ. b. ÔÛ giaù caân baèng 1,5 ñoâ la, toång thaëng dö ngöôøi tieâu duøng laø 6,5 ñoâ la. c. Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho moãi taùch laø nhö sau : Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch moät =1 = (1,50 - 0,5) Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch hai = (1,50 - 0,75) = 0,75 Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch ba = 0,5 = (1,5 - 1) Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch tö = 0,25 = (1,5 - 1,25) Thaëng dö nhaø saûn xuaát cho taùch naêm =0 = (1,5 - 1,5) ÔÛ giaù caân baèng 1,5 ñoâ la, toång thaëng dö nhaø saûn xuaát laø 2,5 ñoâ la. 70 559 Đề 1 Thời gian làm bài 90 phút. I. Lý thuyết: 1. Nhận định dưới đúng hay sai, giải thích và mô tả bằng đồ thị: a. Đến với thị trường cạnh tranh hoàn hảo người tiêu dùng được lợi. b. Trong ngắn hạn thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí biến đổi. c. Co giãn cầu đối với giá là ít co giãn, cung ít co giãn hơn cầu, người sản xuất hưởng phần lớn trong mức trợ cấp. d. Khi AVC < P < ATC doanh nghiệp lỗ tiếp tục sản xuất. Độc quyền gây ra tổn thất phúc lợi xã hội. 2. Cho biết hệ số co giãn cầu về xe máy đối với giá của nó là -1,3; hệ số co giãn cầu về xe máy đối với giá xăng là 0,4; hệ số co giãn cầu về xe máy đối với thu nhập là 1,5. Dự báo trong năm tới, giá xăng tăng 15%, thu nhập tăng 20%. Để giữ nguyên lượng cầu về xe máy cần phải thay đổi giá theo hướng nào và thay đổi bao nhiêu % ? II. Bài tập: Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm TC= Q2/2 + 12Q + 18 1. Giá thị trường là 34, tính sản lượng tối ưu, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp ? 2. Xác định giá hòa vốn, giá đóng cửa sản xuất. 560 3. Nếu giá thị trường là 16 hãng quyết định sản xuất như thế nào ? 4. Nếu nhà nước đánh thuế 2/1 đvsp, chiến lược tối đa hóa lợi nhuận của hãng thay đổi như thế nào, nếu giá thị trường vẫn là 34 ? Đề 2 I. Lý thuyết: 1. Nhận định đúng, sai, giải thích: a. Trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo đường cầu đối với doanh nghiệp thường kém co giãn hơn đường cầu đối với nhà độc quyền. b. Lượng tiền mà nhà tiêu dùng sẵn sàng trả cho một hàng hóa tiêu dùng thêm gọi là lợi ích cận biên của hàng hóa đó. c. Co giãn cầu đối với giá là ít co giãn, cung co giãn hơn cầu, người sản xuất chịu phần lớn trong gánh nặng thuế. Mô tả trên đồ thị. d. Minh họa trên đồ thị tình trạng lỗ vốn của doanh nghiệp khi AVC> A và B là 2 hàng hóa bổ sung. b/ Giá tăng 10%, làm doanh thu tăng 10%. Như vậy lượng tiêu dùng là không đổi, => Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá..... ( Hok bít lí luận dzị có đúng hok) c/ Với mỗi sản phẩm tiêu dùng tiếp theo, lợi ích biên của người tiêu dùng sẽ giảm dần, do đó họ chỉ sẵn sàng chi trả ở 1 mức giá thấp hơn mức giá trước. Do đó đường cầu dốc xuống. d/ Hoàn toàn chính sác, chi phí biên cắt chi phí trung bình tại điểm cực tiểu của trung bình. Cái này có trong SGK mùh e/ Chưa chắc,vì đây là trong ngắn hạn. Nếu giá < giao điểm giữa AVC và MC, nghỉa là giá < chi phí biến đổi trung bình nhỏ nhất có thể, DN sẽ đóng cửa. Còn nếu giá > chi phí biến đổi trung bình nhỏ nhất, DN sẽ tiếp tục sản xuất để bù lỗ cho chi phí cố định. DN sản xuất ở mức sản lượng là giao điểm 72 559 Chào bạn, mình ko biết bạn có viết sai đề hay ko (VC =0,6Q2+4Q) ,nhung đối với các bài về monopoly,đầu tiên fải tinh' C total= VC+PC. Sau đó giải phương trìng max profit=P.Q - CT= (12/0,4Q)Q(0,6Q2+4Q+5) Bạn tình đạo hàm theo Q để tìm Q.Sau đó suy ra P,lợi nhuận. Thặng dư tiêu dùng sẽ là cái tam giác trên cùng (màu đỏ),còn thặng dư sản xuất sẽ là hinh vuông( ở đây la màu xanh + màu trắng giới hạn bởi cái đường MC (ở đây ko có vì minh ko tìm đc hình rõ hơn). Khi đánh thuế 1F/sp thi bạn chi việc cho thêm 1.Q ở phương trình chi phi' rồi sau đó làm lại y hệt thôi. Đầu tiên mình tim Q để max cai phương trình lợi nhuận: Max lợi nhuận = P.Q-CT=(12/0,4Q).Q - (0,6Q2+4Q+5)=250,6Q2-4Q. 1) Đạo hàm phương trình trên được -1,2Q-4=0 suy ra Q=3,3 rồi suy ra P=-9,2 2) Thặng dư tiêu dùng sẽ là tích fân từ 0 đến -3,3 của P=12/0,4Q,bạn tự tính kết quả nhé. Thặng dư sản xuất chính la lợi nhuận sau khi thay Q=-3,3 vào. 3) Nếu đánh thuế 1F/sp thi phương trình lợi nhuận sẽ là =P.Q-(0,6Q2+4Q+5+Q.F) rồi làm lai y chang từ bước 1. 560 Một hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P a) Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét. b) Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh thu.quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao? c) Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét. A) THAY p=9 vao ham cau ta duoc q=40 khi đó ta suy ra R=P.Q= 9.40=360 Ep=(-10).9/ 40= -2,25 nhan xet; ham cau co dan vi Ep=2,25 B)cung tuong tu nhu tren ta thay vao ham cau ta duoc q=45 nen khi do ta suy ra doanh thu luc bay gio la R2=45.8,5=382,5 > 360 nen khi ta ha gia thi tong doanh thu se tang nen cach lua chon nay dung C)vi tai vi tri can bang thi thị trương se ; ham cau = ham cung nen: Qs=Qd =>p=5 Ep=(-10).5/ 80= -0,625 nhan xet: ham cau it co dan Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí la TC=Qbình+Q+169 trong đó Q là sản lượng sản phẩm con TC đo bằng $ a. hãy cho biết FC,VC,AVC,ATC,và MC b. nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận tối đa 73 559 hãng có thể thu được c. xác định sản lượng hòa vốn của hãng d. khi nào hãng phải đóng cử sản xuất e. xác định đường cung của hãng f. giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra? g. khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản lượng là bao nhiêu? a. b. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MC = P => MC = 2Q + 1 Khi giá thị trường là 55$ => 55 = 2Q + 1 => Q = 27 => Để tối đa hóa lợi nhuận thì ta nê sản xuất ra 27 sản phẩm. c. Điểm hòa vốn là : TR = TC => 55Q = Q bình + Q + 169 => Q = d. Hãng đóng cửa sản xuất Pđc = AVCmin a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169 VC là chi phí biến đổi, = TC - FC = Q bình + Q AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1 ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q MC: chi phí biên, = (TC)' = 2Q+1 b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P 560 => Q = 27 và TR-TC = 55x27 - 27x27-27-169 = 560 Có I ( đầu tư ) = 300 G = 200 c/Hòa vốn khi TC=TR PQ=TC 55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33 d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min Mà ATC = Q+1+169/ Q Lấy đạo hàm của ATC = 1 - 169/Q bình => Q= 13 => ATC min = 27 Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên. f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32. g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32. Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất. NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P 2Q+1 = 32 => Q= 15,5 Bài toán : 74 1) Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế , viết phương trình và vẽ đồ thị của đường tổng cầu . 2) Tại mức sản lượng cân bằng , chi tiêu cho tiêu dùng của dân cư là bao nhiêu ? 3) Giả sử chính phủ đánh mức thuế T = 0.1 , hãy viết lại hàm tiêu dùng và tính sản lượng cân bằng mới . Tình trạng của ngân sách chính phủ thâm hụt hay thặng dư , mức cụ thể là bao nhiêu . Cho biết những câu sau đây đúng hay sai ? Giải thích vì sao . 1) Khi tiêu dùng tự định tăng lên sẽ làm cho đường tổng cầu AD thay đổi độ dốc và sản lượng cân bằn của nền kinh tế sẽ tăng . 2) Thất nghiệp là khái niệm chỉ những người không có việc làm . 3) Khi chính phủ ban hành thuế ( thuế là 1 hàm của thu nhập ) sẽ làm cho giá trị của số nhân tăng lên . Cho số liệu của nền kinh tế sau đây ( đvị tính = tỷ ) Tổng cầu Ad= C+I+G = 700 + 0,8 Y Pt tổng cầu : C = 700 + 0,8Y Đồ thị bạn tự vẽ nha C = 200 + 0.8Y Ở sản lượng cân bằng, tổng cầu AD =Y 559 560 700+0,8Y = Y Y = 700/0,2 = 3500 (tỷ) Ở mức cân bằng ( Y= 3500 ) , Tiêu dùng C =200 + 0,8 x 3500 = 3000 Hàng tiêu dùng c/ Tiêu dùng của người dân dựa trên thu nhập sau khi chịu thuế. Ban đầu ko có thuế, sau khi có thuế thì hàm cầu tiêu dùng của người dân sẽ là C= 200 + 0,8(Y-T)= 200+0,8(y-0,1Y) = 200+ 0,72Y Khi đó hàm tổng cầu : AD= C+I+G = 200 + 0,72Y+200+300 Ad= 700 + 0,72Y Ở sản lượng cân bằng, Y =AD 700 = 0,28Y => Y =2500 năng lao động, muốn lao động, đi tìm việc nhưng ko có việc làm. Nếu như ko muốn lao động, hay ko đi tìm việc làm, thì không dc coi là thất nghiệp Sai luôn c/ Số nhân có dạng: Hàng tư liệu sản xuất K = 1/ ( 1- Cm(1-Tm)-Im+Mm) Ban đầu ko có thuế, khi CP ban hành thuế, hàm thuế có dạng T = To + TmY Tm tăng sẽ làm cho (1-Cm(1-Tm) - Im +Mm) tăng. Do đó K giảm 450 Nếu B CP chỉ tăng To mà không tăng Tm thì số nhân K không thay đổi A CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC BÀI TẬP D Khi Y = 2500, Thuế T = 2500 x 0,1 = 250 Chi tiêu của CP = 200 như cũ 1. C Như vậy CP lời 50 tỷ ( hay ngân sách thặng dư 50 tỷ) Lý thuyết: a/ Khi tiêu dùng tự định tăng lên, đường tổng cầu dịch sang phải, làm sản lượng cân bằng tăng. Đường câu thay đổi độ dốc khi tiêu dùng biên, thuế biên thay đổi Sai b/Thất nghiệp là những người trong tuổi lao động, có khả 75 559 560 ĐĐiểm nào trong các điểm A, B, C, D trong hình vẽ dưới đây sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh nhất. Hãy giải thích tại sao? HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1. Điểm D: Tại điểm D lượng TLSX sản xuất nhiều hơn điểm B, (điểm C và A bị loại). 2.Làm thế nào để phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô, kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? Cho các ví dụ minh hoạ. 2. yếu từ đối tượng và phạm vi nghiên cứu. TTại sao người ta nói : sự khác nhau giữa các nền kinh tế ngày nay chỉ là mức độ can thiệp của chính phủ. Cơ sở kinh tế của vấn đề này là gì? b4.Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mô, Những nhận định nào là vấn đề quan tâm của kinh tế học vĩ mô: a. b. 76 2. - Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô chủ Mức tăng trưởng bình quân của một quốc gia trong 5 năm trở lại đây ở mức bình quân 7,5%/năm. Một hãng sẽ đầu tư vào máy móc thiết bị để sản xuất thêm hàng hóa. c. Lạm phát quá cao sẽ tác động xấu đến nền kinh tế d. Giá hàng hóa giảm xuống, người tiêu dùng có khuynh hướng mua hàng hóa nhiều hơn. 559 - Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc từ tính chất khách quan hay chủ quan của vấn đề nghiên cứu. 3. – Kinh tế thị trường có sự can thiệp của Nhà nước là hình thức tổ chức kinh tế phổ biến ngày nay của thế giới. - Mức độ can thiệp của mỗi Nhà nước do trình độ kinh tế, lịch sử phát triển và chế độ chính trị – xã hội quy định. 4. vi mô: b,d; vĩ mô: a,c. CHƯƠNG II: CUNG – CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1. Cho giá cả, lượng cung và lượng cầu sản phẩm X như sau: 120 0 750 100 100 600 a. 560 80 200 450 60 300 300 40 400 150 Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X. 20 500 0 b. Tính hệ số co dãn của cầu và của cung ở mức giá : P = 80 và P = 60 1980 như sau : QS = 1800 + 240P 2. Sản phẩm Y có hàm số cung và hàm số cầu thị trường như sau : 1 Q+ 5 PS = 50 4. Hàm số cung, cầu về lúa mì ở Mỹ những năm QD = 3550 – 266P Trong đó cầu nội địa là : QD1 = 1000 – 46P 1 Q + 20 PD = - 100 a. Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thị trường? Đơn vị tính : Q = triệu giạ, P = dollar a. Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thị trường. b. Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi b. Nếu chính phủ định giá tối thiểu P = 40% nông dân Mỹ bị ảnh hưởng như thế nào về doanh thu và giá cả? 17,5 thì tình hình thị trường sản phẩm Y như thế nào? c. Để khắc phục tình trạng trên, chính phủ c. Nếu chính phủ định giá tối đa: P = 14 thì tình hình thị trường sản phẩm Y như thế nào? Mỹ quy định giá lúa mì: 3 dollar/giạ, muốn thực hiện được sự can thiệp giá cả chính phủ phải làm gì? 3. Cho hàm số cầu và hàm số cung thị trường của 5. Trên thị trường sản phẩm Z đang cân bằng ở sản phẩm X như sau : QD = 40 – P ; mức giá P = 15 và Q = 20. Tại điểm cân bằng 1 − này hệ số co dãn của cầu theo giá : ED = 2 , 1 hệ số co dãn của cung theo giá E S = 2 , biết rằng hàm số cầu và hàm số cung là hàm tuyến tính. QS = 10 + 2P a. Tìm giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng thị trường. b. Nếu chính phủ đánh thuế 3đ đơn vị sản phẩm thì sản lượng và giá cả cân bằng trong trường hợp này là bao nhiêu? 77 559 560 a. Xác định hàm số cầu và cung trên thị thể nhập khẩu lúa với giá 830đvt. Tính số tiền cần bù lỗ. trường. b. Giả sử chính phủ đánh thuế làm lượng cung giảm 50% ở các mức giá. Vậy giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? c. Giả sử chính phủ ấn định giá tối đa: P = 15đ và đánh thuế như câu b. Tình hình thị trường sản phẩm Z như thế nào? B6: Thị trường nông sản A có hàm số: PD = -2Q + 1800; PS = 1/2 Q + 600. a. Xác định sản lượng cân bằng. b. Chính phủ thấy rằng chi phí sản xuất là 890đvt. Do đó. An định mức giá tối đa là 900đvt. Cho biết tình hình nông sản A trên thị trường như thế nào, và Chính phủ cần làm gì để thực hiện chính sách này? P 5 10 15 20 25 QD 60 50 40 30 20 QS 20 30 40 50 60 P tính bằng nghìn đồng/lít, Q tính bằng nghìn lít. a. Xác định giá và sản lượng cân bằng. b. Nếu chính phủ đánh thuế 1000đ/lít dầu bán ra, thì giá người tiêu dùng phải trả là bao nhiêu? Giá mà người sản xuất thực nhận là bao nhiêu? Xác định lượng cân bằng trên thị trường. B8. Có số liệu về cung và cầu của sản phẩm X như sau: P 8 16 24 32 40 c. Nếu chính phủ ấn định giá tối QD 70 60 50 40 30 đa là 800đvt thì tình hình nông sản A như thế nào? QD 10 30 50 70 90 d. Theo kết quả câu c, nếu có thiếu hụt xãy ra chính phủ có 78 B7. Cung và cầu về dầu thực vật được cho trong bảng sau: 559 a. 560 Viết phương trình đường cung, đường cầu, và xác định giá và lượng cân bằng. b. Nếu giá lần lượt là 8 và 32 thì dư cung hay dư cầu bao nhiêu? P = aQ + b với a là độ dốc của đường cung và đường cầu a = P/Q c. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, làm cầu sản phẩm X tăng lên 15 đơn vị sản phẩm ở mỗi mức giá. Hãy tìm giá và sản lượng cân bằng mới. dQ P 1 P . . b. Hệ số co dãn : ED = dP Q hay ED = a Q B9. Thu nhập bình quân tháng ở ngoại thành tăng từ 110.000đ/người lên 130.000đ/người. Lượng thịt bò bán tăng từ 2.100kg/tháng lên 3.000kg/tháng với mức giá cả không đổi. b. Thay PS, PD = 17,5 ta được QS và QD. Cho biết tình hình thị trường a.Tính độ co giãn của thịt bò theo thu nhập. b. Khi chính phủ đánh thuế theo đơn vị sản phẩm hàm số cung sẽ thay đổi. Khi hàm số cung thay đổi điểm cân bằng thị trường sẽ thay đổi: Q* đổi, P* đổi . b. Giả sử năm tới thu nhập tăng lên 160.000đ/tháng. Độ co dãn của cầu về thịt bò tính được ở câu a vẫn còn giá trị thì lượng cầu về thịt bò năm tới là bao nhiêu? B10. Giá của sản phẩm X trên thị trường là 10 đvt, sản lượng trao đổi là 20 đvt. Co giãn của cung và cầu theo giá ở mức giá hiện hành là 1 và -1. a. Thiết lập phương trình đường cung, đường cầu. b. Tính thặng dư tiêu dùng ở mức giá và sản lượng cân bằng. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1. a. Hàm số cung và hàm số cầu có dạng tổng quát : 79 2. a. Đặt PS = PD ta sẽ tìm được P* và Q* 559 c. Tương tự câu b 3. a. Đặt QS = QD ta tìm được P* và Q* 3. a. P* = 3,46 dollar/giạ, Q* = 2.630 triệu giạ b. P* = 1,75 dollar/giạ, Q* = 2.219 triệu giạ Nông dân bị ảnh hưởng bởi giá giảm. Doanh thu giảm từ 9,1 tỷ dollar xuống 3,9 tỷ dollar. c. Chính phủ phải mua hết lượng lúa mì dư cùng với giá 3 dollar/giạ. Với số tiền chi ra: 1.572 triệu dollar. 3 3 Q − 15 − Q + 45 5. a. PS = 2 , PD = 2 b. P* = 25 ; Q* = 13,3 c. QD = 20 ; QS = 10 , dư cầu 560 b9. 1. 3. Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng được cho như sau: U(X,Y) = X.Y a. EI = 2,35 b. Với EI = 2,35, P = 30.000đ/tháng, tìm Q dựa vào i. Sở thích ban đầu của người tiêu dùng là 6 đơn vị X và 2 đơn vị Y. Với sở thích không đổi hãy vẽ đường đồng mức thoả mãn NTD trên. ii. Giả sử giá của X là 10.000đ/đơn vị, giá của Y là 30.000đ/đơn vị NTD có 120.000đ để chi tiêu cho hàng hoá X và hàng hoá Y, hãy vẽ đường ngân sách của người tiêu dùng. iii. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng được thực hiện như thế nào? %∆ Q công thức EI = %∆ P CHƯƠNG III: SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Tại sao người ta gọi chương này là lý thuyết về cầu? 2. Có 3 xí nghiệp chiếm lĩnh toàn bộ thị trường hàng hoá X với hàm số cầu của từng xí nghiệp như sau: HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Q1 = 50 – P ; Q2 = 100 – 2P ; Q3 = 100 – 4P 2. (với Q1, Q2, Q3 là lượng cầu XN1, XN2, XN3) 80 b4. - Số cầu sản phẩm X đối với mỗi xí nghiệp là bao nhiêu khi giá là 10 và 25. - Ơ các mức giá nói trên tổng số cầu thị trường là bao nhiêu. 559 Chương này phân tích sự lựa chọn của người tiêu dùng là cơ sở xác định, cầu về hàng hoá hình thành đường cầu cá nhân và cầu thị trường. Thay giá vào hàm số cầu ta được Q. Cầu thị trường bằng tổng mức cầu cá nhân ở mỗi mức giá. 560 3. a. b. c. Đường đồng mức thoả mãn theo đề bài là đường tập hợp các điểm phối hợp tiêu dùng giữa 2 hàng hoá X và Y cung cấp mức thỏa dụng: U = X.Y = 12. d. Tại sao khi đường dốc xuống Doanh thu biến (MR) nhỏ hơn giá bán đơn vị sản phẩm cuối cùng? 2. Một xí nghiệp kết hợp hai yếu tố sản xuất : vốn (K) và lao động (L) để sản xuất sản phẩm X. Hàm sản xuất của XN có dạng: Q = (K – 2)L. Tổng chi phí sản xuất của XN: TC = 200 dollar, giá mỗi đơn vị yếu tố sản xuất là: 1 4− X 3 Đường ngân sách : Y =. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là mức thoả mãn cao nhất trong giới hạn ngân sách cho phép: Điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường đồng mức thoả mãn : ∆X MU X 1 = =− ∆Y MU Y 3 PK = 2 dollar/đơn vị. PL = 2 dollar/đơn vị. a. Tìm phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố sản xuất K và L. b. Giả sử giá yếu tố sản xuất không đổi nhưng chi phí sản xuất bây giờ là 220 dollar. Tìm phối hợp tối ưu. c. Giả sử chi phí sản xuất và giá yếu tố sản xuất K không đổi, nhưng giá yếu tố sản xuất L chỉ còn 1 dollar/đơn vị, tìm phương án phối hợp tối ưu mới. CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 1. a. Tại sao năng suất biến tế của một yếu tố sản xuất giảm dần? b. Tại sao đường chi phí biến (MC) đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí (AC) c. Sản lượng tối ưu và sản lượng đa hoá lợi nhuận có phải là một không? Tại sao? 81 559 3. Cho hàm tổng chi phí của một xí nghiệp như sau: 560 TC = Q2 + 5Q + 10 a. Chi phí cố định mức sản lượng thứ 10 là bao nhiêu? b. Chi phí biên của XN là bao nhiêu? c. Chi phí biến đổi ở mức sản phẩm thứ 10 là bao nhiêu 21.000đ một giờ để sản xuất sản phẩm X. Năng suất biến tế của lao động : MP L = 3 đơn vị sản phẩm, năng suất biến tế của vốn : MP K = 5 đơn vị sản phẩm. 4. Số liệu về sản lượng và chi phí sản xuất biến a. Xí nghiệp đang hoạt động có hiệu quả hay không? Tại sao? b. Xí nghiệp phải làm gì để kết hợp đầu vào tối ưu? đổi của một xí nghiệp được cho như sau: 7 6. Hm sản xuất trong ngắn hạn của một hng được cho 320 bởi: Q = 10X + X2 - (1/10)*X3 . Trong đĩ: Q l sản lượng, X l Chi phí cố định bình quân ở mức sản lượng thứ 10 là : 70 một yếu tố đầu vo. Q TVC 1 100 - 2 160 3 200 4 220 5 240 6 270 Xác định các khoản chi phí : AFC, AVC, AC, MC 1. Viết phương trình đường năng suất bin (MP); đường Được biết MR = 300. Tìm mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của XN? 2. Xc định sản lượng cực đại trong ngắn hạn của hng? Xác định mức sản lượng tối ưu và tính tổng lợi nhuận. Biết AR = 300 5. Một xí nghiệp đang kết hợp 100 công nhân với giá 10.000đ một giờ và 50 đơn vị vốn với giá 82 559 năng suất trung bình (AP) Khi đĩ hng phải sử dụng bao nhiu yếu tố đầu vo X? 3. Mức sản lượng no sẽ diễn ra hiện tượng năng suất bin giảm dần? 4. Xc định mức sản lượng khi năng suất bình qun lớn nhất? 560 b. MC và AC đều có mối quan hệ với TC. Từ mối quan hệ này ta suy ra mối quan hệ số học giữa MC và AC. b7.Giả sử một hng sản xuất cĩ hm tổng chi phí: TC = K0 + aQ - ½*bQ2 + 1/3*cQ3 Trong đĩ: Q l sản lượng; K0: chi phí cố định về tư bản 1. Viết phương trình biểu diễn đường chi phí bình qun 2. Viết phương trình biểu diễn đường chi phí biển đổi bình qun 3. Viết phương trình biểu diễn đường chi phí cố định bình qun. 4. Mức sản lượng đạt được chi phí biến đổi bình qun tối thiểu l bao nhiu? 5. Từ (AVC) hy suy ra phương trình biểu diễn chi phí bin (MC) 6. Ở mức sản lượng no chi phí biến đổi bình qun bằng với chi phí bin? 7. CMR: Đường MC luơn cắt đường AC, AVC tại điểm cực tiểu của AC, AVC dTR ∆P =P+Q ∆ Q . Với đường cầu dốc xuống d. MR = dQ bán thêm một đơn vị sản phẩm, sẽ làm cho giá cả tụt ∆P xuống ∆ Q làm giảm thu nhập từ tất cả các đơn vị hàng hoá đã bán trước đó. 2. a. Công thức phối hợp tối ưu: M K MPL = ↔L=K−2 PK PL (1) (với MPK và MPL là đạo hàm riêng của hàm Q = (K – 2)L HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1. a. Mức tối ưu của tỷ lệ phối hợp các loại đầu vào sản xuất giảm dần. 83 c. Sản lượng tối ưu và mức sản lượng tối đa hóa có khái niệm không giống nhau. 559 Một mặt khác với ngân sách 200$ ta có chương trình ngân sách: 560 200 = PK.K + PL.L → L = 100 – K (2) TR =P Q TPr = TR – TC, với AR = Kết hợp (1) và (2) ta có: K = 51, L = 49 b. K = 56, L = 54 5. a. Xí nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không được kiểm tra bằng điều kiện c. K = 51, L = 98 3. a. Chi phí cố định không thay đổi ở các mức sản lượng FC dTC b. MC = dQ MPL M K = P PK : Tăng công nhân giảm L b. Điều chỉnh để : c. VC = C(Q) = 150 4. MPL M K = PL PK đơn vị vốn. FC VC TC a. MC = Q ; AVC = Q ; AC = Q CHƯƠNG V: HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG 1. MC: Lấy TC ở mức sản lượng sau trừ đi TC ở mức sản lượng trước đó 1 đơn vị. 84 Sản lượng và chí phí sản xuất sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo như sau: b. Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận được xác định tại MR = MC. QX 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 c. Sản lượng tối ưu tại AC min TC 25 35 41 45 47 49 52 57 65 79 559 560 a. b. 2. Hãy xác định giá nhập ngành (ngưỡng cửa sinh lời), giá xuất ngành (giá đóng cửa)? a. Nếu giá sản phẩm trên thị trường là 14đ/SP, xí nghiệp giải quyết như thế nào là tốt nhất? Tại sao? b. Xác định mức sản lượng và giá bán để tối đa hoá lợi nhuận. c. Xác định sản lượng và giá bán để tối đa hoá doanh thu. Một xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí sản xuất như sau: TC = Q2 + 100 phí biên 2. Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm không có sản phẩm thay thế trên thị trường. Hàm số cầu thị trường của sản phẩm P = -1/4Q + 500. Hàm số tổng chi phí biến đổi TVC = 1/2Q2 + 200Q. Hàm tổng chi phí cố định : TFC = 20.000 a. Xác định hàm cung của xí nghiệp b. Nếu sản phẩm trên thị trường là 60đ/SP, tìm mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Tính tổng lợi nhuận đạt được? c. Nếu trong thị trường có 100 xí nghiệp như nhau, hãy thiết lập hàm số cung của thị trường a. Nếu xí nghiệp bán 300 sản phẩm, vậy giá bán là bao nhiêu, có phải đó là tình trạng tối đa hoá lợi nhuận hay không? 3. Một xí nghiệp độc quyền có hàm số cầu thị trường: b. Xác định mức sản lượng và giá bán tối đa hoá lợi nhuận. Tính tổng lợi nhuận. c. Nếu chính phủ đánh thuế 60đ/SP, mức sản lượng giá bán và lợi nhuận thay đổi thế nào? P = - 1/5 Q + 800 và hàm số tổng chi phí sản xuất TC = 1/5 Q2 + 200Q + 200.000 85 Viết hàm doanh thu biên và chi 559 560 3. Giả sử trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có Hàm số cầu của sản phẩm là : P = - Q + 180 80 người mua và 60 người bán, những người mua và những người mua và những người bán có chung hàm số cầu và hàm tổng chi phí về một loại hàng hoá đồng nhất như sau: e. Xí nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán là bao nhiêu? Thu được bao nhiêu lợi nhuận? a. Nếu xí nghiệp phải trả một khoản tiền thuế khoán là 1000, số thuế này ảnh hưởng gì đến sản lượng và giá bán sản phẩm của XN. b. Nếu xí nghiệp chịu một khoản thuế là 30% tính trên doanh số, sản lượng giá bán thế nào? c. Nếu xí nghiệp chịu mức thuế 50% tính trên lợi nhuận sản lượng và giá bán ra sao? P = -20q + 164 TC = 3q2 + 24q. a. Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu thị trường của hànghoá trên. b. Mức giá và sản lượng cân bằng thị trường là bao nhiêu? c. Lợi nhuận thu được của mỗi nhà sản xuất là bao nhiêu? Trong tương lai lợi nhuận của mỗi nhà sản xuất sẽ thế nào? 4. Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm không có sản phẩm thay thế trên thị trường. Xí nghiệp có những chi phí sau: FC = 2400 cầu: P = 11 - Q, trong đĩ: P l gi một đơn vị sản phẩm tính bằng USD ($); Q l sản lượng tính bằng 1.000 sản phẩm Chi phí bình qun khơng đổi AC = 6$. 1 2 Q + 10Q 10 VC = 86 5. Giả sử doanh nghiệp độc quyền đứng trước đường 1. Tính chi phí bin (MC) 559 560 2. Xc định mức sản lượng tối ưu m hng độc quyền sản 4. Xc định mức sản lượng, gi bn v hệ số co gin khi xuất? Khi đĩ mức gi bằng bao nhiu? Tính lợi nhuận lớn doanh thu của hng lớn nhất? nhất đĩ? 3. Xc định mức gi v sản lượng tối ưu cho x hội? tính khoản mất khơng do độc quyền gy ra. 4. Giả sử Chính phủ quy định gi bn của nh độc quyền l 7$ một sản phẩm. Khi đĩ sản lượng no sẽ được sản xuất 1. a. Giá nhập ngành: P = ACmin Giá đóng cửa : P = AVCmin b. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận P = MC ra? lợi nhuận của hng l bao nhiu? 5. Minh họa cc kết quả trn bằng đồ thị. B6: Hng độc quyền đứng trước đường cầu về xe my: Q = 22.000/45 - (8/45)*P, trong đĩ: Q l sản lượng, P l gi một sản phẩm TC = 1. Để bn được 200 xe my, hng phải ấn định gi bằng bao nhiu? Khi đĩ tổng doanh thu của hng l bao nhiu? 2. Tính hệ số co gin của cầu về xe my tại mức gi v sản lượng tối đa hĩa lợi nhuận? 3. Hng ấn định gi bằng bao nhiu để bn được nhiều sản phẩm nhất m khơng bị lỗ? 87 HƯỚNG DẪN BÀI TẬP c. Đứng trước bất cứ mức giá nào DN cũng phải sản xuất tại điều kiện tối đa hoá lợi nhuận : MC = P. Khi lợi nhuận ầm DN chuyển sang tối thiểu hoá thua lỗ. Tiếp tục sản xuất khi P > AVC, đóng cửa khi P < AVC. 2. a. Hàm cung của xí nghiệp là hàm MC dTC MC = dQ b. Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận tại P = MC d. 559 560 Khi đó 100 xí nghiệp có hàm cung như nhau thì hàm cung thị trường QS = qs. 100 (qs là hàm cung của xí nghiệp) 3. c. Lợi nhuận của mỗi nhà sản xuất TPr = 133,33 Trong tương lai sẽ bị cạnh tranh, lợi nhuận giảm. dTR dPQ dTC = .MC = dQ dQ a. MR = dQ b. Dùng điều kiện : MR = MC để xác định sản lượng bán tối đa hoá lợi nhuận. c. TRmax khi MR = 0 4. a. Kiểm tra bằng cách thay Q = 300 vào hàm MR và MC b. Dùng điều kiện biên ta tìm được : Q = 200, P = 450, còn TPr = 10.000 c. Sản lượng và giá bán được xác định theo điều kiện biên mới: MR = MC + 60 d. Khi chính phủ đánh thuế lợi tức (lợi nhuận) 3000 mức sản lượng và giá bán không thay đổi chỉ có lợi nhuận giảm đi so với trước đó (xem bài 6 câu b). 5. a. Hàm số cung thị trước : P D = 1/10Q + 24 Hàm số cầu thị trường PS = -1/4Q + 164 b. Sản lượng và giá bán được tính từ hàm tổng lợi nhuận: (TPr = TR – TC) TPr sẽ đạt cực đại khi đạo hàm của nó triệt tiêu tức MR – MC = 0 Khi có một khoản thuế khoán = 1000 (hằng số) hàm tổng lợi nhuận mới sẽ là: TPr = TR – TC – 1000. Đạo hàm của nó không đổi vì vậy Q và P sẽ không đổi chỉ có lợi nhuận giảm đi 1000: 4640 – 1000 = 3640. c. Khi thuế: t = 30% TR hàm tổng lợi nhuận bây giờ sẽ là: TPr = (1- t)TR – TC. Khi lấy đạo hàm ta được: (1 – t) MR - MC Điều kiện biên thay đổi. Q và P thay đổi. d. Khi thuế t = 50% TPr. Hàm tổng lợi nhuận bay giờ sẽ là: TPr = TR – TC – t(TR – TC). Đạo hàm của hàm số này sẽ là: dTRr MR − MC − t(MR − MC) dQ b. Q* = 400, P* = 64 88 a. Q = 80, P = 106, TPr = 4640 6. 559 560 Hay: (1 – t)MR – (1 – t)MC. - Điều kiện trở về ban đầu MR = MC, Q và P sẽ không đổi chỉ có TPr bây giờ giảm đi 50%. - PHẦN III: KINH TẾ VĨ MÔ - CHƯƠNG VI: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1. Trên lãnh thổ của một quốc gia có các doanh nghiệp như sau: a. Doanh nghiệp Chi phí Chi phí trung gian Khấu hao Chi phí khác Giá trị sản lượng D1 D2 D3 D4 40 20 240 300 60 30 160 250 70 40 180 290 70 10 180 260 b. c. 2. - Trong hệ thống hạch toán quốc gia có các tài khoản như sau : Tiêu dùng các hộ gia đình 89 559 Đầu tư ròng Chi tiêu của chính phủ vể hàng hoá Giá trị hàng hoá xuất khẩu Gia 1trị hàng hoá nhập khẩu Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu Thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu Tiền lương Tiền trả lãi vay Tiền thuê đất Các khoản lợi nhuận Thuế gián thu Yêu cầu : Xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng 3 phương pháp Xác định GNP theo giá thị trường Tính NNP và NI. Các chi tiêu năm 1996 của một quốc gia : Tiền lương Tiền thuê đất Tiền trả lãi Đầu tư ròng Tiêu dùng các hộ gia đình 560 - a. b. c. 3. 90 Chi mua hàng hoá và dịch vụ của chình ohủ Xuất khẩu ròng Khấu hao Thuế gián thu Lợi nhuận Thu nhập ròng từ nước ngoài Chỉ số giá cả năm 1996 : (năm gốc chỉ số giá là : 100). Yêu cầu : Xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp thu nhập từ yếu tố sản xuất và phương pháp chi tiêu. Tính GNP thao giá thị trường và sản xuất. Tính GNP thực của năm 1996. Cho biết tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo giá cố định (giá năm 19985) của năm 1987 là 384.966 triệu đồng, và năm 1998 là 400.999 trêịu đồng. Tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá hiện hành năm 1995 là : 355.329 triệu đồng, năm 1986 là 380.623 triệu đồng, và năm 1988 là : 463.933 triệu đồng. Chỉ số giá của năm 1996 là : 103,5% và năm 1987 là 108,5%. Hãy tính : 559 Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của giai đọcn 1985 – 1988. 4. Trn lnh thổ một quốc gia cĩ cc khoản sau: - Tiền lương 420 -Thuế loi tức 38 - Tiền thu 90 - Thuế doanh thu 22 - Tiền li 60 - Thuế xuất nhập khẩu 10 - Đầu tư rịng 40 - Thuế tiu thụ đặc biệt 8 - Khấu hao 160 - Thuế di sản 12 - Lợi tức chủ doanh nghiệp 30 - Thuế thu nhập 18 - Lợi tức cổ phần 85 - Lợi tức khơng chia 20 - Tiu dng hộ gia đình 600 - Xuất khẩu rịng 35 - Trợ cấp hưu trí 16 - Trợ cấp học bổng 4 560 - Chi mua hng hĩa v dịch vụ của Chính phủ - Đầu tư rịng 50 Thuế 115 trước bạ 10 - B lỗ cho cc doanh nghiệp Nh nước - Lợi tức cổ phần 27 - Thuế ti 5 nguyn 15 - Thu nhập rịng từ ti sản nước ngồi 1. Tính GDPmp 50 2. Tính GDPfc - Doanh nghiệp đĩng gĩp vo quỹ cơng ích HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 7 1. a. GDP danh nghĩa = 1.100 1. Hy tính GDPmp bằng hai phương php b. GNP = 1.150 2. Hy tính GNPfc c. NNP = 1.000 3. Xc định thu nhập khả dụng B5. Giả sử trn lnh thổ một quốc gia cĩ cc khoản sau: NI = 950 Khoản Tỷ đồng Khoản 2. a. GDP danh nghĩa = 950 Tỷ đồng b. GNPmp = 1.000 - Tiền lương 600 - Lợi tức GNPtc = 960 chủ DN 40 c. GNP thực = 833.3 - Tiền thu 30 - Lợi tức 3. Công thức tính tốc độ tăng trưởng là : khơng chia 13 - Tiền li 20 - Thuế lợi  GDPt  tức 20 − 1   Tốc độ tăng trưởng GDPt =  GDPt − 1  . 100 - Đầu tư 250 Thuế GTGT 25 91 559 560 a. b. c. d. a. 92 Tốc độ tăng GDP danh nghĩa : 86,87,88 : 71,1%, 9,73%, 11%. Tốc dộ tăng GDP thực tế : 86,87,88 : 3,5%, 4,68%, 4,16%. CHƯƠNG VII: TỔNG CUNG, TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 1. Cho các hàm số : C = 120 + 0.7 Yd I = 50 + 0,0Y, Yp = 1.000, Un = 5% mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu ? Giá trị sản lượng dành cho tiêu dùng và đầu tư là bao nhiêu ? tình tỉ lệ theo d0inh luật OKN tại mức sản lượng cân bằng. Giả sử tiêu dùng tăng thêm là 20, vậy mức sản lượng cân bằng quốc gia thay đổi như thế nào? Để đạt được sản lượng tiềm năng, từ kết quả câu C đầu tư phải thay đổi là bao nhiêu? 2. cho các hàm số : C = 200 + 075 Yd I = 350, G = 500, T = 450 Giả sử Chính phủ tăng thuế thêm 120 và dùng khoản thuế để mua hàng hoá và dịch vụ. Sản lượng cân bằng sẽ thay đỗi bao nhiêu ? 559 b. c. d. 3. b. a. b. c. Nếu hàm đầu tư có dạng I = 350 + 0,05 Y thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu? Nếu hàm I = 350 trong khi hàm T = 350 + 0,2 Y thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu? Nếu hàm I = 350 + 0,05 Y và hàm T = 450 + 0,2 thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu? Cho C = 170 + 0,75 Yd; I = 220 + 0,15 Y T = 40 + 0,2 Y ; Yp = 8800. a. Điểm cân bằng sản lượng là bao nhiêu thì ngân sách caân bằng ? Ngân sách cân bằng ở mức bao nhiêu ? Thực tế Chính phủ chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ G = 15000, tìm điểm cân bằng sản lượng ? Chính sách tài khoá như vây có tốt không? Từ kết quả câu C, muốn cho sản lượng cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng thì Chính phủ có thể áp dụng cá kiểu chính sách tài khoá như thế nào ? Nếu Chính phủ tăng thuế lên : T = 200 + 0,2Y thì lúc này có nên thực hiện mục tiêu cân bằng nân sách không? 4. Cho biết số liệu một nần kinh giản đơn : Y (tỷ đồng) C(tỷ đồng): 560 a. b. a. b. 93 50 35 c. Tại mức sản lượng 350, hành vi của các hãng 100 70 kinh doanh thế nào? 150 105 b6. Trong một nền kinh tế mở cĩ cc hm sau: 200 140 C = 60 + 0,75Yd; I = 600; G = 3.260 250 175 Yp = 7.600 300 210 T = 0,4Y X = 2.000 M = 0,25Y 350 245 Un = 5% 1. Xc định sản lượng cn bằng. 400 280 2. Nhận xt về tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế? Đầu tư (I) được coi là yếu tố ngoại sinh, độc lập với sản 3. Chính phủ tăng thuế (thuế trực thu v thuế gin thu) lượng và bằng 60 tỷ đồng đối với mọi mức sản lượng thm 150, tăng chi mua hng hĩa v dịch vụ thm 90, tăng trên. chi chuyển nhượng thm 60. Hy xc định sản lượng cn Xác định tiết kiệm (S) và mức tổng cầu tương bằng mới, nhận xt về tình trạng ngn sch lc ny? ứng. 4. Từ sản lượng ở cu 3, Chính phủ muốn đưa sản lượng Nếu đầu tư tăng 15 tỷ đồng, tổng cầu thay đổi thế thực tế đạt được mức sản nào. lượng tiềm năng thì phải p dụng chính sch ti chính như 5. Dùng số liệu trong bảng câu 4 nhưng bây giờ có sự thế no? tham gia của Chính phủ với mức thu thuế 20% sản B7. Giả sử nền kinh tế của một quốc gia cĩ cc hm sau: lượng. Tiêu dùng chiếm 70% thu nhập, Chính phủ chi C = 50 + 0,9Yd; I = 150; T = 200 + tiêu 50 tỷ đồng với đầu tư vẫn là 60 tỷ. 0,1Y; Un = 4,06% Xác định : Yd, C, S. M = 40 + 0,11Y; X = 70; Yp = 850; Xác định mức sản lượng cân bằng. G = 190 559 560 1. Tìm sản lượng cân bằng? 2. Nếu sản lượng thực tế bằng với sản lượng cân bằng thì thất nghiệp thực tế theo định luật Okun là bao nhiêu? 3. Chính phủ chi ngân sách thêm 24,5, trong đó xây dựng đường sá 14,5 và trợ cấp cho người nghèo 10. Chính sách này tác động đến sản lượng và mức nhân dụng như thế nào? (cho biết hàm tiêu dùng của người nghèo là: Cn = 20 + 0,95Yn, trong đó Yn là thu nhập khả dụng của người nghèo) 4. Từ kết quả câu 3, muốn cho điểm cân bằng sản lượng bằng với sản lượng tiềm năng thì chính phủ cần áp dụng chính sách thuế như thế nào? B8. Tình hình hoạt động của một nền kinh tế thể hiện qua các hàm: C = 200 + 0,75Yd _ X=350 T = 40 + 0,2Y I = 100 + 0,2Y G = 580 M=200+0,05Y Yp=4400 Un=5% a. Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Nhận xt về tình hình ngn sch v cn cn thương mại? b. Tính tỷ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN c. Với kết quả câu (a), Chính phủ tăng chi ngân sách là 75, chi trợ cấp thêm là 20 (tiêu dùng biên của 94 559 những người nhận trợ cấp bằng tiêu dùng biên chung). Tính mức sản lượng cân bằng mới. B9. Tình hình hoạt động của một nền kinh tế thể hiện qua các hàm: C = 60 + 0,75Yd _ X=2000 T = 0,4Y I = 600 G = 3260 M=0,25Y Yp=7600 Un=5% a. Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu? b. Nhận xt về tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế? HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1.a. Trong trường hợp này : Yd = D Sản lượng cân bằng Y = C + I Y = 170 + 08 Y Y = 850 Giá trị sản lượng cho tiêu dùng : C = 715 Giá trị sản lượng cho tiêu dùng : C = 135 b. Tỉ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng Yt = 850 1000 − 850 X 50 = 12,5% 1000 U1 = 5 + c. Khi tiêu dùng tăng lên 20, ta có : ΔC = ΔAD = 20 560 Khi AD thay đổi sản lượng sẽ thay đổi : ΔY = k . ΔAD ΔY = 350 + 0,05Y lúc này k sẽ là : 1 =5 1 − 0 . 7 − 0 . 1 Tìm k : k = Sản lượng quốc gia bây giờ : Y1 = YΔY = 850 + 100 + 950 Y1 = 950 d. Để Yt = Yp phải tăng sản lượng : ΔY = Yt – Yp = 100 – 950 = 50 Để có ΔY = 50 cần phải tăng AD : 1 =5 1 − 0 . 75 − 0 . 05 K= ΔY = 5.30 = 150 c. Khi T = 450 + 0,2. lúc này k sẽ là : ∆Y 50 = k 2 ΔAD = = 10 Để Yt – Yp phải tăng AD bằng cách tăng I ΔAD = ΔI = 10 2.a. Khi Chính phủ tăng thuế tiêu dùng của cân bằng chúng sẽ giảm : ΔAD = Cm . ΔT = -90 Chính phủ dùng thuế để tăng chi tiêu : ΔT = ΔG = 120, tổng cầu sẽ thay đổi: ΔAD = -90 + 120 = 30 Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi : ΔY = k. ΔAD, với k = 4 95 559 1 = 2,5 1 − 075 ( 1 − 0 , 2 ) K= ΔY = 2,5 . 30 = 75 d. Khi I = 350 + 0,5 và T = 450 + 0,2Y 1 = 2,86 1 − 0 . 75 ( 1 − 0 . 2 ) − 0 . 05 k= ΔY = 2,86 . 30 = 85,8 3.a. Giả sử ngân sách cân bằng : G = T ta có sản lượng trong trường hợp này : Y = C + I + T. Y = 170 + 0,75 (Y – 40 – 0,2) + 220 + 0,15 + 40 + 0,2Y Y = 8000. b. Ngân sách cân bằng : G = T = 40 + 0,2 (8000) = 1640. c. G = 1500. Y = 170 + 0,75(Y – 40 – 0,2Y) + 220 + 0,15Y + 1500 560 Y = 7440. S = Yd – C Chính sách tài khoá : T = 1528, G = 1500 T > G : thặng AD = C + I dư ngân sách trong khi Yt < Yp chính sách này không c. Khi ΔI = 15 tỉ. Tổng đầu tư I = 75 tổng cầu sẽ tốt. tăng 15 tỷ. d. Để Yt = Yp, phải tăng sản lượng ΔY = 1360 muốn 5.a. Yd = Y – T, thuế bằng 20% sản lượng có nghĩa là T = 0,2Y ∆Y C = 0,70Yd k vậy phải tăng tổng cầu : ΔAD = S = Yd – C b. Mức sản lượng cân bằng : 250 1 c. Tại Y = 350 : sẽ tồn kho ngoài dự kiến cá hãng sẽ thu với k = 1 − + 0,75(1 − 0,2) − 0,25 = 4 dẹp sản xuất 1360 CHƯƠNG VIII: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG = 340 4 ΔAD = . Để có ΔAD = 340 Chính phủ có thể 1. Cho Lượng tiền mặt TM = 20 Ap dụng các kiểu chính sách tài khoá : Lượng tiền lý thác KT = 75 Tăng G : ΔG = ΔAD Dự trữ tuỳ ý Dty = 5 Dự trữ bắt buộc Dbb = 9 ∆ AD a. Tỷ lệ dự trữ của hệ thống Ngân hàng là Giảm thuế – ΔT = Cm bao nhiêu ? Phối hợp cả hai loại trên. b. Số nhân của tiền tệ là bao nhiêu ? e. Lúc này trên thực tế mục tiêu : 2. Cho các hàm số C = 60 + 0.9Y d ; I = 140 – G = T vì Tt = Yt = 8800 20r ; G = 180 ; T = 50 + 0.2Y ; X = 50 ; M = 4.a. Trong kinh tế giản đơn Yd = Y 96 559 560 25 + 0.12Y ; SM = 300 ; DM = 320 – 10r ; Y p = 1000 Yêu cầu : a. b. c. d. e. Được biết lượng tiềndự trữ của hệ thống Ngân hàng bằng 1/6 lượng tiền ký thác, lượng tiền mặt ngoài Ngân hàng 4/1 lượng tiền ký thác. Hãy tìm các chỉ tiêu sau : Tìm mức sản lượng can bằng quốcgia ? a. kM Hãy nhận xét tình hình ngân sách và cán b. H cân ngoại thương c. Nếu chính phủ gia tăng xuất khẩu 40 3. Cùng với số liệu của bài 3 như trên. Bây giờ tìm mức sản lượngcân bằng mới ? Ngân hàng Trung ương mua hết lượng trái phiếu của Ngân hàng Thương mại : Giá trị: 2.500 tỷ. Hệ thống Nếu chính phủ tăng mức cung tiền tệ ∆= Ngân hàng thương mại cho vay hết toàn bộ lượng tiền 10. Tìm mức thay đổi của sản lượng cân mặt dự trữdư thừa bằng quốc gia ? Hãy tính các chỉ tiêu sau : Nếu chính phủ giảm mức cung tiền tệ (a. H b. ∆= 20). Tìm mức thay đổi của sản lượng c. TM d. KT e. DT cân bằng 3. Dưới đây làsố liệugiả địnhvề bảng cân đối tài sản của hệ thống Ngân hàng thương mại (đơn vị tỷ đồng) Có Nợ - Dự trữ tại Ngân hàng - Tiền ký thác sử Trung ương : 500 séc : 3.000 - Trái phiếu : 2.500 97 559 HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1. a. d = 0.187 dụng b. kM = 2.79 2.a. Trước hết phải tìm ra để tính I bằng cách cân bằng thị trường tiền tệta tìm được r. thay vào I ta được I = 100. Sản lượng cân bằng 560 Y = 60 + 0.9 (Y – 50 – 0.2Y) + 100 + 180 + 50 – 25 – 0.12Y Y = 320 + 0.6Y Y = 800 b. Ngân sách G = 180 T = 50 + 0.2 (800) = 210 T > G : Thặng dư ngân sách trong khi Y t < Yp là không tốt Cán cân ngoại thương : X = 50 M = 25 + 0.12 (800) = 121 M < X : Nhập siêu trong khi Yt < Yp không tốt c. Y = 900 98 d. ∆Y = 50 e. ∆Y = -100 3.a. b. c. 4.a. b. c. d. e. kM = 1.2 H = 12,500 tỷ = 15,000 tỷ H = 15,000 tỷ = 18,000 tỷ TM = 14.400 tỷ KT = 3.600 tỷ DT = 600 tỷ CHƯƠNG IX: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP 1. Chính phủ cần tăng chỉ tiêu 80 tỷ đồng, nên quyết định tăng thuế thêm 100 tỷ đồng a. Mục tiêu của chínhsách trên là gì ? Hãy giải thích tại sao ? b. Từ kết quả câu a hãy giải thích tại sao chính phủ không vay nước ngoài đểtăngchi tiêu ?Nếu chính phủ vay nước ngoài để chi tiêu thì tỷ lệ thấtnghiệp thực tế sẽ thay đổi theochiều hướng nào ? 2. Số liệu về giá cả, số lượng của các mặt hàng qua các năm được cho như sau : 1993 1994 1995 P Q P Q P Q Gạo 10 2 11 3 12 4 Thịt 20 3 22 4 23 5 Xi măng 40 4 42 5 43 6 Yêu cầu : a. Tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho 3 sản phẩm : gạo, thịt và xi măng trong 2 năm 1994 và 1995. biết rằng chỉ số giá hàng tiêu dùngcủa năm 1993 là 100 b.Tính tỷ lệ lạm phát của năm 1994/1993 và 1995/1994 Sản Phẩm 559 560 HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1. a. Mục tiêu muốn tăng chỉ tiêu của chính phủ Nền kinh tế đang ở trong trạng thái Yt = YP và Cm = 0.8Yd b. Nếu chính phủ vay nước ngoài đểchi tiêu AD tăngsản lượng tăng Ut < Un lạm phát tăng 2. a. CPI 1994 – 106.7% CPI 1995 = 110.4% b. Lạm phát 1994 = 6.7% 1995 = 3.46% 99 559 560 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giả sử Việt nam có thể nhập khẩu vải không hạn chế, đồng thời lượng vải nhập 1. Giả sử các loại hàng hoá sản xuất ở Thái Lan và Việt không ảnh hưởng đến giá quốc tế, hãy tìm Nam hoàn toàn giống nhau. Dựa vào chi phí sản xuất lượng vải nhập khẩu nếu như giá quốc tế là hãy cho biết trường hợp nào có lợi thế tuyệt đối, trường 30.000đ/m hợp nào có lợi thế tương đối và có thương mại quốctế c. Giả sử chính phủ đánh thuế vào mỗi mét diễn ra giữa 2 nước (giả định không có bất cứ rào cản vải nhập khẩu là 10.000đ thì lượng vải nhập nào). khẩu là bao nhiêu ? Nước sản xuất Vải (giờ/m) Gạo (giờ/kg) a Việt Nam 6 3 2. Hình vẽ dưới đây mô tả sự cân bằng của thị trường Thái Lan 4 2 ngoại hối b Việt Nam 6 2 D e1 S1 S2 Thái Lan 5 4 C Việt Nam 6 2 e2 Thái Lan 2 1 2. Giả sử vải nội và vải ngoại hoàn toàn giống nhau. E2 E3 A B C Cho biết : - Hàm cung về vải nội : Qs = -2 + 0.0002P 0 Lượng ngoại tệ - Hàm cầu về vải : Qd = 28 + 0.0004P a. Với đường S1, muốn duy trì tỷ giá e 3 thì Đơn vị : Q là triệu m P đồng Ngân hàng Trung ương phải làm gì ? Số a. Hãy xác định giá cả và sản lượng cân lượng là bao nhiêu ? bằng tương ứng với hàm cung và hàm cầu nêu trên 10 0 b. 559 560 Lý do nào trongcáo lý do dưới đây có thể làm cho đường cung dịch chuyển từ S1 sang S2 • Người nước ngoài mua hàng hoá trong nước nhiều hơn • Người trong nước mua chng khoán của nước ngoài nhiều hơn • Người nước ngoài đầu tư vào trong nước nhiều hơn. Hướng dẫn bài tập 1. a. Thái Lan có lợi thế tuyệt đối về cả vải và gạo - Không nước nào có lợi thế tương đối - Không có thương mại quốc tế giữa hai nước b. Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về gạo, Thái Lan có lợi thế tuyệt đối về vải Việt Nam có lợi thế tương đối về gạo, Thái Lan có lợi thế tương đối về vải c. Thái Lan có lợi thế tuyệt đối về cả vải và gạo Việt nam có lợi thế tương đối về gạo, Thái Lan có lợi thế tương đối về vải - Có thương mại quốc tế giữa hai nước 2. a. Giá cả và sản lượng cân bằng P* = 50.000đ Q* b. 10 1 559 = 8 triệu m b. Lượng vải nhập khẩu : 12 triệu m c. Lượng vải nhập khẩu sau khi có thuế : 6 triệu m 3. a. Ngân hàng Trung ương phải bán ngoại tệ dự trữ với số lượng bằng đoạn AC b. Đường cung dịch chuyển từ S1 sang S2 khi người nước ngoài mua hàng hoá và đầu tư vào trong nước nhiều hơn Bài tập kinh tế vi mô Một hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P a) Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét. b) Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh thu.quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao? c) Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét. A) THAY p=9 vao ham cau ta duoc q=40 khi đó ta suy ra R=P.Q= 9.40=360 560 Ep=(-10).9/ 40= -2,25 nhan xet; ham cau co dan vi Ep=2,25 MC: chi phí biên, = (TC)' = 2Q+1 B)cung tuong tu nhu tren ta thay vao ham cau ta duoc q=45 nen khi do ta suy ra doanh thu luc bay gio la R2=45.8,5=382,5 > 360 nen khi ta ha gia thi tong doanh thu se tang nen cach lua chon nay dung c/Hòa vốn khi TC=TR PQ=TC 55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33 C)vi tai vi tri can bang thi thị trương se ; ham cau = ham cung nen: Qs=Qd =>p=5 Ep=(-10).5/ 80= -0,625 nhan xet: ham cau it co dan d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min Mà ATC = Q+1+169/ Q Lấy đạo hàm của ATC = 1 - 169/Q bình => Q= 13 => ATC min = 27 Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí la TC=Qbình+Q+169 trong đó Q là sản lượng sản phẩm con TC đo bằng $ a. hãy cho biết FC,VC,AVC,ATC,và MC b. nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được c. xác định sản lượng hòa vốn của hãng d. khi nào hãng phải đóng cử sản xuất e. xác định đường cung của hãng f. giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra? g. khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản lượng là bao nhiêu? e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên. f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32. g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32. Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất. NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P 2Q+1 = 32 => Q= 15,5 hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dứoi đây cầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 (P: đồng, Q:kg) a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169 VC là chi phí biến đổi, = TC - FC = Q bình + Q AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1 10 2 b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P => Q = 27 và TR-TC = 55x27 - 27x27-27-169 = 560 559 560 1.Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường 2.Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân baengf cảu thị trường 3.Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư toàn xã hội. Giả sử chính phủ đánh thuế 5đồng/đvsp.Tổn thất xã hội do thuế gây ra là bao nhiêu? vì sao lại có khoản tổn thất đó? 4.Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoan tổn thất này? a) Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD=> Giải pt cung cầu có: PE=70 VÀ QE=60 b) Ed= Q'd*P/Q= - 2,33, Es= Q's*P/Q= 1,167 c) vẽ hình ra có : CS= 900, PS=1800=> NSB=CS+PS=2700 G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+15 Điểm cân bằng mới: PE'=71.67, QE'=56,67 giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế= 71,67 giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67 CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408,47 Phần mất không là: 291,53 d)PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300 10 3 559 560 trắc nghiệm 1.1 1. Chọn câu trả lời Lý do nào sau đây không phải là lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học? a. Để biết cách thức người ta phân bổ các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá. b. Để biết cách đánh đổi số lượng hàng hoá lấy chất lượng cuộc sống. c. Để biết một mô hình có hệ thống về các nguyên lý kinh tế về hiểu biết toàn diện thực tế. d. Để tránh những nhầm lẫn trong phân tích các chính sách công cộng. e. Tất cả các lý do trên đều là những lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học. 2. Kinh tế học có thể định nghĩa là: a. Nghiên cứu những hoạt động gắn với tiền và những giao dịch trao đổi giữa mọi người b. Nghiên cứu sự phân bổ các tài nguyên khan hiếm cho sản xuất và việc phân phối các hàng hoá dịch vụ. c. Nghiên cứu của cải. d. Nghiên cứu con người trong cuộc sống kinh doanh thường ngày, kiếm tiền và hưởng thụ cuộc sống. e. Tất cả các lý do trên. 3. 10 4 Lý thuyết trong kinh tế: 559 a. Hữu ích vì nó kết hợp được tất cả những sự phức tạp của thực tế. b. Hữu ích ngay cả khi nó đơn giản hoá thực tế. c. Không có giá trị vì nó là trừu tượng trong khi đó thực tế kinh tế lại là cụ thể. d. "Đúng trong lý thuyết nhưng không đúng trong thực tế". e. Tất cả đều sai 4. Kinh tế học có thể định nghĩa là: a. Cách làm tăng lượng tiền của gia đình. b. Cách kiếm tiền ở thị trường chứng khoán c. Giải thích các số liệu khan hiếm. d. Cách sử dụng các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ và phân bổ các hàng hoá dịch vụ này cho các cá nhân trong xã hội. e. Tại sao tài nguyên lại khan hiếm như thế. 5. Lý thuyết trong kinh tế học: a. Có một số đơn giản hoá hoặc bóp méo thực tế. b. Có mối quan hệ với thực tế mà không được chứng minh. c. Không thể có vì không thể thực hiện được thí nghiệm. d. Nếu là lý thuyết tốt thì không có sự đơn giản hoá thực tế. e. Có sự bóp méo quá nhiều nên không có giá trị. 6. Nghiên cứu kinh tế học trùng với một số chủ đề trong: a. Nhân chủng học. b. Tâm lý học. c. Xã hội học. d. Khoa học chính trị. 560 e. Tất cả các khoa học trên. 7. c. Thị trường vốn. d. Thị trường chung châu Âu. e. Tất cả đều đúng. Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học vi mô phải giải quyết là: a. Thị trường. b. Tiền. c. Tìm kiếm lợi nhuận. d. Cơ chế giá. e. Sự khan hiếm. 8. 11. Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ gia đình, các cá nhân và các thị trường ở đó họ giao dịch với nhau gọi là: Tài nguyên khan hiếm nên: a. Phải trả lời các câu hỏi. b. Phải thực hiện sự lựa chọn. c. Tất cả mọi người, trừ người giàu, đều phải thực hiện sự lựa chọn. d. Chính phủ phải phân bổ tài nguyên. e. Một số cá nhân phải nghèo. 9. Trong các nền kinh tế thị trường hàng hoá được tiêu dùng bởi: a. Những người xứng đáng. b. Những người làm việc chăm chỉ nhất. c. Những người có quan hệ chính trị tốt. d. Những người sẵn sàng và có khả năng thanh toán. e. Những người sản xuất ra chúng. 12. Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế , đặc biệt là các yếu tố như thất nghiệp và lạm phát gọi là: a. Kinh tế học vĩ mô. b. Kinh tế học vi mô. c. Kinh tế học chuẩn tắc. d. Kinh tế học thực chứng. e. Kinh tế học thị trường. 13. Một lý thuyết hay một mô hình kinh tế là: a. Phương trình toán học. b. Sự dự đoán về tương lai của một nền kinh tế. c. Cải cách kinh tế được khuyến nghị trong chính sách của chính phủ nhấn mạnh đến các quy luật kinh tế. d. Tập hợp các giả định và các kết luận rút ra từ các giả định này. e. Một cộng đồng kinh tế nhỏ được thành lập để kiểm nghiệm tính hiệu quả của một chương trình của chính phủ. 10. Thị trường nào sau đây không phải là một trong ba thị trường chính? a. Thị trường hàng hoá. b. Thị trường lao động. 10 5 a. Kinh tế học vĩ mô. b. Kinh tế học vi mô. c. Kinh tế học chuẩn tắc. d. Kinh tế học thực chứng. e. Kinh tế học tổng thể. 559 560 14. Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc? e. Không câu nào đúng. a. Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm 1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại. b. Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm và thất nghiệp tăng. c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư. d. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư. e. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất. a. Thuế là quá cao. b. Tiết kiệm là quá thấp. c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư. d. Phải giảm lãi suất thấp để kích thích đầu tư. e. ở các nước tư bản có quá nhiều sự bất bình đẳng kinh tế. 19. Đường giới hạn khả năng sản xuất có dạng lõm so với gốc tọa độ thì x sẽ: 16. Phải thực hiện sự lựa chọn vì: a. Tài nguyên khan hiếm. b. Con người là động vật biết thực hiện sự lựa chọn. c. Những điều tiết của chính phủ đòi hỏi phải thực hiện sự lựa chọn. d. Các biến số kinh tế có tương quan với nhau. e. Không có sự lựa chọn sẽ không có kinh tế học. "Sự khan hiếm" trong kinh tế học đề cập chủ yếu đến: a. Thời kỳ có nạn đói. b. Độc quyền hoá việc cung ứng hàng hoá. c. Độc quyền hoá các tài nguyên dùng để cung ứng hàng hoá. d. Độc quyền hoá các kênh phân phối hàng hoá. 10 6 a. Bán lẻ, bán buôn và vận chuyển. b. Câu hỏi cái gì. c. Câu hỏi như thế nào. d. Câu hỏi cho ai. e. Không câu nào đúng. Sử dụng các số liệu sau cho câu hỏi 10, 11 và 12. Các số liệu đó phản ánh ba kết hợp khác nhau của quần áo và thức ăn có thể sản xuất ra từ các tài nguyên xác định. Thức ăn 10 5 0 Quần áo 0 x 50 15. Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng? 17. 18. Trong kinh tế học "phân phối" đề cập đến: a. Bằng 25. b. Nhiều hơn 25. c. ít hơn 25. d. Bằng 5. e. Không thể xác định được từ các số liệu đã cho. 20. Nếu việc sản xuất quần áo có hiệu suất tăng làm cho đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ thì x phải: a. Bằng 25. b. Nhiều hơn 25. c. ít hơn 25. d. Bằng 50. e. Không thể xác định được từ các số liệu đã cho. 21. Nếu việc sản xuất quần áo và thức ăn đều sử dụng tất cả các đầu vào theo một tỷ lệ như nhau thì x phải: 559 560 a. Bằng 25 b. Nhiều hơn 25. c. ít hơn 25. d. Bằng 50. e. Không thể xác định được từ các số liệu đã cho. c. Chỉ có thể sản xuất nhiều vũ khí hơn bằng việc giảm bớt sữa. d. Dân số đang cân bằng. e. Nếu xã hội có năng suất sản xuất sữa cao hơn thì có thể có nhiều sữa hơn chứ không nhiều vũ khí hơn. 25. Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc tọa độ vì: Sử dụng các số liệu này cho câu 22 và23. Các số liệu đó phản ánh các kết hợp khác nhau của vũ khí và sữa: Vũ khí Sữa 0 50 x 100 50 0 22. Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất có dạng lõm so với gốc tọa độ thì x phải: a. Bằng 100 . b. Nhiều hơn 100. c. ít hơn 100. d. Bằng 150. e. Không thể xác định được từ số liệu đã cho. 23. Nếu việc sản xuất vũ khí có hiệu suất tăng làm cho đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ thì x phải: a. Bằng 100 b. Nhiều hơn 100. c. ít hơn 100. d. Bằng 150. e. Không thể xác định được từ số liệu đã cho. 26. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần được giải thích tốt nhất bằng: a. Chỉ hiệu suất giảm dần. b. Hiệu suất giảm dần cùng với sự khác nhau trong cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai của các hàng hoá. c. Các trữ lượng mỏ khoáng sản bị cạn kiệt. d. Lạm phát. e. Sự khan hiếm của các tài nguyên kinh tế. 27. Đường giới hạn khả năng sản xuất tuyến tính cho thấy: 24. Xuất phát từ một điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất có nghĩa là: a. Không thể sản xuất nhiều hơn số lượng vũ khí. b. Không thể sản xuất nhiều hơn số lượngsữa. 10 7 a. Các yếu tố sản xuất khan hiếm có thể chuyển từ ngành này sang ngành khác. b. Quy luật hiệu suất giảm dần c. Nguyên lý phân công lao động. d. Vấn đề Malthus. e. Không câu nào đúng. 559 a. Hiệu suất tăng theo quy mô. b. Hiệu suất giảm theo quy mô. c. Việc sản xuất các hàng hoá khác nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai. d. Việc sản xuất các hàng hoá giống nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai. e. Không câu nào đúng. 560 28. Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tạo độ biểu thị: 31. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phù hợp với : a. Hiệu suất tăng theo quy mô. b. Hiệu suất giảm theo quy mô. c. Việc sản xuất các hàng hoá khác nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai. a. Đường giới hạn khả năng sản xuất đi từ tây bắc sang đông nam. b. Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc tọa độ. c. Quy luật hiệu suất giảm dần. d. Đường giới hạn khả năng sản xuất có độ dốc thay đổi. d. Việc sản xuất các hàng hoá giống nhau về cường độ sử dụng lao e. Tất cả đều đúng. động hoặc cường độ sử dụng đất đai. 32. Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế dịch chuyển ra ngoài do các yếu tố sau. Sự giải thích nào là sai, nếu có? e. Không câu nào đúng. 29. Khi vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất phải giữ nguyên yếu tố nào trong các yếu tố sau: thực hiện. a. Tổng tài nguyên. b. Dân số tăng. b. Tổng số lượng tiền. c. Tìm ra các phương pháp sản xuất tốt hơn. c. Các mức giá. d. Sự phân bổ các tài nguyên cho các mục đích sử dụng khác nhau. e. Số lượng một hàng hóa. d. Tìm thấy các mỏ dầu mới. e. Tiêu dùng tăng. 33. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất là do: a. Thất nghiệp. 30. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị: a. Công đoàn đẩy mức tiền công danh nghĩa lên. b. Lạm phát. b. Chính phủ chi quá nhiều gây ra lạm phát. c. Những thay đổi trong công nghệ sản xuất. c. Xã hội phải hy sinh những lượng ngày càng tăng của hàng hoá d. Những thay đổi trong kết hợp hàng hoá sản xuất ra. này để đạt được thêm những lượng bằng nhau của hàng hoá e. Những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng. khác. 34. Một nền kinh tế có thể hoạt động ở phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất của nó do các nguyên nhân sau. Nguyên nhân nào là không đúng? d. Xã hội không thể ở trên đường giới hạn khả năng sản xuất. a. Độc quyền. d. Mỗi thập kỷ qua đi các mỏ cần phải khai thác sâu hơn. 10 8 a. Chi tiêu vào các nhà máy và thiết bị mới thường xuyên được 559 560 b. Thất nghiệp. 35. Nhân dân biểu quyết cắt giảm chi tiêu của chính phủ nhưng hiệu quả kinh tế không khá hơn. Điều này sẽ: c. Sự thay đổi chính trị. d. Sản xuất hàng quốc phòng. a. Làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra phía e. Sự thất bại của hệ thống giá. ngoài. b. Làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào phía trong. c. Làm cho đường giới hạn khả năng sản xuất bớt cong. d. Chuyển xã hội đến một điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất có nhiều hàng hoá cá nhân hơn và ít hàng hoá công cộng hơn. e. Không câu nào đúng. 36. Trong nền kinh tế nào sau đây chính phủ giảI quyết vấn đề cái gì được sản xuất ra, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? a. Nền kinh tế thị trường. b. Nền kinh tế hỗn hợp. c. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. d. Nền kinh tế truyền thống. e. Tất cả các nền kinh tế trên. 37. Trong thị trường lao động a. Các hộ gia đình mua sản phẩm của các hãng. b. Các hãng mua dịch vụ lao động của các cá nhân. c. Các hãng gọi vốn để đầu tư. d. Các hộ gia đình mua dịch vụ lao động của các hãng. e. Việc vay và cho vay được phối hợp với nhau. 10 9 559 560 38. Các cá nhân và các hãng thực hiện sự lựa chọn vì b. Khả năng sản xuất. a. Hiệu suất giảm dần. c. Ràng buộc ngân sách. b. Sự hợp lý. d. Tất cả các yếu tố trên. c. Sự khan hiếm. e. Không câu nào đúng. d. Tất cả các câu trên đều đúng. 42. Tâm có 10$ để chi tiêu vào thẻ chơi bóng chuyền và ăn điểm tâm. Giá của thẻ chơi bóng chuyền là 0,5$ một trận. Thức ăn điểm tâm có giá là 1$ một món. Các khả năng nào sau đây không nằm trong tập hợp các cơ hội của Tâm? e. Không câu nào đúng. 39. Khái niệm hợp lý đề cập đến: a. 10 món ăn điểm tâm và 0 trận bóng chuyền. a. Thực tế khan hiếm. b. 5 món ăn điểm tâm và 10 trận bóng chuyền. b. Nguyên lý hiệu suất giảm dần. c. Giả định các cá nhân và các hãng có những mục đích của mình. d. Giả định các cá nhân và các hãng cân nhắc chi phí và lợi ích của những sự lựa chọn của mình. e. Giả định các cá nhân và các hãng biết chắc các kết quả của các d. 1 món ăn điểm tâm và 18 trận bóng chuyền. e. Không câu nào đúng. 43. Đường giới hạn khả năng sản xuất a. Biểu thị lượng hàng hoá mà một hãng hay xã hội có thể sản sự lựa chọn của mình. 40. Trong nền kinh tế thị trường thuần tuý, động cơ làm việc nhiều hơn và sản xuất hiệu quả được tạo ra bởi: xuất ra. b. Không phải là đường thẳng vì quy luật hiệu suất giảm dần. a. Động cơ lợi nhuận. c. Minh hoạ sự đánh đổi giữa các hàng hoá. b. Điều tiết của chính phủ. d. Tất cả đều đúng. c. Quyền sở hữu tư nhân. e. Không câu nào đúng. d. Cả động cơ lợi nhuận và quyền sở hữu tư nhân. 44. Hưng bỏ ra một giờ để đi mua sắm và đã mua một cái áo 30$. Chi phí cơ hội của cái áo là: e. Tất cả. a. Một giờ. 41. Sự lựa chọn của các cá nhân và các hãng bị giới hạn bởi: b. 30$. a. Ràng buộc thời gian. 11 0 c. 2 món ăn điểm tâm và 16 trận bóng chuyền. c. Một giờ cộng 30$. 559 560 48. Long đang cân nhắc thuê một căn hộ. Căn hộ một phòng ngủ giá 400$, căn hộ xinh đẹp hai phòng ngủ giá 500$. Chênh lệch 100 $ là: d. Phương án sử dụng thay thế tốt nhất một giờ và 30$ đó. e. Không câu nào đúng. a. Chi phí cơ hội của căn hộ hai phòng ngủ. 45. Khi thuê một căn hộ Thanh ký một hợp đồng thuê một năm phải trả 400$ mỗi tháng. Thanh giữ lời hứa nên sẽ trả 400$ mỗi tháng dù ở hay không. 400$ mỗi tháng biểu thị: b. Chi phí cận biên của phòng ngủ thứ hai. c. Chi phí chìm. a. Chi phí cơ hội. d. Chi phí cận biên của một căn hộ. b. Chi phí chìm. e. Không câu nào đúng.. c. Sự đánh đổi. 49. Nếu một hãng trả tiền hoa hồng theo lượng bán cho mỗi thành viên của lực lượng bán hàng với lương tháng cố định thì nó sẽ: d. Ràng buộc ngân sách. e. Hiệu suất giảm dần. a. Bán được ít hơn. 46. Mua một gói m&m giá 2,55$. Mua hai gói thì gói thứ hai sẽ được giảm 0,5$ so với giá bình thường. Chi phí cận biên của gói thứ hai là: b. Công bằng hơn trong thu nhập của những đại diện bán hàng. c. Không thấy gì khác vì thù lao là chi phí chìm. a. 2,25$. d. a và b. b. 3,05$. e. Không câu nào đúng. c. 2,05$. 1.2 Đúng hay sai d. 1,55$. e. Không câu nào đúng. 1. Mô hình cơ bản của kinh tế học tìm cách giải thích tại sao mọi 47. Thực hiện một sự lựa chọn hợp lý bao gồm: người a. Xác định tập hợp các cơ hội. muốn cái mà họ muốn. 2. Cái gì, như thế nào và cho ai là các câu hỏi then chốt của một hệ b. Xác định sự đánh đổi. thống kinh tế. c. Tính các chi phí cơ hội. 3. Một người ra quyết định hợp lý có thể chọn và quyết định trong d. Tất cả đều đúng. nhiều phương án khác nhau mà không tìm thêm thông tin tốt nếu e. Không câu nào đúng. người đó dự thu được. 11 1 559 560 kiến rằng chi phí để có thêm thông tin lớn hơn lợi ích 4. Một người ra quyết định hợp lý luôn luôn dự đoán tương lai một cách chính xác. đường hiệu suất giảm dần. 5. Tập hợp các cơ hội bao gồm chỉ những phương án tốt nhất. 16. Biết xã hội đang ở đâu trên đường giới hạn khả năng sản xuất là đủ 6. Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị biên giới của tập hợp 7. Nếu một nền kinh tế không sử dụng tài nguyên của mình theo cách năng suất nhất thì các nhà kinh tế nói rằng đó là không hiệu quả. mua được bằng 12$, chi phí cận biên của cái bánh thứ hai là 6$. 10. Hệ thống giá là yếu tố quyết định hàng đầu đối với Cái gì, như thế và cho ai trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. 11. Sự khan hiếm làm cho các hàng hoá trở thành hàng hóa kinh tế. 12. Chủ nghĩa xã hội gặp các vấn đề kinh tế khác với chủ nghĩa tư bản. 13. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị một thực tế là xã hội phải sinh những lượng ngày càng tăng của hàng hoá này để đạt có nghĩa là nó sử dụng các tài nguyên của mình không 19. Đường giới hạn khả năng sản xuất đưa ra một danh mục các sự lựa chọn các giải pháp cho câu hỏi cho ai. 1.3 Câu hỏi thảo luận 1. Đối với những người chưa học kinh tế học, tối đa hoá lợi nhuận là hành vi đi ngược lại mong muốn của xã hội. Hãy bàn luận một cách có phê phán những lý do của quan niệm này. 2. Hãy bàn luận về vai trò của lý thuyết, các số liệu thực tế, những định hướng chính sách và xác suất trong kinh tế học. được những lượng ngày càng tăng của hàng hoá khác. 14. Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất của một nước đang được mở rộng thì nước đó không có mối lo từ việc dân số tăng. 11 2 18. Nếu xã hội không ở trên đường giới hạn khả năng sản xuất của hiệu quả. 9. Nếu một cái bánh có thể bán với giá 8$ nhưng hai cái bánh thì có hy trong đường giới hạn khả năng sản xuất. mình 8. Chi phí chìm không biểu thị chi phí cơ hội. nào để trả lời câu hỏi cho ai của xã hội này. 17. Có thất nghiệp tràn lan có nghĩa là xã hội đang hoạt động ở phía các cơ hội. thể 15. Đường giới hạn khả năng sản xuất là cái tên các nhà kinh tế đặt cho 3. Một môn khoa học bất kỳ có thể là “khách quan” ở mức độ nào? Một môn khoa học xã hội có thể là “khách quan” ở mức độ nào? 559 560 4. Tại sao không thể loại bỏ hoàn toàn tính chủ quan trong nghiên cứu kinh tế học? Phải chăng điều này ủng hộ cho sự phê phán phương pháp khoa học áp dụng trong kinh tế học? Hãy bàn luận. 5. Hãy sử dụng đường PPF để minh hoạ những khả năng lựa chọn của xã hội giữa tiêu dùng hiện tại và đầu tư cho tương lai. Bạn có thể nói gì về xã hội nằm trên đường PPF với xã hội không năm trên đường PPF. 6. Nếu một quốc gia chuyển từ tình huống hữu nghiệp toàn phần sang thất nghiệp tràn lan thì ba vấn đề kinh tế cơ bản bị ảnh hưởng như thế nào? 7. Hệ thống giá cung cấp giải pháp cho vấn đề sản xuất cho ai trong nền kinh tế thị trường như thế nào. Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, có các yếu tố quan trọng nào khác? 2. Đường cầu cá nhân về một hàng hoá hoặc dịch vụ a. Cho biết số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà một cá nhân sẽ mua ở mỗi mức giá. b. Cho biết giá cân bằng thị trường. c. Biểu thị hàng hoá hoặc dịch vụ nào sẽ được thay thế theo nguyên lý thay thế. d. Tất cả đều đúng. e. a và c. 3. ý tưởng là có các hàng hoá hoặc dịch vụ khác có thể có chức năng là các phương án thay thế cho một hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể gọi là: a. Luật cầu. b. Nguyên lý thay thế. c. Đường cầu thị trường. d. Nguyên lý khan hiếm. e. Không câu nào đúng. 4. Nếu biết các đường cầu cá nhân của mỗi người tiêu dùng thì có thể tìm ra đường cầu thị trường bằng cách: 2. Cung và cầu a. Tính lượng cầu trung bình ở mỗi mức giá. 2.1 Chọn câu trả lời b. Cộng tất cả các mức giá lại. 1. Giá thị trường: d. Tính mức giá trung bình. c. Cộng lượng mua ở mỗi mức giá của các cá nhân lại. a. Đo sự khan hiếm. b. Truyền tải thông tin. c. Tạo động cơ. d. Tất cả đều đúng. e. a và b. 11 3 e. Không câu nào đúng. 5. Khi giá tăng lượng cầu giảm dọc trên một đường cầu cá nhân vì: a. Các cá nhân thay thế các hàng hoá và dịch vụ khác. b. Một số cá nhân rời bỏ thị trường. 559 560 c. Một số cá nhân gia nhập thị trường. d. ở giá cao hơn nhiều hãng thay thế các hàng hoá và dịch vụ d. Lượng cung tăng. khác hơn. e. a và b. e. a và b. 6. Khi giá tăng lượng cầu giảm dọc theo đường cầu thị trường vì: 9. Việc cắt giảm sản lượng dầu của OPEC làm tăng giá dầu vì: a. Các cá nhân thay thế các hàng hoá và dịch vụ khác. a. Quy luật hiệu suất giảm dần. b. Một số cá nhân rời bỏ thị trường. b. Quy luật đường cầu co dãn c. Một số cá nhân gia nhập thị trường. c. Đường cầu dốc xuống. d. Lượng cung tăng. d. Tất cả các lý do trên. e. a và b. e. Không lý do nào trong các lý do trên. 7. Khi giá tăng lượng cung tăng dọc theo đường cung cá nhân vì: 10. Tăng giá sẽ dẫn đến lượng cầu giảm vì: a. Giá cao hơn tạo động cơ cho các hãng bán nhiều hơn. b. Nguyên lý thay thế dẫn đến các hãng thay thế các hàng hoá và dịch vụ khác. a. Người cung sẽ cung số lượng nhỏ hơn b. Một số cá nhân không mua hàng hoá này nữa c. Đường cung thị trường là tổng của tất cả số lượng do cá nhân các hãng sản xuất ra ở mỗi mức giá. c. Một số cá nhân mua hàng hoá này ít đi d. a và b d. b và c. e. b và c e. Không câu nào đúng. 8. Khi giá tăng lượng cung tăng dọc theo đường cung thị trường vì: a. ở giá cao hơn nhiều hãng sẵn sàng gia nhập thị trường để sản xuất hàng hoá hơn. b. Mỗi hãng ở trong thị trường sẵn sàng sản xuất nhiều hơn. c. Đường cung thị trường là tổng của tất cả số lượng do cá nhân P các hãng sản xuất ra ở mỗi mức giá. 11 4 559 560 a. Quy mô gia đình. b. Giá thuê nhà. E’ c. Thu nhập của người tiêu dùng. d. Giá năng lượng. E e. Dân số của cộng đồng tăng. 13. Hiệu suất giảm dần hàm ý: a. Đường cầu dốc lên. b. Đường cầu dốc xuống. c. Đường cung dốc lên. d. Đường cầu dốc xuống. 0 Q Hình 2.1 e. Bất kỳ điều nào trong các điều trên đều có nghĩa. 14. Khi nói rằng giá trong thị trường cạnh tranh là "quá cao so với cân bằng" nghĩa là (đã cho các đường cung dốc lên): a. Không người sản xuất nào có thể bù đắp được chi phí sản xuất 11. Nếu trong hình 2.1 E là cân bằng ban đầu trong thị trường lương thực và E' là cân bằng mới, yếu tố có khả năng gây ra sự thay đổi này là: b. Lượng cung vượt lượng cầu ở mức giá đó a. Thời tiết xấu làm cho đường cầu dịch chuyển c. Những người sản xuất rời bỏ ngành b. Thời tiết xấu làm cho đường cung dịch chuyển d. Người tiêu dùng sẵn sàng mua tất cả những đơn vị sản phẩm c. Thu nhập của người tiêu dùng tăng làm cho đường cầu dịch sản xuất ra ở mức giá đó. e. Lượng cầu vượt lượng cung ở mức giá đó. chuyển d. Cả cung và cầu đều dịch chuyển 15. Nắng hạn có thể sẽ: e. Không yếu tố nào trong các yếu tố trên a. Làm cho người cung gạo sẽ dịch chuyển đường cung của họ lên 12. Sự thay đổi của yếu tố nào trong các yếu tố sau đây sẽ không làm thay đổi đường cầu về thuê nhà? 11 5 của họ ở mức giá đó 559 một mức giá cao hơn. b.Gây ra cầu cao hơn về gạo dẫn đến một mức giá cao hơn. 560 19. Tăng cung hàng hoá X ở một mức giá xác định nào đó có thể do c. Làm cho người tiêu dùng giảm cầu của mình về gạo. d. Làm cho đường cung về gạo dịch chuyển sang trái và lên trên. a. Tăng giá của các hàng hoá khác. e. Làm giảm giá các hàng hoá thay thế cho gạo. b. Tăng giá của các yếu tố sản xuất. 16. Một lý do làm cho lượng cầu về một hàng hoá tăng khi giá của nó giảm là: a. Giảm giá làm dịch chuyển đường cung lên trên. b. Mọi người cảm thấy mình giàu thêm một ít và tăng việc sử dụng hàng hoá lên. d. Không nắm được công nghệ. e. Không yếu tố nào trong các yếu tố trên. 20. Đường cung thị trường : a. Là tổng các đường cung của những người sản xuất lớn nhất trên c. Cầu phải tăng để đảm bảo cân bằng khi giá giảm. thị trường. d. ở các mức giá thấp hơn người cung cung nhiều hơn. b. Luôn luôn dốc lên. e. Giảm giá làm dịch chuyển đường cầu lên trên. c. Cho thấy cách thức mà nhóm các người bán sẽ ứng xử trong thị 17. Mức giá mà ở đó số lượng hàng hoá người mua muốn mua để tiêu dùng cao hơn số lượng người bán muốn sản xuất để bán (đường cung dốc lên) a. Nằm ở bên trên giá cân bằng dài hạn. trường cạnh tranh hoàn hảo. d. Là đường có thể tìm ra chỉ khi tất cả những người bán hành động như những người ấn định giá. b. Nằm ở bên dưới giá cân bằng dài hạn. e. Là đường có thể tìm ra chỉ nếu thị trường là thị trường quốc gia. c. Sẽ gây ra sự dịch chuyển của đường cầu trong dài hạn. 21. Câu nào trong các câu sau là sai? Giả định rằng đường cung dốc lên: d. Không thể có ngay cả trong ngắn hạn. a. Nếu đường cung dịch chuyển sang trái và đường cầu giữ nguyên giá cân bằng sẽ tăng. b. Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái và cung tăng giá cân bằng sẽ tăng. c. Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái và đường cung dịch chuyển sang phải giá cân bằng sẽ giảm. d. Nếu đường cầu dịch chuyển sang phải và đường cung dịch chuyển sang trái giá sẽ tăng. e. Không câu nào đúng. 18. Trong thị trường cạnh tranh giá được xác định bởi: a. Chi phí sản xuất hàng hoá b. Thị hiếu của người tiêu dùng. c. Sự sẵn sàng thanh toán của người tiêu dùng. d. Số lượng người bán và người mua. e. Tất cả các yếu tố trên 11 6 c. Giảm giá của các yếu tố sản xuất. 559 560 e. Nếu đường cung dịch chuyển sang phải và cầu giữ nguyên giá cân bằng sẽ giảm. 22. "Giá cân bằng" trong thị trường cạnh tranh: a. Là giá được thiết lập ngay khi người mua và người bán đến với nhau trên thị trường. b. Sẽ ổn định nếu như đạt được nhưng không có ý nghĩa quan trọng trong đời sống thực tế do thiếu những lực lượng có xu hướng đẩy giá đến mức này. c. Không có ý nghĩa trong cuộc sống thực tế vì sự phân tích này không tính đến thu nhập, thị hiếu, hoặc các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu. d. Có xu hướng đạt được nhưng không nhất thiết phải đạt được ngay vì có các lực lượng cạnh tranh bất cứ khi nào giá ở mức khác với mức cân bằng. e. Không có ứng dụng gì trừ khi mọi người đều là một "con người kinh tế" 23. Nếu đường cầu là P = 100 - 4Q và cung là P = 40 + 2Q thì giá và lượng cân bằng sẽ là: a. P = 60, Q = 10 b. P = 10, Q = 6 c. P = 40, Q = 6 d. P = 20, Q = 20 e. không câu nào đúng. 25. Bốn trong số năm sự kiện mô tả dưới đây có thể làm dịch chuyển đường cầu về thị bò đến một vị trí mới. Một sự kiện sẽ không làm dịch chuyển đường cầu về thị bò. Đó là: a. Tăng giá một hàng hoá nào đó khác mà người tiêu dùng coi như hàng hoá thay thế cho thị bò. b. Giảm giá thịt bò. c. Tăng thu nhập danh nghĩa của người tiêu dùng thịt bò. d. Chiến dịch quảng cáo rộng lớn của người sản xuất một hàng hoá cạnh tranh với thịt bò (ví dụ thịt lợn). e. Thay đổi trong thị hiếu của mọi người về thịt bò. 26. Đường cầu của ngành dịch chuyển nhanh sang trái khi đường cung dịch chuyển sang phải, có thể hy vọng: a. Giá cũ vẫn thịnh hành. b. Lượng cũ vẫn thịnh hành. c. Giá và lượng cung tăng. d. Giá và lượng cung giảm. e. Giá và lượng cầu tăng. 27. Trong mô hình chuẩn về cung cầu điều gì xảy ra khi cầu giảm? a. Giá giảm lượng cầu tăng. b. Giá tăng lượng cầu giảm. c. Giá và lượng cung tăng. d. Giá và lượng cung giảm. 24. Cho cung về thịt là cố định, giảm giá cá sẽ dẫn đến: a. Đường cầu về thịt dịch chuyển sang phải. 11 7 b. Đường cầu về cá dịch chuyển sang phải. c. Đường cầu về cá dịch chuyển sang trái. d. Tăng giá thịt. e. Giảm giá thịt. 559 560 e. Giá và lượng cân bằng giảm. 28. Lý do không đúng giải thích cho đường cung dốc lên và sang phải là: a. Hiệu suất giảm dần b. Mọi người sẵn sàng trả giá cao hơn cho nhiều hàng hoá hơn. c. Sản phẩm sản xuất thêm là kém hiệu quả hơn, người sản xuất có chi phí cao hơn. d. Sản lượng tăng thêm của ngành có thể gây ra thiếu hụt lao động và dẫn đến tăng lương và chi phí sản xuất e. Sản xuất nhiều hơn có thể phải sử dụng cả những tài nguyên thứ cấp. a. Hiệu suất tăng của quy mô. b. Hiệu suất giảm. c. Tính kinh tế hướng ngoại. d. Thay đổi trong công nghệ. e. Không lý do nào trong các lý do trên. 29. Nếu nông dân làm việc chăm hơn để duy trì thu nhập và mức sống của mình khi tiền công giảm xuống, điều đó biểu thị: a. Việc loại trừ đường cầu lao động dốc xuống. b. Việc loại trừ đường cung lao động dốc lên. c. Việc xác nhận đường cung lao động dốc xuống. d. Việc xác nhận đường cung lao động dốc lên. e. Không trường hợp nào. 30. Tăng giá sẽ dẫn đến lượng cầu thấp hơn vì: a. Người cung sẽ cung số lượng ít hơn b. Chất lượng giảm c. Mọi người sẽ giảm bớt lượng mua. d. Tất cả các lý do trên. e. Không lý do nào trong các lý do trên. 31. Đường cung dốc lên là do: 11 8 559 560 32. Một nguyên nhân tại sao lượng cầu hàng hoá giảm khi khi giá của nó tăng là: a. Tăng giá làm dịch chuyển đường cung lên trên. b. Tăng giá làm dịch chuyển đường cầu xuống dưới. c. ở các mức giá cao hơn người cung sẵn sàng cung ít hơn. d. Mọi người cảm thấy nghèo hơn và cắt giảm việc sử dụng hàng hoá của mình. e. Cầu phải giảm để đảm bao cân bằng sau khi giá tăng. P B C A 33. Thay đổi trong cung (khác với thay đổi trong lượng cung) về một hàng hoá đã cho có thể do: a. Thay đổi trong cầu về hàng hoá. b. Thay đổi trong sở thích của người tiêu dùng. c. Thay đổi trong công nghệ làm thay đổi chi phí sản xuất. d. Có những người tiêu dùng mới gia nhập thị trường. e. Không câu nào đúng. 34. Tại sao doanh thu của nông dân lại cao hơn trong những năm sản lượng thấp do thời tiết xấu? a. Cầu co dãn hơn cung. b. Cung co dãn hoàn toàn. c. Cầu không co dãn; sự dich chuyển sang trái của cung sẽ làm cho doanh thu tăng. d. Cung không co dãn; sự dịch chuyển sang trái của cung sẽ làm cho tổng doanh thu tăng. e. Không câu nào đúng. 35. Hãy sắp xếp các đường cầu ở hình 2.2 theo thứ tự từ độ co dãn lớn nhất (về giá trị tuyệt đối) đến nhỏ nhất ở điểm cắt. Q Hình 2.2 b. B, C, A c. B, A, C. d. C, A, B. e. Không câu nào đúng. 36. Số lượng hàng hoá mà một người muốn mua không phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau? a. Giá của hàng hoá đó. a. A, B, C. 11 9 O 559 560 b. Thị hiếu của người đó. b. B, A, C. c. Giá của các hàng hoá thay thế. c. A, B, C. d. Chúng có độ co dãn bằng nhau. P e. Cần có thêm thông tin. P A A B B C a) C b) c) O Q Hình 2.3 Q* 0 Q Hình 2.4 d. Thu nhập của người đó. e. Độ co dãn của cung. 38. Hãy sắp xếp các đường cầu ở hình 2.4 theo thứ tự từ độ co dãn lớn nhất 37. Hãy săp xếp các điểm A, B và C ở hình 2.3 theo thứ tự từ độ co dãn của đến nhỏ nhất ở Q* cầu lớn nhất đến nhỏ nhất (về giá trị tuyệt đối). a. A, B, C. a. C, A, B. 12 0 559 560 b. C, A, B. c. Sau đó lượng cầu tăng. d. Cầu không co dãn. e. Cả cầu và cung đều không co dãn. c. C, B, A. d. Chúng có co dãn bằng nhau ở Q* 42. Đường cung thẳng đứng có thể được mô tả là: e. Cần có thêm thông tin. 39. Kiểm soát giá bằng hạn chế số lượng: a. Là cố gắng giữ cho giá không tăng khi ngăn chặn thiếu hụt bằng việc làm dịch chuyển đường cầu. b. Là một gắng giữ cho giá không tăng khi ngăn chặn thiếu hụt bằng việc làm dịch chuyển đường cung. c. Có nghĩa là cung và cầu không có ảnh hưởng gì đến việc xác định giá. d. Có nghĩa là thu nhập danh nghĩa không ảnh hưởng đến cầu. e. Không được mô tả thích đáng bằng một trong những câu trên. d. Co dãn hoàn toàn. e. Không sự mô tả nào là chính xác cả. 43. Đường cầu là đường thẳng có tính chất nào trong các tính chất sau: a. Có độ dốc không đổi và độ co dãn thay đổi. b. Có độ co dãn không đổi và độ dốc thay đổi. c. Có độ dốc và độ co dãn thay đổi. d. Nói chung không thể khẳng định được như các câu trên. 40. Co dãn của cầu theo giá là: a. Thay đổi trong tổng doanh thu chia cho thay đổi trong giá. b. Không đổi đối với các đường cầu khác nhau bất kể hình dạng của chúng. c. Luôn luôn là co dãn, hoặc không co dãn, hoặc co dãn đơn vị trong suốt độ dàI của đường cầu. d. Lượng cầu chia cho thay đổi trong giá. e. Thay đổi phần trăm trong lượng cầu chia cho thay đổi phầm trăm trong giá. e. Không câu nào đúng. 44. Lượng cầu nhạy cảm hơn đối với những thay đổi trong giá khi: a. Cung là không co dãn tương đối. b. Có nhiều hàng hoá thay thế được nó ở mức độ cao. c. Những người tiêu dùng là người hợp lý. d. Người tiêu dùng được thông tin tương đối tốt hơn về chất lượng của một hàng hoá nào đó. e. Tất cả đều đúng. 41. Tăng cung sẽ làm giảm giá trừ khi: a. Cung là không co dãn hoàn toàn. b. Cầu là co dãn hoàn toàn. 12 1 a. Tương đối co dãn. b. Hoàn toàn không co dãn. c. Tương đối không co dãn. 45. Giả sử rằng giá giảm 10% và lượng cầu tăng 20%. Co dãn của cầu theo giá là: 559 560 49. Câu nào liên quan đến co dãn của cầu theo giá sau đây là đúng: a. 2. b. 1. c. 0. d. 1/2. e. Không câu nào đúng. 46. Giả sử rằng co dãn của cầu theo giá là 1/3. Nếu giá tăng 30% thì lượng cầu sẽ thay đổi như thế nào? a. Lượng cầu tăng 10%. b. Lượng cầu giảm 10%. c. Lượng cầu tăng 90%. d. Lượng cầu giảm 90%. e. Lượng cầukhông thay đổi. 50. Nếu đường cung là thẳng đứng thì co dãn của cung theo giá là: 47. Giả sử rằng co dãn của cầu theo giá là 1,5. Nếu giá giảm tổng doanh thu sẽ: a. Giữ nguyên. b. Giảm. c. Tăng. d. Tăng gấp đôi. e. c và d. a. 0. b. Nhỏ hơn 1. c. 1. d. Lớn hơn 1. e. Bằng vô cùng. 51. Co dãn dài hạn của cung lớn hơn co dãn ngắn hạn của cung vì: a. Trong dài hạn số lượng máy móc thiết bị và nhà xưởng có thể điều chỉnh được. b. Trong dài hạn các hãng mới có thể gia nhập và các hãng đang tồn tại có thể rời bỏ ngành. c. Trong dài hạn người tiêu dùng có thể tìm ra các hàng hoá thay thế. d. a và b. e. Tất cả. 48. Giả sử rằng co dãn của cầu theo giá là 0,7. Cầu về hàng hoá này là: a. Hoàn toàn không co dãn. b. Không co dãn. c. Co dãn đơn vị. d. Co dãn. e. Co dãn hoàn toàn. 12 2 a. Co dãn của cầu theo giá là không đổi đối với bất kỳ đường cầu nào. b. Cầu trong ngắn hạn co dãn theo giá nhiều hơn so với trong dài hạn. c. Nếu tổng doanh thu giảm khi giá tăng thì khi đó cầu là tương đối không co dãn. d. a và c. e. Không câu nào đúng. 559 560 52. Giả sử rằng cung là co dãn hoàn toàn. Nếu đường cầu dịch chuyển sang phải thì: c. Tương đối co dãn. d. Là như thế nào đó để người tiêu dùng luôn luôn chịu toàn bộ a. Giá và lượng sẽ tăng. b. Lượng sẽ tăng nhưng giá giữ nguyên. c. Giá sẽ tăng nhưng lượng giữ nguyên. d. Cả giá và lượng đều không tăng. e. Giá tăng nhưng lượng giảm. gánh nặng thuế. e. Không câu nào đúng. 56. Giả sử cung một hàng hoá là hoàn toàn không co dãn. Thuế 1$ đánh vào hàng hoá đó sẽ làm cho giá tăng thêm: 53. Giả sử rằng cầu là hoàn toàn không co dãn và cung dịch chuyển sang trái thì: a. ít hơn 1$. b. 1$. a. Giá và lượng sẽ tăng. b. Lượng sẽ tăng nhưng giá giữ nguyên. c. Giá sẽ tăng nhưng lượng giữ nguyên. d. Cả giá và lượng đều không tăng. e. Giá tăng nhưng lượng giảm. c. Nhiều hơn 1$. d. 0,5$. e. Không câu nào đúng. 54. Co dãn của cầu về sản phẩm A theo giá là 1,3 và đường cung dốc lên. Nếu thuế 1$ một đơn vị sản phẩm bán ra đánh vào người sản xuất sản phẩm A thì giá cân bằng sẽ: a. Không thay đổi vì thuế đánh vào sản xuất chứ không phải vào tiêu dùng. b. Tăng thêm 1$. c. Tăng thêm ít hơn 1$. d. Giảm xuống ít hơn 1$. e. Không câu nào đúng. 55. Nói chung người tiêu dùng chịu phần lớn trong thuế khi cầu là: P P d 0 d Q 0 Q (a) (b) P P d a. Tương đối không co dãn. b. Co dãn đơn vị. 12 3 559 0 560 Q 0 Q 58. Nếu cả cung và cầu đều tăng thì giá thị trường sẽ: a. Tăng chỉ trong trường hợp cung không co dãn hoàn toàn. d (c) b. Không thể dự đoán được chỉ với các điều kiện này. c. Giảm nếu cung là co dãn hoàn toàn. d. Tăng chỉ nếu cầu là không co dãn hoàn toàn. e. Giảm dù cung có phải là không co dãn hoàn toàn hay không. (d) 59. Nếu giá là 10$, lượng mua sẽ là 400 và ở giá 15$, lượng mua sẽ là 500 Hình 2.5 một ngày, khi đó co dãn của cầu theo giá xấp xỉ bằng: 57. Chính phủ tuyên bố sẽ mua tất cả vàng do các mỏ nội địa cung ứng ở giá 50$ một chỉ. Sơ đồ nào - nếu có - trong các sơ đồ ở hì có thể sử dụng để mô tả đường cầu của chính phủ? a. a. b.b. a. 0,1 b. 3,3 c. 0,7 d. 2,5 e. 6,0 60. Co dãn của cầu theo giá lượng hóa c. c. a. Sự dịch chuyển của đường cầu. b. Sự dịch chuyển của đường cung. c. Sự vận động dọc theo đường cầu d. Sự vận động dọc theo đường cung. e. Thay đổi phần trăm trong tổng doanh thu gây do thay đổi giá 1% gây ra. d. d. e. Không sơ đồ nào. 61. Nếu toàn bộ gánh nặng thuế tiêu thụ đặc biệt chuyển hết sang người tiêu dùng thì có thể nói rằng: a. Cầu hoàn toàn không co dãn. b. Cầu co dãn hoàn toàn. c. Cầu co dãn hơn cung. d. Cung không co dãn cầu co dãn. e. Không câu nào đúng. 12 4 559 560 62. 63. P d. Không khẳng định được số lượng bỏ trống hoặc danh sách chờ 64. e. Không câu nào đúng. đợi khi không cho độ co dãn. I 65. 66. A 67. 68. 84. Chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 7$ một đơn vị bán ra đối với người bán trong một ngành cạnh tranh. Cả cung và cầu đều có một độ co dãn nào đó theo giá. Thuế này làm: a. Toàn bộ đường cung dịch chuyển sáng trái 7$ nhưng giá sẽ không tăng (trừ khi cầu co dãn hoàn toàn). b. Toàn bộ đường cung dịch chuyển lên trên ít hơn 7$ nhưng giá sẽ tăng không nhiều hơn 7$ (trừ khi cầu co dãn cao). c. Toàn bộ đường cung dịch chuyển sáng trái ít hơn 7$ nhưng giá sẽ tăng không nhiều hơn 7$ (trừ khi cầu co dãn cao). d. Toàn bộ đường cung dịch chuyển lên trên 7$ nhưng giá sẽ tăng ít hơn 7$ (trừ khi cung co dãn hoàn toàn). E 69. 70. B 71. 72. 73. 74. 75. C S H D 76. 77. 85. Nếu trợ cấp 2$ cho người cung ứng làm cho giá mà người tiêu dùng trả giảm đi 2$, và đường cầu dốc xuống dưới sang phải thì đây phải là ngành được đặc trưng bởi: 78. 79. 80. 0 D F G Q 81. Hình 2.6 82. 83. Nếu trần giá được đặt ra đối với đơn giá thuê nhà thì từ hình 2.5 ta thấy: a. Tô kinh tế thuần tuý. b. Chi phí tăng. c. Chi phí không đổi. d. Đường cung vòng về phái sau. e. Chi phí giảm. a. Giá OC đi liền với số lượng nhà bỏ trống là FG. 2.2 Đúng hay sai b. Giá OA đi liền với số lượng nhà bỏ trống là FG. 86. c. Giá OC đi liền với "danh sách chờ đợi" là DG. 1. ở mức giá P lượng cầu lớn hơn lượng cung thì P có xu hướng bị đẩy lên. 12 5 559 560 2. Đường cầu thị trường là tổng các số lượng và các mức giá của các mà ở đó lại không có sự bằng nhau của lượng cầu và lượng cung. cầu cá nhân. 17. Khi mọi người trả nhiều đồng hơn cho đôla thì tỷ giá hối đoái cạnh 3. Đường cầu cá nhân là ví dụ về mối quan hệ cân bằng. tranh đồng/đôla sẽ tăng. 4. Khi giá giảm lượng cầu giảm. 5. Một lý do làm cho đường cung dốc lên là ở các mức giá cao hơn có nhiều người gia nhập thị trường hơn. 6. ở cân bằng không có cầu vượt hoặc cung vượt. 7. Nếu giá cao hơn giá cân bằng người tiêu dùng có thể mua được một số lượng mà họ sẵn sàng mua. 8. Nếu giá thấp hơn giá cân bằng người bán không thể bán được một số lượng nhiều như họ sẵn sàng bán. 9. Luật cung và luật cầu phát biểu rằng giá cân bằng sẽ là giá mà ở đó lượng cung bằng lượng cầu. 10. Giá kim cương cao hơn giá nước vì kim cương có giá trị sử dụng cao hơn. 11. Thay đổi trong thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm dịch chuyển 18. Giá tạo động cơ cho nền kinh tế sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả. 19. Nếu đường cung là dốc lên thì sự dịch chuyển sang phải của đường cầu sẽ làm cho giá và sản lượng cân bằng tăng. 20. Nếu đường cầu là dốc xuống thì sự dịch chuyển sang phải của đường cung sẽ làm cho giá và sản lượng cân bằng tăng. 21. Khi đường cầu rất co dãn thì người sản xuất sẽ phải chịu một phần lớn hơn trong thuế đánh vào người sản xuất. 22. Thuế đánh vào số lượng hàng hoá bán ra làm dịch chuyển đường cung lên trên một lượng đúng bằng thuế. 23. Khi giá cứng nhắc có thể có dư thừa hoặc thiếu hụt trong ngắn hạn. 24. Trần giá được đặt cao hơn giá cân bằng sẽ không có ảnh hưởng đến thị trường. đường cầu. 12. Tăng giá hàng hoá thay thế của một hàng hóa xác định nào đó sẽ 25. Trần giá được đặt thấp hơn giá cân bằng sẽ không có ảnh hưởng đến thị trường. làm dịch chuyển đường cầu hàng hoá đó sang phải. 13. Thay đổi giá của một hàng hoá sẽ làm dịch chuyển đường cầu thị 26. Sàn giá được đặt bên trên giá cân bằng trong thị trường sữa dẫn đến dư thừa sữa. trường của nó sang phải. 14. Giảm giá hàng hoá bổ sung của một hàng hóa xác định nào đó sẽ 27. Giá tôm hùm cao và đang tăng không nhất thiêt là chỉ dẫn về độc quyền trong thị trường tôm hùm. làm dịch chuyển đường cầu hàng hoá đó sang phải. 15. Tăng giá dầu sẽ làm cho lượng cung dầu tăng và lượng cầu dầu 28. Sự dịch chuyển sang phải của đường cầu biểu thị mọi người mua ít hơn ở mỗi mức giá. giảm. 12 6 16. Vì lượng mua phải bằng lượng bán nên không thể có một mức giá 559 560 29. ở giá trần hợp pháp lượng cung và lượng cầu không bao giờ là dốc lên trên về phía phải. lượng cân bằng. 30. Luật cầu phát biểu rằng có mối quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng, khi giá tăng thì lượng cầu giảm. trên dọc đường cầu, không giống như thay đổi trong thị hiếu làm cho đường cầu dịch chuyển. 32. Việc quảng cáo cho một sản phẩm là sự cố gắng của những người quảng cáo làm dịch chuyển đường cầu lên trên hoặc sang phải. 33. Nói rằng giá "làm cân bằng thị trường" là nói rằng mọi người muốn hàng hoá đó đang đạt được tất cả những gì mình muốn. 34. Giảm cầu cùng với giảm cung nhất thiết sẽ làm giảm cả giá và lượng cân bằng. 35. Nếu cung giảm và thu nhập của gia đình giảm thì có thể làm cho lượng cầu giữ nguyên. 37. Với cung không co dãn, tăng Q làm giảm tổng doanh thu. 89. Lượng bán thấp hơn. 44. Co dãn của cầu theo giá dọc theo đường cầu luôn luôn không đổi. 45. Đường cầu nằm ngang là đường cầu co dãn hoàn toàn. 46. Đường cung thẳng đứng là hoàn toàn không co dãn. 47. Nếu đường cung là co dãn đơn vị thì tổng doanh thu là không đổi khi giá thay đổi. 48. Có một mức giá nào đó mà ở đó một sự thay đổi nhỏ về giá theo 50. Đối với một sự dịch chuyển xác định của đường cầu, có thể hy 40. Cho: Giá hàng hoá A 43. Đối với một số hàng hoá số tiền thu được ở các mức giá cao hơn lại ngang, có độ co dãn không đổi ở mọi điểm. 39. Khi cầu là co dãn đơn vị thì doanh thu bằng nhau ở mọi giá. 88. nặng chỉ đối với người cung ứng. 49. Đường cầu tuyến tính, trừ khi là đường thẳng đứng hoặc nằm 38. Nếu 2% tăng P làm Q tăng 3% thì cầu là co dãn. 2006 42. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một hàng hoá thường đẻ ra gánh hướng này hoặc theo hướng kia thực tế không có ảnh hưởng gì đến tổng doanh thu. Phần đó của đường cầu được gọi là có độ co dãn bằng vô cùng. 36. Hiệu suất giảm dần hàm ý đường cầu dốc lên. 2005 41. Đặt trần cho mức lãi suất có thể làm cho lượng cung về vốn giảm so với lượng cầu ở mức lãi suất hiện hành. 31. Thay đổi trong thu nhập sẽ làm cho mọi người vận động lên phía 87. 90. Từ số liệu đã cho không thể kết luận rằng cầu về hàng hoá A là vọng sự thay đổi giá trong ngắn hạn sẽ lớn hơn trong dài hạn. 2007 1,29$ 1,59$ 1,79$ 400 500 600 51. Co dãn của cầu theo giá là thay đổi phần trăm trong giá chia cho thay đổi phần trăm trong tổng doanh thu. 52. Nói chung, khoảng thời gian xem xét càng dài thì các đường cung càng co dãn nhiều hơn. 12 7 559 560 53. Cầu về các hàng hoá và dịch vụ có nhiều hàng hoá thay thế được nó ở mức độ cao hơn sẽ có co dãn theo giá cao hơn. 1. “Đường cầu giả định rằng lượng cầu một hàng hoá chỉ phị thuộc vào giá hàng hoá đó”. Bạn có đồng ý với nhận định này không? 54. Khi nông dân may mắn có vụ mùa bội thu thì tổng doanh thu (tính chung cho tất cả nông dân) có thể giảm. Điều đó cho thấy cầu thị trường về nông sản là co dãn. 55. Đường cung tuyến tính đi qua gốc toạ độ có độ co dãn bằng 1 ở mọi điểm. Những yếu tố nào được giả định là giữ nguyên khi vẽ đường cầu. 2. Nếu làm tăng cung thì cầu và cung xác định giá như thế nào? 3. Hãy sử dụng đồ thị cung cầu để giải thích việc bãi bỏ điều tiết giá dầu làm cho cơ chế giá có thể được sử dụng để thúc đẩy việc bảo 56. Cầu về một hàng hoá càng co dãn thì phần trong thuế tính theo tồn và hạn chế việc sử dụng năng lượng. đơn vị sản phẩm rơi vào người tiêu dùng càng lớn và tổng doanh thu thuế chính phủ thu được càng lớn. 4. Hãy bình luận nhận định sau: “Sự dịch chuyển của đường cung 57. Nếu một hàng hoá mà chẳng mất tí chi phí nào để sản xuất và bán chứa đựng sự vận động của trạng thái cân bằng dọc theo đường cầu ra thì không thể bán cao hơn mức giá bằng 0. 58. Đường cầu về một hàng hoá càng không co dãn phần trong thuế tính theo đơn vị sản phẩm rơi vào người sản xuất càng lớn. và ngược lại”. Minh hoạ bằng đồ thị. 5. “Cân bằng thị trường được định nghĩa là điểm mà tại đó cung bằng cầu ở một mức giá đã cho. Vì lượng bán luôn luôn bằng lượng mua, 59. Nếu một ngành có chi phí không đổi thì thuế bán hàng sẽ rơi hoàn toàn vào người bán. nên thị trường luôn luôn cân bằng. Các điểm khác trên đường đó là không liên quan”. Hãy đánh giá nhận định trên. 60. Nếu chính phủ thu thuế 3$ một đơn vị sản phẩm nào đó từ người sản xuất thì có nghĩa là người sản xuất bị buộc phải đặt giá cao hơn trước đây 3$ để bán hàng hoá đó. 61. Đặt trần cho lãi suất cao hơn lãi suất cân bằng trên thị trường tự do sẽ làm cạn kiệt vốn sẵn có. 6. “Nước Pháp thực tế không có việc xây dựng nhà ở từ 1914 đến 1948 vì có sự kiểm soát giá thuê nhà”. Hãy giải thích bằng đồ thị. Điều gì sẽ xảy ra khi loại bỏ sự kiểm soát giá thuê nhà. 7. Hãy giải thích (với sự hỗ trợ của đồ thị) tại sao khi chính phủ muốn tăng doanh thu thuế từ thuế trên đơn vị hàng hoá thì chính phủ nên 91. 2.3 Câu hỏi thảo luận đánh thuế vào hàng hoá có cầu không co dãn. 92. 12 8 559 560 93. 3.Tiêu dùng 94. 95. 1. 3.1 Chọn câu trả lời Giả định rằng không có tiết kiệm hay đi vay, và thu nhập của người tiêu dùng là cố định, ràng buộc ngân sách của người đó: a. Xác định tập hợp các cơ hội của người đó. b. Chỉ ra rằng tổng chi tiêu không thể vượt quá tổng thu nhập. c. Biểu thị ích lợi cận biên giảm dần. d. Tất cả. e. a và b. 2. 5. Giả sử rằng giá vé xem phim là 2$ và giá một cái bánh là 4$. Sự đánh đổi giữa hai hàng hoá này là: a. Một cái bánh lấy môt vé xem phim. b. Hai vé xem phim lấy một cái bánh. c. Hai cái bánh lấy một vé xem phim. d. 2$ một vé xem phim. e. Không câu nào đúng. 3. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng a. Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban đầu. b. Quay và trở nên dốc hơn. c. Quay và trở nên thoải hơn. d. Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu. e. Không câu nào đúng. ích lợi cận biên của một hàng hoá chỉ ra 7. ích lợi cận biên giảm dần có nghĩa là: Thay đổi phần trăm trong lượng cầu do thay đổi 1% tăng trong thu nhập gây ra là: a. 1. b. Lớn hơn 0. a. Ttính hữu ích của hàng hoá là có hạn. 12 9 Nếu Long sẵn sàng thanh toán 100$ cho môt cái máy pha cà phê và 120$ cho hai cái máy đó thì ích lợi cận biên của cái máy thứ hai là a. 20$. b. 120$. c. 100$. d. 60$. e. 50$. 6. a. Rằng tính hữu ích của hàng hoá là có hạn. b. Sự sãn sàng thanh toán cho một đơn vị bổ sung. c. Rằng hàng hoá đó là khan hiếm. d. Rằng độ dốc của đường ngân sách là giá tương đối. e. Không câu nào đúng. 4. b. Sự sãn sàng thanh toán cho một đơn vị bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hoá đó hơn. c. Hàng hoá đó là khan hiếm. d. Độ dốc của đường ngân sách nhỏ hơn khi tiêu dùng nhiều hàng hoá đó hơn. e. Không câu nào đúng. 559 560 11. Nếu cầu về một hàng hoá giảm khi thu nhập giảm thì c. Co dãn của cầu theo thu nhập. d. Co dãn của cầu theo giá. e. Không câu nào đúng. 8. Nếu phần thu nhập mà một cá nhân chi vào một hàng hoá giảm khi thu nhập của người đó tăng thì co dãn của cầu theo thu nhập là: a. Lớn hơn 1. b. Giữa 0 và 1. c. 0. d. Nhỏ hơn 0. e. Không thể nói gì từ thông tin trên. 9. 12. Khi giá một hàng hoá giảm, ảnh hưởng thay thế a. Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hoá đó nhiều hơn. b. Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hoá đó ít hơn. c. Dẫn đến tiêu dùng nhiều hơn nếu hàng hoá đó là hàng thứ cấp, ít hơn nếu hàng hoá đó là hàng hoá bình thường. d. Dẫn đến tiêu dùng ít hơn nếu hàng hoá đó là hàng thứ cấp, nhiều hơn nếu hàng hoá đó là hàng hoá bình thường. e. a và c. Trong dài hạn, a. Co dãn của cầu theo giá lớn hơn trong ngắn hạn. b. Co dãn của cầu theo thu nhập lớn hơn trong ngắn hạn. c. Co dãn của cầu theo giá nhỏ hơn trong ngắn hạn. d. Co dãn của cầu theo thu nhập hơn trong ngắn hạn. e. Không câu nào đúng. 13. Khi giá một hàng hoá giảm, ảnh hưởng thu nhập 10. Khi giá của một hàng hoá (biểu thị trên trục hoành) giảm thì ràng buộc ngân sách a. Quay và trở nên thoải hơn. b. Quay và trở nên dốc hơn. c. Dịch chuyển ra ngoài song song với ràng buộc ngân sách ban đầu. d. Dịch chuyển vào trong song song với ràng buộc ngân sách ban đầu. e. Không câu nào đúng. 13 0 a. Hàng hoá đó là hàng hoá bình thường. b. Hàng hoá đó là hàng hoá cấp thấp. c. Co dãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 0. d. Co dãn của cầu theo thu nhập ở giữa 0 và 1. e. b và c. 559 a. Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hoá đó nhiều hơn. b. Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hoá đó ít hơn. c. Dẫn đến tiêu dùng nhiều hơn nếu hàng hoá đó là hàng thứ cấp, ít hơn nếu hàng hoá đó là hàng hoá bình thường. d. Dẫn đến tiêu dùng ít hơn nếu hàng hoá đó là hàng thứ cấp, nhiều hơn nếu hàng hoá đó là hàng hoá bình thường. e. a và c. 14. Nếu giá của hàng hóa giảm và cầu về một hàng hoá khác tăng thì các hàng hoá đó là: a. Thứ cấp. b. Bổ sung. 560 c. Thay thế. d. Bình thường. e. b và c. d. Lượng cầu giảm. e. a và c. 19. Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào 15. Nếu giá của hàng hóa tăng và cầu về một hàng hoá khác tăng thì các hàng hoá đó là: a. Thứ cấp. b. Bổ sung. c. Thay thế. d. Bình thường. e. b và b. 20. Nếu những người sở hữu không cho bán tài nguyên của họ thì a. Tài nguyên không thể đến được những người sử dụng giá trị cao nhất. b. Những người sở hữu sẽ không hành động một cách hợp lý. c. Những sự lựa chọn của họ không bị giới hạn bởi các tập hợp cơ hội. d. Thị trường sẽ là cạnh tranh hoàn hảo. e. Không câu nào đúng. 16. Đối với hàng hoá bình thường khi thu nhập tăng a. Đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài. b. Đường cầu dịch chuyển sang phải. c. Lượng cầu tăng. d. Chi nhiều tiền hơn vào hàng hoá đó. e. Tất cả đều đúng. 17. Đối với hàng hoá bình thường khi giá tăng 21. Phân bổ hàng hoá bằng xếp hàng, sổ xố, và tem phiếu là các ví dụ về: a. ảnh hưởng thay thế khuyến khích tiêu dùng ít hơn. b. ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng ít hơn. c. Cầu về các hàng hoá thay thế tăng. d. Cầu về các hàng hoá bổ sung giảm. e. Tất cả đều đúng. a. Hạn chế tiêu dùng. b. Không bán cho người trả giá cao nhất. c. Những cách phân bổ tài nguyên hiệu quả. d. Động cơ lợi nhuận. e. a, b và c. 18. Đối với hàng hoá thứ cấp khi giá tăng 22. Hạn chế tiêu dùng bằng xếp hàng a. ảnh hưởng thay thế khuyến khích tiêu dùng ít hơn. b. ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng ít hơn. c. ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng nhiều hơn. 13 1 a. Giá tương đối của các hàng hoá. b. Thu nhập của người tiêu dùng. c. Sự sẵn có của các hàng hoá thay thế. d. Hàng hoá đó là hàng bình thường hay thứ cấp. e. a. và b. a. Dẫn đến phân bổ tài nguyên không hiệu quả. b. Phân bổ tài nguyên cho những người trả nhiều tiền nhất. 559 560 c. Lãng phí thời gian khi sử dụng để xếp hàng. d. Là cách phân bổ tài nguyên hiệu quả. e. a và c. 96. 23. Khi các hàng hoá bị hạn chế tiêu dùng bằng tem phiếu và tem phiếu không được mua bán, a. Hàng hoá không đến với những người đánh giá nó cao nhất. b. Thị trường trợ đen sẽ phát sinh. c. Các cá nhân sẽ không hành động một cách hợp lý. d. a và b. e. Không câu nào đúng. 24. ở cầu cân bằng, sự lựa chọn Q1 và Q2 là: P H 97. 98. 99. 100. 101. 102. 103. F G 10$ 104. a. MU1 = MU2 b. MU1/Q1 = MU2/Q2 c. MU1/P1 = MU2/P2 d. P1 = P2 e. Không câu nào đúng. 105. C 106. E 5$ 107. 108. 25. Nếu biết đường cầu của các cá nhân ta có thể tìm ra cầu thị trường bằng cách: a. Cộng chiều dọc các đường cầu cá nhân lại. 109. 110. 111. b. Cộng chiều ngang tất cả các đường cầu cá nhân lại. 0 112. c. Lấy trung bình của các đường cầu cá nhân. d. Không thể làm được nếu không biết thu nhập của người tiêu A B Q Hình 3.1 dùng. e. Không câu nào đúng. 13 2 D 26. Trong hình 3.1 tăng giá từ 5 dến 10 làm cho thặng dư tiêu dùng giảm mất diện tích: 559 560 a. FGH b. CEH c. FGDC d. CEGF e. DEG b. Giá của nó giảm người ta sẽ mua nó nhiều hơn. c. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng người ta sẽ mua hàng hoá đó ít đi. d. Khi thu nhập của người tiêu dùng giảm người ta sẽ mua hàng hoá đó ít đi. e. Nếu giá hoặc thu nhập thay đổi sẽ không gây ra sự thay đôi trong tiêu dùng hàng hóa đó. 27. Yếu tố nào trong các yếu tố sau không ảnh hưởng đến cầu về cà phê? a. Giá cà phê. b. Giá chè. c. Thu nhập của gười tiêu dùng. d. Thời tiết. e. Tất cả các yếu tố trên. 30. Quy tắc phân bổ ngân sách tối ưu của người tiêu dùng là: 28. Người tiêu dùng được cho là ở cân bằng trong sự lựa chọn của mình giữa hai hàng hoá A và B khi: a. Việc mua hàng hoá A đem lại sự thoả mãn bằng việc mua hàng hoá B b. Đơn vị mua cuối cùng của hàng hoá A đem lại phần tăng thêm trong sự thoả mãn bằng đơn vị mua cuối cùng của hàng hoá B. c. Mỗi đồng chi vào hàng hoá A đem lại sự thoả mãn như mỗi đồng chi vào hàng hoá B. d. Đồng cuối cùng chi vào hàng hoá A đem lại sự thoả mãn như đồng cuối cùng chi vào hàng hoá B. e. Những đồng cuối cùng chi vào hàng hoá A và B không làm tăng sự thoả mãn. 29. Nếu một hàng hoá được coi là "thứ cấp" thì: a. Giá của nó tăng người ta sẽ mua nó ít đi. 13 3 559 a. ích lợi cận biên thu được từ đơn vị cuối cùng của mỗi hàng hoá chia cho giá của nó phải bằng nhau. b. ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hoá nhân với giá của nó phải bằng nhau. c. ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hoá phải bằng không. d. ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hoá phải bằng vô cùng. e. Không câu nào đúng. 31. Giá của hàng hoá X giảm. ảnh hưởng thu nhập (nếu có) của sự thay đổi giá này: a. Sẽ thường làm cho số hàng hoá X được mua tăng lên. b. Sẽ thường làm cho số hàng hoá X được mua giảm xuống. c. Có thể làm cho số hàng hoá X được mua tăng hoặc giảm, không có kết quả "thường". d. Theo định nghĩa không làm tăng hoặc giảm số lượng hàng hoá X mua. e. Sẽ không áp dụng được vì ảnh hưởng thu nhập đề cập đến những thay đổi trong thu nhập được sử dụng chứ không phải đến những thay đổi trong giá. 560 32. Giả sử rằng hai hàng hoá A và B là bổ sung hoàn hảo cho nhau trong tiêu dùng và rằng giá của hàng hoá B tăng cao do cung giảm. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? a. Lượng cầu hàng hoá A sẽ có xu hướng tăng. b. Giá của hàng hóa A sẽ có xu hướng giảm. c. Cả giá và lượng cầu hàng hoá A sẽ có xu hướng tăng. d. Giá của hàng hoá A sẽ có xu hướng tăng lượng cầu hàng hoá A sẽ có xu hướng giảm. e. Giá của hàng hoá A sẽ có xu hướng giảm, và lượng cầu sẽ có xu hướng tăng. 33. Một người tiêu dùng có 20$ một tuần để chi tiêu theo ý mình vào hàng hóa A và B. Giá của các hàng hoá này, các số lượng mà người đó mua và sự đánh giá của người đó về ích lợi thu được từ các số lượng đó được cho như sau: Giá Lượng mua Tổng ích lợi ích lợi cận biên b. Làm cho ích lợi cận biên của đơn vị mua cuối cùng của các hàng hoá bằng nhau. c. Đảm bảo rằng giá của các hàng hoá tỷ lệ với tổng ích lợi của chúng. d. Phân bổ thu nhập sao cho đồng chi tiêu cuối cùng vào hàng hóa này đem lại phần ích lợi tăng thêm bằng đồng chi tiêu cuối cùng vào hàng hóa kia. e. Đảm bảo rằng giá của hàng hoá bằng ích lợi cận biên của tiền. 115. 34. Để ở vị trí cân bằng (nghĩa là tối đa hoá sự thoả mãn) người tiêu dùng phải: 122. 116. 0 117. 559 QCà phê 0 QCà phê (a) 118. (b) PChè 119. 120. 121. a. Không mua hàng hoá thứ cấp. 13 4 PChè 114. 0,7$ 20 500 30 0,5$ 12 1000 20 Để tối đa hoá sự thoả mãn người tiêu dùng này phải (giả định có thể mua những số lẻ của A và B): a. Mua ít A hơn, nhiều B hơn nữa. b. Mua số lượng A và B bằng nhau. c. Mua nhiều A hơn, ít B hơn nữa. d. Mua nhiều A hơn nữa, số lượng B như cũ. e. Không làm gì cả, người này đang ở vị trí tốt nhất. A B PChè 113. 560 PChè PChè 123. 0 QCà phê 0 QCà phê 0 QCà phê (c) 124. (d) (a) 125. Hàng hóa 2 Hình 3.2 Hình 3.3 35. ảnh hưởng thu nhập được mô tả là: F a. a. b. b. c. c. d. d A e. e. f. không hình nào đúng. B F Hàng hóa 1 13 5 36. Nếu hai hàng hoá, chẳng hạn chè và cafe, có thể là thay thế hoàn hảo cho nhau, thì mối quan hệ giá - lượng của chúng có thể mô tả như hình 3.2: Hàng hóa 2 a. ảnh hưởng do thay đổi thu nhập danh nghĩa đến cầu về một hàng hoá không liên quan đến sự thay đổi của giá. b. ảnh hưởng do thay đổi trong thu nhập thực tế gây ra đối với cầu về một hàng hoá. c. Thay đổi trong sở thích của người tiêu dùng do ảnh hưởng của phân phối thu nhập. d. ảnh hưởng do thay đổi giá thị trường gây ra đối với cầu về một hàng hoá. e. Không câu nào đúng. E’ E1 E C G 559 560 Hàng hóa 1 Hình 3.4 126. 37. ở cân bằng tỷ lệ ích lợi cận biên/giá của hàng hoá thiết yếu so với của hàng hoá xa xỉ có xu hướng: a. Tăng khi giá của hàng hoá thiết yếu tăng. b. Giảm khi giá của hàng hoá xa xỉ giảm. c. Tăng khi thu nhập tăng. d. Giảm khi thu nhập giảm. e. Giữ nguyên mặc dù giá và thu nhập thay đổi. Hình 3.5 Hàng hóa 2 c. E đến E’ d. G đén E’ e. F đến E’ 39. Các đường bàng quan của người tiêu dùng bị ảnh hưởng của tất cả các yếu tố sau trừ: 38. Trong hình 3.3 tăng thu nhập sẽ làm dich chuyển tiêu dùng từ: a. E đén F b. E đến G a. Tuổi tác. b. Thu nhập. c. Quy mô gia đình. d. Những người tiêu dùng khác. e. Không yếu tố nào. B 40. Như biểu thị trong hình 3.4, đường ngân sách chuyển từ AC đến BC biểu thị: A 13 6 Hàng hóa 1 a. Thu nhập giảm b. Giá của hàng hoá 2 tăng c. Giá của hàng hoá 1 tăng 559 560 d. Giá của hàng hoá 2 giảm e. Giá của hàng hoá 1 giảm 41. ở hình 3.5 nếu người tiêu dùng đang ở điểm A, với đường ngân sách và các đường bàng quang đã cho, thì phải: a. Chuyển đến điểm B. b. Mua ít hàng hoá 1 và nhiều hàng hoá 2 hơn nữa. c. Mua ít hàng hoá 1 và ít hàng hoá 2 hơn nữa. d. Giữ nguyên ở A. e. Mua nhiều hàng hóa 1 và ít hàng hoá 2 hơn nữa. càng nhiều hàng hoá X để đạt được thêm một lượng Y và vẫn có mức độ thoả mãn như cũ. e. c và d. 44. Các đường bàng quan thường lồi so với gốc toạ độ vì: a. Quy luật ích lợi cận biên giảm dần. b. Quy luật hiệu suất giảm dần. c. Những hạn chế của nền kinh tế trong việc cung cấp những số lượng ngày càng tăng các hàng hoá đang xem xét. d. Sự không ổn định của nhu cầu của cá nhân một người. e. Không câu nào đúng. 42. Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là: a. Đường ngân sách là tiếp tuyến của đường bàng quan. b. Chi tiêu vào các hàng hoá bằng nhau. c. ích lợi cận biên của mỗi hàng hoá bằng giá của nó. d. ích lợi cận cận biên của các hàng hoá bằng nhau. e. a và c. 45. Thay đổi giá các hàng hoá và thu nhập cùng một tỷ lệ sẽ: 43. Mục đích của phân tích bàng quan là: a. Mỗi điểm trên đường ngân sách biểu thị một kết hợp hàng hoá khác nhau. b. Tất cả các điểm trên đường bàng quan biểu thị cùng một mức thoả mãn. c. Tất cả các điểm trên đường ngân sách biểu thị cùng một mức thoả mãn. d. Độ cong của đường bàng quan biểu thị: càng tiêu dùng nhiều hàng hoá X thì một cá nhân sẵn sàng thay thế một số lượng a. Làm cho số lượng cân bằng không đổi. b. Làm thay đổi cả giá và lượng cân bằng. c. Làm thay đổi tất cả các giá cân bằng nhưng lượng cân bằng không thay đổi. d. Làm thay đổi tất cả các lượng cân bằng nhưng giá cân bằng không thay đổi. e. Không câu nào đúng. 127. 3.2 Đúng hay sai 1. Ràng buộc ngân sách chỉ ra rằng lượng chi tiêu vào hàng hoá dịch vụ không thể vượt thu nhập. 2. Độ dốc của ràng buộc ngân sách biểu thị sự đánh đổi giữa hai hàng hoá. 13 7 559 560 3. Thu nhập xác định độ dốc của ràng buộc ngân sách. 16. ích lợi cận biên có xu hướng tăng khi mức tiêu dùng tăng 4. Lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho cà phê gọi là ích 17. ích lợi cận biên có xu hướng tăng khi tổng ích lợi tăng. lợi cận biên của cà phê. 18. Đường cầu thị trường được xác định bằng cách cộng tất cả các 5. Lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một cốc cà phê bổ sung là ích lợi cận biên của cốc cà phê. 19. Lý thuyết "thặng dư tiêu dùng" nói rằng khi hàng hoá được trao đổi 6. Một người tiêu dùng hợp lý sẽ tăng tiêu dùng một hàng hoá cho đến tận khi ích lợi cận biên của đơn vị cuối cùng bằng giá. 7. Khi thu nhập tăng, đường ngân sách quay, trở nên thoải hơn. giữa người bán và người mua thì người mua được còn người bán mất. 20. Chênh lệch giữa tổng ích lợi và tổng giá trị thị trường làm lợi cho 8. Khi thu nhập tăng người tiêu dùng cầu nhiều hàng thứ cấp hơn. 9. Nếu một cá nhân cầu nhiều hàng hoá hơn khi thu nhập giảm thì hàng hoá đó gọi là hàng hoá bổ sung. 10. Nếu co dãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 0 thì hàng hoá đó là hàng cấp thấp. 11. Co dãn của cầu theo thu nhập trong dài hạn lớn hơn co dãn của cầu theo thu nhập trong ngắn hạn. 12. Nếu giá của một hàng hoá giảm cầu về một hàng hoá khác cũng giảm thì các hàng hoá đó là hàng hoá thay thế. 13. Nếu giá của một hàng hoá giảm cầu về một hàng hoá khác cũng giảm thì các hàng hoá đó là hàng hoá bổ sung. 14. Khi giá của một hàng hoá giảm, ảnh hưởng thay thế khuyến khích tiêu dùng nhiều hàng hoá đó hơn. 15. Khi giá của một hàng hoá bình thường giảm, ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng hàng hoá đó nhiều hơn. 13 8 đường cầu cá nhân riêng biệt lại. 559 người tiêu dùng vì người tiêu dùng nhận được nhiều ích lợi hơn phần họ trả. 21. Thu nhập của người tiêu dùng tăng làm dịch chuyển đường cầu về trứng lên trên nhưng không làm thay đổi lượng cầu. 22. Với giá và thu nhập xác định, người tiêu dùng cân bằng khi những số lượng mua thêm sẽ làm giảm tổng mức thoả mãn. 23. Khi một hàng hoá được người ta rất thích nhưng không có các hàng hoá thay thế ở mức độ cao thì đường cầu về nó có xu hướng tương đối không co dãn ở vùng lân cận mức giá hiện hành. 24. Khi một hàng hoá phảI mua bằng một tỷ lệ lớn trong ngân sách của người tiêu dùng thì điều đó sẽ có xu hướng làm cho cầu về hàng hoá đó tương đối không co dãn. 25. Có hai yếu tố giải thích cho quy luật đường cầu dốc xuống: ảnh hưởng thay thế - hàng hoá rẻ hơn sẽ được người ta thay thế cho hàng hoá đắt hơn, và ảnh hưởng thu nhập - cầu của người tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập danh nghĩa của họ. 560 26. Lượng cầu về hàng hoá cấp thấp tăng khi thu nhập tăng. 1. Hãy định nghĩa tổng ích lợi và ích lợi cận biên. Giải thích quy luật ích lợi cận biên giảm dần 27. Quy tắc tối đa hoá ích lợi trong việc chi tiêu là: làm cho ích lợi 2. Hãy dùng quy luật ích lợi cận biên giảm dần để giải thích đường cận biên của đơn vị mua cuối cùng bằng nhau. cầu dốc xuống. 28. Độ dốc của đường bàng quang đo ích lợi cận biên tương đối của 3. Hãy sử dụng ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế để giảI hai hàng hoá. thích đường cầu dốc xuống. Đường cầu có luôn luôn dốc xuống không? Hãy giải thích theo chiều và độ lớn tương đối của ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế. 29. Đường ngân sách dịch chuyển song song vào phía trong khi thu nhập giảm xuống. 30. Thu nhập giảm đi một nửa đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song ra ngoài (tính từ gốc toạ độ) xa gấp hai lần so với ban đầu. 31. Độ dốc của đường bàng quan biểu thị tỷ lệ mà người tiêu dùng 4. Thặng dư tiêu dùng là gì? Khái niệm này có ý nghĩa gì? 5. Hãy định nghĩa hàng hoá thay thế; hàng hóa bổ sung, và hàng hóa độc lập, mỗi loại hàng hóa cho một ví dụ. sẵn sàng đánh đổi hai hàng hoá cho nhau. 32. Khi giá của hàng hoá X thay đổi, đường khả năng tiêu dùng về hàng hoá X và Y sẽ quay xung quanh điểm nằm trên trục biểu thị hàng hoá Y. 33. ở cân bằng, tỷ lệ thay thế hai hàng hoá cho nhau của người tiêu dùng bằng tỷ số giá của hai hàng hoá. hoá. 35. Thay đổi tất cả các giá của hai hàng hoá và thu nhập theo cùng một tỷ lệ sẽ làm cho các lượng cầu cân bằng thay đổi đúng tỷ lệ như thế. 13 9 3.3 Câu hỏi thảo luận 559 4. Sản xuất và chi phí 130. 131. 34. Độ co dãn của đường ngân sách bằng tỷ số giá của hai hàng 128. 129. 1. 4.1 Chọn câu trả lời Sản phẩm cận biên của một yếu tố sản xuất là: a. Chi phí của việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. b. Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị yếu tố sản xuất. c. Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn vị yếu tố sản xuất. d. Sản lượng chia cho số yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất. e. a và c. 560 2. Nếu hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo quy mô thì a. Sản phẩm cận biên của yếu tố sản xuất tăng cùng với số lượng sản phẩm sản xuất ra. b. Chi phí cận biên tăng cùng với sản lương. c. Năng suất cao hơn. d. Hàm sản xuất dốc xuống. e. a và d. 3. Các yếu tố sản xuất cố định là: a. Các yếu tố không thể di chuyển đi được. b. Các yếu tố có thể mua chỉ ở một con số cố định. c. Các yếu tố có thể mua chỉ ở giá cố định. d. Các yếu tố không phụ thuộc vào mức sản lượng. e. Không câu nào đúng. 4. Chi phí cố định Mối quan hệ giữa sản phẩm cận biên của lao động và chi phí cận biên của sản phẩm là: a. Chi phí cận biên là nghịch đảo của sản phẩm cận biên. b. Chi phí cận biên bằng lương chia cho sản phẩm cận biên. c. Chi phí cận biên dốc xuống khi sản phẩm cận biên dốc xuống. 14 0 6. 559 Khi đường chi phí cận biên nằm trên đường chi phí trung bình thì a. Đường chi phí trung bình ở mức tối thiểu của nó. b. Đường chi phí cận biên ở mức cực đại của nó. c. Đường chi phí cận biên dốc xuống. d. Đường chi phí trung bình dốc xuống. e. Đường chi phí trung bình dốc lên. 7. a. Là các chi phí gắn với các yếu tố cố định. b. Không thay đổi theo mức sản lượng. c. Bao gồm những thanh toán trả cho một số yếu tố khả biến. d. Tất cả đều đúng. e. a và b. 5. d. Chi phí cận biên không đổi nhưng sản phẩm cận biên thì tuân theo hiệu suất giảm dần. e. b và d. Theo nguyên lý thay thế cận biên thì a. Chi phí cận biên bằng chi phí trung bình ở mức tối thiểu của chi phí trung bình. b. Tăng giá môt yếu tố sẽ dẫn đến hãng thay thế nó bằng các yếu tố khác. c. Giảm giá của một yếu tố sẽ dẫn đến hãng thay thế nó bằng các yếu tố khác. d. Nếu hãng không biết đường chi phí cận biên của mình thì nó có thể thay thế bằng đường chi phí trung bình của nó. e. Không câu nào đúng. 8. Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn là a. Trong ngắn hạn có hiệu suất không đổi nhưng trong dài hạn không có. b. Trong dài hạn tất cả các yếu tố đều có thể thay đổi được. c. Ba tháng. d. Trong ngắn hạn đường chi phí trung bình giảm dần, còn trong dài hạn thì nó tăng dần. 560 e. a và b. 9. Đường chi phí trung bình dài hạn là a. Tổng của tất cả các đường chi phí trung bình ngắn hạn. b. Đường biên phía dưới của các đường chi phí trung bình ngắn hạn. c. Đường biên phía trên của các đường chi phí trung bình ngắn hạn. d. Nằm ngang. e. Không câu nào đúng. 10. Đường chi phí trung bình dài hạn a. Có thể dốc xuống. b. Có thể cuối cùng sẽ dốc lên vì vấn đề quản lý. c. Luôn luôn biểu thị hiệu suất tăng của quy mô. d. a và c. e. a và b. 11. Khái niệm tính kinh tế của quy mô có nghĩa là a. Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau cùng với nhau sẽ rẻ hơn là sản xuất chúng riêng rẽ. b. Sản xuất số lượng lớn sẽ đắt hơn sản xuất số lượng nhỏ. c. Chi phí sản xuất trung bình thấp hơn khi sản xuất số lượng lớn hơn. d. Đường chi phí cận biên dốc xuống. e. c và d. 12. Khái niệm tính kinh tế của phạm vi có nghĩa là 14 1 559 a. Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau cùng với nhau sẽ rẻ hơn là sản xuất chúng riêng rẽ. b. Sản xuất số lượng lớn sẽ đắt hơn sản xuất số lượng nhỏ. c. Chi phí sản xuất trung bình thấp hơn khi sản xuất số lượng lớn hơn. d. Đường chi phí cận biên dốc xuống. e. a và b. 13. Quy luật hiệu suất giảm dần có thể được mô tả đúng nhất bằng: a. Tổng sản lượng sẽ giảm nếu sử dụng quá nhiều yếu tố vào một quá trình sản xuất. b. Sản lượng gia tăng sẽ giảm khi sử dụng thêm ngày càng nhiều một yếu tố. c. Những phần gia tăng của tổng sản lượng sẽ tăng khi tất cả các yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất tăng tỷ lệ với nhau. d. Những phần gia tăng của tổng sản lượng sẽ giảm khi tất cả các yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất tăng tỷ lệ với nhau. e. Không câu nào đúng. 14. Hiệu suất tăng theo quy mô có nghĩa là: a. Tăng gấp đôi tất cả các yếu tố sẽ làm cho sản lượng tăng ít hơn hai lần. b. Tăng gấp đôi tất cả các yếu tố trừ một đầu vào sẽ làm cho sản lượng tăng ít hơn hai lần. c. Tăng gấp đôi tất cả các yếu tố sẽ làm cho sản lượng tăng đúng gấp đôi. 560 d. Tăng gấp đôi tất cả các yếu tố sẽ làm cho sản lượng tăng nhiều hơn hai lần. e. Quy luật hiệu suất giảm dần không đúng nữa. 15. Câu nào hàm ý hiệu suất giảm dần? a. Khi tất cả các yếu tố tăng gấp đôi sản lượng tăng ít hơn hai lần. b. Khi một yếu tố tăng thì sản phẩm tăng thêm tính trên đơn vị yếu tố bổ sung giảm xuống. c. Khi một yếu tố tăng gấp đôi sản lượng tăng nhiều hơn hai lần. d. Khi tất cả các yếu tố tăng gấp đôi sản lượng tăng nhiều hơn hai lần. e. Không câu nào đúng. 16. Hiệu suất giảm của lao động áp dụng cho đất đai cố định được giải thích đúng nhất bởi: a. Tổng sản lượng giảm. b. Đất chua. c. Sản phẩm gia tăng giảm vì mỗi đơn vị lao động sử dụng thêm có ít đất hơn để làm việc. d. Các công nhân tốt nhất được thuê trước. e. Đất tốt nhất được giữ bảo tồn. LAC P SAC 17. Cho các đường ở hình 4.1, có thể nói gì về đường chi phí cận biên ngắn hạn (SMC) (không được biểu thị trong hình)? LAC a. SMC bằng LMC ở q1. b. Đường SMC thoải hơn đường SAC c. Đường SMC thoải hơn đường LMC d. Tất cả các câu trên e. Không câu nào đúng q1 O 18. Chi phí cố định trung bình: q Hình 4.1 14 2 559 a. Là cần thiết để xác định điểm đóng cửa. b. Là tối thiểu ở điểm hoà vốn. c. Luôn luôn dốc xuống về phía phải. 560 d. Là tối thiểu ở điểm tối đa hoá lợi nhuận. e. Không câu nào đúng. 22. Biết tổng chi phí biến đổi và chi phí cố định thì có thể xác định chi phí nào trong các chi phí sau? 19. Nếu q = 1, 2, 3 đơn vị sản phẩm, tổng chi phí tương ứng là 2, 3, 4$ thì MC: a. Là không đổi b. Tăng dần c. Giảm dần d. Là 2, 1,5, 1,3$. e. Không thể xác định được từ các số liệu đã cho. 23. ở mức sản lượng mà chi phí trung bình đạt giá trị tối thiểu: 20. Một người lái xe muốn mua xăng và rửa xe ô tô. Người này thấy rằng chi phí rửa xe ô tô là 0,52$ khi mua 24 lít xăng với giá 0,52$ một lít, nhưng nếu mua 25 lít thì rửa xe sẽ không mất tiền. Do vậy chi phí cận biên của lít xăng thứ 25 là: a. 0,52$. b. 0,52$. c. 0,50$. d. 0,02$. e. Không câu nào đúng. a. Chi phí biến đổi trung bình sẽ bằng chi phí trung bình. b. Lợi nhuận phải ở mức tối đa. c. Chi phí cận biên bằng chi phí biến đổi trung bình. d. Chi phí cận biên bằng chi phí trung bình. e. Chi phí cận biên bằng chi phí cố định. 24. Câu nào trong các câu sau đây không đúng? 21. Nếu tổng chi phí của việc sản xuất 6 đơn vị là 48$ và chi phí cận biên của đơn vị thứ 7 là 15$ thì : a. Tổng chi phí trung bình của 7 đơn vị là 9. b. Chi phí biến đổi trung bình của 7 đơn vị là 9. c. Chi phí cố định là 8. d. Chi phí cố định là 33. e. Không câu nào đúng. 14 3 a. Chi phí trung bình. b. Chi phí cố định trung bình. c. Chi phí biến đổi trung bình. d. Chi phí cận biên. e. Tất cả các chi phí trên. a. AC ở dưới MC hàm ý AC đang tăng. b. AC ở trên MC hàm ý MC đang tăng. c. MC tăng hàm ý AC tăng. d. AC giảm hàm ý MC ở dưới AC. e. MC = AC ở mọi điểm hàm ý AC là đường thẳng. 25. Trong kinh tế học về hãng, ngắn hạn được định nghĩa là khoảng thời gian đủ để : a. Thu thập số liệu về chi phí chứ không phải về sản xuất. b. Thu thập số liệu về chi phí và về sản xuất. c. Thay đổi sản lượng chứ không phải công suất nhà máy. 559 560 d. Thay đổi sản lượng và công suất nhà máy. e. Thay đổi công suất nhà máy chứ không phải sản lượng. 26. Đường cung dài hạn của ngành: a. Là tổng các đường chi phí trung bình dài hạn của tất các hãng thành viên, phần nằm dưới chi phí cận biên dài hạn. b. Là tổng các đường chi phí cận biên dài hạn của tất cả các hãng thành viên, phần nằm trên chi phí trung bình dài hạn. c. Được tìm ra bằng cách cộng tất cả các đường chi phí cận biên ngắn hạn của tất cả các hãng thành viên. d. Là tổng của các đường tổng chi phí của tất cả các hãng thành viên. e. Không câu nào đúng. 132. 133. 4.2 Đúng hay sai 1. Quy luật hiệu suất giảm dần có nghĩa là khi bổ sung thêm các yếu tố sản xuất thì sau một điểm nào đó phần bổ sung thêm cho sản lượng giảm xuống. 27. Khái niệm chi phí tường khác chi phí ẩn ở chỗ chi phí tường: a. Là chi phí cơ hội và chi phí ẩn là lãi suất và tô. b. Là lãi suất và tô còn chi phí ẩn là chi phí cơ hội. c. Là chi phí bỏ ra để trả cho các yếu tố sản xuất không thuộc sở hữu của hãng và chi phí ẩn là chi phí cơ hội của các yếu tố sản xuất thuộc sở hữu của hãng. d. Là chi phí bỏ ra để trả cho các yếu tố sản xuất và chi phí ẩn là các ảnh hưởng hướng ngoại. e. Chỉ có thể biểu thị bằng các đường chi phí ngắn hạn và chi phí ẩn chỉ có thể biểu thị bằng các đường chi phí dài hạn. 2. Sản phẩm cận biên là đơn vị sản phẩm cuối cùng. 3. Nguyên lý hiệu suất giảm dần cho thấy rằng khi một yếu tố được đưa vào nhiều hơn, các yếu tố khác giữ nguyên, thì sản phẩm cận biên của yếu tố đưa thêm vào đó giảm dần. 4. Với hiệu suất không đổi theo quy mô, nếu tất cả các yếu tố tăng gấp 1/3 thì sản lượng cũng tăng gấp 1/3. 5. Các chi phí gắn với các yếu tố mà thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng gọi là chi phí biến đổi. 6. Tổng chi phí là tổng của chi phí trung bình và chi phí cận biên. 7. Nếu lao động là yếu tố duy nhất khả biến thì chi phí cận biên bằng 28. Trong điều kiện chi phí giảm: 14 4 a. ảnh hưởng hướng ngoại không có liên quan và không thể ứng dụng được. b. Mỗi hãng trong ngành sẽ tiếp tục sản xuất nhiều sản phẩm hơn khi chi phí đơn vị đang giảm. c. Cần phải xây dựng thêm các nhà máy để cạnh tranh với một loại hành động tập thể nào đó. d. Một số người bán lớn có thể khống chế cả ngành. e. Không thể độc quyền hoá được ngành. mức lương chia cho sản phẩm cận biên. 559 560 8. Đường chi phí biến đổi bình quân nằm dưới đường tổng chi phí trung bình. 9. Đường chi phí cận biên cắt đường chi phí trung bình ở điểm tối thiểu của đường chi phí cận biên. 10. Nếu giá của một yếu tố tăng hãng sẽ thay thế các yếu tố khác ở một mức độ nào đó nhưng các đường chi phí của nó vẫn dịch chuyển lên trên. 11. Các đường chi phí trung bình ngắn hạn điển hình có dạng chữ U. 12. Nếu có tính kinh tế của quy mô thì các đường chi phí trung bình dài hạn dốc xuống dưới. 13. Mức sản lượng mà ở đó đường chi phí trung bình đạt giá trị tối thiểu phụ thuộc vào quy mô tương đối của chi phí cố định và chi phí biến đổi. 14. Chi phí cố định tương đối cao hàm ý rằng chi phí trung bình tối thiểu lượng yếu tố biến đổi cần thiết phải tăng luỹ tiến để sản lượng tăng thêm những lượng bằng nhau. 16. Nếu đất đai màu mỡ như nhau thì ta không nên nói về hiệu suất dần. 22. Chi phí cận biên bằng thay đổi theo đơn vị sản phẩm trong tổng chi phí. 23. Chi phí cố định trung bình cắt chi phí biến đổi trung bình ở mức tối thiểu của chi phí biến đổi trung bình. 24. Khi chi phí cận biên đang tăng thì chi phí trung bình luôn luôn tăng. 25. Một số hãng lớn kiếm được lợi nhuận cao trong khi một số hãng nhỏ trong ngành đó bị lỗ, điều này bản thân nó không phải là chỉ dẫn về sức mạnh độc quyền. 27. Nếu chi phí cận biên đang giảm thì tổng chi phí đang giảm với tốc độ tăng dần. 28. Trong ngắn hạn chỉ có thể thay đổi công suất nhà máy chứ không thể thay đổi sản lượng. tôi 18. Đường MC dài hạn nằm ngang gắn với hiệu suất không đổi theo chọn đi bơi vào ngày nóng chứ không phải chọn đi đánh tennis. mô. 134. 19. Nếu MC thấp hơn AC thì AC đang giảm. 14 5 cận biên dài hạn. 29. Vì tôi thích cả bơi và đánh tennis nên không có chi phí cơ hội nếu 17. Tổng chi phí chia cho sản lượng, TC/q,, bằng MC. quy 21. Từ đường chi phí trung bình dài hạn có thể tìm ra đường chi phí 26. MC cắt cả ATC và AVC ở những điểm tối thiểu của chúng. xảy ra ở mức sản lượng tương đối thấp. 15. Khi sản xuất trong điều kiện hiệu suất giảm dần thì có thể nói rằng giảm 20. AFC không bao giờ tăng khi sản lượng tăng. 559 4.3 câu hỏi thảo luận 560 1. Thông thường phải sử dụng cả lao động và tư bản để sản xuất ra sản phẩm. Làm thế nào để có thể tách riêng phần đóng góp của mỗi yếu tố cho sản lượng 2. Hãy giải thích mối quan hệ giữa hàm sản xuất, tổng sản phẩm, và sản phẩm cận biên. Khi dân số tăng thì các đường tổng sản phẩm và sản phẩm cận biên của đất đai thay đổi như thế nào? 3. Để đạt được tổng chi phí thấp nhất cho mỗi mức sản lượng, một hãng hợp lý phải thuê yếu tố như thế nào? 135. 136. 1. 5. Cạnh tranh hoàn hảo 5.1 Chọn câu trả lời Doanh thu cận biên Hãng cung mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận khi a. Doanh thu cận biên bằng giá. b. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. c. Lợi nhuận kinh tế bằng không. 14 6 3. Một hãng sẽ gia nhập thị trường bất cứ khi nào a. Giá thị trường lớn hơn chi phí trung bình tối thiểu mà hãng có thể sản xuất. b. Hãng có thể thu được doanh thu lớn hơn các chi phí biến đổi. c. Giá lớn hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình. d. Giá bằng chi phí cận biên. e. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. 4. a. Nhỏ hơn giá đối với hãng cạnh tranh vì khi bán nhiều sản phẩm nó phải hạ giá. b. Bằng giá đối với hãng cạnh tranh. c. Là doanh thu mà hãng nhận được từ một đơn vị bán thêm. d. Là lợi nhuận bổ sung mà hãng thu được khi bán thêm một đơn vị sản phẩm sau khi đã tính tất cả các chi phí cơ hội. e. b và c. 2. d. Lợi nhuận kế toán bằng không. e. Chi phí chìm bằng chi phí cố định. Hãng nên rời bỏ thị trường khi a. Không thể thu được doanh thu ít nhất là bằng chi phí biến đổi. b. Giá nhỏ hơn chi phí cận biên. c. Giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình. d. Giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình. e. a và d. 5. Câu nào sau đây là đúng? a. Chi phí kế toán luôn luôn lớn hơn chi phí kinh tế. b. Chi phí kinh tế luôn luôn lớn hơn chi phí kế toán. c. Lợi nhuận kế toán luôn luôn lớn hơn lợi nhuận kinh tế. d. Lợi nhuận kinh tế luôn luôn lớn hơn lợi nhuận kế toán. e. Không câu nào đúng. 6. Các chi phí kinh tế của hãng bao gồm; a. Chi phí cơ hội của thời gian của nhà kinh doanh. 559 560 b. Doanh thu có thể thu được từ các tài sản mà hãng sở hữu khi sử dụng theo các phương án khác. c. Thu nhập từ vốn cổ phần mà các chủ sở hữu đầu tư vào hãng. d. Khấu hao nhà xưởng và máy móc mà hãng sở hữu. e. Tất cả đều đúng. 7. Đường cung dài hạn đối với một ngành là a. Co dãn hoàn toàn. b. Co dãn hơn đường cung ngắn hạn. c. ít co dãn hơn đường cung ngắn hạn. d. Đường biên phía dưới của tất cả các đường cung ngắn hạn. e. Tổng của tất cả các đường cung ngắn hạn. 8. Tô kinh tế đề cập đến a. Lợi nhuận kinh tế trừ chi phí chìm. b. Một khoản thanh toán nào đó cho một đầu vào cao hơn mức tối thiểu cần thiết để giữ đầu vào đó trong việc sử dụng hiện thời của nó. c. Những khoản thanh toán của tá điền cho địa chủ. d. Lương cho những người có tay nghề đặc biệt. e. Doanh thu mà các hãng có hiệu quả nhận được. 9. Trong mô hình cạnh tranh cơ bản lợi nhuận giảm xuống bằng không. Điều này có nghĩa là: a. Doanh thu vừa đủ để bù đắp các chi phí biến đổi. b. Doanh thu vừa đủ để bù đắp tất cả các chi phí, bao gồm cả chi phí cơ hội của tư bản tài chính đã đầu tư. c. Giá bằng mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình. d. Lợi nhuận kế toán bằng không. 14 7 559 e. b và d. 10. Trong mô hình cạnh tranh cơ bản, một hãng đặt giá cao hơn giá hiện hành a. Sẽ mất dần một ít khách hàng của mình. b. Sẽ mất tất cả khách hàng của mình. c. Có thể giữ được khách hàng của mình nếu chất lượng hàng hoá của mình cao hơn của những đối thủ cạnh tranh klhác. d. Sẽ không mất khách hàng nếu giá của nó bằng chi phí cận biên của nó. e. Không câu nào đúng. 11. Theo mô hình cạnh tranh cơ bản, a. Những người quản lý các công ty lớn đôi khi có thể ứng xử theo cách không tối đa hoá giá trị thị trường của hãng. b. Các hãng tối đa hoá lợi nhuận ngắn hạn của mình nhưng bỏ qua các ảnh hưởng dài hạn của các quyết định hiện thời. c. Các hãng tối đa hoá lợi nhuận cân nhắc cả ngắn hạn và dài hạn. d. Các hãng tối đa hoá giá trị thị trường của mình. e. c và d. 12. Khi giá lớn hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình hãng a. Gia nhập thị trường. b. Rời bỏ thị trường. c. Có thể tiếp tục hoặc rời bỏ tuỳ thuộc vào độ lớn của chi phí chìm. d. Đóng cửa sản xuất nhưng không rời bỏ. e. Gia nhập chỉ nếu chi phí cố định bằng không. 13. Đường cung thị trường a. Là tổng các số lượng của các đường cung của các hãng. 560 b. Là ít co dãn hơn so với các đường cung của tất cả các hãng. c. Là đường chi phí cận biên của hãng cuối cùng gia nhập thị trường. d. Luôn luôn là đường nằm ngang. e. Không câu nào đúng. 14. Nếu tất cả các chi phí cố định của hãng đều là chi phí chìm thì nó sẽ đóng cửa khi: a. Giá thấp hơn chi phí cận biên. b. Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình. c. Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình. d. Lợi nhuận kế toán giảm xuống dưới không. e. Lợi nhuận kinh tế giảm xuống dưới không. 15. Nếu không có chi phí cố định nào của hãng là chi phí chìm thì nó sẽ đóng cửa khi a. Giá thấp hơn chi phí cận biên. b. Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình. c. Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình. d. Lợi nhuận kinh tế giảm xuống dưới không. e. c và d. 16. Nếu hãng với đường chi phí trung bình ngắn hạn hình chữ U tăng gấp đôi sản lượng của mình lên bằng cách tăng gấp đôi số nhà máy và giữ nguyên chi phí trung bình của mình thì đường cung dài hạn là a. Co dãn hoàn toàn. b. Không co dãn hoàn toàn. c. Dốc lên. 14 8 d. Dốc xuống. e. Không câu nào đúng. 17. Trong nền kinh tế thị trường, sau khi cầu giảm, phản ứng ngắn hạn đối với cung quá nhiều là: a. Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giảm. b. Giá và lợi nhuận sẽ giảm. c. Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận sẽ không thay đổi. d. Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận tăng. e. Giá và lợi nhuận đều tăng. 18. Trong nền kinh tế thị trường, sau khi cầu tăng, phản ứng ngắn hạn đối với thiếu hụt là: a. Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận tăng. b. Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giảm. c. Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giữ nguyên. d. Giá và lợi nhuận sẽ tăng. e. Sản lượng sẽ giảm nhưng giá tăng. 19. Trong nền kinh tế thị trường chức năng quan trọng của giá là a. Đảm bảo sự phân phối hàng hoá công bằng. b. Đảm bảo tài nguyên được sử dụng theo cách hiệu quả nhất. c. Đảm bảo tất cả các ngành sẽ là cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn. d. Làm cho ích lợi cận biên của tất cả các hàng hoá và dịch vụ đươc tiêu dùng bằng nhau. e. Làm cho mức mua bằng mức nhu cầu. 20. Đường cung của một hãng cạnh tranh trong dài hạn trùng với 559 560 a. Phần đi lên của đường chi phí cận biên, bên trên đường chi phí trung bình. b. Phần đi lên của đường chi phí trung bình của nó. c. Toàn bộ đường chi phí trung bình của nó. d. Toàn bộ phần của đường tổng chi phí khi mà tổng chi phí tăng hoặc giữ nguyên khi sản lượng tăng. e. Không câu nào đúng. 23. Hình nào trong các hình ở hình 5.1 chỉ ra một cách chính xác nhất mức sản lượng mà người cung trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ sản xuất, số lượng sản phẩm là số dương? a. a. b. b. c. c. d. d. e. e. 21. Thặng dư sản xuất có thể biểu thị là a. Chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí của hãng. b. Tổng của chi phí cố định và chi phí biến đổi của hãng. c. Diện tích nằm giữa đường chi phí biến đổi trung bình của hãng và đường giá giới hạn bởi mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận và mức sản lượng bằng không. d. Chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí biến đổi của hãng. e. c và d. 22. Người cung trong một thị trường cạnh tranh thuần tuý được đặc trưng bởi tất cả trừ đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? a. Có thể ảnh hưởng đến giá sản phẩm của mình. b. Sản xuất sao cho chi phí cận biên bằng giá. c. Nó có thể bán bao nhiêu tuỳ ý ở mức giá đang thịnh hành. c. Sản xuất một số dương khối lượng sản phẩm trong ngắn hạn nếu có thể bù đắp được các chi phí biến đổi. e. Không câu nào đúng. 14 9 559 560 b. Chi phí cận biên nhất định tăng. 137. 138. P P P MC 139. c. Chi phí cận biên không đổi. MC d. Cầu co dãn vô cùng. MC e. Không câu nào đúng. 140. 141. 142. 143. 144. 145. 25. Nếu hãng phải bán sản phẩm của mình ở mức giá thị trường, bất kể giá thị trường đó là bao nhiêu, và muốn thu được lợi nhuận cực đại có thể thì nó phải: a. Cố gắng sản xuất và bán mức sản lượng ở đó chi phí cận biên 0 q q 0 0 q q q q 146. 147. 148. 149. 150. 151. 152. 153. 154. (a) (b) P MC (c) tăng và bằng giá. b. Cố gắng bán tất cả số lượng mà nó có thể sản xuất. c. Cố gắng sản xuất và bán mức sản lượng ở đó chi phí cận biên đạt mức tối thiểu. P d. Không bao giờ để cho chi phí cận biên bằng giá, vì đó là MC điểm làm cho lợi nhuận bằng không. e. Giữ cho chi phí cận biên cao hơn giá. 0 q q 0 26. Nếu hãng ở trong hoàn cảnh cạnh tranh thuần tuý (hoàn hảo) hoạt động ở mức tổng doanh thu không đủ để bù đắp tổng chi phí biến đổi thì tốt nhất là phải: q q (e) (d) 155. 156. Hình 5.1 157. 24. Yếu tố nào trong các yếu tố sau không phù hợp với cạnh tranh hoàn hảo. Đối với mỗi hãng: a. Lập kế hoạch đóng cửa sản xuất. b. Lập kế hoạch tiếp tục hoạt động ổn định. c. Tiếp tục hoạt động nếu ở mức sản lượng đó giá đủ để bù đắp chi phí trung bình. d. Tăng giá. e. Giảm giá. a. Chi phí cận biên nhất định giảm. 15 0 559 560 27. Nếu bốn hãng trong ngành cạnh tranh có biểu cung sau đây thì cung tổng cộng của chúng có thể coi là các biểu được liệt kê ở dưới Q1S = 16+4P P 158. S Q2 = 5+5P MC Q3S = 32+8P AC Q4S = 60+10P C B d AVC A 0 A B q Hình 5.2 a. Q = 113 -27P. b. Q = 113 + 27P. c. Q = 51 + 4P. d. Cần thêm số liệu nữa. e. Không câu nào đúng. 28. Đối với hình 5.2, câu nào sau đây là đúng? a. B là điểm đóng cửa sản xuất b. Người tối đa hoá lợi nhuận sẽ chọn sản xuất ở B. 15 1 559 560 c. C là điểm hoà vốn. d. A là điểm đóng cửa sản xuất. e. C là điểm đóng cửa sản xuất. a. Chi phí biến đổi trung bình. b. Chi phí trung bình. c. Chi phí cận biên. 29. Lý do tại sao ở cân bằng P phải bằng MC đối với tất cả các hàng hóa là a. ở điểm này một số người có thể được làm cho có lợi hơn mà không phải làm cho người khác bị thiệt b. ở điểm này không thể tăng lợi nhuận từ một hàng hoá mà không phải giảm lợi nhuận từ một hàng hoá khác. c. Xã hội vẫn chưa đạt phúc lợi tối ưu. d. Xã hội không thể đạt được phúc lợi tối ưu. e. Hàng hoá không được sản xuất ra một cách hiệu quả. e. Không câu nào đúng. 33. Đối với hãng, ngắn hạn được định nghĩa là khoảng thời gian đủ dài để: a. Thu thập các số liệu về các yếu tố sản xuất chứ không phải là các số liệu về sản lượng. b. Thu thập các số liệu về sản lượng và về các yếu tố sản xuất. c. Thay đổi mức sản lượng chứ không phải tất cả các yếu tố sản xuất. 30. Điểm đóng cửa sản xuất là điểm mà ở đó: a. Giá bằng chi phí cận biên. b. Chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên. c. Chi phí biến đổi trung bình bằng chi phí cận biên. d. Tổng chi phí trung bình bằng chi phí cận biên. e. Không câu nào đúng. d. Thay đổi mức sản lượng và các yếu tố sản xuất. e. Thay đổi công suất nhà máy chứ không phải mức sản lượng. 34. Khi chỉ có những người sản xuất cạnh tranh trong nền kinh tế (bỏ qua ảnh hưởng hướng ngoại) thì có sự phân bổ tài nguyên hiệu quả vì: 31. Điều gì sẽ xảy ra khi một nông trại trong cạnh tranh thuần tuý hạ giá của mình xuống thấp hơn giá cân bằng thị trường cạnh tranh? a. Mặc dù thu được lợi nhuận kinh tế dương ở một số ngành nhưng tư bản cũng bị ngăn không cho chuyển đến các ngành này. a. Tất cả các nông trại khác cũng sẽ hạ giá của mình xuống. b. Nó sẽ không tối đa hoá được lợi nhuận của mình. c. Nó sẽ có thị phần lớn hơn và điều này làm cho nó có lợi. d. Tất cả các nông trại khác sẽ bị loại ra khỏi ngành. e. Các hãng khác sẽ ra nhập ngành. b. Mặc dù thu được lợi nhuận kinh tế dương ở một số ngành nhưng một số ngành khác lại bị lỗ. c. Một số hãng sẽ sản xuất quá ít sản phẩm còn các hãng khác lại sản xuất quá nhiều sản phẩm. 32. Đôi khi đối với hãng nên hoạt động bị lỗ trong thị trường cạnh tranh thuần tuý khi mà giá bù đắp được: 15 2 d. Chi phí cố định trung bình. 559 d. Giá của hàng hoá sẽ phản ánh chi phí cận biên của sản xuất. 560 e. Không câu nào đúng. 3. Hãng chọn được mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận khi giá bằng 35. Nếu tất cả các hãng trong một ngành được đặc trưng bởi chi phí giảm cùng đặt giá bằng chi phí cận biên thì sự dịch chuyển lên phía trên của đường cầu trong dài hạn sẽ chi phi cận biên. 4. Giá trị của sản phẩm cận biên bằng sản phẩm cận biên chia cho mức lương. a. Làm tăng sản lượng của ngành và giảm giá. 5. Trong mô hình cạnh tranh doanh thu cận biên nhỏ hơn giá vì tăng b. Làm giảm sản lượng của ngành và tăng giá. sản lượng dẫn đến giảm giá. c. Không làm thay đổi giá hoặc lượng của ngành. 6. Tất cả các chi phí cố định là chi phí chìm nhưng không phải tất cả d. Tạo ra một cấu trúc ngành cạnh tranh nhiều hơn. các e. Không câu nào đúng. chi phí chìm đều là chi phí cố định. 7. Lợi nhuận kế toán luôn luôn nhỏ hơn lợi nhuận kinh tế. 36. Trong điều kiện chi phí giảm: 8. Trong ngành cạnh tranh lợi nhuận kinh tế bằng không đối với bất a. Sản lượng của ngành có thể tăng mà không cần tăng giá. b. Mỗi hãng trong ngành sẽ tiếp tục sản xuất sản lượng lớn hơn với chi phí đơn vị giảm dần mà giá không bị giảm. kỳ người gia nhập tiềm tàng nào. 9. Các hãng rời bỏ ngành khi giá giảm xuống thấp hơn mức tối thiểu của c. Có thể không đạt được cân bằng. d. Không thể đạt được hiệu quả. chi phí trung bình. 10. Một hãng sẽ gia nhập ngành khi giá cao hơn mức tối thiểu của e. Việc độc quyền hoá ngành là không thể thực hiện được. đường chi phí biến đổi trung bình. 11. Tô kinh tế là một khoản thanh toán nào đó cho một yếu tố sản xuất 159. 160. thấp hơn mức cần thiết để giữ đầu vào đó ở việc sử dụng hiện thời của nó. 5.2 Đúng hay sai 1. Theo mô hình cạnh tranh cơ bản, các hãng tối đa hoá giá trị của hãng. 12. Đất đai là đầu vào duy nhất có thể đem lại tô kinh tế. 13. Đường cung dài hạn co dãn hơn đường cung ngắn hạn đối với 2. Hãng chọn được mức yếu tố sản xuất tối đa hoá lợi nhuận khi giá yếu tố sản xuất bằng giá trị của sản phẩm cận biên. ngành nhưng không phải đối với hãng. 14. Đường cung dài hạn của ngành là tổng của các đường cung của các hãng, bao gồm cả những hãng gia nhập ở các mức giá cao. 15 3 559 560 15. Ngay cả khi đường cung của hãng là dốc lên trong ngắn hạn thì nó có thể là co dãn hoàn toàn trong dài hạn. 16. Tổng chi phí, tính đúng, phải bao gồm tất cả các chi phí cơ hội của bằng nhau có thể áp dụng cho sự lựa chọn của nhà nước nhưng không áp dụng được cho sự lựa chọn của người tiêu dùng. 26. Hãng cạnh tranh nên sản xuất ở điểm chi phí cận biên thấp nhất. hoạt động. 17. Chi phí cận biên bằng ích lợi cận biên trong một xã hội được điều hành tốt, do đó về mặt bản chất chúng giống nhau. 27. Trong dài hạn đường cung của ngành có thể phản ánh chi phí không 18. Hiệu quả kinh tế đòi hỏi tất cả các hàng hoá phải được sản xuất ở mức chi phí cận biên tối thiểu. đổi, tăng hoặc giảm. 28. Nếu có ảnh hưởng hướng ngoại thì có thể có sự khác nhau giữa chi phí xã hội và chi phí bằng tiền của tư nhân. 19. Sự phân bổ tài nguyên hiệu quả đòi hỏi các giá linh hoạt. 29. Hãng sẽ đóng cửa nếu MU cao hơn MC. 20. Hệ thống giá cạnh tranh đạt được hiệu quả về vấn đề Như thế nào 30. Hiệu quả kinh tế đòi hỏi tất cả các hàng hoá phải sản xuất ở chi phí nhưng không nhất thiết công bằng về vấn đề Cho ai. cận biên thấp nhất. 21. Với những mức giá thấp chúng ta không thể cộng chiều ngang các đường cung của các hãng để được cung thị trường vì ngay cả trong ngắn hạn một số hãng vẫn sẽ đóng cửa nếu chúng không bù đắp được chi phí cố định của mình. 22. Người bán cạnh tranh hoàn hảo được định nghĩa là người có thể bán bao nhiêu tuỳ ý ở mức giá thịnh hành trên thị trường. cộng với nhau. 31. Có thể có sự phân bổ tài nguyên hiệu quả ngay cả khi P không bằng MC đối với tất cả các hàng hoá. 32. Đường chi phí cận biên nằm ngang gắn với hiệu suất không đổi của quy mô. 33. Hãng cạnh tranh hoàn hảo luôn luôn muốn sản xuất ở điểm chi phí trung bình thấp nhất. 23. Bạn có thể tìm ra đường cung ngắn hạn của thị trường bằng việc chiều ngang các đường cung ngắn hạn của các hãng lại 24. Khi chi phí biến đổi của hãng nhỏ hơn tổng doanh thu thì hãng nên đóng cửa sản xuất. 15 4 25. Trong xã hội kế hoạch hoá tập trung thì nguyên lý chi phí cận biên 34. Một số hãng lớn hơn đang thu được lợi nhuận trong khi đó một số hãng nhỏ hơn đang bị lỗ thì điều đó không phải là một chỉ dẫn tốt về sức mạnh độc quyền. 35. Việc gia nhập và rút khỏi tự do không phải là một đặc điểm cơ bản đối với những điều chỉnh sản lượng ngành theo những thay đổi giá trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 559 560 5.3 Câu hỏi thảo luận 161. 1. Tại sao hãng cung hàng hóa dọc theo đường chi phí cận biên khi bị lỗ? 2. “Cạnh tranh hoàn hảo có thể là một công cụ hữu ích tạo cho mọi người hàng hóa mà họ muốn ở các phương pháp sản xuất hiệu quả nhất và với số lượng đúng ở đó chi phí cận biên và lợi ích cận biên bằng nhau. Nhưng tất nhiên nếu những lá phiếu bằng tiền khác nhau quá mức thì hiệu quả sẽ không mang lại sự công bằng”. Hãy sử dụng các công cụ cung và cầu để giải thích mức độ đúng sai của nhận định trên. 3. Một nghành có 1.000 hãng. Hãy mô tả đường cung dài hạn của hãng khi: 162. - Việc gia nhập và rút khỏi thị trường là tự do. 163. - Các hãng mới không thể gia nhập ngành. 4. Cho đường chi phí cận biên của hãng, hãy giải thích cách xây dựng đường cung của hãng. Trong ngắn hạn, ở điểm nào hãng sẽ đóng cửa sản xuất. 5. Hãy giải thích tại sao khi hãng có chi phí giảm thì hãng không tương tế. thích với mô hình cạnh tranh hoàn hảo của các nhà kinh 164. 6.1 Chọn câu trả lời 165. 166. 1. Một ngành độc quyền tự nhiên đặt P = AC: a. Làm cho ngành thu được quá nhiều lợi nhuận. b. Loại trừ lợi nhuận độc quyền và điều xã hội không muốn về độc quyền. c. Có thể vẫn không đạt được P = MC. d. Là những giới hạn hợp lý đối với tự do. e. Đạt được tối ưu Pareto. 2. Độc quyền đi trệch khỏi P = MC có nghĩa là: a. Không ai có thể được lợi mà lại không có người nào đó khác bị thiệt. b. Hàng hoá được sản xuất ra một cách hiệu quả. c. P Xã hội có khả năng nhiều hơn để đạt được tối ưu phúc lợi của AC mình. d. Có thể làm cho một người nào đó được lợi mà không phải A MC làm cho người khác bị thiệt. e. B Không câu nào đúng. C D 6.Độc quyền D O 15 5 559 560 MR Hình 6.1 Q e. Không câu nào đúng 167. 168. P 169. 170. 171. 172. 173. ATC 174. 3. Trong độc quyền bị điều tiết thông thường, giá bị điều tiết ở trong hình 6.1 là: a. OA. b. OB. c. OC. d. OD. e. Không câu nào đúng. 4. MC = AVC 176. 177. D 178. A 179. B 180. Với các đường cầu và đường chi phí đã cho ở hình 6.2 câu nào sau đây là đúng đối với nhà độc quyền? a. ở B hãng đang tối thiểu hoá thua lỗ trong ngắn hạn; trong dài hạn hãng nên đóng cửa sản xuất. C MR Q Hình 6.2 181. 182. 5. Khi các nhà kinh tế thúc giục chính phủ cố gắng loại bỏ độc quyền bán, họ làm thế chủ yếu nhằm mục đích: b. ở C, P = MC , hãng đang tối đa hoá lợi nhuận. a. Ngăn chặn sự tăng trưởng của doanh nghiệp lớn. c. ở A hãng đang tối đa hoá lợi nhuận, nhưng trong dài hạn hãng b. Mở rộng những dịch vụ công cộng có tính kinh tế của quy mô. c. Ngăn chặn không cho giảm số các hãng nhỏ. phải bỏ kinh doanh. d. Hạn chế việc sát nhập. d. ở B hãng phải đóng cửa ngắn hạn 15 6 175. 559 560 7. e. Đảm bảo sự cạnh tranh. 6. Trong hình 6.3 diện tích nào biểu thị thặng dư tiêu dùng bị mất do đặt giá độc quyền bán? Một hãng bán cùng một loại sản phẩm cho hai nhóm khách hàng: A và B. Hãng cho rằng việc phân biệt giá cấp ba là khả thi và muốn đặt các mức giá tối đa hoá lợi nhuận. Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây mô tả sát nhất chiến lược giá và sản lượng tối đa hoá được lợi nhuận? a. PA = PB = MC b. MRA = MRB P c. MRA = MRB = MC A B C d. MRA – MRB = 1 – MC e. Không câu nào đúng D 8. E F Trường hợp nào trong các trường hợp sau là hàng rào gia nhập ủng hộ cạnh tranh không hoàn hảo? a. Đặt giá thấp hơn giá gia nhập. b. Bảo hộ ngành trong nước khỏi sự cạnh tranh thế giới bằng D thuế quan. c. Khác biệt hoá sản phẩm. d. Sản lượng tăng thì chi phí sản xuất giảm. 183. Hình 6.3 e. Tất cả các trường hợp trên. MR 9. 184. a. Cạnh tranh tạo ra số hãng sản xuất hiệu quả. a. DEF. b. Cạnh tranh luôn luôn làm cho giá sản phẩm thấp hơn. b. ACF. c. Cạnh tranh làm cho giá sản phẩm phản ánh sát hơn chi phi cơ c. BDFC. 15 7 Lập luận nào sau đây ủng hộ cạnh tranh? hội của việc sản xuất hàng hoá. d.BCDE. d. Cạnh tranh hoàn hảo làm cho P = MC. e. Không câu nào đúng. e. Tất cả các lập luận trên đều ủng hộ cạnh tranh. 559 560 10. Lập luận nào sau đây không ủng hộ cạnh tranh hoàn hảo? 1. Trong độc quyền tự nhiên một hãng có thể sản xuất với chi phí a. Trong các ngành được đặc trưng bởi tính kinh tế của quy mô trung cho các hãng khác. thì việc tập trung hoá sẽ làm cho giá thấp hơn. b. Độc quyền có thể thực hiện những nghiên cứu và phát triển 2. Thiệt hại của độc quyền mà xã hội phải chịu được minh hoạ bởi sự khác nhau giữa giá và chi phí cận biên. đòi hỏi nhiều kinh phí hơn. c. Chi phí sản xuất tính trên đơn vị sản phẩm giảm dần trong 3. Nếu sự gia nhập vào một ngành làm dịch chuyển đường cầu dốc xuống một chuỗi sản phẩm tiềm tàng. d. Hãng cạnh tranh không hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận bằng việc sản xuất sản phẩm ở MC = MR. của mỗi hãng sang bên trái đủ để loại trừ tất cả lợi nhuận thì hầu hết cái gọi là lãng phí của cạnh tranh không hoàn hảo sẽ bị loại bỏ. 4. Một trong những lợi ích của độc quyền so với cạnh tranh hoàn hảo e. Tất cả các lập luận trên. là trong những trường hợp có tính kinh tế của quy mô thì chi phí 11. Lời phát biểu nào trong các lời phát biểu sau đây là đúng? a. Đường cung độc quyền là phần của đường chi phí cận biên sản xuất sẽ thấp hơn. 5. Một lập luận mạnh mẽ ủng hộ cho thương mại tự do là nó sẽ nằm trên mức chi phí biến đổi trung bình tối thiểu. b. Đường cung độc quyền là kết quả của mối quan hệ 1:1 giữa khuyến khích các ngành trong nước tập trung cao để sản xuất có hiệu quả hơn. giá và lượng. c. Nhà độc quyền không có đường cung vì lượng cung ở một mức giá cụ thể phụ thuộc vào đường cầu của nhà độc quyền. d. Nhà độc quyền không có đường cung vì đường chi phí cận 6. Một khi hãng đạt được những kết quả tích luỹ của nghiên cứu và quảng cáo và có được một sức mạnh độc quyền nào đó đối với giá thì các hãng nhỏ khó mà đuổi kịp và cạnh tranh có hiệu quả. biên (của nhà độc quyền) thay đổi đáng kể theo thời gian. 7. Trong một ngành mà ở đó tính kinh tế của quy mô là lớn thì các e. Tất cả đều sai. hãng 185. bình thấp hơn mức có thể nếu nó phải chia sẻ thị trường 6.2 Đúng hay sai cạnh tranh hoàn hảo sẽ có chi phí thấp hơn các hãng mang tính chất độc quyền. 8. Nếu ngành độc quyền tự nhiên thu được lợi nhuận bình thường thì mức 15 8 559 560 sản lượng là tối ưu về mặt xã hội. 9. Trong những ngành cạnh tranh nghiên cứu và triển khai được theo 187. đuổi tích cực hơn so với trong các ngành mang tính độc quyền. 10. Đánh thuế thu một lần vào lợi nhuận độc quyền có thể làm giảm bớt sự bóp méo về sản lượng. 1. 11. Không có các hàng rào nhập khẩu thì việc cạnh tranh nhập khẩu buộc những người sản xuất trong nước đặt giá của mình bằng giá thế 186. b. Nếu hãng nâng giá của mình lên cao hơn giá mà các đối thủ c. Đường cầu mà hãng gặp là đường nằm ngang. d. Hãng là người chấp nhận giá. hội hay mối quan tâm phát sinh chỉ vì sự lạm dụng sức mạnh đó. 2. Giải thích tại sao việc đặt giá lý tưởng về mặt xã hội đối với nhà quyền là P = MC thậm chí điều này dẫn đến thua lỗ cho nhà độc quyền, và do đó đòi hỏi trợ cấp của chính phủ. 3. Hãy giải thích các bước trong việc điều tiết của chính phủ đối với một ngành cụ thể. Có thể điều tiết gì trong ngành? Bạn có nghĩ rằng có các hoàn cảnh trong đó các nhà kinh tế thích kết quả không điều tiết hơn Trong mô hình cạnh tranh thì đặt thì nó sẽ mất tất cả khách hàng. 6.3 Câu hỏi thảo luận xã 7.1 Chọn câu trả lời a. Doanh thu cận biên đối với một hãng bằng giá thị trường. giới trừ những ngành trong nước tập trung cao. 1. Theo bạn sự tồn tại của sức mạnh độc quyền gây ra mối quan tâm độc 188. 7. Cạnh tranh độc quyền kết quả bị điều tiết tốt nhất? Giải thích. 4. Giả sử rằng toàn bộ lợi nhuận của nhà độc quyền bị đánh thuế hết, e. Tất cả đều đúng. 2. Nếu một hãng cung cho toàn bộ thị trường thì cấu trúc thị trường là a. Cạnh tranh hoàn hảo. b. Độc quyền tập đoàn. c. Độc quyền. d. Cạnh tranh độc quyền. e. không câu nào đúng. 3. Cạnh tranh độc quyền khác với độc quyền ở chỗ a. Trong cạnh tranh độc quyền các hãng không lo lắng về các phản ứng của các đối thủ của mình. chẳng hạn, bằng thuế đại lý độc quyền. Điều này có dẫn đến việc b. Trong độc quyền tập đoàn không có sự cạnh tranh. loại c. Độc quyền tập đoàn là một hình thức cạnh tranh. bỏ sự bóp méo độc quyền không? Giải thích bằng lời và d. Trong cạnh tranh độc quyền đường cầu mà hãng gặp là một hình vẽ. đường dốc xuống. 15 9 559 560 e. Trong độc quyền tập đoàn giá cao hơn chi phí cận biên. 4. b. Độc quyền tập đoàn. Nếu thị trường do một số hãng chi phối thì cấu trúc thị trường của nó là a. Cạnh tranh hoàn hảo. d. Cạnh tranh độc quyền. b. Độc quyền tập đoàn. e. Tất cả các cấu trúc thị trường trên. c. Độc quyền. 8. So với cạnh tranh, độc quyền bán d. Cạnh tranh độc quyền. a. Đặt giá cao hơn. e. Không câu nào đúng. b. Bán nhiều sản lượng hơn. 5. c. Đặt giá thấp hơn. Khi có cạnh tranh không hoàn hảo thì a. Đường cầu mà hãng gặp bằng đường cầu thị trường. d. Bán ít sản lượng hơn. b. Đường cầu mà hãng gặp là đường nằm ngang. e. a và d. c. Đường cầu mà hãng gặp là dốc xuống. 9. Đường cầu thị trường là đường cầu hãng gặp khi cấu trúc thị trường là d. Đường cầu mà hãng gặp là dốc lên. a. Cạnh tranh hoàn hảo. e. Đường cầu mà hãng gặp là thẳng đứng. b. Độc quyền tập đoàn. 6. Khi đường cầu hãng gặp là đường dốc xuống thì doanh thu cận biên nhỏ hơn giá a. Vì nguyên lý hiệu suất giảm dần. c. Độc quyền. d. Cạnh tranh độc quyền. e. Tất cả các cấu trúc thị trường trên. b. Trong ngắn hạn chứ không phải trong dài hạn. c. Vì khi sản lượng tăng giá phải giảm cho tất cả các đơn vị sản phẩm. 10. Độc quyền bán chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên sẽ lớn hơn khi đường cầu là a. Co dãn hơn. d. Vì phải trả thuế. b. ít co dãn hơn. e. Không câu nào đúng. c. Co dãn đơn vị. 7. "Chi phí cận biên bằng giá" là quy tắc tối đa hoá lợi nhuận cho cấu trúc thị trường nào sau đây? a. Cạnh tranh hoàn hảo. 16 0 c. Độc quyền. 559 d. Co dãn hoàn toàn e. Không câu nào đúng. 560 11. Vì họ là những người bán duy nhất nên độc quyền bán có thể thu được a. Lợi nhuận kinh tế thần tuý. a. Sẽ mất hết khách hàng. b. Sẽ không mất khách hàng nào. c. Sẽ mất một số chứ không phải tất cả khách hàng. d. Sẽ rời bỏ kinh doanh. e. Lợi nhuận của nó sẽ tăng. b. Lợi nhuận kế toán thuần tuý. c. Lợi nhuận bằng không. d. Tỷ lệ lợi nhuận bình thường từ vốn đầu tư. e. c và d. 12. Thước đo sức mạnh thị trường của hãng là 16. Các hàng rào gia nhập a. Số công nhân hãng có. a. Là các yếu tố ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành. b. Là bất hợp pháp. c. Cho phép các hãng đang ở trong ngành tiếp tục thu được lợi nhuận kinh tế. d. Hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên. e. a và c. b. Quy mô tư bản. c. Giá thị trường của các cổ phiếu của nó. d. Mức độ mà đường cầu nó gặp dốc xuống. e. Tất cả. 13. Đường cầu mà hãng gặp dốc xuống như thế nào được quy định bởi a. Số hãng trong ngành. 17. ở cân bằng trong cạnh tranh độc quyền a. Các hãng thu được lợi nhuận kinh tế bằng không. b. Giá bằng chi phí trung bình. c. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. d. Giá cao hơn chi phí cận biên. e. Tất cả. b. Mức độ mà sản phẩm của nó khác với của các đối thủ. c. Quy mô tư bản. d. Mức tối thiểu của chi phí trung bình của nó. e. a và b. 14. Sự khác biệt sản phẩm là do a. Những sự khác nhau trong đặc tính của các sản phẩm do các hãng khác nhau sản xuất ra. b. Những sự khác nhau trong vị trí của các hãng. c. Những sự khác nhau nhận được do quảng cáo. d. Thông tin không hoàn hảo về giá và sự sẵn có. e. Tất cả. 16 1 15. Khi các sản phẩm bán trong một ngành là khác nhau thì nếu một hãng nâng giá của mình lên 559 18. Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau gọi là a. Phân biệt sản phẩm. b. Phân biệt giá. c. Đặt giá chiếm thị trường. d. Đặt giá giới hạn. 560 e. Độc quyền tự nhiên. a. MC = MR =P. b. AVC = P. 19. Tính kinh tế của quy mô đề cập đến a. Khi sản lượng tăng chi phí trung bình giảm. b. Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau. c. Một yếu tố nào đó dựng lên các hàng rào gia nhập đối với các đối thủ cạnh tranh mới. d. Khi sản xuất ra các sản phẩm khác nhau bằng cùng một nhà máy và máy móc thiết bị thì chi phí trung bình thấp hơn. e. Đặt giá thấp cho trong một khoảng thời gian để đuổi các đối thủ cạnh tranh ra ngoài thị trường. 20. Một hãng không thể ảnh hưởng đến giá sản phẩm mà mình bán ra gọi là: a. Người đặt giá. b. Người chấp nhận giá. c. Người ra quyết định hợp lý. d. Không câu nào đúng. e. Tất cả đều đúng d. ATC = P. e. Không câu nào đúng. 23. Nếu đường cầu của hãng là đường nằm ngang thì doanh thu cận biên của hãng: a. Nhỏ hơn giá của sản phẩm. b. Bằng giá của sản phẩm. c. Lớn hơn giá của sản phẩm. d. Lớn hơn, bằng, hoặc nhỏ hơn giá của sản phẩm phụ thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể. e. Không thể xác định được từ các thông tin trên. 24. Câu nào sau đây mô tả một hãng ở điểm cân bằng tối đa hoá lợi nhuận của nó? a. Doanh thu cận biên luôn luôn bằng doanh thu trung bình. b. Độ dốc của đường tổng lợi nhuận bằng 1. 21. Nếu D là đường thẳng thì a. MR bắt đầu ở cùng một điểm với đường cầu và là đường dốc xuống nhưng với độ dốc lớn gấp đôi. b. MR cao hơn P. c. MR dương. d. MR không đổi e. MR chính là đường thẳng đó. 22. Sản lượng của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn là số lượng có: 16 2 c. Tối thiểu hoá ATC. 559 c. Độ dốc của đường tổng doanh thu và đường tổng chi phí bằng nhau. d. Cầu lớn hơn cung. e. Không câu nào đúng. 25. Trong tình huống cạnh tranh không hoàn hảo mối quan hệ giữa giá thị trường và doanh thu cận biên của hãng là: a. P nhỏ hơn MR ở tất cả hay hầu hết các mức sản lượng. 560 b. P lớn hơn MR ở hầu hết các mức sản lượng. c. P bằng MR ở tất cả các mức sản lượng. d. P hoặc nhỏ hơn MR ở những mức sản lượng cụ thể hoặc bằng MR. e. Không câu nào đúng. 26. Trong ngắn hạn hãng muốn tối đa hoá lợi nhuận (hoặc tối thiểu hoá thua lỗ) phải đảm bảo: a. Tổng chi phí trung bình cao hơn chi phí cận biên. b. Doanh thu trung bình cao hơn tổng chi phí trung bình. c. Tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí. d. Giá cao hơn chi phí biến đổi trung bình. e. Doanh thu trung bình lớn hơn chi phí trung bình. 29. Để tối đa hoá lợi nhuận (hoặc tối thiểu hoá thua lỗ) hãng phải đảm bảo sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó: a. Doanh thu cận biên giảm nhanh hơn chi phí cận biên. b. Chi phí trung bình đang tăng. c. Chi phí cận biên đang giảm. d. Doanh thu cận biên đang tăng. e. Doanh thu cận biên đang giảm. 30. Một nhà độc quyền thấy rằng, ở mức sản lượng hiện thời, doanh thu cận biên bằng 4$ và chi phí cận biên bằng 3,2$, điều nào trong các điều sau sẽ tối đa hoá được lợi nhuận? 27. Nếu nhà độc quyền muốn tối đa hoá lợi nhuận thì nó phải làm điều gì sau đây? a. Tối đa hoá doanh thu. b. Tối đa hóa lợi nhuận đơn vị. c. Chọn mức sản lượng nào có chi phí trung bình tối thiểu. d. Chọn mức sản lượng nào có chi phí cố định trung bình tối thiểu. e. Không câu nào đúng. 28. Nếu một hãng cạnh tranh không hoàn hảo hiện đang sản xuất ở điểm mà doanh thu trung bình cao hơn chi phí cận biên thì ban quản lý phải áp dụng chính sách nào trong các chính sách sau để tối đa hoá lợi nhuận. a. Mở rộng sản lượng và hạ giá. b. Thu hẹp sản lượng và tăng giá. c. Thu hẹp sản lượng và giữ nguyên giá. 16 3 d. Mở rộng sản lượng và giữ giá không đổi. e. Không nhất thiết phải làm một điều nào đó trong các điều trên vì có thể nó đang tối đa hoá lợi nhuận. 559 a. Giữ giá và sản lượng không đổi. b. Tăng giá và giữ sản lượng không đổi. c. Giảm giá và tăng sản lượng. d. Giảm giá và tăng sản lượng. e. Giảm giá và giữ nguyên sản lượng. 31. Nếu các điều kiện cầu đang làm cho hãng không thể thu đươc lợi nhuận ở bất kỳ mức sản lượng nào thì chính sách ngắn hạn tốt nhất mà hãng nên thực hiện là gì? a. Đóng cửa. b. Tiếp tục sản xuất nếu có một mức sản lượng nào đó mà hãng có thể bù đắp được chi phí cố định của mình. c. Tiếp tục sản xuất nếu có một mức sản lượng nào đó mà hãng có thể bù đắp được chi phí biến đổi của mình. d. Loại bỏ quy tắc doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. 560 e. Cho doanh thu cận biên bằng chi phí trung bình. 32. Trong một tình huống độc quyền bán thuần tuý: a. Giá sản phẩm và sản lượng phải bằng trong cạnh tranh thuần tuý. b. Giá sản phẩm và sản lượng phải cao hơn trong cạnh tranh thuần tuý. c. Giá sản phẩm và sản lượng phải thấp hơn trong cạnh tranh thuần tuý. d. Giá sản phẩm thông thường là cao hơn và sản lượng thấp hơn trong cạnh tranh thuần tuý. e. Giá sản phẩm thấp hơn và sản lượng cao hơn so với cạnh tranh thuần tuý. 33. Nguyên nhân nào sau đây làm cho cạnh tranh hoàn hảo tạo ra sự phân bổ tài nguyên hiệu quả hơn là độc quyền? a. Các hãng trong cạnh tranh hoàn hảo cố gắng tối thiểu hoá chi phí trong khi các độc quyền cố gắng tối đa hoá lợi nhuận. b. Các hãng trong cạnh tranh hoàn hảo cố gắng tối đa hoá sản lượng trong khi các độc quyền cố gắng tối đa hoá lợi nhuận. c. Các hãng trong cạnh tranh hoàn hảo cố gắng đặt giá thấp hơn trong khi các độc quyền cố gắng đặt giá cao hơn. d. Một hãng trong cạnh tranh hoàn hảo không kiểm soát được giá thị trường của sản phẩm của mình trong khi độc quyền có thể được lợi từ việc tạo ra sự khác nhau giữa P và MC. e. Không câu nào đúng. 34. Nếu đường cầu mà một hãng cạnh tranh không hoàn hảo gặp là P: ($) 5, 4, 3, 2, 1, và q: 8, 12, 17, 22, 27, thì lượng doanh thu bổ sung do giá giảm đi 1$ là: 16 4 559 a. 3, 8, 12($). b. 3, 8, 12, -7($). c. 8, 12 -7, -17($). d. 8, 3, -7, -17($). e. 0, 3, -7($). 35. Đường cầu mà một hãng cạnh tranh không hoàn hảo gặp là P: 5, 4, 3, 2, 1($), và q: 8, 12, 17, 22, 27. Nếu hãng không thể sản xuất ở mức sản lượng bất kỳ nào khác thì giá và sản lượng tối đa hoá doanh thu là: a. P = 5, q = 8. b. P =4, q = 12. c. P = 3, q = 17. d. P = 2; q = 22. e. P = 1, q = 27. 36. Đường cầu mà một hãng cạnh tranh không hoàn hảo gặp là P: 5, 4, 3, 2, 1($), và q: 8, 12, 17, 22, 27. và MC không đổi ở 4,5$. Nếu hãng không thể sản xuất ở mức sản lượng bất kỳ nào khác thì giá và sản lượng tối đa lợi nhuận là: a. P = 5, q = 8. b. P = 4 q = 12. c. P = 3 q = 17. d. P = 2. q = 22. e. Không câu nào đúng. 37. Một hãng cạnh tranh không hoàn hảo có các mối quan hệ giữa chi phí và cầu được cho ở hình 7.1: a. Đang bị lỗ. b. Đang có lợi nhuận thuần tuý. c. Đang không có lợi nhuận thuần tuý. 560 d. Đóng cửa sản xuất. e. Không câu nào đúng. 189. P 190. 191. 192. 193. 194. 195. 196. 197. 198. 199. 200. 201. 202. 203. O 204. 205. 206. 207. 208. a. Một thị trường mở vì lợi ích tốt nhất của người tiêu dùng. b. Một tình huống thị trường trong đó không có cạnh tranh. c. Một tình huống thị trường trong đó chỉ có một người bán. d. Một tình huống thị trường trong đó có một số người bán cạnh tranh với nhau. e. Một tình huống thị trường trong đó có một số người mua cạnh tranh với nhau. MC AC 209. 1. Trong cạnh tranh hoàn hảo đường cầu mà hãng gặp là một đường dốc xuống. D 2. Trong cạnh tranh độc quyền đường cầu mà hãng gặp là một đường dốc xuống. MR Q Hình 7.1 3. Khi hãng gặp đường cầu dốc xuống thì doanh thu cận biên nhỏ hơn giá. 4. Doanh thu cận biên nhỏ hơn giá bán vì giá phải giảm để sản lượng tăng. 38. Độc quyền tập đoàn có nghĩa là: 5. Ngành có một người bán là độc quyền bán. a. Một người bán. b. Hai người bán. c. Một số người bán. d. Độc quyền tự nhiên bị điều tiết. e. Không câu nào đúng. 6. Đường cầu mà nhà độc quyền gặp cũng là đường cầu của ngành. 7. Trong độc quyền bán giá cao hơn chi phí cận biên. 8. Trong cạnh tranh độc quyền giá cao hơn chi phí cận biên. 9. So với cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền sản xuất nhiều hơn nhưng đặt giá cao hơn. 39. Đặc điểm nào sau đây là của độc quyền bán tập đoàn? 16 5 7.2 Đúng hay sai 559 560 10. Nếu có hàng rào gia nhập thì các hãng có thể tiếp tục thu được lợi mức chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên nếu chi phí trung bình không đạt tối thiểu ở điểm đó. nhuận ròng. 11. Sự khác biệt sản phẩm do các hàng rào gia nhập gây ra. 12. ở cân bằng trong cạnh tranh độc quyền giá cao hơn chi phí trung bình. 13. Mức độ của sức mạnh thị trường của hãng được đo bởi đường cầu của ngành dốc như thế nào. 14. Đường cầu càng co dãn thì giá càng cao hơn chi phí cận biên trong 24. Nhà độc quyền bán tập đoàn đạt cân bằng khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. 25. Sản xuất lúa được mô tả tốt nhất là độc quyền bán tập đoàn. 26. Tối đa hoá lợi nhuận xảy ra ở độ co dãn của cầu theo giá bằng 1. 27. Một nhà cạnh tranh không hoàn hảo không gia nhập ngành ở mức giá đang thịnh hành vì làm như thế sẽ làm giảm doanh thu cận độc quyền. biên. 15. Độc quyền bán tập đoàn có đúng hai người bán. 28. Thuế cả gói (không phụ thuộc vào sản lượng) đánh vào hãng cạnh 16. Thép là một ngành độc quyền bán tập đoàn. 17. Nếu một ngành là độc quyền bán tập đoàn thì hãng sẽ bị hạn chế tranh không hoàn hảo sẽ làm dịch chuyển đường doanh thu cận hơn trong việc làm dịch chuyển đường cầu của mình do các hành động của các hãng khác so với khi hãng là cạnh tranh độc quyền. biên của nó lên trên và do đó làm tăng giá cân bằng và làm giảm 18. Hãng cạnh tranh hoàn hảo khác biệt ở chỗ nó không có được sự 29. Khi một hãng cạnh tranh không hoàn hảo đặt chi phí cận biên bằng sản lượng cân bằng. doanh thu cận biên sẽ dẫn đến sản lượng nhỏ hơn và giá cao hơn kiểm soát đối với giá. 19. Sản lượng mà hãng phải sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận là mức sản lượng mà ở đó lợi nhuận từ đơn vị sản phẩm cuối cùng lớn hơn ở bất kỳ mức sản lượng nào đó khác. 20. Nếu doanh thu cận biên âm có nghĩa là tổng doanh thu đang giảm. 21. Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo doanh thu cận biên và giá đối với cá nhân hãng là một. so với chi phí cận biên bằng giá. 30. Nếu một hãng có chi phí bằng không thì sản lượng tối đa hoá lợi nhuận là mức mà ở đó doanh thu cận biên bằng không. 31. Một hãng không thể tối đa hoá được lợi nhuận của mình nếu nó hoạt động ở miền không co dãn của đường cầu. 32. Đường tổng doanh thu của một hãng cạnh tranh hoàn hảo là một 22. Một hãng luôn cố gắng sản xuất ở điểm chi phí trung bình tối thiểu. 16 6 23. Một hãng tối đa hoá lợi nhuận sẽ luôn luôn cố gắng hoạt động ở 559 đường thẳng dốc lên xuất phát từ gốc toạ độ. 560 33. Quy mô tối thiểu có hiệu quả là mức sản lượng mà ở đó tính kinh tế 5. “Các ngành có tính kinh tế của quy mô lớn hơn có xu hướng có tỷ của quy mô không còn nữa. lệ tập trung lớn hơn”. Bạn có đồng ý với nhận định đó không? Thực tế 34. Trong thực tế một doanh nghiệp không đặt giá cho sản phẩm của mình bằng cách làm chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên vì nó 6. Hãy đưa ra các ví dụ về hành vi của các hãng kinh doanh cho thấy thấy rằng nó có thể tạo ra nhiều lợi nhuận hơn bằng cách đặt giá rằng chúng không cố gắng tốt đa hóa lợi nhuận. Hãy đưa ra một số cao hơn chi phí cận biên. ngoại lệ. Hãy bàn luận xem lý thuyết kinh tế dựa trên giả định tối đa 35. Trong những ngành chi phí giảm mạnh không thể hy vọng có cạnh 210. hóa lợi nhuận có liên quan gì trong trường hợp các ví dụ này. tranh hoàn hảo. 7. “Mỗi khoản chi cho hoạt động từ thiện của công ty chứng minh 7.3 Câu hỏi thảo luận rằng giả định hãng tối đa hóa lợi nhuận là sai”. Bạn có đồng ý 1. Đánh giá nhận định: “Trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, không? Tại sao? giá thị trường không được xác định bởi cung và càu”. Các nhà kinh 211. tế nói “nhà độc quyền không có đường cung” có nghĩa gì? 2. Chi phí cận biên không bao giờ là số âm, nên hãng có chi phí không bằng không chỉ có thể tối đa hoá được lợi nhuận khi doanh thu cận biên là số dương. Nói cách khác: một hãng như thế chỉ có thể tối đa hoá lợi nhuận ở mức giá nằm ở phần co dãn của đường cầu”. Bạn có đồng ý không? Tại sao? 3. “Nếu hãng tối đa hóa lợi nhuận thì một mức thuế thấp (50.000 đồng chẳng hạn) đánh vào lợi nhuận sẽ không làm thay đổi giá và sản lượng cân bằng”. Bạn có đồng ý không? Tại sao? 4. “Khác biệt hoá sản phẩm không tương thích với cạnh tranh hoàn hảo”. Hãy bàn luận. 212. 1. 8. Độc quyền tập đoàn 8.1 Chọn câu trả lời Không giống như các hãng hoạt động trong các thị trường cạnh tranh độc quyền, các nhà độc quyền tập đoàn a. Gặp đường cầu dốc xuống. b. Là những người chấp nhận giá. c. Phải lo lắng về cách mà các đối thủ cạnh tranh phản ứng lại các quyết định của họ. d. Đặt giá cao hơn chi phí cận biên. e. a và d. 2. Một nhóm các công ty hành động phối hợp và phân chia ngành để tối đa hoá lợi nhuận gọi là a. Độc quyền bán. 16 7 ở Việt Nam như thế nào? 559 560 b. Độc quyền mua. c. Cartel. d. Antitrust. e. Không câu nào đúng. 3. c. Khi điều kiện cầu và chi phí thay đổi khó mà đàm phán lại những hiệp định ngầm. d. Tất cả đều đúng. e. Không câu nào đúng. Một khó khăn mà các cartel gặp phải là cá nhân các hãng có thể gian lận và a. Đặt giá thấp hơn mức đã thống nhất. b. Bán nhiều hơn mức sản lượng đã thống nhất. c. Đặt giá cao hơn mức đã thống nhất. d. a và b. e. b và c. 4. Cấu kết trong thực tế là khó khăn vì a. Luật chống cấu kết làm cho những hiệp định công khai cố định giá là bất hợp pháp. b. Cá nhân các hãng có động cơ gian lận và cắt giảm giá lẫn nhau. 16 8 559 Khi các nhà độc quyền công bố sẽ làm theo những sự thay đổi giá do một hãng nào đó đặt ra, thì sẽ có a. Cạnh tranh giá nhiều hơn. b. Mức độ cạnh tranh giá vẫn như thế. c. Cạnh tranh giá ít hơn. d. Rắc rối vì sự công bố làm theo là bất hợp pháp. e. Không câu nào đúng. 7. Trong Tình thế lưỡng nan của những người tù a. Cả hai người đều hành động vì lợi ích riêng của mình, dẫn đến phương án tốt nhất trên quan điểm kết hợp của họ. b. Cả hai người phối hợp để thực hiện phương án tốt nhất. c. Hành động vì lợi ích riêng của mình, những người tù thực hiện phương án xấu nhất. d. Không thể nói điều gì sẽ xảy ra vì mỗi người tù đều phải lo lắng về các phản ứng của người kia. e. Không câu nào đúng. 5. 6. Một hãng có thể đặt giá thấp hơn chi phí để đuổi đối thủ cạnh tranh khỏi lĩnh vực kinh doanh mà nó đang tiến hành gọi là a. Đặt giá chiếm thị trường. b. Đặt giá giới hạn. c. Đặt giá có thể cạnh tranh giành lấy thị trường. d. Đặt giá cấu kết. e. Tất cả đều đúng. 8. Một hãng có thể sử dụng công suất thừa để a. Làm cho những người gia nhập tiềm tàng tin rằng công việc kinh doanh đó không tốt. b. Đe dọa những người gia nhập tiềm tàng bằng việc sản lượng tăng nếu họ gia nhập thị trường. c. Làm cho những người gia nhập tiềm tàng không phân biệt được chi phí sản xuất. d. Làm tăng chi phí của đối thủ của mình. e. Không câu nào đúng. 560 9. Một hãng đang ở trong ngành có thể hạ thấp giá của mình để a. Thuyết phục những người gia nhập tiềm tàng rằng chi phí cận biên của nó cao. b. Thuyết phục những người gia nhập tiềm tàng rằng chi phí cận biên của nó thấp. c. Thuyết phục những người gia nhập tiềm tàng rằng tổng chi phí của nó cao. d. Thuyết phục những người gia nhập tiềm tàng rằng tổng chi phí của nó thấp. e. b và d. 10. Các hãng trong độc quyền tập đoàn có thể ngăn cản việc gia nhập bằng a. Đe doạ đặt giá chiếm thị trường. b. Xây dựng công suất thừa. c. Đặt giá giới hạn. d. Tất cả. e. a và b. 11. Trong cạnh tranh Cournot các hãng a. Cạnh tranh bằng việc chọn sản lượng, với một dự đoán nào đó về sản lượng mà các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất. b. Cạnh tranh bằng việc chọn giá, với một dự đoán nào đó về giá mà các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt. c. Làm theo việc giảm giá của đối thủ cạnh tranh nhưng không làm theo việc tăng giá. d. Cấu kết để cố định giá và thu lợi nhuận độc quyền. e. Phân chia thị trường theo một cách có trật tự. 12. Trong cạnh tranh Bertrand các hãng a. Cạnh tranh bằng việc chọn sản lượng, với một dự đoán nào đó về sản lượng mà các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất. 16 9 559 b. Cạnh tranh bằng việc chọn giá, với một dự đoán nào đó về giá mà các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt. c. Làm theo việc giảm giá của đối thủ cạnh tranh nhưng không làm theo việc tăng giá. d. Cấu kết để cố định giá và thu lợi nhuận độc quyền. e. Phân chia thị trường theo một cách có trật tự. 13. Trong mô hình Cournot, hàm phản ứng a. Xác định mức sản lượng của hãng với dự kiến của nó về mức sản lượng hãng kia sẽ sản xuất. b. Xác định mức giá của hãng với dự kiến của nó về mức giá hãng kia sẽ đặt. c. Biểu thị cách mà thị trường sẽ phản ứng với sự tăng lợi nhuận của hãng. d. Vạch ra cách thức mà các hãng trong cartel sẽ phản ứng với sự gian lận của một trong các thành viên. e. Không câu nào đúng. 14. Sản lượng cân bằng trong mô hình Cournot là a. Cao hơn trong cạnh tranh hoàn hảo. b. Thấp hơn trong cạnh tranh hoàn hảo. c. Cao hơn trong độc quyền bán. d. Thấp hơn trong độc quyền bán. e. b và c. 15. Doanh thu cận biên đối với hãng có đường cầu gẫy a. Là cao hơn trong độc quyền bán. b. Là thấp hơn trong độc quyền bán. c. Bằng trong độc quyền bán. d. Có sự gián đoạn ở mức sản lượng hiện thời. 560 e. Không câu nào đúng. 1. Trong độc quyền tập đoàn, các hãng lo lắng về các phản ứng của 16. Nếu các hàng hoá là thay thế hoàn hảo thì giá cân bằng trong mô hình Bertrand là a. Cao hơn chi phí cận biên. b. Thấp hơn chí phí cận biên. c. Bằng chi phí cận biên. d. Thấp hơn trong độc quyền bán. e. a và d. 2. Trong cạnh tranh Cournot, các nhà độc quyền tập đoàn chọn sản mức sản lượng đúng bằng thế. 3. Trong cạnh tranh Bertrand, các hãng chọn giá của mình dự kiến các a. Gẫy ở mức sản lượng hiện thời. b. Có sự gián đoạn ở mức sản lượng hiện thời. c. Nằm ngang ở mức giá hiện thời. d. Thẳng đứng ở mức giá hiện thời. e. Hoặc c hoặc d. đối thủ giữ nguyên giá. 4. Trong cạnh tranh Bertrand, các hãng cho rằng đường cầu co dãn hơn trong mô hìng Cournot. 5. Trong cạnh tranh Cournot, sản lượng được chọn cao hơn mức sẽ được chọn trong cạnh tranh nhưng thấp hơn mức sẽ được chọn trong độc quyền bán. 6. Nếu hàng hoá của các hãng là thay thế hoàn hảo thì giá trong cạnh 18. Lời phát biểu nào trong các lời phát biểu sau đây là đúng? a. Mô hình đường cầu gẫy giả định rằng mỗi hãng coi mức sản lượng của các đối thủ của mình là cố định. b. Mô hình đường cầu gẫy giả định rằng mỗi hãng coi mức giá của các đối thủ của mình là cố định. c. Trong mô hình hãng trội các hãng nhỏ là những người chấp nhận giá. d. Trong mô hình Cournot, hai nhà độc quyền cạnh tranh bằng việc chọn mức giá cùng một lúc. e. Tất cả đều đúng. 8.2 Đúng hay sai tranh Bertrand là giá độc quyền bán. 7. Nếu hãng coi đường cầu là gẫy thì có khoảng trống trong doanh thu cận biên ở mức sản lượng hiện thời 8. Cartel là một nhóm các hãng cạnh tranh với nhau bằng giá. 9. Luật chống cấu kết cho phép các cartel đàm phán công khai để cố định giá. 10. Việc sẽ đặt giá theo giá do các đối thủ cạnh tranh đặt ra gây ra cạnh tranh giá nhiều hơn. 11. Người chỉ đạo giá giúp cartel điều chỉnh theo những điều kiện thường 17 0 đối thủ cạnh tranh. lượng của mình dự kiến rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất 17. Nếu các đối thủ cạnh tranh làm theo việc giảm giá nhưng không làm theo việc tăng giá thì đường cầu hãng gặp 213. các 559 560 xuyên thay đổi. 12. Một khó khăn mà các cartel gặp phải là khi chúng thành công trong việc nâng giá thì các thành viên cartel lại cố gắng cắt giảm giá cartel. 13. Đặt giá chiếm thị trường là việc cố tình đặt giá thấp hơn chi phí sản xuất để loại các đối thủ cạnh tranh ra khỏi lĩnh vực kinh doanh. 14. Đặt giá giới hạn là đặt giá cao để khuyến khích sự gia nhập. 15. Các hãng có thể để công suất thừa để đe doạ những người gia nhập tiềm tàng là sẽ tăng sản lượng khi chúng gia nhập thị trường. 214. 8.3 Câu hỏi thảo luận 1. Cấu kết ngầm là gì? Nó khác cấu kết công khai ở chỗ nào? Theo bạn Chính phủ có thể hạn chế cấu ngầm bằng các biện pháp nào? 2. Các điều kiện phải thoả mãn ở cân bằng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là gì? Giải thích tại sao chuyển khỏi cân bằng theo bất kỳ hướng nào cũng đều làm giảm lợi nhuận của hãng. 217. 17 1 Nếu một người có thể thu được 10$ một giờ thì độ dốc của ràng buộc ngân sách nghỉ ngơi tiêu dùng là a. 1/10. b. 10. c. 0,01. d. 0,10. e. Không câu nào đúng. 2. Nếu thu nhập không phải từ lương tăng lên thì ràng buộc ngân sách a. Quay và trở nên dốc hơn. b. Quay và trở nên thoải hơn. c. Dịch chuyển song song lên trên. d. Dịch chuyển song song xuống dưới. e. Không câu nào đúng. 3. Nếu thu nhập không phải từ lương giảm xuống thì ràng buộc ngân sách a. Quay và trở nên dốc hơn. b. Quay và trở nên thoải hơn. c. Dịch chuyển song song lên trên. d. Dịch chuyển song song xuống dưới. e. Không câu nào đúng. 4. 215. 216. 1. Tăng thu nhập không phải từ lương thường dẫn đến a. Giảm lượng cung lao động thông qua ảnh hưởng thay thế. b. Giảm lượng cung lao động thông qua ảnh hưởng thu nhập. c. Tăng lượng cung lao động thông qua ảnh hưởng thay thế. d. Tăng lượng cung lao động thông qua ảnh hưởngthu nhập. e. Không câu nào đúng. 9. Cung và cầu lao động 9.1 Chọn câu trả lời 559 560 5. ảnh hưởng thay thế của mức lương tăng dẫn đến b. Nghỉ việc muộn hơn thông qua ảnh hưởng thay thế. c. Nghỉ việc sớm hơn thông qua ảnh hưởng thay thế. d. Nghỉ việc muộn hơn thông qua ảnh hưởng thu nhập. e. a và c. a. Giảm lượng cung lao động. b. Tăng lượng cung lao động. c. Giảm nghỉ ngơi. d. Ràng buộc ngân sách dịch chuyển song song. e. b và c. 6. 9. Đường cung lao động của một cá nhân a. Là đường luôn luôn dốc lên. b. Là đường luôn luôn dốc xuống. c. Có thể dốc lên hoặc dốc xuống phụ thuộc vào độ lớn của ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế. d. Là thẳng đứng vì ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế triệt tiêu hết lẫn nhau. e. Không câu nào đúng. 7. a. Làm giảm cung lao động của những người nhận trợ cấp thông qua ảnh hưởng thu nhập. b. Làm giảm cung lao động của những người nhận trợ cấp thông qua ảnh hưởng thay thế. c. Làm tăng cung lao động của những người nhận trợ cấp thông qua ảnh hưởng thu nhập. d. a và b. e. a và c. 10. Giả sử đường cầu về sản phẩm của một hãng như sau: Giảm mức thuế thu nhập cận biên sẽ Sản lượng a. Làm cho lượng cung lao động tăng nhiều vì ảnh hưởng thu nhập nhỏ hơn ảnh hưởng thay thế. b. Làm cho lượng cung lao động giảm nhiều vì ảnh hưởng thay thế nhỏ hơn ảnh hưởng thu nhập. c. Dẫn đến thay đổi nhỏ trong lượng cung lao động. d. Không có ảnh hưởng gì đến lượng cung lao động vì thuế không ảnh hưởng đến ràng buộc ngân sách. e. Không câu nào đúng. 8. Các chương trình phúc lợi 25 40 54 67 79 90 Lượng lao động Của cải có được trong cả cuộc đời tăng lên dẫn đến 2 559 9 8 7 6 5 4 Giả sử rằng tổng sản lượng của lao động yếu tố biến đổi duy nhất) là: a. Nghỉ việc sớm hơn thông qua ảnh hưởng thu nhập. 17 2 Giá 560 Sản lượng 25 3 4 5 6 7 a. b. c. d. e. d. Tất cả. e. a và b. 40 54 67 79 90 13. Chi phí cơ hội của việc đi học không bao gồm Với các số liệu này hãng phải thuê bao nhiêu lao động nếu chi phí lao động là 30$ một đơn vị? 3 đơn vị lao động. 4 đơn vị lao động. 5 đơn vị lao động. 6 đơn vị lao động. Không câu nào đúng. 11. Ví dụ nào sau đây là về đầu tư vào vốn con người a. Đi học phổ thông chính thức. b. Học thông qua làm việc. c. Đào tạo kỹ thuật. d. Nhà máy và thiết bị. e. Tất cả. 14. Trong hình 9.1 điều gì xảy ra khi lương tối thiểu tăng? a. Thất nghiệp giảm. b. Thất nghiệp tăng. c. Đường cầu sẽ dịch chuyển hoặc sang trái hoặc sang phải. d. Đường cung sẽ dốc hơn. e. Cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển nhưng không thể biết chúng dịch chuyển như thế nào . 15. Nói chung, khi của cải của một quốc gia tăng lên 12. Câu nào sau đây là nhất quán với lý thuyết giáo dục tạo ra tín hiệu cho người sử dụng lao động về năng suất bẩm sinh của người đăng ký xin việc a. ở trường sinh viên học các kỹ năng để trở thành có năng suất hơn ở nơi làm việc. b. Sinh viên học thuộc loại kiên trì được đánh giá cao trong thế giới kinh doanh. c. Những cá nhân vốn thông minh hơn thấy học dễ hơn, dễ chịu hơn và thoả mãn hơn. 17 3 a. Chi phí trả học phí. b. Chi phí vào tài liệu sách vở. c. Phòng và bảng. d. Thu nhập bị bỏ mất khi tham dự học trên lớp và nghiên cứu. e. Tất cả đề là chi phí cơ hội của việc đi học. 559 a. Tỷ lệ sinh giảm. b. Tỷ lệ sinh không thay đổi. c. Tỷ lệ sinh tăng. d. Tỷ lệ sinh tăng gấp đôi. e. Không có mối quan hệ điển hình giữa của cải và tỷ lệ sinh. 218. w 219. 220. 560 222. c. Sản phẩm cận biên nhân với mức lương. S 221. d. Sản phẩm cận biên nhân với giá sản phẩm. Min e. Không câu nào đúng. 223. 224. 225. 18. Cầu lao động của thị trường bằng 226. a. Cung sản phẩm của thị trường. 227. b. Tổng các cầu lao động của các hãng. D 228. 229. c. Lương. 230. 231. d. Sản phẩm cận biên của lao động. 0 e. Không câu nào đúng. L 232. 19. Khi tìm ra đường cầu lao động của ngành từ đường cầu của cá nhân hãng ta phải tính đến Hình 9.1 233. a. Những thay đổi trong giá các yếu tố sản xuất khác. 16. Giá trị của việc thuê thêm một công nhân đối với hãng b. Những thay đổi trong giá sản phẩm. a. Bằng chi phí cận biên. b. Bằng doanh thu cận biên. c. Bằng sản phẩm cận biên của lao động. d. Bằng sản phẩm cận biên nhân với giá sản phẩm. e. Bằng sản phẩm cận biên nhân với mức lương. c. Những khác nhau giữa năng suất lao động của các hãng khác nhau. d. Những khác nhau giữa năng suất tư bản của các hãng khác nhau. e. Không câu nào đúng. 17. Giá trị của sản phẩm cận biên của lao động bằng a. Doanh thu mà hãng thu được đối với đơn vị sản phẩm cuối 234. cùng. 9.2 Đúng hay sai b. Doanh thu mà hãng thu được từ việc gia nhập thị trường. 17 4 559 560 1. Thay đổi phần trăm trong cung lao động do 1% thay đổi trong mức 14. Khi cung và cầu lao động co dãn nhiều thì lương tối thiểu đặt bên lương gây ra là co dãn của cung lao động. trên lương 2. ảnh hưởng thu nhập của mức giảm lương là làm tăng lượng cung 15. Mức lương tối thiểu cao hơn sẽ có ít chỗ làm việc hơn cho những lao động. người không có tay nghề. 3. ảnh hưởng thay thế của giảm mức lương là làm tăng lượng cung lao 9.3 Câu hỏi thảo luận 235. động. 1. Tô kinh tế là gì? ảnh hưởng của việc đánh thuế vào những yếu tố 4. Đầu tư vào giáo dục là một ví dụ về vốn con người. đem lại tô kinh tế thuần túy là gì? 5. Tăng thu nhập không phải từ lương làm cho đường ngân sách quay. 6. Tăng thu nhập từ bảo hiểm xã hội sẽ dẫn mọi người, tính trung bình, 2. Cầu thứ phát là gì? Cho ví dụ minh hoạ 3. “Cầu về mỗi yếu tố sản xuất sẽ phụ thuộc vào giá của tất cả các yếu đến nghỉ việc muộn hơn. tố chứ không chỉ vào giá của bản thân nó.” Giải thích và cho ví dụ minh hoạ 7. Các chương trình phúc lợi làm giảm cung lao động thông qua cả ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế. 8. Cắt giảm thuế thu nhập cận biên sẽ gây ra giảm cung lao động 50%. 236. 9. Co dãn của cung lao động nữ không khác co dãn của cung lao động 10. Khi của cải của một đất nước tăng lên thì tỷ lệ sinh cũng tăng lên. 11. Sinh con là quyết định của cá nhân không bị ảnh hưởng bởi các động cơ kinh tế. 12. Nữ tham gia vào lực lượng lao động tăng lên từ sau chiến tranh thế 1. 10. Vai trò của chính phủ 10.1 Chọn câu trả lời 237. nam. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tê bao gồm a. Tạo ra khung pháp luật để cho các mối quan hệ kinh tế diễn ra. b. Phân bổ hầu hết các hàng hoá và dịch vụ. c. Xác định mức giá và mức lương. giới thứ hai. 13. Theo lý thuyết vốn con người, giáo dục làm tăng năng suất của sinh viên làm cho họ có thể kiếm được nhiều thu nhập hơn trong thị trường lao động. 17 5 cân bằng sẽ dẫn đến thất nghiệp nhiều hơn. 559 d. Tham gia vào khi thị trường không tạo ra được các kết quả hiệu quả. e. a và d. 560 2. Các ví dụ về thất bại của thị trường bao gồm b. Là những hàng hoá mà khó có thể loại trừ một người nào đó khỏi việc tiêu dùng. c. Là dạng cực đoan nhất của ảnh hưởng hướng ngoại tích cực. d. Tất cả đều đúng. e. Không câu nào đúng. a. ảnh hưởng hướng ngoại. b. Thiếu sự cạnh tranh đủ liều lượng. c. Các vấn đề thông tin. d. Đổi mới công nghệ không đủ liều lượng. 6. e. Tất cả. 3. a. Trợ cấp cho việc sản xuất những hàng hoá có ảnh hưởng hướng ngoại tích cực. b. Đánh thuế những hàng hoá có ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực. c. Những quy định giới hạn mức ô nhiễm được phép. d. Xác định quyền tài sản cho những người bị thiệt hại từ ô nhiễm môi trường. e. Tiêu dùng mang tính không cạnh tranh. Thiệt hại của ô nhiễm môi trường là các ví dụ về a. ảnh hưởng hướng ngoại tích cực. b. Hàng hoá công cộng. c. ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực. d. Chi phí tư nhân. e. Hiệu suất giảm dần. 4. Chi phí xã hội cận biên bao gồm a. Tất cả chi phí cận biên mà tất cả các cá nhân trong nền kinh tế phải chịu. b. Chỉ những chi phí cận biên không nằm trong chi phí tư nhân cận biên. c. Chỉ những chi phí cận biên nằm trong chi phí tư nhân cận biên. d. Tổng doanh thu trừ tổng chi phí tư nhân. e. Doanh thu cận biên trừ chi phí cận biên. 5. Hàng hoá công cộng a. Là những hàng hóa mà tất cả mọi người có thể được hưởng thụ một khi chúng đã được cung. 17 6 Ví dụ nào sau đây là về sự điều tiết mệnh lệnh và kiểm soát? 559 7. Để giảm chất thải gây ô nhiễm chính phủ có thể a. Đánh thuế việc giảm bớt ô nhiễm. b. Trợ cấp cho việc giảm ô nhiễm. c. Trợ cấp cho việc bán những hàng hoá gây ô nhiễm như sắt thép, hoá chất. d. Xác định lại quyền tài sản cho những người gây ô nhiễm. e. Tịch thu những thiết bị sản xuất gây ô nhiễm của các hãng. 8. Theo phương pháp cấp giấy phép gây ô nhiễm có thể mua bán được để giảm ô nhiễm, a. Các hãng mua giấy phép từ chính phủ. b. Giấy phép cho phép các hãng thải một lượng xác định chất thải ô nhiễm. 560 c. Tồn tại thị trường để mua bán giấy phép gây ô nhiễm giữa các hãng với nhau. d. Các hãng có động cơ mạnh mẽ làm giảm ô nhiễm. e. Tất cả đều đúng. 9. Hệ thống thị trường khuyến khích bảo tồn vì a. Giá tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn như một giếng dầu, bằng giá trị chiết khấu về hiện tại của những việc sử dụng tiềm tàng trong tương lai. b. Việc khai thác lãng phí bị phạt bằng tiền hoặc phạt tù. c. Thị trường luôn luôn phân bổ tài nguyên hiệu quả. d. Phải có giấy phép chính phủ cấp trước khi bán tài nguyên thiên nhiên. e. Có sự thừa thãi về tài nguyên thiên nhiên. 10. Những người sở hữu tư nhân có thể đánh giá thấp cầu tương lai về tài nguyên thiên nhiên nếu a. Có ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực gắn với việc sử dụng tài nguyên đó. b. Có ảnh hưởng hướng ngoại tích cực gắn với việc sử dụng tài nguyên đó. c. Quyền sở hữu tài sản không được đảm bảo. d. Những người sở hữu có thể có các cơ hội đi vay hữu hạn. e. b, c và d. 11. Việc điều tiết độc quyền tự nhiên thường đặt giá bằng 12. Độc quyền tự nhiên bị điều tiết thường a. Đầu tư quá nhiều. b. Đầu tư quá ít. c. Thuê quá nhiều lao động. d. Thuê quá ít lao động. e. Bán quá nhiều sản lượng. 13. Các chính sách khuyến khích cạnh tranh của chính phủ được gọi là a. Chống cấu kết. b. Kiếm chênh lệch. c. Quản lý lỏng lẻo. d. Độc quyền tự nhiên. e. Sáp nhập ngang. 14. Khi đánh giá xem một nền kinh tế hoạt động như thế nào chúng ta cần xem xét: a. Hiệu quả. b. Công bằng. c. Những đánh giá giá trị. d. Việc hoàn thành những nhiệm vụ. e. Tất cả các điều trên. 15. Cân bằng của một nền kinh tế được coi là hiệu quả Pareto nếu: a. Doanh thu cận biên. b. Chi phí cận biên. c. Doanh thu trung bình. 17 7 d. Chi phí trung bình. e. Chi phí biến đổi trung bình. a. Máy móc được sử dụng tốt. 559 560 b. Không ai có thể làm cho được lợi mà không phải làm cho người khác bị thiệt. c. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. d. Một sự phân phối thu nhập thích hợp được duy trì. e. Không câu nào đúng. 16. Điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của một giải pháp cân bằng tổng thể xác định trong cạnh tranh hoàn hảo là: 19. Cái nào không phải là trung tâm của một quá trình định giá cạnh tranh độc lập? a. Chi phí không đổi và các đường cung nằm ngang ở tất cả các ngành. b. Sự can thiệp ít nhất của chính phủ. c. Có điều kiện cung và cầu cho mỗi yếu tố sản xuất và mỗi hàng hóa. d. Không có sự khan hiếm đối với bất kỳ yếu tố sản xuất nào. e. Mỗi thị trường hàng hóa hoặc yếu tố có thể được phân tích trong các điều kiện cân bằng bộ phận. a. Những ảnh hưởng hướng ngoại làm cho hệ thống không ở các điều kiện hiệu quả và tối ưu của nó. b. Lợi nhuận có xu hướng bằng không trong điều kiện có sự chắc chắn và không có sự thay đổi công nghệ. c. Sản phẩm doanh thu cận biên tạo ra đường cầu thứ phát về các yếu tố. d. Sản phẩm cận biên là tỷ lệ thuận với giá các yếu tố. e. Tất cả các tài sản được đánh giá ở giá trị hiện tại đã chiết khấu của chúng. 17. Trong một xã hội cạnh tranh hoàn hảo: a. Sự vân động ra khỏi cân bằng sẽ không làm cho một ai lợi hơn. b. Thu nhập được phân phối theo nhu cầu. c. Tính không công bằng của phân phối thu nhập là tối thiểu. d. Một cá nhân bằng việc cố gắng làm việc vì lợi ích của bản thân không nhất thiết đi đến thúc đẩy lợi ích xã hội. e. Không câu nào đúng. 18. Tình huống nào sau đây không phù hợp với tối ưu kinh tế? 17 8 a. Cạnh tranh hoàn hảo. b. Không có ảnh hưởng hướng ngoại. c. Độc quyền. d. Tất cả đều không phù hợp. e. Không có tình huống nào không phù hợp. 559 20. Trong một nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo thì điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện cần cho hiệu quả kinh tế? a. Người tiêu dùng được tự do chi tiêu thu nhập của mình theo ý muốn b. Dự trữ vốn tăng thông qua đầu tư. c. Sản lượng của mỗi sản phẩm là mức mà giá bằng chi phí cận biên. d. Mỗi đơn vị sản xuất đang sử dụng phương pháp sản xuất đem lại chi phí trên đơn vị sản phẩm thấp nhất. 560 e. Không câu nào đúng. 21. Trong một nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo: a. Một sự vận động đến vị t rí cân bằng sẽ không làm cho một ai lợi hơn. b. Một sự vận động khỏi vị trí cân bằng có thể làm cho một ai đó lợi hơn, nhưng một ai đó khác bị thiệt. c. Cá nhân không hành động theo cách có lợi nhất cho bản thân mình. d. Tính không công bằng trong phân phối thu nhập là tối đa. e. Không câu nào đúng. 22. Cái khó đối với cạnh tranh tự do kinh doanh (laissez-faire) là: a. Giá của các hàng hoá quan trọng có thể quá cao làm cho một số người không mua được chúng. b. Nghèo khổ có thể quá cao. c. Phân phối thu nhập có thể là không công bằng. d. Tất cả đêu có thể được lợi với những sự thay đổi giá. e. Tất cả các câu trên. 23. Đâu không phải là vai trò tiềm tàng của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp? 17 9 a. Đưa ra một khung luật pháp cho hành vi kinh tế và xã hội. b. Đưa ra một hệ thống xác định quyền sở hữu tài sản. c. Phân bổ lại tài nguyên để có hiệu quả và công bằng hơn. d. ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô lớn hơn thông qua chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá. 559 e. Không câu nào đúng. 24. Trong hình 10.1 mức ô nhiễm do tư nhân gây ra khi không có sự can thiệp của chính phủ được biểu thị bằng: a. Điểm A. b. Điểm B. c. Điểm C. d. Điểm D. e. Điểm E. 25. Chuẩn ô nhiễm tốt nhất chính phủ có thể đặt ra ngăn được ô nhiễm trên mức chỉ ra trong hình 10.1 biểu thị bằng khoảng cách: a. 0B. b. 0F. c.$ phí 0C.cận biên của việc làm giảm ô nhiễm Chi d. 0D. Thiệt hại xã hội cận biên e. 0E. 238. B F 239. Thiệt hại tư nhân cận biên A 240. E 241. 242. O 560 D C Ô nhiễm Hình 10.1 (dùng cho câu 24 và 25) 27. Hàng hoá nào sau đây về mặt bản chất không phải là hàng hoá công cộng? a. Quốc phòng. b. Dịch vụ bưu điện. c. Ngọn hải đăng. d. Sự bảo vệ của cảnh sát. e. Kiểm soát bão lụt. 28. Hàng hoá công cộng có xu hướng không được bán trên thị trường vì: 243. 26. Hàng hoá công cộng là: a. Giống như ảnh hưởng hướng ngoại theo nghĩa là phúc lợi của nhiều hơn một người có thể bị ảnh hưởng đồng thời do sự có mặt của nó. b. Tốt nhất là có thể lấy ví dụ bằng một hàng hoá mua bán được và sự phân bổ nó được tập thể xác định. c. Là một chủ đề của mối quan tâm khoa học trong một xã hội dân chủ vì quy tắc ra quyết định tập thể thường không dẫn đến kết quả. d. Được đặc chưng bởi chi phí sản xuất thấp và chi phí loại trừ bớt một người tiêu dùng cao. e. Không câu nào đúng. 18 0 559 a. Chính hành động bán chúng theo kiểu này sẽ tự động làm mất lợi ích có được từ chúng và sự đặc biệt của chúng. b. Chúng là quá đắt mà chỉ những người mua giàu nhất mới có thể mua được nếu chúng được bán theo kiểu này. c. Người này có nhiều hơn thì người khác sẽ phải có ít hơn. d. Nếu cung cho một người mua thì chúng trở thành có sẵn cho những người khác không mua chúng. e. Không lý do nào trên đây là đúng. 29. Hàng hoá công cộng được đặc trưng bởi: a. Chi phí cung ứng nhỏ hơn lợi ích cá nhân và việc loại trừ mọi người khỏi tiêu dùng chung chịu chi phí thấp. b. Chi phí cung ứng lớn hơn lợi ích cá nhân và việc loại trừ mọi người khỏi tiêu dùng chung chịu chi phí cao. c. Chi phí cung ứng lớn hơn lợi ích cá nhân rất nhiều và việc loại trừ mọi người khỏi tiêu dùng chung chịu chi phí thấp. d. Chi phí cung ứng nhỏ hơn lợi ích cá nhân rất nhiều và việc loại trừ mọi người khỏi tiêu dùng chung chịu chi phí cao. 560 e. Không câu nào đúng. 10.2 Đúng hay sai 244. 30. Lời phát biểu nào trong các lời phát biểu sau đây là sai? a. Đối với hàng hoá công cộng thì không thể (hoặc rất tốn kém) loại trừ các cá nhân khỏi việc tiêu dùng nó. b. Các hàng hoá công cộng là không cạnh tranh trong tiêu dùng. c. Vấn đề kẻ ăn không tồn tại đối với các hàng hoá công cộng. d. Nhóm càng lớn thì vấn đề kẻ ăn không càng nghiêm trọng. e. Không có câu nào. 31. Ô nhiễm là sự tương phản với hàng hoá công cộng (có nghĩa là nó là hàng hoá công cộng tồi) vì: a. Những quyết định về số lượng đòi hỏi một loại hành động tập thể nào đó. b. ảnh hưởng phúc lợi của ô nhiễm mở rộng ra ngoài những người tạo ra ô nhiễm. c. Chi phí cá nhân của việc hạ thấp ô nhiễm cao hơn lợi ích cá nhân của việc làm giảm ô nhiễm. d. Chi phí cá nhân của việc hạ thấp ô nhiễm nhỏ hơn lợi ích xã hội của việc làm giảm ô nhiễm. e. Tất cả các trường hợp trên. 32. Khi một tài sản là sở hữu chung thì những người sử dụng; 1. Khi không có sự can thiệp của chính phủ, thị trường luôn luôn tạo ra các kết quả hiệu quả. 2. Những thất bại của thị trường giao cho chính phủ nhiệm vụ cải thiện khi thị trường phân bổ tài nguyên không hiệu quả. 3. Thị trường thất bại vì quá nhiều người bị có động cơ tham lam. 4. Thị trường luôn luôn cung quá nhiều hàng hoá mà có ảnh hưởng hướng ngoại tích cực. 5. Chi phí xã hội cận biên lớn hơn chi phí tư nhân cận biên đối với những hàng hoá tạo ra ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực. 6. Xác định lại quyền sở hữu tài sản đôi khi có thể sửa chữa được thất bại của thị trường. 7. Vì ô nhiễm là một ví dụ của ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực nên các nhà kinh tế khuyến nghị đánh thuế việc làm giảm ô nhiễm. 8. Các hàng hoá gây ra ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực phải bị đánh thuế để a. Không tối đa hoá lợi nhuận. b. Vi phạm nguyên lý hợp lý. c. Bỏ qua nguyên lý hiệu suất giảm dần. d. Có ít động cơ để duy trì và bảo tồn tài sản đó. e. Không câu nào đúng. cho giá phản ánh được nhiều hơn chi phí xã hội. 9. Hàng hoá công cộng là không cạnh tranh trong tiêu dùng ở chỗ một khi nó đã được cung ra cho một số nào đó thì mọi người đều có thể hưởng thụ chúng. 10. Chúng ta đang sử dụng hết tài nguyên thiên nhiên hữu hạn vì chúng được bán mà không quan tâm đến nhu cầu của những người sử dụng tiềm tàng trong tương lai. 18 1 559 560 11. Thông tin không hoàn hảo là một lý do của sự thất bại của thị trường chứ không phải sự thất bại công cộng. tất cả các chi phí xã hội một cách thích hợp trong phân bổ tài 12. Nghịch lý của bỏ phiếu hàm ý rằng các đảng chính trị sẽ phản ánh sở 14. Giá cân bằng của chè có thể phụ thuộc vào giá cà phê và ngược lại. 15. ảnh hưởng hướng ngoại có thể là một trường hợp xa rời khỏi tự do kinh doanh. 16. Nếu chỉ cần nhà nước đánh thuế để làm giảm lợi nhuận độc quyền thiệt hại của độc quyền sẽ bị loại bỏ. mọi người đầu tư vốn vào những ngành có hiệu suất 23. Nếu như những lá phiếu bằng tiền mà được điều chỉnh không mất chi phí thì hệ thống cạnh tranh hoàn hảo có thể tạo ra phúc lợi xã hội lớn nhất. 24. ở cân bằng tổng thể sự thay đổi giá một yếu tố sản xuất có thể ảnh hưởng đến giá của tất cả các yếu tố sản xuất và sản phẩm. 17. Hệ thống cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập công bằng. 25. Các nhà kinh tế thường nhất trí rằng phân phối thu nhập trong hệ 18. Nếu đúng là những người nghèo không thể mua được sữa cho con mình và người giàu thì cho chó của họ ăn sữa thì một số hệ thống đạo cho biến đổi. thuê là họ đang tìm kiếm tô. thì nguyên. 22. Tiền công, tô, chi phí trả lãi, và giá phải chứa phần thưởng để làm thích của cử tri trung dung. 13. Khi những người có nhà đất cho thuê quảng cáo một không gian cho 21. Ngay cả hệ thống giá cạnh tranh cũng có thể không phản ánh được đức sẽ nghĩ rằng đây là khiếm khuyết của cơ chế thị trường. 19. Nếu thu nhập được phân phối thích hợp thì cân bằng cạnh tranh tổng thể sẽ đưa các tài nguyên đến việc sử dụng tốt nhất để thoả thống cạnh tranh hoàn hảo sẽ luôn luôn là "công bằng" nhất. 26. Trong cạnh tranh thuần tuý mỗi đơn vị tiền được người ta bỏ phiếu đúng bằng cái mà nó tạo ra. 27. Cạnh tranh thuần tuý có thể là mong muốn nhất trong mọi ngành. 28. Sự thay đổi mang tính chất đổi mới động tạo ra sự không chắc chắn không thể giảm được giữa hiệu suất cân bằng và hiệu suất thực tế. mãn người tiêu dùng. 20. Sản xuất không hiệu quả thường thấy trong ngắn hạn nhiều hơn là 29. Duy trì sự ổn định vĩ mô, phân bổ tài nguyên để cải thiện hiệu quả kinh tế và công bằng, và đưa ra khung pháp luật là tất cả các chức trong dài hạn. năng mà chính phủ có thể thực hiện trong nền kinh tế hỗn hợp. 18 2 559 560 30. Chức năng hiệu quả của chính phủ được hình thành chủ yếu bởi mối quan tâm về các câu hỏi Cái gì và Thế nào mà trên thị trường được trả lời không đúng. không liên quan đến liệu chính phủ có thể thực hiện các mục đích đó đặt ra những quy tắc nghĩa vụ, kiểm soát trực tiếp, và/hoặc đánh thuế. 31. Sự lựa chọn công cộng chỉ liên quan đến cái chính phủ phải làm chứ 39. Các ảnh hưởng hướng ngoại có thể được "nội hoá" bằng đàm phán, như thế nào. 40. Các chính sách tự do kinh doanh cho phép mức ô nhiễm được tư nhân quyết định bằng việc tính toán chi phí và thiệt hại có thể dẫn đến 32. Lý thuyết sự lựa chọn công cộng bỏ qua khả năng là chính sách việc sản xuất quá nhiều một cách không hiệu quả. 245. của chính phủ có thể thất bại và làm giảm phúc lợi của tất cả các công dân. 33. Khi việc làm giảm ô nhiễm tốn rất nhiều chi phí thì ô nhiễm bằng không không phải là mức ô nhiễm tối ưu. 1. Đối với mỗi một trong những ảnh hưởng hướng ngoại sau, hãy chỉ 34. Hàng hoá công cộng và ảnh hưởng hướng ngoại khác nhau đủ để một phân tích cái 10.3 Câu hỏi thảo luận 246. phân tích về cái này có thể không cho thấy bản chất để kia. ra động tập thể, trường hợp nào nghiêm trọng đến mức cần hành động tập thể, theo 35. Xác định cơ cấu pháp lý là một trong các chức năng chính của bạn nên sử dụng biện pháp khắc phục nào, tại sao? phủ trong nền kinh tế hỗn hơp. 247. a) Hút thuốc trong máy bay. 36. Chính phủ có thể hoạt động để phân bổ lại tài nguyên công bằng 248. b) Hút thuốc ở sân vận động. 249. c) Lái xe khi đã say rượu. 250. d) Khói axit làm cá ở gần đó bị chết. 251. e) Khói axit làm cá ở xa đó bị chết. chính hơn, nhưng không thể ảnh hưởng đến hiệu quả cao hơn. 37. Hành động tập thể có thể không bao giờ cải thiện được phúc lợi của mọi thành viên cùng một lúc. 38. Quy tắc bỏ phiếu theo đa số không nhất thiết tạo ra sự điều chỉnh 2. Người ta cho rằng mục đích duy nhất của đánh thuế là có tiền để trả cho những chi tiêu của chính phủ. Có đúng thế không hay là có hoàn thiện Pareto trong hoạt động kinh tế. những Việt Nam. 18 3 trường hợp nào không nghiêm trọng đến mức cần hành 559 560 khía cạnh khác đối với việc thiết kế hệ thống thuế ở 3. Hãy liệt kê những vai trò chính của chính phủ trong nền kinh tế hỗn 6 hợp và bàn luận xu hướng của mỗi vai trò trong thập kỷ qua. 4. Các hàng hóa công cộng địa phương – trường học - đường sá…, là những hàng hóa làm lợi chủ yếu cho dân cư địa phương. Các địa phương có cạnh tranh với nhau bằng việc thay đổi hỗn hợp hàng hóa 0 2 4 8 Số chương trình quốc phòng 268. 10 27 24 18 0 a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị sự đánh đổi giữa số sinh viên được đào tạo và số chương trình quốc phòng được thực hiện. công cộng mà chúng cung cấp không? Tại sao? 252. 253. 254. 255. 256. 257. 258. 259. 260. 261. 262. b) Hãy tính và minh hoạ trên đường giới hạn khả năng sản xuất chi phí cơ hội của việc đào tạo 2 triệu, 4 triệu, 6 triệu, và 8 triệu sinh viên một năm. c) Tại sao chi phí cơ hội thay đổi? 269. 2. Cầu về sản phẩm A là P = 190 - 0,01Q. Giả sử cung về sản phẩm này là cố định ở mức 10.000 đơn vị. Trong đó P tính bằng đôla. a) Tính giá cân bằng của sản phẩm A và thặng dư tiêu dùng ở 263. mức giá đó. 264. 265. b) Tính độ co dãn của cầu tại mức giá cân bằng. ở mức giá và B - Bài tập sản lượng nào tổng doanh thu lớn nhất? c) Minh họa các kết quả tìm được trên cùng một đồ thị. 266. 1. ở Mỹ thiếu kỹ sư. Điều này làm cho Mỹ phải lựa chọn giữa việc thuê kỹ sư để sản xuất hàng hoá quốc phòng và thuê họ làm thày dạy cho sinh viên. Giả sử biểu sau đây mô tả sự đánh đổi giữa số sinh viên được các nhà khoa học đào tạo mỗi năm và số các chương trình quốc phòng được thực hiện. 18 4 Số sinh viên (triệu/năm) 267. 559 270. 3. Cung và cầu sản phẩm A trên thị trường được cho bởi P = 50 + 8QS P = 100 - 2QD 271. 272. 560 Trong đó P tính bằng $/một triệu đơn vị và Q tính bằng triệu đơn vị. đơn vị) 273. a) Hãy xác định giá thị trường tự do và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường. 5 6 7 8 9 297. a) Hãy viết phương trình đường cung và phương trình đường cầu. b) Nếu chính phủ đặt trần giá là 80$ và cung toàn bộ phần thiếu b) Độ co dãn của cầu và của cung theo giá ở mức giá 3$ là bao hụt thì giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường là bao nhiêu? c) Nếu không có các hàng rào thương mại thì giá trong nước và c) Tính thặng dư tiêu dùng ở câu a và b. Trong trường hợp nào người tiêu dùng có lợi hơn? d) Giả sử chính phủ muốn giá và sản lượng trao đổi trên thị trường giống như ở kết quả câu b nhưng không phải bằng cách đặt trần giá và hiệu lực hoá nó mà bằng cách trợ cấp cho người sản xuất thì khoản trợ cấp tính trên một triệu đơn vị sản phẩm phải bằng bao nhiêu? Người tiêu dùng và người sản xuất mỗi bên được lợi bao nhiêu từ chương trình trợ cấp này? 274. 4. Một loại sản phẩm A được trao đổi tự do trên thị trường quốc nhiêu? ở mức giá 4$ là bao nhiêu? lượng nhập khẩu sản phẩm A là bao nhiêu? d) Nếu chính phủ đặt mức thuế quan là 3$ một đơn vị sản phẩm thì lượng nhập khẩu là bao nhiêu? Chính phủ sẽ thu được doanh thu là bao nhiêu từ thuế quan này? Mất không trong trường hợp này là bao nhiêu? e) Hãy minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị. 298. 5. Cho các thông tin sau về thị trường sản phẩm gạo ở Nam Định: 299. Giá thị trường tự do của gạo là 5 nghìn đồng một tế, giá thế giới của nó là 3$ một đơn vị. Cung và cầu trong kg; sản lượng trao đổi là 10 tấn; co dãn của cầu theo giá của nước ở một quốc gia được cho dưới đây: gạo ở mức giá hiện hành là -0,5; co dãn của cung gạo ở mức giá đó là 1. 275. 276. Giá ($/đơn vị) 277. 278. 279. 280. 281. 282. 7 6 5 4 3 2 Lượng cung (triệu 284. 285. 286. 287. 288. 289. đơn vị) 13 11 9 7 5 3 290. Lượng cầu (triệu 291. 292. 293. 294. 295. 296. 283. 18 5 4 559 a) Hãy viết phương trình đường cung và phương trình đường cầu của thị trường về gạo, biết rằng chúng là những đường thẳng. b) Nếu chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 1 nghìn đồng một kg gạo bán ra thì giá và sản lượng trao đổi sẽ là bao nhiêu? 560 c) Người tiêu dùng có được lợi từ việc trợ cấp này không? Nếu c) Giả sử chính phủ muốn trợ cấp cho nông dân để giá gạo giảm có thì người tiêu dùng (tính theo tổng thể) được bao nhiêu từ tổng trợ cấp chính phủ thanh toán? xuống còn 2,5 nghìn đồng/kg thì mức trợ cấp/kg phải là bao 300. 6. Một công ty sản xuất linh kiện điện tử xác định được rằng ở các mức giá hiện thời cầu trong ngắn hạn về đèn hình vô tuyến nó sản xuất ra có co dãn theo giá là -2 và cầu về loa nhiêu? d) Ai, người sản xuất hay người tiêu dùng, là người nhận được nhiều hơn từ tổng số tiền trợ cấp của chính phủ? 305. 8. ở sân bay Kennedy cung về diện tích cho máy bay hạ cánh là của vô tuyến là -1,5. 60 chỗ/giờ khi thời tiết tốt. Giả sử rằng những chỗ hạ cánh bị a) Nếu công ty này quyết định tăng giá của cả hai loại sản phẩm lên10% thì điều gì sẽ xảy ra với lượng bán và doanh thu của nó? a) Vào lúc 5 đến 6 giờ sáng những ngày thứ sáu là bao nhiêu khi b) Từ những thông tin trên bạn có thể nói được sản phẩm nào tạo b) Vào lúc 10 đến 11 giờ sáng những ngày thứ hai là bao nhiêu ra nhiều doanh thu nhất cho hãng không? Nếu có thì tại sao? Nếu không thì cần thêm thông tin gì? 301. 7. Thị trường gạo ở Hà nội được cho bởi các đường cung cầu sau: 302. 303. cầu là P = 6000 -5QD? khi cầu là 100 - 2QD? 306. 9. Cầu thị trường về máy vi tính ở thị trấn Sương Mai là P = 1000 - Q. Cung máy vi tính cố định ở mức 500 đơn vị. Giá tính bằng $. cung P = 3Q - 12,8 cầu P = 8,26 - Q 304. Trong đó giá tính bằng nghìn đồng/kg, sản lượng tính bằng tấn. a) Hãy tính mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường tự do. b) Tính thặng dư tiêu dùng và co dãn của cầu theo giá ở mức giá thị trường tự do. 18 6 hạn chế bằng giá. Phí hạ cánh thích hợp 559 a) Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng của máy vi tính. ở mức giá đó co dãn của cầu theo giá là bao nhiêu? b) Nếu chính phủ đặt trần giá là 400 thì điều gì sẽ xảy ra với giá và sản lượng cân bằng của thị trường? Ai được lợi và ai bị thiệt trong trường hợp này? Khoản thiệt hại hay lợi ích (nếu có) đó bằng bao nhiêu? 560 c) Nếu chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng 5$ một máy vi tính họ mua thì ai sẽ bị thiệt hại? Khoản thiệt hại đó bằng bao nhiêu? Người tiêu dùng có được lợi không? 11. Cho hàm cầu sau 315. d) Nếu chính phủ muốn tối đa hoá doanh thu cho những người trong đó QDb là lượng cầu về thịt bò, Pb là giá thịt bò, Pl là giá thịt lợn, và P g là giá thịt gà. Các giá tính bằng sản xuất thì giá nào sẽ được chính phủ đặt ra? nghìn đồng/kg, các số lượng tính bằng kg. Hãy xác định: 307. 10. Ngành sản xuất xi măng có thể bán ở thị trường miền Bắc hoặc thị trường miền Nam. Hàm cầu về xi măng ở thị trường miền Bắc là 308. P = 20 - 0,01Q 309. còn ở thị trường miền Nam là 310. P = 15 - 0,005Q a) Cung xi măng cho mỗi thị trường là cố định ở mức Q = 1100. Hãy xác định giá của xi măng bán ở thị trường miền Bắc, bán ở thị trường miền Nam. b) Tính co dãn của cầu theo giá ở các mức giá tính được trong các trường hợp trên. c) Hãy dự đoán doanh thu của những người sản xuất sản phẩm A khi cung tăng lên thành Q = 1150. d) Giả sử thị hiếu của người tiêu dùng ở thị trường X thay đổi làm dịch chuyển đường cầu đến 311. P = 25 - 0,01Q 312. Hãy cho biết ảnh hưởng của sự thay đổi này đến giá và co dãn của cầu theo giá. 313. 18 7 QDb = 52 - 1,8Pb + 0,2 Pl + 0,9Pg 314. 559 a) Co dãn của cầu về thịt bò theo giá của bản thân nó. b) Co dãn của cầu về thịt bò theo giá thịt lợn. c) Co dãn của cầu về thịt bò theo giá thịt gà. d) Các giá trị chính xác của các co dãn này, biết Pb = 30 nghìn đồng/kg, Pl = 25 nghìn đồng/kg, Pg = 20 nghìn đồng/ kg. 316. 12. Một người tiêu dùng có hàm ích lợi là U (X,Y) = (Y-1)X, trong đó X và Y là các số lượng hàng hoá tiêu dùng. Giá của các hàng hoá tương ứng là PX và PY. a) Các đường bàng quan của người tiêu dùng này có dạng gì? b) Hãy xác định tỷ lệ thay thế cận biên ở một điểm trên đường bàng quan. c) Hãy xác định đường thu nhập - tiêu dùng cho cá nhân này. d) Nếu ngân sách của người này là B0 = 1000, PX = 10 và PY = 10 thì kết hợp hàng hoá nào sẽ tối đa hoá mức thỏa mãn của người tiêu dùng này? 560 e) Nếu ngân sách của người này tăng lên thành B 1 = 1200 thì kết 14. Một cá nhân, có hàm ích lợi là U = W 1/2, trong đó W là của hợp tiêu dùng tối ưu nào sẽ được chọn? cải. Người này đang cân nhắc một việc cá cược mà xác suất được 49$ là 30%, và xác suất không được gì là 70%. f) Nếu ngân sách vẫn như ban đầu nhưng giá hàng hoá Y giảm xuống một nửa thì lượng cầu hàng hoá X và hàng hoá Y thay đổi như thế nào? 317. 13. Giả sử một cá nhân hàng năm chi cho lương thực thực phẩm a) Người này có cá cược không nếu phải cược 5$? b) Người này có cá cược không nếu phải cược 2$? c) Người này có cá cược với chi phí 5$ không nếu hàm ích lợi có dạng U = W? 10.000$ khi giá của lương thực thực phẩm là 2$ một đơn vị, thu nhập của cá nhân này là 25.000$ một năm, cầu về lương thực thực phẩm của cá nhân này có co dãn theo thu nhập là 0,5 và co dãn theo giá là - 1. d) Người này có cá cược với chi phí 20$ không nếu hàm ích lợi d) Nếu thuế bán hàng tính theo đơn vị bán ra làm cho giá của 15. Hàm sản xuất của một hãng sản xuất máy tính, A, được cho lương thực thực phẩm tăng lên gấp đôi thì điều gì sẽ xảy ra với tiêu dùng lương thực thực phẩm của cá nhân này? (Gợi ý: sử dụng co dãn của cầu theo giá trong một khoảng). bởi Q = 10K0,5L0,5, trong đó Q là số máy tính được sản xuất ra/ngày, K là số giờ tư bản/ngày, và L là số giờ lao động/ngày. Một hãng khác, B, có hàm sản xuất là Q = 10K 0,6 L0,4. có dạng U = W? e) Người này có cá cược với chi phí 20$ không nếu hàm ích lợi có dạng U = W2? e) Giả sử chính phủ giảm thuế thu nhập cho cá nhân này 5000$ một năm để giảm bớt ảnh hưởng của thuế bán hàng đánh vào lương thực thực phẩm thì tiêu dùng lương thực thực phẩm của cá nhân này sẽ thay đổi như thế nào? f) Cá nhân này sẽ được lợi hay bị thiệt khi có thuế bán hàng kết hợp với giảm thuế thu nhập so với ban đầu? (Gợi ý: so sánh mức độ thoả mãn trước và sau khi có các sự kiện đã nêu). 318. a) Nếu cả hai hãng sử dụng cùng một số lượng lao động bằng số lượng tư bản thì hãng nào sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hơn? b) Giả sử số giờ tư bản bị giới hạn là 9 giờ máy, nhưng lao động có cung không hạn chế. ở hãng nào sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn? Giải thích. c) Các hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô? 319. 18 8 559 560 16. Một hãng có hàm sản xuất dài hạn (sản lượng/tuần) là 19. Cho hàm sản xuất của một hãng như sau: Q = 10L1/2K1/2 320. 321. 5 Giá các yếu tố là: Lao động100$ một tuần; Máy móc thiết bị 200$ một tuần. a) Nếu hãng sản xuất 200 đơn vị sản phẩm thì số lượng lao động và máy móc thiết bị tối thiểu hoá chi phí là bao nhiêu? 322. b) Nếu hãng sản xuất 400 đơn vị sản phẩm thì số lượng lao động 6 1 2 3 4 7 Sản lượng(đơn vi sản phẩm/ngày) 21 50 73 82 92 99 102 a) Hãy tính sản phẩm cận biên cho các công nhân. 326. b) ở lượng lao động nào quy luật hiệu suất giảm dần bắt đầu thể hiện? và máy móc thiết bị tối thiểu hoá chi phí là bao nhiêu? Chi phí cận biên và chi phí trung bình dài hạn trong mỗi trường hợp là bao nhiêu? (nghĩa là nếu sản lượng bằng 200 và 400). c) Mối quan hệ giữa độ dốc của đường tổng sản lượng và đường c) Điều gì xảy ra với tổng chi phí, chi phí trung bình và chi phí 20. Tính sản phẩm cận biên và sản phẩm trung bình của tất cả các cận biên khi sản lượng là 200, 400 nếu hãng sản xuất có hiệu quả hơn nên hàm sản xuất trở thành Q = 11K1/2L1/2? d) Khi giá thuê máy móc thiết bị và tiền lương tăng 10% thì điều gì xảy ra với tổng chi phí và chi phí cận biên. 323. 17. Hàm sản xuất đối với sản phẩm A là Q = 100KL (đơn vị sản phẩm/ngày). Nếu giá tư bản là 120 nghìn đồng một ngày và giá lao động là 30 nghìn đồng một ngày thì chi phí tối thiểu của việc sản xuất 10.000 đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? sản phẩm cận biên là gì? 327. yếu tố trong các hàm sản xuất sau: 328. a) Q = f(L,K,T) = 100L2KT 329. b) Q = f(L,K) = 10L + 5K –L2 - 2K +3KL 330. c) Q = L0,64K0,36 331. d) Q = L0,43K0,58 e) Q = LaKb 332. 21. Một hãng có hàm sản xuất ngắn hạn sau: 18. Giả sử rằng hàm sản xuất được cho bởi f(K,L) = KL2, và rằng 333. Lao động/tuần 0 giá của tư bản là 10 nghìn đồng và giá lao động là 15 nghìn đồng. Kết hợp lao động - tư bản nào tối thiểu hoá chi phí của việc sản xuất một mức sản lượng bất kỳ nào đó là gì? 334. Sản lượng/tuần 559 1 2 0 3 3 4 7 5 6 11,5 16 19 21 a) Hãy vẽ các đường sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên của lao động trên một đồ thị. 324. 18 9 Số lượng lao động (người/ngày) 325. 560 Chi phí cận biên và chi phí trung bình của mỗi hãng cạnh tranh là b) Giả sử tiền lương là 5$/tuần, hãy vẽ các đường chi phí biến đổi và chi phí cận biên ngắn hạn. c) Giả sử chi phí cố định là 10$/tuần, hãy vẽ các đường chi phí cận biên và trung bình ngắn hạn. 335. 22. Giả sử rằng hàm tổng chi phí đối với một ngành được cho bởi 2 3 phương trình bậc ba sau: TC = a + bQ + cQ +dQ . Hãy chỉ ra rằng hàm này nhất quán với đường chi phí trung bình dạng chữ U với ít nhất là một số giá trị của các tham số a, b, c, và d. 336. 23. Trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 200 người bán và 100 người mua. Những người bán có hàm cung giống nhau là 6q = 10P - 1000. Những người bán có hàm cầu giống nhau là q = -7,5P + 2250. a) Hãy xác định hàm cung và hàm cầu thị trường. b) Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường này. c) Nếu hàm cầu thị trường là P = -0,003Q + 300 thì giá và sản lượng cân bằng mới sẽ là bao nhiêu? 2 339. 8 7 6 5 4 3 1 Lượng cầu 1.000 2.000 4.000 8.000 16.000 32.000 64.000 150.000 100 200 300 400 500 Chi phí cận biên ($) 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 Chi phí trung bình($) 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 600 343. 7,0 344. 4,5 345. Giả sử rằng giá cân bằng thị trường của sản phẩm A là 6$. a) Hãy xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng và lợi nhuận tối đa đó. b) Vẽ đường cầu thị trường và xác định điểm cân bằng thị trường. c) Lúc đầu có bao nhiêu hãng (giống nhau) sản xuất sản phẩm A? d) Trong dài hạn lợi nhuận sẽ bằng không. Điều đó xảy ra ở mức giá nào? ở giá đó có bao nhiêu hãng sản xuất sản phẩm A? C = 250X - 20X2 + 2X3 347. a) Hàm cung của hãng là gì? b) Sản lượng tối thiểu hoá chi phí cận biên là bao nhiêu? 340. 19 0 Mức sản lượng 25. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí sau: 24. Giả sử rằng biểu cầu thị trường về sản phẩm A là: Giá($) 342. 346. 337. 338. 341. 559 560 c) Sản lượng và giá cân bằng dài hạn của hãng là bao nhiêu nếu mức giá mà hãng phải đóng cửa sản xuất. mọi hãng đều có hàm chi phí giống nhau. b) Khi giá bán sản phẩm là 19$ thì hãng bị lỗ 5,5$. Tìm mức giá d) ở cân bằng dài hạn này lợi nhuận là bao nhiêu? e) Giả sử bây giờ hãng này là nhà độc quyền và gặp đường cầu P = 550 - 10X. Giá, sản lượng và lợi nhuận cân bằng là bao nhiêu? và sản lượng hoà vốn của hãng. c) Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận nếu giá bán trên thị trường là 30$. Tính lợi nhuận cực đại đó. d) Nếu chi phí cận biên của hãng giảm 1$ thì sản lượng và lợi 348. 26. Đường chi phí trung bình ngắn hạn của tất cả các hãng trong ngành là 349. a) Viết phương trình biểu diễn đường cung của hãng và xác định C = 50 + (X - 50)2 350. Các hãng bán cho hai nhóm người tiêu dùng, nhóm 1 và nhóm 2. Đường cầu của nhóm 1 là P1 = 250 - 2X1, và của nhóm 2 là P 2 = 200 -X2. Hãy tính: nhuận của hãng sẽ thay đổi như thế nào (giá thị trường vẫn là 30$)? 353. 28. Một hãng đã xây dựng nhà máy và mua sắm máy móc thiết bị để sản xuất đĩa ca nhạc và có thể bán một số lượng không hạn chế ở mức giá 21 nghìn một đĩa. Các số liệu về chi phí sản xuất của hãng là: 354. Sản lượng/ngày (băng) 0 1 2 3 4 5 a) Sản lượng và giá nếu cả thị trường được giả định là ứng xử theo những giả định của cạnh tranh hoàn hảo. 6 b) Sản lượng, giá bán và lợi nhuận trong độc quyền bán thuần 355. tuý. biệt giá. Tổng chi phí/ ngày (nghìn) 50 55 62 75 96 125 a) Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là bao nhiêu? b) Hãng có nên sản xuất không? Tại sao? 351. 27. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi trung bình là 19 1 8 162 203 248 c) Sản lượng, giá bán và lợi nhuận trong độc quyền bán phân 352. 7 c) Hãy tính thặng dư sản xuất của hãng ở mức giá hiện thời. 356. 29. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình AVC = 2q+ 3 quân là: 559 560 AVC = 2q + 4 ($) a) Viết phương trình biểu diễn hàm chi phí cận biên của hãng và xác định mức giá mà hãng phải đóng cửa sản xuất. b) Khi giá bán của sản phẩm là $24 thì hãng bị lỗ vốn $150. Tìm phẩm và đặt giá nào? Khi đó tổng doanh thu của hãng bằng bao nhiêu? b) Giả sử hãng phải chịu thuế cố định đóng một lần là $60 thì lợi mức giá và sản lượng hoà vốn của hãng. c) Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận nếu giá bán trên thị trường là $84. Tính lợi nhuận cực đại đó. d) Minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị. 357. 30. Một hãng độc quyền bán có hàm cầu về sản phẩm của mình là: P = 1000 - Q. 358. Chi phí bình quân của hãng là không đổi và bằng 300. a) Chi phí cận biên của hãng là bao nhiêu? b) Xác định sản lượng, giá, doanh thu và lợi nhuận của hãng khi theo đuổi các mục tiêu: tối đa hoá doanh thu; tối đa hoá lợi nhuận. c) Giả sử hãng phải chịu một mức thuế cố định (đóng một lần) T nhuận của hãng sẽ thay đổi thế nào? Giải thích? c) Nếu phải đóng thuế $10 trên một đơn vị sản phẩm thì hãng sẽ phải sản xuất sản lượng bao nhiêu và đặt giá nào để tối đa hoá lợi nhuận? d) Tính khoản mất không (thiệt hại của xã hội) do sức mạnh thị trường ở câu a gây ra. 360. 32. Trong mỗi trường hợp đã cho dưới đây hãy tính giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận cũng như mức lợi nhuận tối đa đó. a) P = 50 - 2Q - 4Q2 và ATC = Q + 5 b) TR = 25Q - 0,8Q2 và TC = 2 + 20Q + 0,1Q2 c) P = 50 -5Q và TC = Q2 + 4Q 361. = 1500 thì giá sản lượng và lợi nhuận cực đại của hãng sẽ thay đổi thế nào? 33. Với tình huống ở bài 32, hãy xác định ảnh hưởng của việc d) Nếu nhà độc quyền này có thể phân biệt giá hoàn hảo thì lợi a) Thuế đánh theo đơn vị sản phẩm t = 2 đánh vào 32a, điều gì nhuận của nó sẽ là bao nhiêu? đánh thuế mô tả dưới đây: xảy ra với giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, lợi nhuận? Doanh thu thuế bằng bao nhiêu? 359. 31. Một hãng đứng trước đường cầu P = 50 - 2Q. Chi phí cận biên của hãng là MC = Q + 5. 19 2 a) Để tối đa hoá lợi nhuận hãng phải sản xuất bao nhiêu sản b) Nếu thuế 10% đánh vào doanh thu ở câu 32b thì điều gì sẽ xảy ra với với giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, lợi nhuận mới là bao nhiêu? Doanh thu thuế bằng bao nhiêu? 559 560 c) Nếu thuế thu trọn gói T = 3 đánh vào câu 32c thì điều gì sẽ xảy ra với giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, lợi nhuận mới là bao nhiêu? 362. 34. Cầu thị trường về sản phẩm Y là P = 100 - Q 364. Thị trường này do một hãng độc quyền khống chế. Chi phí của hãng độc quyền này là 365. C = 500 + Q2 + 4Q 363. a) Hãy xác định giá và sản lượng tối ưu cho hãng độc quyền a) Tính thặng dư tiêu dùng mà những người mua sản phẩm này được hưởng. b) Bây giờ giả sử rằng một hãng hợp nhất được cả ngành lại. Chi phí cận biên và chi phí trung bình dài hạn của hãng tính cho một nghìn đơn vị sản phẩm là 1$. Hãy tính sản lượng, giá, lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng. c) Giả sử thuế 0,1$/một nghìn đơn vị sản phẩm được đặt ra. Hãy tính lại các câu trả lời cho câu a và câu b. 367. 36. Một hãng hoạt động trong những thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Giá sản phẩm của nó là 40$, giá yếu tố sản xuất của nó là 300$. Hãng chỉ sử dụng một yếu tố sản xuất biến đổi là K. Hàm sản xuất của hãng là Q = 200K - K 2. Hãy xác định các số lượng tối đa hoá lợi nhuận sau đây: này. Hãng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng? Mất không do sức mạnh độc quyền gây ra là bao nhiêu? b) Nếu hãng muốn tối đa hoá doanh thu thì nó phải chọn giá và sản lượng nào? Khi đó lợi nhuận là bao nhiêu? a) Lượng tư bản sử dụng. c) Giả sử chính phủ đặt trần giá là 60 thì hãng sẽ sản xuất bao nhiêu để thu được lợi nhuận cực đại? Lúc đó thặng dư tiêu dùng và mất không bị ảnh hưởng như thế nào? d) Hãy minh hoạ các kết quả tính được trên đồ thị. c) Tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận, biết chi phí cố định là 300.000$. 368. 37. Một hãng kiểm soát được toàn bộ thị trường gặp cầu đối với 366. 35. Một ngành cạnh tranh hoàn hảo gặp đường cầu P = 20 - 2Q, trong đó P là giá tính bằng $/một nghìn đơn vị, Q là nghìn đơn vị sản phẩm một tuần, sản xuất với giá cung không đổi là 1$/một nghìn đơn vị. 19 3 b) Tổng sản lượng sản xuất ra. 559 hai nhóm khách hàng như sau: 369. Nhóm 1 P = 40 - 2Q1 370. Nhóm 2 P = 20 - 2Q2 371. Trong đó Q là nghìn đơn vị một tuần, chi phí cận biên và chi phí trung bình dài hạn là không đổi và bằng 2$ (cho một nghìn đơn vị sản phẩm). 560 b) Tính khoản mất không do sức mạnh độc quyền gây ra ở câu a. trường hợp này. Nếu có mất không (DL) thì mất không đó bằng bao nhiêu? c) Giả sử nhà độc quyền này có thể phân biệt đối xử với khách c) Để tránh mất không (DL) chính phủ có thể bắt các hộ gia đình a) Hãy tính sản lượng, giá và lợi nhuận cho nhà độc quyền này. hàng bằng giá. Hãy xác định sản lượng và giá bán cho mỗi nhóm khách hàng. d) Tính lợi nhuận mà nhà độc quyền có thể thu được khi tiến hành phân biệt giá. đóng một khoản tiền cố định thì mới được mua điện. Khi đó công ty có thể đặt giá như đã tính được ở câu a. Lượng tiền mỗi hộ sẽ trả là bao nhiêu? Các hộ có sẵn sàng đóng khoản tiền đó để được mua điện không? Tại sao? d) Hãy minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị. 372. 38. Đường cầu của một hãng được cho bởi P = 500 - 2Q. Giá hiện thời của hãng là 300$ và hãng bán 100 sản phẩm một tuần. 374. 40. Một hãng sản xuất độc quyền gặp đường cầu a) Hãy tính doanh thu cận biên cho hãng ở mức giá và sản lượng Q= hiện thời dùng biểu thức doanh thu cận biên. b) Giả sử rằng chi phí cận biên của hãng bằng không thì có phải hãng hiện đang tối đa hoá được lợi nhuận của mình không? Chi phí biến đổi trung bình của hãng là AVC = Q và chi phí cố định là 5. (Giá và chi phí tính bằng $.) 376. 1/2 373. 39. ở một địa phương có 100 hộ gia đình, mỗi hộ gia đình có đường cầu về điện là P = 10 - q. Công ty điện lực độc quyền ở địa phương đó có chi phí sản xuất điện là TC = 1000 + Q. a) Nếu chính phủ muốn không có mất không (DL) thì chính phủ phải buộc công ty điện lực đặt giá bằng bao nhiêu? Trong trường hợp này sản lượng được tạo ra là bao nhiêu? Hãy tính lợi nhuận của hãng và thặng dư tiêu dùng ở mức giá đó. b) Nếu chính phủ muốn công ty điện ở địa phương đó không bị lỗ thì mức giá thấp nhất chính phủ có thể buộc công ty điện lực phải đặt ra là bao nhiêu? Hãy tính sản lượng, lợi nhuận của nhà độc quyền và thặng dư của người tiêu dùng trong 19 4 375. 144 P2 559 a) Giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là bao nhiêu? Tính lợi nhuận tối đa đó. b) Giả sử chính phủ đặt trần giá là 4$ một đơn vị sản phẩm thì nhà độc quyền sẽ sản xuất bao nhiêu? Lợi nhuận của nó khi đó bằng bao nhiêu? c) Giả sử chính phủ muốn đặt trần giá để sao cho nhà độc quyền sản xuất ra mức sản lượng cao nhất có thể (nhà độc quyền không bị lỗ) thì chính phủ phải chọn mức giá nào? d) Hãy minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị. 560 b) Nếu hãng hành động như người chấp nhận giá và đặt MC = P 377. 41. Một hãng có hai nhà máy, chi phí của mỗi nhà máy là: 378. 379. 380. Nhà máy 1: C1 (Q1 ) = 1012 Nhà máy 2: C 2 (Q2 ) = 20 thì sản lượng sẽ là bao nhiêu? Lúc đó lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng sẽ được tạo ra là bao nhiêu? c) Mất không từ sức mạnh độc quyền ở câu a là bao nhiêu? d) Giả sử chính phủ đặt trần giá cho sản phẩm của nhà độc 2 2. Hãng gặp đường cầu sau: P = 700 - 5Q, trong đó Q là tổng sản lượng, nghĩa là Q = Ql + Q2 381. a) Hãy vẽ các đường doanh thu cận biên cho hai nhà máy, các đường doanh thu trung bình, doanh thu cận biên và chi phí cận biên tổng cộng (nghĩa là chi phí cận biên của việc sản xuất Q = Ql +Q2). Hãy chỉ ra sản lượng tối đa hoá lợi nhuận cho mỗi nhà máy, tổng sản lượng và giá. b) Hãy tính giá trị của Q1, Q2 và Q, P tối đa hoá lợi nhuận đó. quyền này bằng 27$. Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng, thặng dư tiêu dùng và lợi nhuân của nhà độc quyền? Mất không lúc này sẽ là bao nhiêu? e) Nếu chính phủ đặt trần giá là 23$ thì điều đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng, thặng dư tiêu dùng và lợi nhuận của nhà độc quyền và mất không? f) Hãy xem xét trần giá bằng 12$. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng, thặng dư tiêu dùng và lợi nhuận của nhà độc quyền và mất không? 383. 43. Hai hãng ở trong thị trường sôcôla. Mỗi hãng đều có thể chọn c) Giả sử chỉ có chi phí ở nhà máy 1 tăng lên. Hãng nên điều 382. 42. Một nhà độc quyền sản xuất với chi phí là C = 100 - 5Q + 384. 385. 386. chỉnh như thế nào (nghĩa là tăng, giảm hay giữ nguyên) sản lượng ở nhà máy 1? Sản lượng ở nhà máy 2? Tổng sản lượng? Giá? sản xuất sản phẩm chất lượng thấp và sản lượng chất lượng cao. Lợi nhuận được cho ở matrix thu nhập sau: 390. 391. Q2,và cầu là P = 55 -2Q. Chất lượng thấp 394. a) Hãng phải sản xuất sản lượng bằng bao nhiêu và đặt giá nào để tối đa hoá lợi nhuận? Hãng tạo ra lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng bằng bao nhiêu? 19 5 559 395. 560 396. Chất lượng thấp -20, -30 Chất lượng cao 392. 397. 900, 600 399. 400. Chất 401. lượng cao 100, 800 402. 409. 410. 411. 419. 50, 50 403. 404. a) Kết quả cân bằng Nash, nếu có, sẽ là bao nhiêu? b) Nếu những người quản lý mỗi hãng là những người thận trọng và đồng thời theo chiến lược maximin thì kết quả sẽ là gì? c) Kết quả hợp tác là gì? d) Hãng nào được lợi nhiều nhất từ kết quả hợp tác này? Hãng Mức lương ($/giờ) Lượng cung lao động 420. (số công nhân/giờ) 428. Lượng cầu lao động 429. (số công nhân/giờ) 4 5 6 7 8 421. 422. 423. 424. 425. 2 3 4 5 6 430. 431. 432. 433. 434. 6 5 4 3 2 417. 418. 9 10 426. 427. 7 8 435. 436. 1 0 437. a) Hãy xác định mức lương cạnh tranh. đó sẽ trả hãng kia bao nhiêu để nó cấu kết? b) Hãy xác định mức lương của công đoàn. 405. 44. Bảng sau cung cấp các số liệu về số giỏ dâu rừng hái được mỗi giờ bằng các số lượng lao động khác nhau: 7 Số người hái dâu (một giờ) 1 8 74 Sản lượng dâu (giỏ) 70 406. 6 407. 74 2 20 38 d) Hãy xác định mức lương của người mua độc quyền. e) Hãy minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị. 3 4 5 53 64 71 46. Ngành sản xuất giấy cạnh tranh hoàn hảo có chi phí tư nhân cận biên là 439. 440. 1,25$/giỏ và mức lương giờ là 10$. 441. b) Nếu giá dâu rừng giảm xuống còn 1$/giỏ thì số người hái được MPC = 60 + Q 438. a) Hãy xác định số người hái được thuê nếu giá dâu rừng là Chi phí xã hội cận biên của việc sản xuất giấy là MSC = 70 + Q Cầu thị trường về giấy là P = 100 - Q 442. thuê sẽ là bao nhiêu? c) Minh hoạ kết quả tính được bằng đồ thị. a) Hãy xác định mức sản lượng cân bằng của thị trường tự do và mức sản lượng tối ưu đối với xã hội. 408. 45. Giả sử rằng biểu cung cầu sau đây áp dụng cho một thị trường lao động cụ thể 19 6 412. 413. 414. 415. 416. 559 560 Lượng cầu(đơn vị/ngày) 12 14 16 18 b) Hãy tính phần mất không mà ngành này gây ra cho xã hội bởi 446. ảnh hưởng hướng ngoại của quá trình sản xuất. c) Hãy xác định mức thuế (thuế/đơn vị sản phẩm) cần thiết để 4 6 8 10 a) Nếu nhà độc quyền không bị điều tiết thì giá và sản lượng nào sẽ thịnh hành? loại bỏ được hoàn toàn ảnh hưởng hướng ngoại này. b) Nếu chính phủ muốn nhà độc quyền này tạo ra kết quả cạnh d) Hãy minh hoạ các kết qủa đã tính được trên đồ thị. tranh thì giá và sản lượng nào là thích hợp? 443. 47. Một trang trại nuôi ong nằm kề bên một vườn táo. Người trồng táo được lợi vì ong thụ phấn cho táo mà không phải trả tiền. Nếu không có ong thì người trồng táo phải chi 10 nghìn đồng để thụ phấn cho một ha táo. Mỗi hòm ong đem lại lượng mật đáng giá 50 nghìn đồng. Chi phí cận biên của việc nuôi ong là MC = 24 + 2Q, trong đó Q là số hòm ong. a) Người nuôi ong sẽ nuôi bao nhiêu hòm? b) Đó có phải là số hòm ong hiệu quả (cho xã hội) không? Giải thích. c) Nếu người nuôi ong và người trồng táo sáp nhập với nhau thì số hòm ong sẽ là bao nhiêu. d) Hãy minh họa các kết quả trên bằng đồ thị. 444. 48. Giả sử rằng một nhà độc quyền tự nhiên có chi phí cố định là 30$ và chi phí cận biên không đổi là 2$. Cầu về sản phẩm của nhà độc quyền được cho bởi biểu sau 445. 4 3 19 7 0 2 Giá ($/đơn vị) 2 1 10 9 8 7 6 5 c) Nếu chính phủ muốn loại trừ lợi nhuận kinh tế thì giá và sản lượng nào là thích hợp. 447. 49. Giả sử có 100 nông trại sản xuất lương thực, các nông trại có cơ cấu chi phí giống nhau được biểu thị ở bảng sau: 448. 449. Sản lượng (yến/ngày) 451. 455. 456. 457. 458. 459. 460. 461. 462. 484. 450. Chi phí sản xuất (của mỗi hãng) 0 1 2 3 4 5 6 452. Tổng chi phí ($/ngày) 463. 464. 465. 466. 467. 468. 469. 5 7 10 14 19 25 32 Giá ($/yến) 453. 470. 471. 472. 473. 474. 475. 476. 1 2 3 4 5 6 7 a) Giá và sản lượng lương thực cân bằng là bao nhiêu? 559 560 Cầu Lượn g cầu (yến/ngày ) 454. 477. 478. 479. 480. 481. 482. 483. 600 500 400 300 200 100 50 b) Mỗi hãng thu được bao nhiêu lợi nhuận? c) Nếu chính phủ trợ cấp cho những người sản xuất lương thực 1$/yến thì điều gì sẽ xảy ra với giá, sản lượng cân bằng và lợi nhuận của các hãng? d) Điều gì sẽ xảy ra nếu chính phủ còn đảm bảo thêm rằng giá sẽ là 5$/yến? e) Chính phủ phải chi bao nhiêu trong trường hợp c và d? 485. 50. Chi phí tư nhân và xã hội của việc sản xuất một loại hoá chất độc hại mỗi ngày được cho ở biểu sau: 486. 6 7 Sản lượng (tấn) 8 0 1 2 3 4 5 Tổng chi phí tư nhân($) 5 7 13 23 37 55 77 103 133 487. Tổng chi phí xã hội ($) 223 301 391 488. 489. 7 13 31 61 103 157 Giá bán của loại hoá chất này là 18$/tấn. a) Hãy vẽ các đường chi phí cận biên tư nhân và xã hội của việc sản xuất loại hoá chất này. b) Hãy xác định mức sản lượng tư nhân tối đa hoá lợi nhuận và mức sản lượng tối ưu của xã hội. c) Hãy xác định phí ô nhiễm phải đặt ra để buộc người sản xuất phải sản xuất mức sản lượng tối ưu đối với xã hội. 490. 491. 19 8 559 492. 493. 494. 495. 496. 497. 498. 499. 500. 501. 502. 503. 504. 505. 506. 507. 508. 509. 510. 511. 512. 513. 514. 515. 516. 517. 518. 519. 520. 521. 522. 523. 524. 525. 526. 560 527. 528. 529. 530. 531. 532. 533. 534. 535. 536. 537. 538. 555. 557. 558. 1. Những vấn đề chung 559. 1.1 Chọn câu trả lời 560. 539. Phần 2 561. 541. 562. 1e 540. 568. Lời giải vắn tắt 569. 575. 576. 582. 583. 589. 590. 550. 596. 551. 6e 552. 603. 553. 7e 554. 559 584. 591. 598. 605. 612. 21 a 572. 579. 585. 586. 573. 593. 580. 600. 587. 607. 594. 614. 34 d 595. 44 d 601. 602. 45 b 608. 33 c 613. 588. 43 d 32 e 606. 581. 42 e 31 e 599. 574. 41 d 30 c 592. 567. 40 d 29 a 20 c 611. 560 578. 19 b 604. 8b 577. 566. 28 a 18 d 597. 610. 571. 17 e 5a 549. 570. 565. 27 d 16 a 4d 548. 564. 15 c 3b 544. 545. 546. 547. 563. 14 d 2e 542. 543. 19 9 A – trả lời câu hỏi 556. trắc nghiệm 609. 46 c 615. 616. 47 d 617. 618. 619. 9d 624. 22 c 625. 626. 10 d 631. 632. 633. 640. 12 a 645. 646. 647. 653. 654. 655. 661. 662. 641. 635. 48 b 697. 630. 49 d 636. 642. 648. 649. 668. 669. 643. 650. 644. 651. 8đ 675. 676. 683. 5s 677. 665. 671. 672. 678. 679. 14 s 684. 10 đ 688. 664. 13 s 9s 682. 658. 685. 659. 20 0 691. 726. 727. 9c 17 đ 753. 10 e 18 đ 760. 680. 19 s 686. 687. 755. 761. 762. 768. 769. 695. 559 735. 783. 790. 31 b 736. 716. 717. 723. 724. 730. 731. 52 b 53 b 54 c 737. 39 a 742. 743. 750. 744. 757. 763. 764. 770. 771. 751. 758. 759. 765. 766. 772. 773. 58 b 43 a 59 e 44 b 778. 60 c 779. 45 a 784. 785. 792. 47 c 780. 61 a 786. 46 b 791. 752. 57 a 42 b 777. 745. 56 e 41 b 756. 738. 55 a 40 e 749. 710. 51 d 38 a 30 c 789. 560 776. 709. 37 c 29 b 782. 15 d 729. 28 b 14 b 696. 728. 703. 50 a 36 e 27 e 13 c 781. 722. 26 b 775. 788. 694. 754. 12 b 774. 721. 25 b 11 c 767. 715. 24 e 748. 708. 714. 23 a 741. 702. 35 a 22 a 747. 673. 707. 21 b 734. 701. 49 c 34 c 20 c 8e 746. 15 s 693. 720. 740. 666. 2. Cung và cầu 692. 719. 733. 16 s 2.1 Chọn câu trả lời 689. 690. 713. 6e 739. 706. 712. 7a 657. 700. 19 c 5a 725. 732. 12 s 670. 705. 3b 718. 699. 33 c 18 e 4c 11 đ 663. 698. 704. 711. 39 d 656. 17 b 2a 637. 38 c 7đ 4s 681. 629. 1d 37 b 6đ 3đ 674. 628. 623. 1.2 Đúng hay sai 2đ 667. 634. 26 b 1s 660. 622. 36 c 25 b 13 d 652. 627. 24 c 639. 621. 35 d 23 b 11 b 638. 620. 787. 62 c 793. 794. 63 d 795. 796. 16 b 802. 803. 804. 811. 818. 825. 832. 839. 846. 853. 820. 826. 833. 840. 847. 854. 860. 861. 827. 868. 834. 875. 815. 821. 822. 828. 829. 835. 836. 37 s 841. 842. 843. 38 đ 848. 11 đ 64 c 880. 855. 849. 850. 856. 857. 863. 864. 41 đ 869. 870. 871. 877. 13 s 816. 894. 50 đ 14 s 823. 901. 51 s 15 đ 830. 908. 52 đ 16 s 837. 915. 916. 917. 918. 53 đ 922. 923. 924. 844. 929. 930. 931. 851. 910. 891. 898. 886. 60 s 892. 893. 61 s 899. 900. 906. 907. 913. 914. 919. 920. 921. 925. 926. 927. 928. 932. 933. 934. 935. 943. 944. 46 đ 904. 905. 47 s 911. 32 đ 912. 48 s 3. Tiêu dùng 3.1 Chọn câu trả lời 1e 559 897. 31 s 909. 56 s 879. 903. 885. 45 đ 30 đ 902. 938. 872. 896. 936. 937. 890. 29 đ 895. 858. 865. 889. 884. 59 s 44 s 49 s 58 s 878. 883. 28 s 888. 939. 945. 2b 952. 3b 947. 954. 960. 961. 967. 968. 942. 25 b 948. 949. 37 e 950. 26 d 955. 15 c 4b 560 941. 14 b 953. 959. 940. 13 d 946. 966. 20 1 882. 887. 57 s 42 s 876. 881. 43 đ 809. 55 đ 40 đ 862. 27 đ 54 s 39 đ 26 đ 874. 814. 36 s 25 s 867. 808. 35 đ 24 đ 10 s 873. 819. 807. 34 s 23 đ 9đ 866. 813. 22 đ 8s 859. 812. 21 đ 7đ 852. 801. 12 đ 33 s 20 s 6đ 845. 806. 19 đ 5đ 838. 805. 18 đ 4s 831. 800. 48 b 17 đ 3s 824. 799. 2.2 Đúng hay sai 2s 817. 798. 32d 1đ 810. 797. 956. 38 c 957. 27 a 962. 963. 969. 970. 16 b 951. 958. 39 b 964. 965. 971. 972. 28 d 40 b 5a 973. 17 e 974. 6a 980. 981. 988. 989. 995. 996. 1002. 1009. 1023. 1016. 1024. 1031. 1038. 20 2 42 a 7s 986. 1072. 43 e 8s 992. 993. 1079. 44 a 9s 999. 1000. 985. 33 c 1004. 1005. 45 a 1011. 1012. 1018. 1019. 1013. 1014. 1088. 1020. 1021. 1095. 36 a 1025. 1026. 1032. 1039. 1045. 1046. 1053. 1047. 1060. 1035. 1054. 1041. 1042. 1048. 1055. 1062. 1109. 28 đ 4e 1036. 1116. 1043. 30 s 1049. 1056. 23 đ 1061. 1080. 1089. 1123. 1050. 6e 31 đ 1130. 1057. 7b 1064. 559 1075. 1081. 1070. 1076. 1082. 1083. 1071. 34 s 1077. 26 s 1078. 35 s 1084. 1085. 27 s 4. Sản xuất và chi phí 560 1090. 1091. 8b 1096. 1097. 1103. 1104. 1098. 1111. 1105. 1118. 1112. 1125. 1119. 1132. 14 d 1106. 1113. 1120. 1126. 1127. 1107. 1134. 21 a 1108. 24 c 1114. 1115. 25 c 1121. 1122. 26 b 1128. 20 a 1133. 1101. 23 d 19 a 13 b 1131. 1100. 18 c 12 a 1124. 1099. 1094. 22 e 17 a 11 e 1117. 1093. 16 c 10 e 1110. 1092. 15 b 9b 5b 32 đ 1063. 1074. 1069. 33 đ 25 s 18 đ 1b 1029. 29 đ 22 đ 14 đ 1059. 1034. 21 s 13 s 1052. 1028. 1068. 17 s 3d 20 đ 1040. 1073. 1102. 1027. 1067. 16 s 2c 19 s 1033. 1066. 24 s 4.1 Chọn câu trả lời 1087. 1007. 35 b 15 đ 1086. 1006. 34 d 12 đ 5đ 1058. 1065. 32 b 11 s 4s 1051. 998. 10 đ 3s 1044. 1017. 979. 978. 3.2 Đúng hay sai 2đ 1037. 997. 24 c 1đ 1030. 991. 23 a 12 a 1022. 1010. 984. 990. 22 e 11 a 1015. 1003. 6đ 31 c 21 e 10 a 1008. 983. 20 a 9e 1001. 982. 977. 41 d 30 a 19 a 8d 994. 976. 18 e 7c 987. 975. 29 c 1129. 27 c 1135. 1136. 28 d 1e 1137. 1138. 1139. 1204. 4.2 Đúng hay sai 1140. 1đ 1146. 1147. 1154. 1161. 1168. 1175. 1156. 1162. 1169. 1176. 1182. 1183. 1163. 8đ 1190. 1170. 1151. 1157. 1164. 1171. 1177. 1178. 1145. 3a 25 đ 1218. 1152. 4e 26 đ 1158. 1159. 27 s 1165. 1172. 1184. 1185. 1191. 1192. 1197. 7b 1173. 1246. 8b 1179. 1180. 1253. 1186. 1187. 1193. 1194. 1233. 1240. 20 3 1199. 1200. 559 1234. 1241. 1248. 1254. 1255. 1209. 1216. 1217. 1223. 1224. 30 c 22 a 1228. 1229. 31 b 1230. 23 b 1235. 1236. 1243. 1237. 1250. 1256. 1257. 1238. 33 d 1244. 25 a 1249. 1231. 32 a 24 a 1242. 1210. 29 b 21 e 1245. 34 d 1251. 1252. 1258. 1259. 26 a 18 d 35 a 27 b 36 a 5.2 Đúng hay sai 1261. 1262. 4s 560 1263. 1264. 10 s 1269. 2đ 1203. 1227. 1247. 1270. 1276. 1277. 1283. 1284. 1271. 1266. 1272. 1278. 1279. 1285. 1286. 1273. 1274. 29 s 1280. 1281. 1287. 1288. 21 s 22 đ 1267. 28 đ 20 đ 12 s 13 s 1265. 19 đ 11 s 3đ 1202. 1222. 17 b 1282. 1201. 1221. 16 a 1268. 5. Cạnh tranh hoàn hảo 1215. 15 e 9b 1260. 1214. 14 b 1đ 24 s 5.1 Chọn câu trả lời 1198. 1220. 1226. 1275. 1196. 1219. 6e 28 s 23 s 1213. 1208. 28 d 20 a 13 a 1232. 1239. 22 đ 1212. 5e 1166. 1207. 12 d 1225. 29 s 21 đ 16 s 1195. 1150. 20 đ 15 đ 1189. 1144. 19 đ 14 s 7đ 1188. 1155. 1143. 1206. 19 b 11 e 1211. 18 đ 13 đ 6s 1181. 1149. 12 đ 5đ 1174. 1148. 1205. 2b 17 s 11 s 4đ 1167. 1142. 10 đ 3đ 1160. 1141. 9s 2s 1153. 10 b 30 s 31 s 1289. 1290. 1291. 1297. 1298. 5s 1296. 1304. 1311. 1305. 1312. 1318. 1319. 1326. 1327. 1334. 1348. 1341. 1307. 1314. 33 s 1308. 1321. 1309. 34 đ 1315. 26 s 1320. 1328. 1316. 35 s 1322. 1323. 27 đ 1335. 1342. 1349. 1350. 1331. 4đ 1356. 1357. 1363. 1364. 1337. 1338. 1344. 1345. 1378. 10 d 1406. 1339. 6c 11 c 1413. 1386. 1387. 1393. 1394. 1407. 1358. 1359. 1365. 1366. 1434. 10 b 1360. 1361. 1367. 1368. 8s 11 s 1441. 559 1388. 1389. 1401. 1408. 1414. 1415. 1421. 1422. 1395. 1396. 1409. 1436. 1390. 1391. 1397. 1398. 32 d 33 d 1403. 34 d 1404. 1410. 1416. 1417. 1423. 1424. 1411. 1418. 1419. 1425. 1426. 37 c 28 e 1431. 38 c 1432. 29 a 1437. 20 b 1438. 1412. 36 d 27 e 1430. 1405. 35 c 26 d 19 a 1435. 1384. 25 b 18 b 1429. 1383. 24 c 1402. 1377. 31 c 23 b 17 e 1428. 1376. 22 a 16 e 9c 10 s 1382. 15 c 7a 1354. 1381. 14 c 1400. 1375. 21 a 13 e 1427. 1353. 1374. 12 d 1433. 39 d 1439. 1440. 1447. 1448. 30 d 7.2 Đúng hay sai 1442. 20 4 1380. 8e 1352. 1373. 1379. 2c 1385. 5c 1346. 7. Cạnh tranh độc quyền 11 a 1420. 7s 5đ 1372. 1e 1332. 9b 1351. 1371. 1399. 1330. 9đ 7.1 Chọn câu trả lời 1370. 4b 8c 1343. 1369. 1392. 7c 1336. 6đ 3a 6. Độc quyền 1329. 3s 32 đ 6.2 Đúng hay sai 2đ 1362. 1313. 6c 1đ 1355. 1302. 25 s 5e 3b 1347. 1306. 4c 2d 1340. 1301. 6.1 Chọn câu trả lời 1c 1333. 1295. 24 s 18 s 1324. 1294. 23 đ 17 s 9s 1325. 1300. 16 đ 8đ 1317. 1299. 15 đ 7s 1310. 1293. 14 đ 6s 1303. 1292. 560 1443. 1444. 1445. 1446. 1s 1449. 10 đ 1450. 2đ 1456. 1457. 1458. 1464. 1465. 5đ 1477. 1478. 1485. 1467. 1472. 1479. 1486. 1492. 1493. 9s 1500. 1455. 1514. 29 đ 2c 1461. 1462. 1521. 30 đ 3d 1468. 1469. 1528. 31 đ 4c 1476. 1535. 32 đ 5c 1454. 22 s 1473. 1474. 1475. 23 đ 1480. 1481. 1482. 24 đ 1487. 1488. 1494. 1495. 1489. 18 đ 1502. 1490. 34 s 1496. 26 s 1501. 1483. 33 đ 25 s 17 đ 1499. 1c 21 đ 16 đ 8đ 1498. 1466. 15 s 7đ 1491. 1460. 14 s 6đ 1484. 1459. 13 đ 1471. 1453. 28 s 20 đ 12 s 4đ 1470. 1452. 11 s 3đ 1463. 1451. 19 s 1497. 35 đ 1503. 1504. 27 s 1542. 6c 1515. 1522. 1523. 1529. 1530. 1507. 20 5 1508. 1509. 1510. 1543. 1544. 1đ 1512. 1550. 559 1545. 1551. 1552. 1558. 1559. 2s 1532. 1520. 17 a 1526. 1527. 1533. 1534. 1540. 1541. 1548. 1549. 13 a 18 c 14 e 1538. 1539. 15 d 1546. 1553. 1554. 1560. 1561. 1566. 13 đ 1555. 1556. 1562. 1563. 10 s 7đ 1565. 1547. 9s 6s 1557. 14 s 11 đ 1567. 8s 1568. 15 đ 1569. 1570. 12 đ 9. Cung cầu lao động 9.1 Chọn câu trả lời 1572. 1513. 1531. 5s 1573. 1511. 1537. 1519. 8.2 Đúng hay sai 1571. 8.1 Chọn câu trả lời 1525. 10 c 4đ 1506. 1524. 9b 1536. 1518. 16 c 12 b 8b 3đ 8. Độc quyền tập đoàn 1517. 7a 1564. 1505. 1516. 11 a 1b 560 1574. 1575. 6c 1576. 1577. 11 c 1578. 1579. 16 d 1580. 1581. 1582. 1588. 1589. 2c 1587. 1590. 1591. 1595. 1596. 5e 1603. 1586. 17 d 3c 1592. 1593. 1660. 18 b 4a 1600. 1667. 19 b 5d 1607. 1674. 13 c 1597. 9d 1602. 1585. 12 c 8a 4b 1601. 1584. 7c 3d 1594. 1583. 1598. 1599. 14 b 1604. 10 b 1605. 1606. 15 a 1653. 1654. 1655. 1661. 1662. 1668. 1610. 1đ 1616. 1675. 1617. 1682. 1624. 1618. 1625. 1631. 1632. 1619. 1620. 1626. 1627. 1621. 1628. 1634. 1629. 15 đ 1635. 1636. 12 đ 1640. 1e 1646. 2e 20 6 1641. 1642. 10c 1647. 1648. 11d 1644. 19a 1649. 1696. 1697. 1650. 20b 1651. 1645. 1704. 1s 1710. 1711. 1712. 1718. 1719. 4s 1726. 1652. 5đ 1733. 15đ 560 1685. 1698. 1699. 31e 1672. 1673. 32d 1679. 1680. 1686. 1687. 1693. 1694. 1700. 1701. 1708. 1709. 26e 27b 1706. 1707. 21đ 1713. 1714. 31s 1715. 22s 1720. 1721. 1727. 1728. 1722. 1735. 25s 1723. 33đ 1729. 24đ 1734. 1716. 32s 23đ 14đ 1732. 1678. 1692. 13s 1725. 1671. 1691. 12đ 1731. 559 1705. 30e 25d 11đ 28e 29b 1684. 10.2 Đúng hay sai 1703. 1666. 24a 1702. 3s 1643. 1677. 18c 1724. 1639. 1690. 1665. 23e 9a 1717. 10.1 Chọn câu trả lời 1683. 1689. 2đ 10. Vai trò của chính phủ 1670. 17e 1695. 1622. 14 đ 11 s 1633. 1615. 13 đ 10 s 8s 1637. 1614. 9s 7đ 4đ 1638. 1613. 1676. 1659. 22c 16c 8e 6s 3s 1630. 1612. 1669. 1658. 21e 15b 1688. 5s 2s 1623. 1611. 1664. 14e 7b 1609. 1663. 13a 6c 9.2 Đúng hay sai 1657. 12a 1681. 1608. 1656. 1730. 34s 1736. 1737. 35đ 1738. 1739. 1740. 1746. 1747. 6đ 1745. 1753. 10s 20 7 1749. 1754. 1760. 1761. 1768. 20đ 1744. 1750. 1751. 36s 27s 1755. 1756. 37s 1757. 28s 1762. 19đ 1767. 1743. 26s 18đ 9đ 1766. 1748. 17s 8đ 1759. 1742. 16s 7s 1752. 1741. 1763. 38đ 1764. 29đ 1769. 1770. 30đ 1758. 1765. 39đ 1771. 1772. 40đ 559 560 1773. Bài tập b. Từ những thông tin đã cho không thể xác định 1774. 1775. được sản phẩm nào tạo ra nhiều doanh thu 1. nhất, cần phải biết giá và lượng bán trước hoặc b. 3, 9, 10, 17, 27; sau sự thay đổi giá. c. Vì khả năng thay đổi kết hợp sản lượng phụ 1781. 7. 1776. thuộc vào khả năng chuyển các yếu tố sản xuất a. P = 3, Q = 5,265; từ ngành này sang ngành khác và sự sẵn có của b. CS = 13860113 đồng, EP = -0,57; mỗi yếu tố ở những tỷ lệ thích hợp. c. Mức trợ cấp phải là 1.980 đồng/kg; 2. d. Những người sản xuất nhận được nhiều hơn a. P = 90$; (chính phủ thanh toán 11.404.800 đồng, người b. EP = -0,9, P = 95$, Q = 9500. sản xuất nhận được 8.524.800 đồng, người tiêu 1777. 3. a. P = 90$/triệu đơn vị, Q = 5 triệu đơn vị; dùng nhận được 2.880.000 đồng. 1782. 8. b. P = 80$/triệu đơn vị, Q = 10 triệu đơn vị; a. 300; c. CSa = 25, CSb = 100, trong trường hợp b b. -20, như vậy trong thực tế phí bằng 0 là thích người tiêu dùng có lợi hơn; hợp. Khi đó QD = 50, QS = 60, đường băng d. Trợ cấp là 50$/triệu đơn vị, người tiêu dùng được 100$, người sản xuất được 400$. 1778. 4. a. Cầu là P = 11 -Q, cung là P = 0,5 + 0,5Q; được sử dụng miễn phí. 1783. a. P = 500$, Q = 500, EP = -1; b. P = 400$, Q = 500, người tiêu dùng được lợi b. Tại mức giá 3$ EPD = -0,375, EPS = 1,2, tại mức giá 4$ EPD = -0,571, EPS = 1,143; 50.000$, người sản xuất bị thiệt đúng bằng thế; c. Người sản xuất bị thiệt 2500$ vì giá thị trường c. Nếu không có hàng rào nhập khẩu thì giá giảm đi 5$, người tiêu dùng không được lợi trong nước sẽ bằng giá thế giới bằng 3$, lượng nhập khẩu sẽ là 3 triệu đơn vị; Khi có 9. cũng không bị thiệt; d. P = 500$. thuế quan 3$/đơn vị thì lượng nhập khẩu sẽ 1784. 10. bằng không, chính phủ sẽ không được gì, mất a. PB = 9, PN = 9,5; không từ thuế quan này là DL = 1,5 triệu b. EPB = -0,81, EPN = -1,72; đôla. 1779. c. Khi đó doanh thu của những người sản xuất 5. sản phẩm A sẽ giảm nếu bán ở thị trường X, sẽ a. Cầu là P = 15 -Q, cung là P = 0,5Q; tăng nếu bán ở thị trường Y; d. PX = 14, EPX = b. P = 4,33, Q = 10,67; -1,27. c. Người tiêu dùng được lợi vì được mua với giá 1785. 11. 1780. thấp hơn và số lượng nhiều hơn, khoản lợi a. EPb = -1,8.Pb/QDb; người tiêu dùng nhận được từ trợ cấp là b. EPl = 0,2. Pl/QDb; 7.148.900 đồng. c. EPg =0,9.Pg/QDb; 6. a. Lượng bán đèn hình giảm 20%, lượng bán loa giảm 15%, tổng doanh thu từ đèn hình và từ loa đều giảm vì cầu về chúng là co dãn; d. EPb = -2,57, EPl = 0,24, EPg = 0,86. 1786. 12. a. Đường bàng quan có dạng hyperbole (Y = U/X + 1); b. MRSXY = (Y - 1)/X; c. Các hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất không đổi của quy mô. c. Y = X + 1 (vì tại điểm tối ưu ta có (Y-1)X/X 2 = PX/PY hay Y = (PX/PY) .X + 1 1791. d. X = 49,1 Y = 50,5 (vì điểm tối ưu là giao K= điểm giữa đường ngân sách và đường thu a. nhập - tiêu dùng); e. X = 59,5, Y = 60,5; K= f. X = 99, Y = 50,5. 1787. 16. b. 13. 20 2, 40 2, L= L= 2; 80 40 2 , LMC = LAC = 2 vì hàm sản xuất này có hiệu suất không đổi của quy a. Tiêu dùng lương thực thực phẩm của cá nhân mô; này giảm từ 5000 xuống 2500; 40 b. Tiêu dùng lương thực thực phẩm của cá nhân c. LMC = LAC = 2 ; này tăng từ 2500 lên 2738; c. Cá nhân này vẫn bị thiệt so với ban đầu. 1788. 40 8800 14. 2 , LTC400 = d. LTC200 = a. Không, vì ích lợi cận biên của việc được 49$ nhỏ hơn ích lợi cận biên của việc mất 5$ (Giá 17600 2 , LMC = 44 trị kỳ vọng của trò cá cược này là EV = LAC = 49$.0,3 + 0$. 0,7 = 14,7$, do đó MU của nó 2 nghĩa là tăng 10% so với ban đầu. bằng 1/2. (14,7)-1/2, còn mất 5$ cá cược thì 1792. 17. 1.200.000 đồng. người này sẽ mất MU = 5$.(5)-1/2); 1793. b. Có, vì ích lợi cận biên của việc được 14,7$ 1794. 18. 4K, 3L. lớn hơn ích lợi cận biên của việc mất 2$; 1795. c. Người này thờ ơ với trò chơi này vì ích lợi 16. cận biên của việc được 49$ và mất 5$ là bằng 1796. 19. a. MPL = 21, 29, 23, 9, 7, 3; nhau; d. Người này thờ ơ với trò chơi này vì ích lợi cận biên của việc được 49$ và mất 20$ là b. ở lượng lao động bằng 3; c. MPL chính là giá trị của độ dốc của đường bằng nhau; e. Không vì lúc này ích lợi cận biên của việc tổng sản lượng ở mỗi điểm. 1797. được 49$ nhỏ hơn ích lợi cận biên của việc 1798. 20. Sản phẩm cận biên của các đầu vào: mất 20$. a. MPL = 200LKT, MPK = 100L2T, MPT = 100L2K; 1789. 1790. 15. b. MPL = 10 + 5K - 2L -2K + 3K, MPK = 10L + 5 a. Nếu số đơn vị K và số đơn vị L bằng nhau và - L2 -2 + 3L; bằng X thì sản lượng hai hãng tạo ra là bằng c. MPL = 0,64L-0,36K0,36, MPK =0,36L-0,36K-0,64; nhau và bằng 10X; d. MPL = 0,43L-0,57 K0,58, MPK =0,58L0,43K-0,42; b. ở hãng A sản phẩm cận biên (MPL = 5.90,5.L0,5 ) cao hơn ở hãng B (MPL = 4.90,6.L-0,4); e. MPL = aLa-1Kb, MPK = bLaKb-1. 1799. Sản phẩm trung bình của các đầu vào: a. APL = 100LKT, APK = 100L2T, APT = a. Hàm cung của hãng là P = 250 - 40X + 6X 2, 100L2K; (x > 0); b. X ≈ 3,33; 5K 2K 2 APL = 10 + −L− + 3K L L b. , c. X = 5, P = 200; d. π = 0; e. P = 460, X ≈ 9, π ≈ 1728. APK = 10 L + 5 − L2 − 2 K + 3L ; c. APL = L -0,36 K 0,36 0,64 , APK = L 1863. -0,64 K ; 1864. d. APL = L-0,57K0,58, APK = L0,43K-0,42; a. Đường cầu tổng cộng là P = 250 - 2X với X < 25, e. APL = La-1Kb, APK = LaKb-1. 1800. 26. P = 325/1,5 1865. -1/1,5X với X > 25 21. do đó X = 106,25, P ≈ 145,84; 1801. 1802.1803. 1804. 1805. 1806. 1866. L 1809. 0 1 1810.1811. 2 1812. 3 1813. 4 1814. 1867. b. X = 95, P ≈ 153,34, π ≈ 12492,3; Q 1817. 0 3 1818.1819. 7 1820. 11,5 1821. 16 1822. 1868. c. X1 = 40, P1 = 170, X2 = 55, P2 = 145, APL 1825. 3 1826.1827. 3,5 1828. 3,8 1829. 4 1830. MPL 1833. 3 1834.1835. 4 1836. 4,5 1837. 4,5 1838. VC 1841. 5 1842.1843. 10 1844. 15 1845. 20 1846. AC 1849. 5 1850.1851. 2,86 1852. 2,17 1853. 1,88 1854. 1,25 1,11 1,11 MC 1857. 1858. 1,67 1869. 1870. 22. a = 0, b > c /4 và b > 0 c < 0, d > 0. a. Đường cung chính là đường chi phí cận biên, nghĩa là P = 4q + 3 với q > 0, P đóng cửa sản xuất = AVCmin = 3; b. qhoà vốn = ≈ 4,33, Phoà vốn ≈ 20,32; c. q ≈ 6,75, πmax ≈ 53,61; 1871. 1872. 23. a. Cung: 6Q = 2000P - 200.000, cầu: Q = 225.000 b. Hãng nên sản xuất vì khi sản xuất hãng chỉ lỗ 12$/ngày, nếu không sản xuất hãng sẽ lỗ b. P = 238,46, Q = 276920; c. P = 150, Q = 50000. 24. 28. a. q = 21; -750P; 1861. 27. d. q = 7, πmax = 60,5. 2 1859. 1860. π = 12700. 50$/ngày; c. PS = 38. 1873. 29. a. q = 500, π = 1.000$; a. MC = 4q + 4, P đóng cửa sản xuất = 4; b. 8 hãng; b. P =44, q = 10; c. Lợi nhuận bằng 0 xảy ra ở mức giá bằng chi c. q = 20, πmax = 600. phí trung bình tối thiểu P = 2,0$ (giả sử chi 1874. 30. phí trung bình dài hạn bằng chi phí trung bình a. MC = 300; ngắn hạn), ở mức giá này có 640 hãng sản b. Khi hãng theo đuổi mục tiêu πmax thì Q = 350, xuất. P = 650, TR = 227.500, π = 122.500, khi hãng 1862. 25. theo đuổi mục tiêu TRmax thì Q = 500, P = 1882. 38. 500, TR = 250.000, π = 10.000; c. ∆P = 0, ∆Q = 0, ∆π = 1500. d. π = 245.000 1875. 31. a. Q = 9, P = 32, TR = 288; a. MR = 100; b. Không vì tại đó MR > MC. 1883. a. P = 1, Q = 900, π = -1000, CS = 405.000; b. P = 2,3, P = 770, π = 0, CS =2964,5, DL = b. ∆π = 60$ vì thuế cố định không ảnh hưởng c. Các hộ sẵn sàng trả vì lượng tiền phải trả (= đến giá và sản lượng mà chỉ làm cho tổng chi 1.000/100 = 10) nhỏ hơn thặng dư tiêu dùng phí tăng thêm một khoản đúng bằng thuế đó; của mỗi hộ thu được (= 810.000/100 = 8.100. d. DL = 36. 32. a. P = 35,04, Q = 1,70, π = 48,178; b. P =22,78, Q = 2,78, π =4,95; c. P = 30,85, Q = 3,83, π = 88,166. 1877. 84,4; đến chi phí cận biên do đó không ảnh hưởng c. Q = 7, P = 36; 1876. 39. 1884. 40. a. Q = 4, P = 6, π = 11; b. Q = 64/9 ≈ 7, π = 4,48; c. Q1/2 ≈ 3,26, Q ≈ 10,63. 1885. 41. a. MRT = 700 - 10Q, MC1 = 20 Q1, MC2 = 40Q2, MCT = 40Q/3; 33. a. P =35,88 , Q =1,65 , π = 44,93 ,T = 3.3; b. Q1 = 20, Q2 = 10, P = 550; b. P = 22,72 , Q = 2,72 , π = 53,62, T = 6,18 ; c. Sản lượng tổng cộng phải giảm do đó giá phải tăng, sản lượng ở nhà máy 1 phải giảm, sản c. P =32,1, Q = 3,58, π = 77,04. 1878. lượng ở nhà máy 2 có thể tăng, giảm hoặc giữ 34. nguyên tuỳ thuộc vào phần giảm trong tổng a. Q =24, P = 76, π = 652, CS =288, DL = 160; b. P = 50, Q = 50, π = -2500; c. Q = 10, CS = 350, DL = 330. 1879. 35. a. CS = 90.250$; b. Q = 4.750$, P = 10,5$/nghìn đơn vị, π = 45.125$, CS = 22.562,5$; c. CS = 89.302,5$, Q = 4.725, P = 10,55, π = 44.651,25$, CS = 22.325,625$. 1880. sản lượng. 1886. a. P = 35$, Q = 10, π = 200$, CS = 100$; b. Q = 15, P = 25$, π = 125$, CS = 225$; c. DL = 50$; d. Q = 14, CS = 196$, π = 152, DL = 2$; e. Q = 14, P = 23, π = 196$, CS = 252$, DL = 2; f. Q = 8,5, π = -27,75$, CS = 265,5$, DL = 84,5$. 36. a. K = 96,25; 42. 1887. 43. b. Q = 9986; a. Góc trên bên phải và góc dưới bên trái; c. TR = 399.440$, TC = 28.785$, π = 370565$ b. hãng 1 chọn chất lượng cao, hãng 2 chọn chất 1881. 37. a. Q = 14, P = 16, π = 196; lượng cao; c. Hãng 1 chọn chất lượng thấp, hãng 2 chọn chất lượng b. DL = 98; c. Q1 = 9,5, P1 = 21, Q2 = 4,5, P2 = 11; d. π = 221. cao, lợi nhuận chung là 1500; Hãng 1, trả hãng 2 200. 1888. 44. a. 4; 1905. b. 3. 1906. 45. 1907. a. 6$; 1908. b. 7,33$; 1909. 1889. c. 4,67$. 1890. 46. 1910. 1911. a. Q của thị trường tự do = 20, Q tối ưu của xã Mục lục A Câu hỏi trắc nghiệm 1. Những vấn đề chung hội = 15; 1912. 1.1 Chọn câu trả lời b. DL = 25; 1913. 1.2 Đúng hay sai c. t = 10/đơn vị sản phẩm. 1914. 1.3 Câu hỏi thảo luận 1891. 47. 1915. a. Q = 13; 2. Cung và cầu b. Không. Vì chưa tính đến ảnh hưởng hướng 1916. 2.1 Chọn câu trả lời 1917. 2.2 Đúng hay sai c. Q = 18. 1918. 3.3 Câu hỏi thảo luận 48. 1919. ngoại; 1892. a. P = 6, Q = 8; 3. Tiêu dùng b. P = 2, Q = 16; 1920. 3.1 Chọn câu trả lời c. P = 5, Q = 10. 1921. 3.2 Đúng hay sai 1922. 3.3 Câu hỏi thảo luận 1893. 49. 1923. a. P = 4$, Q = 300; 4. Sản xuất và chi phí b. π = -2$; c. P = 3,5$, Q = 350, π = 6.75; c. Dư thừa thị trường là 500 yến; d. Trong trường hợp c chính phủ phải chi 350$, trong trường hợp d chính phủ phải chi 2.000$. 1894. 1895. 1896. 1926. 4.3 Câu hỏi thảo luận 1928. 5.1 Chọn câu trả lời 1929. 5.2 Đúng hay sai 1930. 5.3 Câu hỏi thảo luận 6. Độc quyền 1898. 1899. 1900. 1904. 4.2 Đúng hay sai 1931. 1897. 1903. 1925. 5. Cạnh tranh hoàn hảo d. Phí ô nhiễm phải đặt là 12$/ngày. 1902. 4.1 Chọn câu trả lời 1927. 50. c. Qtư nhân = 5 tấn/ngày, Qxã hội = 2 tấn/ngày; 1901. 1924. 1932. 6.1 Chọn câu trả lời 1933. 6.2 Đúng hay sai 1934. 6.3 Câu hỏi thảo luận 1935. 7. Cạnh tranh độc quyền 1936. 7.1 Chọn câu trả lời 1937. 7.2 Đúng hay sai 2007. 2008. 1974. 6. Độc quyền 1939. 1975. 6.1 Chọn câu trả lời 8. Độc quyền tập đoàn 1976. 6.2 Đúng hay sai 1938. 7.3 Câu hỏi thảo luận 1940. 8.1 Chọn câu trả lời 1941. 8.2 Đúng hay sai 1942. 8.3 Câu hỏi thảo luận 1977. 1978. 1979. 7. Cạnh tranh độc quyền 1943. 1980. 7.1 Chọn câu trả lời 9. Cung và cầu lao động 1981. 7.2 Đúng hay sai 1944. 9.1 Chọn câu trả lời 1982. 1945. 9.2 Đúng hay sai 1983. 8. Độc quyền tập đoàn 1946. 9.3 Câu hỏi thảo luận 1984. 8.1 Chọn câu trả lời 1947. 1985. 8.2 Đúng hay sai 10. Vai trò của chính phủ 1986. 1948. 10.1 Chọn câu trả lời 1987. 9. Cung và cầu lao động 1949. 10.2 Đúng hay sai 1988. 9.1 Chọn câu trả lời 1950. 10.3 Câu hỏi thảo luận 1989. 9.2 Đúng hay sai 1990. 1951. 1952. B BàI tập 1991. 10. Vai trò của chính phủ 1953. Phần 2 Lời giảI vắn tắt 1992. 10.1 Chọn câu trả lời 1954. A Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1993. 10.2 Đúng hay sai 1994. B Đáp số và lời giảI vắn tắt 11. Những vấn đề chung 1955. 1.1 Chọn câu trả lời 1956. 1.2 Đúng hay sai bàI tập 1995. 1996. 1957. 12. Cung và cầu 1958. 2.1 Chọn câu trả lời 1959. 2.2 Đúng hay sai 1960. 1961. 3. Tiêu dùng 1962. 3.1 Chọn câu trả lời 1963. 3.2 Đúng hay sai 1997. 1998. 1999. 2000. 2001. 2002. 2003. 2004. 1964. 1965. 4. Sản xuất và chi phí 1966. 4.1 Chọn câu trả lời 1967. 4.2 Đúng hay sai 2006. 2009. 2010. BỘ ĐỀ THI 300 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VI MÔ 1968. 2011. 1969. 1970. 5. Cạnh tranh hoàn hảo 1971. 5.1 Chọn câu trả lời 1972. 5.2 Đúng hay sai 1973. 2005. 2012. 1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức: a. Quàn lý doanh nghiệp sao cho có lãi. b. Lẫn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau. 8. c. Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán. d. phân bổ nguồn nhân lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau. 2013. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn năng lực sản xuất: a. Khái niệm chi phí cơ hội. b. Khái niệm cung cầu. c. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần. d. Ý tưởng về sự khan hiếm. 2. Câu nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô: 2020. a. Tỷ lệ thất nghiệp ỏ nhiều nước rất cao. 9. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với b. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn nguồn tài nguyên khan hiếm khi: 1991-1997 ở Việt Nam khoảng 8,5% . a. Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm c. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam dưới 15% mỗi năm trong sản lượng của mặt hàng kia. giai đọan 1993-1997. b. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà d. cả 3 câu trên đều đúng. không cắt giảm sản lượng của mặt hàng khác. c. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. 2014. d. Các câu trên đều đúng. 3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu: a. Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các lọai 2021. thị trường. 10. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải b. Các họat động diễn ra trong tòan bộ nền kinh tế. quyết là: c. Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa a. Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu? mãn. b. Sản xuất bằng phương pháp nào? d. Mức gía chung của một quốc gia. c. Sản xuất cho ai? d. Các câu trên đều đúng. 2015. 4. Kinh tế học thực chứng nhằm: 2022. a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một 11. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn cách khách quan có cơ sở khoa học. đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết: b. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ a. Thông qua các kế họach của chính phủ. quan của các cá nhân. b. Thông qua thị trường. c. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế c. Thông qua thị trường và các kế họach củ chính phủ. trong các lọai thị trường. d. Các câu trên đều đúng. d. không có câu nào đúng. 2023. 2016. 12. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh 5. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô: tế học chuẩn tắc: a. Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao. a. Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao b. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh vào 2 năm 1987-1988? nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất . b. Tác hại của việc sản xuất, vận chuyển và sử dụng ma c. Chính sách tài chính, tiền tệ là công cụ điều tiết của túy. chính phủ trong nền kinh tế. c. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới d. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 1996 không quá mức 2 mức độ nào? con số. d. Không có câu nào đúng. 2017. 2024. 6. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc: 13. Giá cà fê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu a. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 1995 là 9,5%. về cafê trên thị trường giảm 5% với những điều kiện b.Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 1995 là 12,7%. khác không đổi. Vấn đề này thuộc về: c. Giá đầu thế giới tăng hơn 3 lần giữa năm 1973 va a. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc. 1974. b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc. d. Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ c. Kinh tế học vi mô, thực chứng. em. d. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng. 2018. 2025. 7. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau14. Trong những lọai thị trường sau, lọai nào thuộc về giữa hai hàng hóa có thể sản xuất ra khi các nguồn lực thị trường yếu tố sản xuất: được sử dụng có hiệu quả: a. Thị trường đất đai. a. Đường giới hạn năng lực sản xuất. b. Thị trường sức lao động. b. Đường cầu. c. Thị trường vốn. c. Đường đẳng lượng. d. Cả 3 câu trên đều đúng. d. Tổng sản phẩm quốc dân(GDP). 2026. 2019. 15. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế được quyết định bởi: a. Thị trường hàng hóa. b. Thị trường đất đai. c. Thị trường yếu tố sản xuất. d. Không có câu nào đúng. 16. Sự khác nhau giữa thị trường sản phẩm và thị c. Cầu co giãn tương đương với cung. trường nguồn lực là chổ trong thị trường sản phẩm: d. Tất cả đều sai. a. Nguồn lực được mua bán, còn trong thị trường nguồn 2036. lực sản phẩm được mua bán. 26. Khi giá hàng Y: Py=4 thì lượng cầu hàng X: QX=10 b. Người tiêu dùng là người mua còn trong thị trường và khi Py =6 thì Qx=12, với các yếu tố khác không thay nguồn lực người sản xuất là người mua. đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm: c. Người tiêu dùng là người bán, còn trong thị trường a. Bổ sung nhau. nguồn lực người sản xuất là người bán. b. Thay thế cho nhau. d. Người tiêu dùng vừa là người mua vừa là người bán, c. Vừa thay thế, vừa bổ sung. giống như trong sản xuất thị trường nguồn lực. d. Không liên quan. 2027. 2037. 17. Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường27. Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hoá doanh thu, và tự do và nền kinh tế hỗn hợp là: cầu về sản phẩm của công ty tại mức hiện có là co giãn a. Nhà nước quản lý ngân sách. nhiều, công ty sẽ: b. Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế. a. Tăng gía b. Giảm giá c. Tăng lượng bán c. Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội. 2038. d. Giữ giá như cũ d. Các câu trên đều sai. 2039. 2028. 28. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá 18. Giá sản phẩm X tăng lên dẫn đến phần chi tiêu sản cả và lượng cân bằng mới của hàng hoá thông thường phẩm X tăng lên, thì hệ số co dãn của cầu theo giá sản sẽ: phẩm là: a. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn. b. ED1 b. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn. 2029. c. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn. 19. khi thu nhập tăng lên 10% , khối lượng tiêu thụ sản d. Không thay đổi. phẩm X tăng lên 5% với các điều kiện khác không đổi, 2040. thì ta có thể kết luận sản phẩm X là: 29. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết 2030. a . Sản phẩm cấp thấp. định cầu hàng hoá: b. Xa xí phẩm. a. Giá hàng hoá liên quan. c. Sản phẩm thiết yếu. b. Thị hiếu, sở thích. d. Sản phẩm độc lập. c. Các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hoá. 2031. d. Thu nhập. 20. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm thay thế thì: 2041. b. Exy 0 Hàng hoá A là hàng thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột 2032. ngột còn phân nữa . Tác động thay thế sẽ làm cầu hàng 21. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì: A: b. Exy0 b. Tăng ít hơn gấp đôi. cả đều sai c. Giảm còn hơn một nữa. 2033. d. Các câu trên đều sai. 22. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do: 2042. a. Giá sản phẩm X thay đổi . b. Thu nhập tiêu dùng thay đổi. 2043. Dùng thông tin sau để trả lời các câu 31,32,33. c. Thuế thay đổi 2044. Hàm số cung và cầu sản phẩm X có d. Giá sản phẩm thay thế giảm dạng: P= Qs + 5 P =1/2 Qd +20. 2034. 23. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi: a.Giá sản phẩm X thay đổi . b. Chi phí sản xuất sản phẩm thay đổi. c. Thu nhập của người tiêu thụ thay đổi. d.Các câu trên đều đúng. 2045. 31. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là: a. Q=5 và P=10 c. Q=8 và P=16. 2046. b. Q=10 và P=15 d. Q=20 và P =10. 2047. 32. Nếu chính phủ ấn định mức giá P=18 và sẽ mua hết 2035. lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần bao nhiêu tiền?: 24. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác 2048. a.108 c. 180 không thay đổi thì: a. 162 d. Tất cả đều sai. a. Cầu sản phẩm X giảm xuống. 2049. b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên. 2050. 33 . Muốn giá cân bằng P=18, thì hàm cung c. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống. mới có dạng: d. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên. a. P =Qs + 14 c. P=Qs + 13 b. P= Qs + 14 d. Tất cả đều sai. 25. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P=15 đ/SP , chính 2051. phủ đánh thuế 3 đ/SP làm giá cân bằng tăng lên 34. Thông thường, gánh nặng của một khoản thuế người P=17đ/SP , có thể kết luận: sản xuất và người tiêu dùng đều phải chịu nhiều hay ít a. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung. phụ thuộc vào độ co giãn tương đối giữa cung và cầu. b. Cầu co giãn ít hơn so với cung. Trong đều kiện nào thì người tiêu dùng phải chịu phần lớn số thuế: a. Cung co dãn ít hơn so với cầu. b. c. 2052. 2053. d. Cầu co dãn ít hơn so với cung. Cầu hoàn toàn co dãn. Cung hoàn toàn co dãn. 35 . Giá trần (giá tối đa ) luôn dẫn tới: a. Sự gia nhập ngành . b. Sự dư cung. c. Sự cân bằng thị trường. d. Sự thiếu thụt hàng hóa. 42. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải: a. Thu nhập của người có thể mua nước ngọt giảm. b. Giá nguyên liệu tăng. c. Giá của Coke tăng. d. Không có trường hợp nào. 2062. 43. Nhân tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu của máy ảnh sang phải: a. Giá máy ảnh giảm. 2054. b. Thu nhập dân chúng tăng. 36. Đường cầu của s ách giá khoa sẽ dời sang phải khi: c. Giá phim tăng. a. Số lượng sinh viên tăng . d. Chính phủ đánh thuế vào ngành kinh doanh máy b. Giá s ách giáo khoa giảm. ảnh. c. Già s ách giáo khoa cùng loại giảm. 2063. d. Giá giấy dùng để in sách giảm. 44. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định 2055. cung: 37. Đường cầu theo giá của bột giặt OMO chuyển dịch a. Những thay đối về công nghệ . sang phải là do: b. Mức thu nhập . a. Giá bột giặt OMO giảm. c. Thuế và trợ cấp. b. Giá hoá chất nguyên liệu giảm . d. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa. c. Giá của các loại bột giặt khác giảm. 2064. d. Giá các loại bột giặt khác tăng. 45. Hàm số cầu và số cung của một hàng hóa như sau: 2056. (D) : P = -Q + 50 ; (S) : P = Q + 10 38. trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển 2065. Nếu chính phủ quy định gía tối đa là P = 20, thì đường cầu TV SONY về bên phải. lượng hàng hóa: a. Thu nhập dân chúng tăng. a. Thiếu hụt 30 c. Dư thừa 20 b. Giá TV Panasonic tăng. b. Thừa 30 d. Thiếu hụt 20. c. Giá TV SONY giảm. a. Trường hợp 1 và 3 c.Trường hợp 2 và 3 . b. Trường hợp 1 và 2 d. Trường hợp 1+ 2 +3. 2057. 39. Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng: a. Đường cầu của bia dời sang phải. b. Đường cung của bia dời sang trái. c. Không có trường hợp nào. d. Cả hai trường hợp a và b đều đúng. 2058. 2066. 48. Hàm số cầu của một hàng hóa là tương quan giữa: a. Lượng cầu hàng hóa đó với gía cả của nó. b. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số chi tiêu của người tiêu dùng. c. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số chi tiêu của người tiêu dùng. d. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số doanh thu của người bán. 2067. 40. Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là: a. Nó cho thấy nhà sản xuất sẳn sãng cung ứng 2068. 2069. Dùng số liệu sau đây để trả lời các câu 49→53. nhiều hơn tại mức giá thấp hơn. b. Nó cho thầy dù giá cả là bao nhiêu người ta cũng 2070. Thị trường sản phẩm X có hàm sối cung và chỉ cung ứng 1 lượng nhất định cho Thị trường. cầu có dạng: P = 60 - 1/3QD P c. Nó cho thấy nhà cung ứng sẳn sãng cung 2071. = 1/2QS - 15 ứng nhiều hơn khi giá cả cao hơn. d. Nó cho thấy chỉ có một mức giá làm cho nhà sản 2072. xuất cung ứng hàng hoá cho thị trường. 49. Gía cả cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X là: 2059. 2073. a. P = 30 và Q = 90 c. 41. Đường cầu về điện thoại dịch chuyển như hình dưới P = 40 và Q = 60 đây là do: 2074. b. P = 20 và Q = 70 d. các câu trên đều sai. 2060. 2061. 2075. 50. Gỉa sử chính phủ đánh thuế là giảm sản lượng cân bằng xuống và bằng 84. Xác định mức thuế chính phủ đánh vào mỗi sản phẩm: a. t = 3/sản phẩm c. t = 10/sản phẩm b. t = 5/sản phẩm d. Tất cả các câu trên đều sai. 2076. 51. Tiền thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mỗi sản phẩm: a. Chi phí lắp đặt giảm. a. 3 b. Thu nhập dân chúng tăng. 2077. c. 1 c. Do đầu tư của các công ty đầu tư viễn thông nước b. 2 ngoài. 2078. d. 0 d. Giá lắp đặt điện thoại giảm. 2079. 52. Sự thay đổi trong thặng dư tiêu dùng (∆CS) và thặng dư sản xuất ( ∆PS) khi chính phủ đánh thuế là: 2080. 2081. a. ∆PS = -261 ∆CS =-174 b. ∆PS = 261 ∆CS = 174 c. ∆PS = 0 ∆CS = 0 d. Tất cả các câu trên đều sai. không kể đến gía cả. d. Mức gía cao nhất mà người sản xuất chấp nhận ứng với mỗi mức sản lượng. 2082. 53. Tổn thất vô ích xảy ra khi chính phủ đánh thuế là: a. -15 c. -50 2083. b. 30 d. -261 2084. 54. Đồ thị sau phản ánh: 2085. 2086. a. b. c. d. Cầu hòan tòan không co dãn Gía càng thấp cầu càng không co dãn Cầu co dãn hòan tòan Gía càng thấp cầu càng co dãn 2087. 55. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái. a. Gía xăng giảm. b. Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên. c. Có sự cải tiến trong công nghệ lọc dầu. d. Tất cả các trường hợp trên. 2088. 56. Quy luật cung chỉ ra rằng: a. Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung. b. Nhà sản xuất sẳn sàng cung ứng ít hơn với mức gía cao hơn. c. Có mối quan hệ nghịch giữa cung và gía cả. d. Nhà sản xuất sẳn sàng cung ứng nhiều hơn với mức gía cao hơn. 2089. 57. Đồ thị sau phản ánh: 2090. 2091. a. b. c. d. Cầu càng ít co dãn khi giá càng thấp. Cầu hòan tòan không co dãn. Cầu càng co dãn nhiều khi gía càng thấp. Cầu co dãn hòan tòan. 2092. 58. Đường cung phản ánh: a. Sự chênh lệch giữa số cầu hàng hóa và số cung hàng hóa ở mỗi mức gía. b. Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức gía trên thị trường. c. Số lượng tối đa hàng hóa mà ngành có thể sản xuất, 2093. 59. Đối với một đường cầu tuyến tính, khi ta di chuyển xuống dọc theo đường cầu thì: a. Độ co dãn của cầu theo gía thay đổi nhưng độ dốc của đường cầu không thay đổi. b. Độ co dãn của cầu theo gía và độ dốc của đường cầu không thay đổi. c. Độ dốc của đường cầu thay đổi nhưng độ co dãn của cầu theo gía không thay đổi. d. Độ co dãn của cầu theo gía và dộ dốc của đường cầu đều thay đổi. 2094. 60. Sự di chuyển dọc xuống theo đường cung cho thấy khi gía hàng hóa gỉam: a. Có sự giảm sút lượng cung. b. Đường cung dịch chuyển về bên phải. c. Có sự gia tăng lượng cung. d. Đường cung dịch chuyển về bên trái. 2095. 61. Gía của hàng hóa A tăng, do đó đường cầu của hàng hóa B dời sang trái, suy ra: a. B là hàng hóa thứ cấp. b. A là hàng hóa thông thường. c. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau. d. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau. 2096. 62. Hiện tượng nào sau đây không gây ra sự dịch chuyển đường cầu: a. Sự gia tăng gía mặt hàng bổ sung. b. Sự gia tăng gía mặt hàng thay thế. c. Sự thay đối gía bán của bản thân mặt hàng đó. d. Sự giảm sút của thu nhập. 2097. 63. Chọn câu đúng trong những câu dưới đây: a. Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải. b. Gía của các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm đường cung dịch sang phải. c. Hệ số co dãn của cung luôn luôn nhỏ hơn 0. d. Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của gía cả trên thị trường. 2098. 64. Biểu cầu cho thấy: a. Lượng cầu về một lọai hàng hóa cụ thể tại các mức gía khác nhau. b. Lượng cầu về một lọai hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi mức thu nhập thay đổi. c. Lượng hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức gía khác nhau. d. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi gía các hàng hóa liên quan thay đổi. 2099. 65. Độ co dãn của cầu theo gía được xác định theo công thức: 2100. a. (∆Q/P) / (∆P/Q) c. (∆Q/P) - (∆P/Q) 2101. b.(∆Q/∆P) x (P/Q) d. (∆Q/P) + (∆P/Q) 2102. 66. Nếu hệ số co dãn chéo của đường cầu là số dương, chúng ta nói hai hàng hóa đó là: a. Hàng thay thế c. Hàng 2103. thứ cấp b. Hàng độc lập d. Hàng 2104. bổ sung 2105. 74. 67. Trong trường hợp cầu co dãn nhiều, gía cả tăng sẽ làm tổng doanh thu của người bán: a. Không đổi c. Không thể dự báo được b. Tăng d. Giảm 2106. a. b. c. d. Hệ số co dãn của cầu theo gía của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là: a. Gía tăng 10%; lượng cầu tăng 20%. b. Gía giảm 20%; lượng cầu tăng 10%. c. Gía giảm 10%; lượng cầu giảm 20% d. Gía tăng 10%; lượng cầu giảm 20% 2114. 68. Tìm câu sai trong những câu dưới đây: 75. Khi cung sản phẩm X trên thị trường tăng lên nhưng Thu nhập giảm sẽ làm cho hầu hết các đường cầu của không làm thay đổi số lượng sản phẩm cân bằng mua các hàng hóa dịch chuyển sang trái. và bán trên thị trường, chúng ta kết luận rằng cầu sản Những mặt hàng thiết yếu có độ co dãn của cầu theo phẩm X: gía nhỏ. a. Co dãn nhiều c. Co Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa gía cả và 2115. dãn ít lượng cầu. b. Co dãn đơn vị d. Hòan Gía thuốc lá tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch 2116. tòan không co dãn. chuyển sang trái. 2117. 2107. 76. Câu nào sau đây là không đúng: 69. .Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không a. Hệ số co dãn của cầu theo gía trong ngắn hạn đổi thì: thường lớn hơn trong dài hạn. a. Giữa lượng cầu hàng hóa này và gía hàng hóa thay b. Dạng dốc xuống của đường cầu chỉ quan hệ nghịch thế có mối liên hệ với nhau. biến giữa số cầu và gía cả. b. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng c. Phản ứng người tiêu dùng thường dễ dàng và nhanh biến. chóng hơn nhà sản xuất trước biến động của gía cả thị c. Giữa số lượng hàng hóa và sở thích có quan liên hệ trường. đồng biến. d. Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X d. Giữa số lượng hàng hóa với gía của nó có mối quan hệ thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ thay đổi. nghịch biến. 2118. 2108. 77. Khi một hàng hóa có độ co dãn của cầu theo gía là 70. Hệ số co dãn của cầu theo gía được xác định bằng 1. khỏan chi tiêu của người tiêu dùng: cách: a. Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi gía. a. Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho b. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi gía. phần trăm thay đổi của thu nhập. c. Thay đổi ngược chiều và bằng % như sự thay đổi của b. Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho gía. phần trăm thay đổi của gía. d. Không thay đổi khi gía hàng hóa thay đổi. c. Lấy phần trăm thay đổi của gía chia cho phần trăm 2119. thay đổi của số cầu. 78.Khi thu nhập dân chúng tăng mà lượng cầu sản d. Lấy số thay đổi của cầu chia cho số thay đổi của gía. phẩm A giảm thì: 2109. a. A là hàng hóa cao cấp. 71. Nếu phần trăm thay đổi của giá lớn hơn phần trăm b. A là hàng hóa bình thường. thay đổi của lượng cung thì chúng ta biết rằng cung là: c. A là hàng hóa thiết yếu. a. Co dãn hòan tòan d.A là hàng hóa cấp thấp. 2110. c. Hòan tòan không co dãn 2120. b. Co dãn nhiều 79.Nếu cầu của hàng hóa X là ít co dãn ( | ED | < 1) thì một 2111. d. Co dãn ít. sự thay đổi trong gía cả(PX) sẽ làm: 2112. a. Thay đổi lượng cầu hàng hóa X khá lớn. 72. Hàm số cầu của một hàng hóa là: Q = 100 - 2P. Tại b. Thay đổi tổng doanh thu (TR) theo hướng ngược mức gía P = 25 thì cầu hàng hóa này có mức độ co dãn chiều. theo gía là: c. Thay đổi tổng doanh thu (TR) theo hướng cùng a. Co dãn đơn vị chiều. b. Co dãn hòan tòan d. Không làm thay đổi tổng doanh thu. c. Hòan tòan không co dãn 2121. d. Co dãn ít 80.Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác e. Co dãn nhiều không thay đổi, gía cả và số lượng cân bằng mới của 2113. lọai hàng hóa thứ cấp (hàng xấu) sẽ: 73. Khi gía các sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản a. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn. phẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu tố khác không thay b. Gía cao hơn và số lượng không đổi đổi thì gía cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ: c. Gía cao hơn và số lượng nhỏ hơn. a. Gía tăng, luợng giảm. d. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn. b. Gía tăng, lượng tăng. 2122. c. Không xác định được. 81.Thị trường thuốc lá nội địa đang cân bằng tại mức giá d. Gía giảm, lượng tăng. P1 và số lượng Q1 . Giả sử xuất hiện thuốc lá nhập lậu e. Gía giảm, lượng giảm. bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mới của thị trường thuốc lá nội địa là P2 và Q2: a. P2 > P1 và Q2>Q1 c. P2 < P1 và Q2 < Q1. b. P2 > P1 và Q2 < Q1 d. P2 < P1 và Q2 >Q1. 89.Khi chính phủ kiểm sóat gía cả của hàng hóa làm cho gía hàng hóa cao hơn mức gía cân bằng trên thị 2123. 82. Sự tác động qua lại giữa người sản xuất và người trường: a. Mọi người đều được lợi khi kiểm sóat gía cả. tiêu dùng trên thị trường nhằm xác định: b. Chỉ có người tiêu dùng được lợi. a. Giá cả và chất lượng sản phẩm . c. Chỉ có một số người bán có thể tìm được người mua b. số lượng và chất lựơng sản phẩm. sản phẩm của mình. c. Giá cả và số lượng sản phẩm. d. Cả 2 bên đều có lợi. d. không có câu nào đúng. 2124. 2132. 90.Gía cả hàng bột giặt là 8.000 đồng/kg. Khi chính phủ 83. Trong điều kiện giá cả không đổi, đường cầu dịch đánh thuế 500 đồng/kg, gía cả trên thị trường là 8.500 chuyển là do tác động của các nhân tố sau: đồng/kg. Vậy tính chất co dãn cầu theo gía của hàng bột a. Thu nhập dân cư. c. Giá cả sản phẩm thay thế. giặt là: b. Sở thích, thị hiếu. d. Cả ba câu trên đều đúng. a. Co dãn nhiều. 2125. b. Co dãn ít. 84.Trong mùa vụ 1994-1995 , lượng mía đường cung ứng c. Co dãn hòan tòan. thay đổi trong trường hợp sau đây là do: (vẽ hình) d. Hòan tòan không co dãn. 2126. 2127. 2133. 91.Trong điều kiện khác không đổi, khi gía cả các yếu tố sản xuất tăng lên, thì gía cả và số lượng cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi như sau: a. Gía tăng lên và sản lượng cân bằng tăng lên. b. Gía tăng lên và sản lượng cân bằng giảm xuống. c. Gía giảm xuống và sản lượng cân bằng tăng lên. d. Gía giảm xuống và sản lượng cân bằng giảm xuống. 2134. 92.Giả sử hàm số cầu thị trường của một lọai nông sản: P = - 1/2Q + 40 2135. Lượng cung nông sản trên thị trường là 40. Vậy a. Nhu cầu đường giảm c. Giá mía đường tăng. mức gía cân bằng trên thị trường là: b. Giá đường giảm . d. Do lũ lụt cuối năm 1994. a. P = 10 2128. b. P = 20 85. Tìm câu sai trong những câu dưới đây: c. P = 40 a. Đường cung biểu diễn mối quan hệ giữa gía và lượng d. Không có cân nào đúng. cung trên đồ thị. 2136. b. Trong những điều kiện khác nhau không đổi, gía hàng 93.Hệ số co dãn cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là: hóa và dịch vụ tăng sẽ làm lượng cầu giảm. a. Dự đóan lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu c. Với mức gía mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của phần trăm khi thu nhập của công chúng thay đổi 1%. người tiêu dùng tăng lên sẽ làm đường cầu mặt hàng b. Dự đóan thu nhập thay đổi bao nhiêu khi lượng cầu này dịch chuyển sang trái. hàng hóa thay đổi 1%. d. Trong những yếu tố khác không đổi, gía mặt hàng Tivi c. Xác định nguồn thu nhập của công chúng. tăng lên sẽ làm lượng cầu Tivi giảm. d. Xác định lượng cầu của hàng hóa trên thị trường. 2129. 2137. 86. Tìm câu đúng trong các câu dưới đây: 94.Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. a. Tính chất co dãn theo gía của nhóm hàng thiết yếu là Người tiêu dùng phân phối các sản phẩm theo nguyên co dãn nhiều. tắc: b. Bếp gas và gas là 2 mặt hàng bp63 sung cho nhau. a. Hữu dụng biên các sản phẩm phải bằng nhau: c. Hệ số co dãn cầu theo thu nhập của hàng xa xỉ phẩm 2138. MUx = MUy =… nhỏ hơn 1. b. Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản d. Gía cả yếu tố sản xuất tăng sẽ làm cho đường cung phẩm bằng nhau: dịch chuyển sang phải. 2139. MUx/Px = MUy/Py = MUz/Pz = … 2130. c. Ưu tiên mua các sản phẩm có mức gía tương đối rẻ. 87. Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào thành phố d. Phần chi tiêu cho mỗi sản phẩm là bằng nhau. Hồ Chí Minh, kết quả là đường cầu mặt hàng gạo ở 2140. TP.Hồ Chí Minh: 95. Đường tiêu thụ gía cả (Price Consumption Line) là: a. Dịch chuyển sang trái. a. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi gía b. Dịch chuyển sang phải. cả 1 sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không đổi. c. Dịch chuyển lên trên. b. Tập hợp những tiếp điểm giữa đường đẳng ích và d. Không có câu nào đúng. đường ngân sách khi gía sản phẩm và thu nhập 2131. đều thay đổi. 88.Cầu mặt hàng Y co dãn nhiều theo gía. Khi chính phủ c. Tập hợp các tiếp điểm giữa đường thẳng ích và đánh thuế theo sản lượng: đường ngân sách khi thu nhập thay đổi các yếu tố a. Phần lớn tiền thuế do người tiêu thụ chịu. khác không đổi. b. Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu. c. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên. d. Nhà sản xuất chịu hòan tòan tiền thuế. d. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi gía cả các sản phẩm thay đổi, thu nhập không đổi. 2141. 96.Đường tiêu thụ thu nhập ( Income Consumption Line) là: a. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi gía cả các sản phẩm thay đổi, thu nhập không đổi. b. Tập hợp các phối hợp tối ư giữa 2 sản phẩm khi gía cả 1 sản phẩm thay đổi, các yếu tố còn lại không đổi. c. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập thay đổi, các yếu tố còn lại không đổi. d. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập và gía cả các sản phẩm đều thay đổi. 2142. 2143. 97.Điểm phối hợp tối ưu (đạt TU max) giữa 2 sản phẩm X và Y là: a. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách. b. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng phí. c. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí d. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường ngân sách. 2144. 98. Đường cong Engel là đường biểu thị mối quan hệ giữa: a. Gía sản phẩm và khối lượng sản phẩm được mua. b. Gía sản phẩm và thu nhập của người tiêu thụ. c. Thu nhập và khối lượng sản phẩm được mua của người tiêu dùng. d. Gía sản phẩm này với khối lượng tiêu thụ sản phẩm kia. 2145. 99.Đường ngân sách có dạng: Y = 100 -2X. Nếu Py = 10 và: 2146. a. Px = 5, I = 100 c. Px = 20, I = 2.000 b. Px = 10, I = 2.000 d. Px = 20, I = 1.000 2147. 100. Nếu Px = 5 và Py = 20 và I = 1.000 thì đường ngân sách có dạng: 2148. a. Y = 200 1/4X c. Y = 50 + 1/4X b. Y = 100 + 4X d. Y = 50 - 1/4X 2149. Sử dụng thông tin này để trả lời các câu 101, 102, 103. Một người tiêu thụ có thu nhập I = 1.200đ dùng để mua 2150. 2 sản phẩm X va Y với Px = 100đ/sản phẩm; Py = 300đ/sản phẩm. Mức thỏa mãn được thể hiện qua hàm số: 2151. TUx = -1/3X2 + 10X Tuy = -1/2Y2 + 20Y 2152. 101. Hữu dụng biên của 2 sản phẩm là: a. MUx = - 1/3 X + 10 MUy=-1/2 Y + 20. b.MUx= -2/3 X + 10 MUy=-Y + 20 2153. c. Mux= -2/3 X + 10 MUy= -Y + 20 2154. d. Tất cả đều sai. 2155. 102. Phương án tiêu dùng tối ưu là: a. X =3 Y = 3 c.X =9 Y=1 2156. b. X =6 Y =2 d. Tất cả đều sai. 2157. 103. Tổng hữu dụng tối đa đạt được: a. TUmax = 86 c. TUmax = 76 b. TUmax = 82 d. TUmax = 96 2158. 104. Đường ngân sách là: a. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi thu nhập không đổi. b. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi thu nhập thay đổi. c. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi gía sản phẩm thay đổi. d. Tập hợp các phối hợp có thể mua giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với gía sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi. 2159. 105. Giả thuyết nào sau đây không được đề cập đến khi phân tích sở thích trong lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng: a. Sự ưa thích là hòan chỉnh có nghĩa là nó thể hiện so sánh và xếp lọai tất cả mọi thứ hàng hóa. b. Sự ưa thích có tính bắc cầu. c. Thích nhiều hơn ít (lọai hàng hóa tốt). d. Không đúng câu nào. 2160. 106. Cho 3 giỏ hàng hóa sau đây: 2161. phẩm 2162. áo Thực Quần 2163. A 15 18 2164. B 14 19 2165. C 13 17 2166. Nếu phối hợp tiêu dùng A và B cùng nằm trên một đường đẳng ích (bàng quan) và sở thích thỏa mãn các giả thiết về lựa chọn, thì: a. A được thích hơn C b. Cả (a) và (b) đều đúng. 2167. d. Không câu nào đúng. 2168. 107. Thu nhập tăng, gía không thay đổi, khi đó: a. Độ đốc đường ngân sách thay đổi. b. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải. c. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn. d. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái. 2169. 108. Nếu MUA = 1/QA; MUB = 1/QB, gía của A là 50, gía của B là 400 và thu nhập của người tiêu dùng là 2170. 12.000. Để tối đa hóa thỏa mãn, người tiêu dùng sẽ mua mỗi lọai hàng hóa bao nhiêu ? 2171. a. A = 120 B = 15. c. A = 48 B = 24 2172. b. A = 24 B = 27 d. Không câu nào đúng. 2173. 109. Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh: a. Sự ưa thích có tính bắc cầu. b. Sự ưa thích là hòan chỉnh. c. Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa. d. Các trường hợp trên đều sai. 2174. 110. Sự chênh lệch giữa gía mà người tiêu dùng sẳn sàng trả cho 1 đơn vị hàng hóa và gía thật sự người tiêu dùng phải trả khi mua một đơn vị hàng hóa được gọi là: a. Tổng gía trị nhận được khi tiêu dùng hàng hóa đó. b. Độ co dãn của cầu. c. Thặng dư của nhà sản xuất. d. Thặng dư của người tiêu dùng. 2175. 112. Một người dành thu nhập 210 đvt để mua 2 hàng hóa X và Y với Px = 30đvt/sản phẩm; Py = 10đvt/sản phẩm Hữu dụng biên của người này như sau: 2176. Tổng hữu dụng lớn nhất người này đạt được là; 120. Nếu (MUx / Px)> (MUy / Py) thì: a. Hàng hóa X mắc hơn hàng hóa Y b. Giảm chi tiêu 1 đồng cho hàng hóa Y và chuyển sang chi tiêu cho hàng hóa X sẽ làm tăng tổng hữu dụng. 113. Tìm câu sai trong những câu dưới đây: c. Hàng hóa X rẻ hơn hàng hóa Y. a. Đường đẳng ích thể hiện tất cả các phối hợp về 2 lọai d. Giảm chi tiêu 1 đồng cho hàng hóa X và chuyển sang hàng hóa cho người tiêu dùng có cùng một mức độ thỏa chi tiêu cho hàng hóa X sẽ làm tăng tổng hữu dụng. mãn. 2190. d. Giảm chi tiêu 1 đồng cho hàng hóa X và b. Tỷ lệ thay thế biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 lọai chuyển sang chi tiêu cho hàng hóa Y sẽ làm tăng tổng hàng hóa sao cho tổng mức thỏa mãn không đổi. hữu dụng. c. Các đường đẳng ích không cắt nhau. 2177. 2178. 2179. a. 119 c. 170 b. 150 d. 185 d. Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số gía cả của 2 2191. 121. Giả sử người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập lọai hàng hóa. và chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Biết sản phẩm X là 2180. hàng hóa thiết yếu. Vậy khi gía sản phẩm X giảm 114.Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa và các yếu tố khác không đổi thì lượng hàng hóa Y điều kiện: người này mua sẽ: a. Độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của a. Giảm c. Không thể xác định được. đường đẳng ích. b. Không thay đổi d. Tăng. b.Tỷ lệ thay thế biên giữa các hàng hóa bằng tỷ gía của 2192. chúng. 122. Khi tổng hữu dụng giảm. hữu dụng biên: c. Đường ngân sách (đường tiêu dùng) tiếp xúc với a. Dương và tăng dần. đường đẳng ích (đường cong bàng quan) b. Âm và giảm dần. d. Các câu khác đều đúng. c.Dương và Giảm dần. 2181. 2193. d. Âm và tăng dần. 115. Khi đạt tối đa hóa hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các hàng hóa phải bằng nhau 2194. 123. Đường đẳng ích của 2 sản phẩm X và Y thể hiện: (MUx a. Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y với 2182. = MUy = … = MUn). thu nhập nhất định. 2183. Điều này: b.Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y tạo a. Đúng hay sai tùy theo sở thích người tiêu dùng. ra mức hữu dụng khác nhau. b. Đúng hay sai tùy theo thu nhập của người tiêu dùng. c. Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y c. Đúng khi gía các hàng hóa bằng nhau. cùng tạo ra mức hữa dụng như nhau. d. Luôn luôn sai. d. Không có câu nào đúng. 2184. 116. Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua 2195. 124. Hữu dụng biên (MU) đo lường: hai hàng hóa X và Y. Nếu gía hàng hóa X và Y đều a. Độ dốc của đường đẳng ích. tăng lên gấp 2, đồng thời tiền lương của người tiêu b. Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị dùng cũng tăng lên gấp 2 thì đường ngân sách của sản phẩm, trong khi các yếu tố khác không đổi. người tiêu dùng sẽ: c. Độ dốc của đường ngân sách. 2185. a . Dịch chuyển song song sang phải. d. Tỷ lệ thay thế biên. b. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải. 2196. c. Không thay đổi. 125. Sự thay đổi lượng cầu một hàng hóa do gía cả d. Dịch chuyển song song sang trái. hàng hóa liên quan thay đổi, mà vẫn giữ nguyên 2186. mức thỏa mãn được gọi là tác động: 117.Trên đồ thị: trục tung biểu thị số lượng của sản phẩm a. Thu nhập. c. Gía cả. Y; tục hòanh biểu thị số lượng của sản phẩm X. Độ b. Thay thế. d. Không có câu nào đúng. dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) 2197. bằng -3, có nghĩa là: 126. Đối với hàng hóa cấp thấp, tác động (hiệu ứng) thu a. MUx = 3 MUy c. Px = 1/3 Py nhập và tác động thay thế: b. MUy = 3MUx d. Px = 3Py a. Cùng chiều với nhau. 2187. b. Ngược chiều nhau 118.Gỉa định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và c. Có thể cùng chiều hoặc ngược chiều tùy mỗi tình chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi gía X tăng lên (các huống. yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm d. Lọai trừ nhau. y nhiều hơn, chúng ta có thể kết luận về tính chất co dãn 2198. của cầu theo gía đối với sản phẩm X của người này là: 127. Một người tiêu thụ có thu nhập I = 420 đồng, chi a. Co dãn đơn vị c. Không thể xác định tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với Px = 10đ/sản b. Co dãn ít d. Co dãn nhiều. phẩm; Py = 40đ/sản phẩm. Hàm tổng hữu dụng 2188. thể hiện qua hàm: TU = (X - 2) Y 119. Khi gía cả của hàng hóa bình thường giảm, người 2199. Phươ tiêu dùng mua hàng hóa này nhiều hơn, đó là hệ ng án tiêu dùng tối ưu là: a. X = quả của: 22, Y = 5 a. Tác động thay thế hoặc tác động thu nhập. 2200. b. X = 20 Y=5 b. Tác động thu nhập 2201. c. X = 10 Y=8 c. Tác động thay thế và tác động thu nhập 2202. d. X = 26 Y=4 d. Tác động thay thế. 2189. 2203. b. Thiết lập bất kỳ quy mô sản xuất nào theo ý muốn. 128. Với hàm tổng hữu dụng TU = (X - 2) Y và phương c. Quy mô sản xuất ngắn hạn tiếp xúc với đường LAC tại án tiêu dùng tối ưu là X = 22, Y = 5. Vậy tổng số xuất lượng cần sản xuất. hữu dụng: d. Tất cả đều sai. 2204. a. TU = 100 c. TU = 64 2213. 136. Xuất lượng tối ưu của một quy mô sản xuất là: 2205. b. TU = 90 d. TU = 96 a. Xuất lượng tương ứng với MC tối thiểu. 2206. b. Xuất lượng tương ứng với AVC tối thiểu. 129. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y c. Xuất lượng tương ứng với Ac tối thiểu. (MRSxy) thể hiện: d. Xuất lượng tương ứng với AFC tối thiểu. a. Tỷ gía giữa 2 sản phẩm. 2214. b. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi 137. Chi phí biên MC là: tổng mức thỏa mãn không đổi. a. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX. c. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường. b. Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm. d. Tỷ lệ năng suất biên giữa 2 sản phẩm. c. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 2207. đơn vị sản phẩm. 130. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu d. Là độ dốc của đường tổng doanh thu. dùng) thể hiện: 2215. a. Sự đánh đổi của 2 sản phẩm trên thị trường. 138. Đường mở rộng sản xuất (Expansion path) b. Tỷ gía giữa 2 sản phẩm. c. Khi mua thêm 1 đơn vị sản phẩm này cần phải giảma. Tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các YTSX khi chi phí sản xuất thay đổi , giá các YTSX không bớt số lượng mua sản phẩm kia với thu nhập không đổi đổi. d. Các câu trên đều đúng. b.Là tập hợp các tiếp điểm của đường thẳng ích và 2208. đường thẳng phí. 131. Giả sử bia là hàng thông thường và giá bia tăng khi c. Tập Hợp các tiếp điểm của đường thẳng lượng và đó (hiệu ứng) tác động thay thế sẽ làm người ta mua bia…. Và tác động thu nhập sẽ làm người ta mua đường thẳng phí khi giá của 1 YTSX thay đổi . d.Tập hợp các tiếp điểm của đường thẳng ích và đường bia… ngân s ách. a. Nhiều hơn; nhiều hơn. 2216. b. Nhiều hơn; ít hơn. 139. Nếu hàm sản xuất có dạng Q = 0.5KL. Khi gia tăng c. Ít hơn; nhiều hơn. các yếu tố đầu vào cùng tỉ lệ thì: d. Ít hơn; ít hơn. a. Năng suất tăng theo quy mô. 2209. b. Năng suất giảm theo quy mô. 132. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường đó là: c. Năng suất không thay đổi theo quy mô. a. Tích số giữa giá cả và số lượng hàng hóa cân bằng trên d. Cà ba đều sai. thị trường. 2217. b.Phần chênh lệch giữa giá thị trường và chi phí biên của 140. Đường chi phí trung bình dài hạn LAC là: các xí nghiệp. c. Diện tích của phần nằm dưới đường cầu thị trường vàa. Tập hợp những diểm cực tiểu của các đường chi phí trung bình ngắn hạnc SAC. phía trên gía tthị trường của hành hóa b. Tập hợp các phần rất bé của đường SAC. d.Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản c. Đường có chi phí trung bình thấp nhất có thể ở mỗi sản xuất. xuất khi xí nghiệp thay đổi quy mô sản xuất theo ý 2210. muốn. 133. Để tối thiểu hóa ch phí sản xuất, các xí nghiệp sẽ d. Tất cả đều đúng. thực hiện phối hợp các yếu tố sản xuất(YTSX) theo 2218. nguyên tắc: 141. Khi giá cả các yếu tố sản xuất (YTSX) đồng loạt a. MPa = MPb = MPc = … tăng lên , sẽ làm: b. MPa/Pa = MPb/Pb = MPc/Pc =… a. Dịch chuyển đường chi phí trung bình lên trên. c. MC = MR b. Dịch chuyển các đường AC xuống dưới. d. MCa = MCb = MCc c. Các đuờng AC vẫn giữ nguyên vị trí cũ. 2211. d. Các đường AC dịch chuyển sang phải. 134. Năng suất biên MP của một YTSX biến đổi là: 2219. a. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi. b.Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX. 142. Quy mô sản xuất (QMSX) tối ưu là: c. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng a. QMSX có đường SAC tiếp xúc với LAC tại xuất lượng cần sản xuất. thêm 1 đ chi phí của các YTSX biến đổi. d.Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng b.QMSX có chi phí sản xuất bé nhất ở bất kỳ xuất lượng nào. thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại giữ c. QMSX có đường SAC tiếp xúc với LAC tại điểm cực tiểu nguyên. của cả 2 đường. 2212. d. Tất cả đều sai. 135. Trong dài hạn để tối thiểu hóa chi phí sản xuất các xí nghiệp sản xuất sẽ thiết lập: a. Quy mô sản xuất tối ưu tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường. 2220. 2221. Dùng thông tin sau để trả lời câu 143.144,145. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này đả chỉ ra một khoản tiền là TC=15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng Pk = 600; Pl = 300. Hàm sản xuất được cho Q=2K (L-2). 2222. 143. Hàm năng suất biên của các yếu tố K và L là: a. MBk = 2K MPL= L-2. b. MBk=2L-4 MPL = 2K. c. MPk= L-2 MPL = 2K d. Tất cả đều sai. 2223. 144. Phương án sản xuất tối ưu là: a. K=10 L= 30 c. K=12 L =26. 2224. b. K=5 L=40 d. Tất cả đều sai. 145.Sản lượng tối đa đạt được: a. Q=560 c. Q=576. 2225. b. Q=380 d. Q=580. 2226. 146. Hàm sản xuất Q=K2 L là hàm sản xuất có: a. Năng suất (lợi tức) tăng dần theo quy mô. b. Năng suất (lợi tức )giảm dần theo quy mô. c. Năng suất (lợi tức) không đổi theo quy mô. d. Tất cả đều sai. d. Tất cả đều đúng. 2235. 2236. 2237. Dùng thông tin sau để trả lời các câu 152, 153, 154. Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho bởi phương trình: 2238. TC =190 + 53Q (đơn vị tính: 10.000). 2239. 152.Nếu sản xuất 100.000 đơn vị sản phẩm, chi phí khả biến trung bình là: 2240. a. 72 b. 53 c. 70 2241. d. Tất cả đều sai. 2242. 153. Chi phí cố định trung bình là: 2243. a. 190 2244. d. Tất cả đều sai. 2245. b. 19. c. 53 154.Chi phí biên mỗi đơn vị sản phẩm là: a.19 b. 72. c.72 2246. d. Tất cả đều sai 2247. 155.Giả sử sản phẩm trung bình (năng suất trung bình ) của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện: a. Năng suất biên đang giảm c. Năng suất 2227. trung bình đang giảm. 147. Đường đẳng lượng biểu thị : b. Năng suất biên đang tăng d. Năng suất a. Những mức sản lượng như nhau với những phối hợp trung bình đang giảm. bằng nhau về 2 YTSX biến đổi. 2248. b. Những mức sản lượng khác nhau với những mức chi 156.Trong ngắn hạn , khi sản lượng càng lớn , loại chi phí tiêu khác nhau về 2 YTSX biến đổi. nào sau đây càng nhỏ: c. Những mức sản lượng như nhau với những phối hợp a. Chi phí biên c. Chi phí trung bình. khác nhau về 2 YTSX biến đổi. d. Những mức sản lượng như nhau với những mức chi b. Chi phí biến đổi trung bình d. Chi phí cố định trung bình. phí như nhau. 2228. 2249. 2231. 2254. 2255. 2256. 2257. Lao động 2258. 2259. 2260. 157.Đồ thị biểu diễn các đường thẳng lượng sau phản ánh: 148. Tổng chi phí sản xuất sản phẩm A là Tổ CHứC= 100 2 2250. Vốn + 2Q + Q . 2251. 2229. Đường chi phí biến đổi là 2252. (TVC) là: a. 2Q + Q2 c. 100. 2253. 2230. b. 2 + 2Q d. (100/ Q ) + 2 + Q. 149. Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường cong biểu diễn sẽ được gọi là: a. Đường chi phí biên. b. Đường tổng sản phẩm. c. Đường sản phẩm trung bình. d. Đường đẳng lượng. 2232. 150. Sự cải tiến kỹ thuật: a. Cho phép sản xuất nhiều sản phẩm hơn với cùng số lượng các yếu tố đầu vào so với trước . b. Có thể được biểu hiện qua sự dịch chuyển lên trên của đường tổng sản phẩm. c. Có thể che dấu sự tồn tại của tình trạng năng suất biên giảm dần. d. Cả ba câu trên đều đúng. 2233. 2234. *151. Điểm phối hợp tối ưu các YTSX với chi phí bé nhất là: a. Tiếp điểm của đường thẳng lượn g và đường thẳng phí. b. Thỏa mãn điều kiện : MPA/PA = MPB/PB = MPC/PC.. c. Thỏa mãn điều kiện : A. PA + B.PB + C.PC= TC. a. Tỷ lệ thay thế biên kỹ thuật không đổi. b.Lao động và vốn phải được sử dụng theo những tỷ lệ cố định. c. Lao động và vốn có thể hoàn toàn thay thế cho nhau. d.Cả (a) và (c) đều đúng. 2261. 159. Chọn câu sai trong các câu dưới đây; a. Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần. b. Chi phí cố định bình quân giảm dần khi sản lượng càng lớn. c. Khi chi phí trung bình giảm dần thì chi phí biên cũng giảm dần. d. Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên cũng tăng dần. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình khi chi a. Đường chi phí trung bình(AC). phí trung bình tăng dần. 2274. b. Đường chi phí biên (MC). 2262. c. Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) 160. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng d. Đường chi phí cố định trung bình (AFC). thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào (các yếu tố đầu 2275. vào khác được sử dụng với số lượng không đổi) gọi là:168. Một xí nghệp đang kết hợp 100 công nhân với đơn giá a. Năng suất biên c. Chi phí biên. 1 USD / giờ và 50 đơn vị vốn vời đơn giá 2,4 USD b. Hữu dụng biên d. Doanh thu biên. 2276. /giờ để sản xuất một sản phẩm X. Hiện nay, 2263. năng suất biên của lao động MPL=3 đvsp và năng suất 161. Giả sử mức sản phẩm biên của công nhân thứ nhất biên của vốn MPK = 6đvsp. để tăng sản lượng mà chỉ 2264. , thứ hai, và thứ ba lần lượt là 10, 9 và 8. Tổng phí không đổi thì xí nghiệp nên: số sản phẩm khi thuê 3 công nhân bằng: a. Giữ nguyên số lượng vốn và số lượng lao a. Mức sản phẩm biên trung bình của 3 công động nhưng phải cải tiến kỹ thuật. nhân= (10+ 9+ 8) /3 =9. b. Gỉam bớt số luợng lao động để tăng thêm b. Mức sản phẩm biên của công nhân thứ ba số lượng vốn. nhân cho số lượng công nhân =9 x3 =27 . c. Giảm bớt số lượng vốn để tăng thêm số c. Tổng mức sản phẩm biên của ba công nhân lượng lao động cho số lượng công nhân=(10+ 9+8 )x 3 =81. d. Các câu trên đều sai. d. Tổng mức sản phẩm biên của 3 công nhân 2277. 2265. =10+9+8 =27. 169. Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học có nghĩa là: e. 2266. a. Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó xí 162. Giả sử tại mức đầu vào hiện tại , tỷ lệ thay thế kỹ nghiệp có một số yếu tố sản xuất cố định và thuật biên là : MRTS =-3 . Với vốn được biểu diễn trên những yếu tố sản xuất khác thì biến đổi , trục tung và lao động được biểu diễn trên trục hoành thì: dài hạn là khoảng thời gian đủ để xí nghiệp a. Nếu doanh nghiệp thuê thêm một đơn vị thay đổi số lượng các yếu tố sản xuất. vốn thì có thể sản xuất thêm 3 đơn vị sàn b. Ngắn hạn là khoảng thời gian 1 năm trở lại , phẩm. dài hạn là khoảng thời hạn trên 1 năm. b. Năng suất biên của lao động bằng 3 lần 2278. c. Ngắn hạn là khoảng thời hạn 3 tháng trở lại, năng suất biên của vốn. dài hạn là khoảng thời gian trên 3tháng. c. Nếu sử dụng thêm 3 đơn vị lao động 2279. d. Ngắn hạn thì có thễ thay đổi quy mô , dài hạn doanh nghiệp cần phải thêm 3 đơn vị vốn. d. Nếu giảm 1 đơn vị vốn, doanh nghiệp có thể thì khộng thể thay đổi quy mô. 2280. thuê thêm 3 đơn vị lao động mà sản lượng 170. Cho hàm tổng chi phí của xí nghiệp như sau: TC = Q2 + không đổi. 2Q +50 . hàm chi phí cố định (FC) của xí nghiệp là: a. Q2 2267. + 50 c. Q2 + 2Q 163. Trong ngắn hạn khi sản lượng tăng mà chi phí biên (MC) tăng dần và chi phí biến đổi trung bình (AVC) 2281. b. 50 d. 2Q + 50 2282. giảm dần là do: 171. Hàm sản xuất sản phẩm của một xí nghiệp được cho 2268. a. MC < AVC c.MC < AFC là: Q =L2 + K2 –KL(Q sản luợng ; L : số lượng lao 2269. B. MC>AVC d. MCAC. a. Một hàm sản xuất. c. một đường cong bàng quang 2308. b. Một hàm đẳng phí d. Một hàm số tổng chi phí sản 2309. 191 . Các xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn và xuất. ngành sẽ ở trong tình trạng cân bằng dài hạn khi: 2294. a. P=LAC=MR 182. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ: b. P> LACmin a. Bằng năng suất trung bình. c. SMC=LMC=LACmin=SACMIN=MR=P. b. Tăng dần. d.SMC=MLC =MRL. c. Vượt quá năng suất trung bình. 200. Câu phát biểu nào sau đây không đúng: Sử dụng các thông tin này trả lời các a. Hãng thu được thặng dư sản xuất chỉ khi câu 192,193,194. nào hãng có được một số khả năng độc 2311. Giả sử chi phí biên của 1 xí nghiệp cạnh tranh quyền . hoàn toàn, được cho bởi : MC =3 + 2Q. Nếu giá thị 2337. b. thặng dư sản xuất của một đơn vị sản lượng trường là 9 đôla. bằng khoảng chênh lệch giữa giá bán sản phẩm và chi 2312. phí biên. 192. Mức sản lượng xí nghiệp sẽ sản xuất: a. Q=3 c.Q=6. 2313. b. Q=9d.Tất cả đều sai. 2310. 2314. 193. Thặng dư sản xuất của xí nghiệp là: a. 18 b.6 d.3 2315. c.9 2316. 194. Nếu chi phí khả biến trung bình của xí nghiệp là AVC= 3 + Q. Tổng chi phí cố định là 3 , thì xí nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận: 2317. a. 18 b. 21 c.6 d.15 2318. 2319. Sử dụng thông tin sau để trả lời các câu 195,196,197,198. Trong thị trường sản phẩm X , giá định có 2 người tiêu dùng A và B, hàm số cầu cá nhân mỗi người có dạng: 2321. P = - 1/ 10q A + 1200. P= -1/20 qB + 1300 2320. 2322. 195. Có 10 xí nghiệp sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất như nhau. Hàm chi phí sản xuất mỗi xí nghiệp được cho: 2323. TC = 1/ 10q 2 + 200q + 200000 195. Hàm số cầu thị trường là: 2324. a. P= -3 /20Q + 2500 c. Qd= 3.800-30P. 2325. b. Qd=38.000 –30P d. Tất cả đều sai. 2326. 196. Hàm số cung thị trường là: 2327. a. P= 2Q + 2000 c. Qd= 50P-10.000 2328. b. P= 2Q + d. Tất cả đều sai. 200 2329. 197. Mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng : a. P =600 Q= 20.000 2330. b. P=60 Q=2.000 c. P= 500 Q=2500. 2331. d.Tất cả đều sai. 2332. 198. Sản lượng sản xuất và lợi nhuận của mỗi xí nghiệp là: 2333. a. Q=200 π= 20.000 2334. b. Q=2.000 π=200.000. c.Q=3.000 π = 300.000. 2335. 199. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi nhuận giảm, chúng ta nên biết rằng : a. Doanh thu biên vượt qúa chi phí biên. b. Doanh thu biên bằng giá bán. c. Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên. d. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí. 2336. c. d. Các hãng có chi phí sản xuất thấp sẽ thu được nhiều thặng sản xuất hơn hãng có chi phí sản xuất cao. Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới mức giá thị trường và nằm trên đường cung. 2338. 201. Trong thị trường cạnh trnh hoàn toàn: a. Người bán quyết định giá. b. Người mua quyết định giá. c. Không có ai quyết định giá. d. Doanh nghiệp lớn nhất ấn định giá. 2339. 202. Doanh thu biên (MR) được xác định bởi : a. TR/ ∆Q b. ∆TR/∆Q d.TR/Q 2340. c. TR 2341. 203. Khi hãng cạnh tranh hoàn toàn đạt được lợi nhuận tối đa trong ngắn hạn : a. Giá bán bằng chi phí biên trong ngắn hạn. b. Giá bán lớn hơn chi phí trung bình. c. Chi phí biên ngắn hạn đang tăng dần. d. a, b, c đều đúng. 2342. 204. Chọn câu sai trong những câu dưới đây. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn: a. Người mua và người bán có thông tin hoàn hảo. b. Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất. c. Không có trở ngại khi gia nhập hay rời bỏ thị trường . d. Có nhiều doanh nghịêp trên thị trường. e. Tất cà doanh nghiệp đều là người định giá. 2343. 205. Khi hãng đạt được lợi nhuận tối đa thì: a. Độ dốc của đường tổng doanh thu bằng độ dốc của đường tổng chi phí. b. Sự chênh lệch giữa TR và TC là cực đại. c. Doanh thu biên bằng chi phí biên . d. a, b, c đều đúng. 2344. 206. Nếu một xí nghiệp là người nhận gía thì câu phát biểu nào sau đây đúng: a. Độ dốc của tổng doanh thu bằng giá hàng hoá. b. Doanh thu biên bằng giá sản phẩm. c. Đường tổng doanh thu là đường thẳng đi qua góc toạ độ. d. Sự thay đổi của tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị hàng hoá thì bằng giá hàng hoá . e. Tất cả trường hợp trên. 2345. 207. Chọn câu sai trong các câu dưới đây : Trong ngắn hạn doanh nghiệp nhất thiết phải đóng cửa khi: a. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định. b. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán. c. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí. d. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi. 2346. b. Dốc xuống dưới . d. Không đổi. 208. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu 2357. biên sẽ: 215. Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hoá a. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung lợi nhuận của doanh nghiệp , bất kể doanh nghiệp bình. hoạt động ở thị trường nào: b. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu a. MC=MR c. MC=P trung bình. b. MC=MR=AR d. MC=MR=AC. c. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung 2358. bình. 216. Khi giá yếu tố của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn d. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ toàn tăng lên làm chi phí biên tăng lên thì doanh nghiệp hơn giá bán. sẽ: 2347. a. Sản xuất ỏ mức sản lượng cũ. c. Giảm giá bán. 209. Khi một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đạt cân b. Tăng giá bán. d.Giảm sản lượng. bằng trong ngắn hạn thì biểu thức nào dưới đây 2359. không cần có: 2360. 217.Đối với doanh nghiệp trong một ngành a. P=AC c.P=MC. cạnh tranh hoàn toàn thì vấn đề nào dưới đây không thề b. P = AR d. P= MR. quyết định được? 2348. Sử dụng những thông tin sau để trả lời các câu a. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng là bao nhiêu ? 210,211,212. b. Sản xuất bao nhiêu sản phẩm? 2349. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang c. Bán sản phẩm với giá bao nhiêu? sản xuất 100 sản phẩm, tổng định phí là 300, chi phí d. Sản xuất như thế nào? biên =chi phí trung bình =15. Tại mức sản lượng trung 2361. bình 50, chi phí biên= chi phí biến đổi trung bình=10. 218. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, thặng dư tiêu Giá bán sản phẩm trên thị trường la 14. dùng dùng tồn tại do: 2350. a. Nhiều người mua sẵn lòng trả cao hơn mức giá câ 2351. 210 . Để tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá bằng. thua lỗ, doanh nghiệp phải: b. Nhiều người bán sẵn lòng bán với giá thấp hơn giá a. Tiếp tục sản xuất ở mức sản lượng hiện cân bằng. tại. c. Nhiều người mua chỉ đồng ý mua khi giá thấp hơn giá b. Ngừng sản xuất. cân bằng. c. Tăng giá bán. d. Nhiều người bán chỉ đồng ý bán ở những mức giá d. Tăng sản lượng. cao hơn giá cân bằng. e. Giảm sản lượng. 2362. 2352. 219. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản 211. Tại mức sản lượng hiện tại, doanh nghiệp đang: xuất tại mức sản lượng MC=MR, nhưng tổng chi phí a. Bị lỗ và phần lỗ bằng tổng định phí. biến đổi < tổng doanh thu< tổng chi phí . Theo bạn thì doanh nghiệp này nên: 2353. b. Bị lỗ và phần lỗ nhỏ hơn tổng định phí. a. Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối thiểu hoá thua lỗ c. Lợi nhuận bằng 0. , nhưng ngừng sản xuất trong dài hạn. d. Bị lỗ và phần lỗ lớn hơn tổng định phí. b. Ngừng sản xuất ngay vì thua lỗ . 2354. c. Sản xuất ở mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. 212. Đơn vị sản phẩm thứ 100: a. Không có tác động đến lợi nhuận hoặc thua d. Tăng giá bán cho đến khi hoá vốn. b. c. d. 2363. lỗ của doanh nghiệp. 2364. Tăng thua lỗ 1 đvt. Giảm lỗ 1 đvt. 220. Ñöôøng caàu naèm ngang cuûa moät xí nghieäp caïnh tranh Tăng thêm lợi nhuận hoặc giảm thua lỗ 4 hoaøn toaøn coù nghóa laø: đvt. a. Xí nghieäp coù theå baùn moät löôïng khaù lôùn saûn phaåm cuûa mình vôùi giaù khoâng ñoåi. 213. Điều gì dưới đây không phải là điều kiện cho tình b. trạng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh Xí nghieäp coù theå baùn heát saûn löôïng cuûa mình theo giaù hoàn toàn. thò tröôøng. a. Mỗi doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằngc. Xí nghieäp coù theå taêng saûn löôïng baùn ra baèng giaù caùnh 0 haï giaù baùn. b. Thặng dư sản xuất bằng 0. d. c. Tất cả các doanh nghiệp trong ngành ở Xí nghieäp coù theå ñònh giaù baùn saûn phaåm cuûa mình moät möùc khoâng ñoåi. trạng thái tối đa hoá lợi nhuận. d. Số cung và số cầu thị trường bằng nhau. 2365. 2356. 223. Thaëng dö cuûa ngöôøi saûn xuaát (PS) treân thò tröôøng laø: 214. Trong ngành cạnh tranh hoàn toàn , khi các doanh a. Phaàn cheânh leäch giöõa toång doanh thu vaø toång nghiệp mới gia nhập vào ngành làm cầu các yếu tố sản xuất tăng và giá các yếu tố sản xuất tăng và giá các yếu chi phí bieân (PS=TR-∑Ci) 2355. tố sản xuất tăng theo. Chúng ta có thể kết luận đường cung dài hạn của ngành là: a. Dốc lên trên c. Thẳng đứng. b. Phaàn cheânh leäch giöõa toång doanh thu vaø toång d. Giaù caû vaø doanh thu bieân baèng nhau giöõa caùc chi phí bieán ñoåi (PS=TR-TVC) thò tröôøng. c. Dieän tích naèm phía treân ñöôøng cungvaø phía 2380. döôùi giaù thò tröôøng cuûa haøng hoaù. 230. Tröôøng hôïp xí nghieäp ñoäc quyeàn coù nhieàu cô sôû saûn d. Caùc caâu treân ñeàu ñuùng. xuaát, ñeå toùi thieåu hoaù chi phí saûn xuaát, xí nghieäp seõ quyeát ñònh phaân phoái saûn löôïng saûn xuaát giöõa caùc cô 2366. sôû theo nguyeân taéc: 224. Trong ngaén haïn xí nghieäp coù theå thay ñoåi saûn a. Chi phí trung bình giöõa caùc cô sôû phaûi baèng löôïng baèng caùch: 2381. nhau: a. Thay ñoåi quy moâ saûn xuaát. 2382. AC1=AC2…=ACn b. Thay ñoåi yeáy toá saûn xuaát coá ñònh. b. Phaân chia ñoàng ñeàu saûn löôïng saûn xuaát cho c. Thay ñoåi yeáu toá saûn xuaát bieán ñoåi. caùc cô sôû. d. Khoâng coù caâu naøo ñuùng. c. Phaân chia saûn löôïng vôùi tæ leä quy moâ saûn 2367. xuaát cuûa töøng cô sôû. 225. Ñeå toái ña hoaù doanh thu, xí nghieäp ñoäc queàn seõ quyeát d. Chi phí beân giöõa caùc cô sôû phaûi baèng nhau. ñònh saûn xuaát ôû xuaát löôïng ñoù: a. MC = MR 2383. 2368. c. MR = 0 231. Ñeå toái ña hoaù löôïng baùn maø khoâng bò loã, xí 2369. b. AR = AC nghieäp ñoäc quyeàn neân saûn xuaát theo nguyeân taéc: a. MC=MR 2370. d. P = MC 2384. c. AC=P 2371. 2385. b. MC=P 226. Ñeå ñieàu tieát toaøn boä lôïi nhuaän ñoäc quyeàn, chính phuû 2386. d. P=Acmin neân quy ñònh möùc giaù toái ña P* sao cho: a. P* = MC 2387. 2372. c. P* = AVC 232. Ñeå toái ña hoaù lôïi nhuaän, xí nghieäp neân ñoäc quyeàn saûn 2373. b. P* = AC xuaát xuaát löôïng: a. AC=MR 2374. d. P* = MR 2388. c. MC=AR 2375. 2389. b. MC=P 227. Ñeå ñieàu tieát moät phaàn lôïi nhuaän cuûa xí nghieäp ñoäc quyeàn maø khoâng thieät haïi cho ngöôøi tieâ duøng, chính 2390. d. P=Acmin phuû neân aùp duïng: 2391. Söû duïng nhöõng thoâng tin sau ñeå traû lôøi nhöõnh a. Ñaùnh thueá theo saûn löôïng. caâu 233, 234, 235, 236, 237, 238.Coù 100 ngöøoi tieâu duøng saûn phaåm X treân tò tröôøng. Haøm soá caàu caùc nhaân b. Ñaùnh thueá tæ leä vôùi doanh thu. laø nhö nhau vaø coù daïng: P = 2.00-5qd c. Ñaùnh thueá khoaùn haøng naêm. 2392. d. Ñaùnh thueá tæ leä vôùi chi phí saûn xuaát. 233. Haøm soá caàu thò tröôøng laø: a. 2376. 228. Bieän phaùp thueá naøo aùp duïng ñoái vôùi xí nghieäp ñoäc P=22.000-500Qd 2393. c. P=-1/20Q+2.200 quyeàn xeõ gaây thieät haïi cho ngöôøi tieâu duøng: b. P=-1/10Q+2.200 d. a. Ñaùnh thueá tæ leä vôùi lôïi nhuaän. P=1/20Q+2.200 b. Ñaùnh thueá tæ leä vôùi doanh thu. 2394. c. Ñaùnh thueá coá ñònh haøng naêm. 234. Chæ moät xí nghieäp duy nhaát saûn xuaát saûn phaåm X, coù d. Ñaùnh thueá khoâng theo saûn löôïng. haøm chi phí saûn xuaát laø: 2377. 2 2395. TC = 1/10Q + 400Q + 3.000.000 229. Tröôøng hôïp coù nhieàu thò tröôøng, ñeå toái ña hoaù lôïi nhuaän, xí nghieäp neân phaân phoái soá löôïng baùn giöõa caùc 2396. Haøm chi phí bieân cuûa xí nghieäp laø : a. MC = 2/10Q + 400 thò tröôøng sao cho: 2397. c. MC = -1/10Q + 2200 a. Phaân phoái cho thò tröôøng naøo coù giaù baùn cao b. MC = 1/10Q + 400 d. MC = 2378. nhaát. -1/5Q + 400 b. Phaân phoái ñoàng ñeàu cho caùc thò tröôøng. c. Doanh thu bieân giöõa caùc thò tröôøng laø baèng 2398. 235. Haøm doanh thu bieân cuûa xí nghieäp laø : 2379. nhau. 2399. a. MR = -1/20Q + 2200 2419. noäi ñòa hay xuaát khaåu. Neáu caàu cuûa theùp tieâu c. MR = -1/10Q + 2200 b. MR = duøng noäi ñòa keùm co daõn hôn caàu xuaát khaåu thuø : 1/10Q + 2200 d. MR = -1/5Q + a. Nhaät seõ xuaát khaåu nhieàu hôn laø baùn cho tieâu duøng noäi 2200 ñòa 2400. b. Nhaät seõ baùn cho tieâu duøng noäi ñòa nhieàu hôn xueát khaåu 236. Ñeå ñaït lôïi nhuaän toái ña, xí nghieäp aán ñònh giaù vaø saûn c. Nhaät ñònh giaù theùp xuaát khaåu thaáp hôn giaù theùp baùn löôïng baùn laø: trong nöôùc 2401. a. P = 1800 Q = 7.200 c. d. Nhaät ñònh giaù theùp xuaát khaåu cao hôn giaù theùp baùn P = 1925 Q = 5500 b. P = 1900 trong nöôùc Q = 6.000 2420. 2402. d. P = 1800 Q = 2120 246. Moät coâng ty coù theå baùn saûn phaåm cuûa noù ôû moät trong 2403. hai thò tröôøng, khi ñoù : 237. Moãi saûn phaåm chính phuû ñaùnh thueá laø 150ñ thì xía. MRI= MC ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän nghieäp aán ñònh giaù baùn vaø saûn löôïng baùn laø b. MRII = MC ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän 2404. a. P = 1800 Q = 7.200 c. c. MRI = MRII P = 1925 Q = 5500 b. P = 1900 d. Taát caû caùc caâu treân ñeàu ñuùng Q = 6.000 e. Taát caû caùc caâu treân ñeàu sai 2405. d. taát caû ñeàu sai 2421. 2406. 247. Moät nhaø saûn xuaát ñóa CD, coù hai thò tröôøng noäi ñòa vaø 238. Neáu doanh nghieäp muoán toái ña hoùa saûn löôïng maø xuaát khaåu. khoâng bò loã thì seõ aán ñònh giaù baùn 2422. Hai nhoùm khaùch haøng naøy taùch bieät nhau. Nhaø 2407. a. P = 1.700 saûn xuaát naøy coù theå ñònh giaù cao hôn trong thò tröôøng c. P = 1.400 b. P = vôùi : 2.100 d. P = 1.800 a. Ñoä co daõn cuûa caàn theo giaù thaáp hôn 2408. b. Ñoä co daõn cuûa caàu theo giaù cao hôn 2409. 239 Neáu nhaø ñoäc quyeàn ñònh möùc saûn löôïng c. Löôïng caàu thaáp hôn ôû moïi möùc giaù taïi ñoù doanh thu bieân = chi phí bieân = chi phí trung d. Löôïng caàu cao hôn ôû moïi möùc giaù bình, thì lôïi nhuaän kinh teá seõ: 2423. 2410. a. = 0 2424. 248 Giaù veù ôû moät nhaø haøng Karoke laø 40.000 2411. c. Caàn phaûi coù theâm thoâng tin ñ/giôø vaøo ban ngaøy ; töø 18 giôø trôû ñi, giaù veù laø 2412. b. < 0 60.000ñ/giôø. Ñaây laø thí duï cuï theå veà : 2413. d. > 0 a. Phaân bieät giaù caáp hai 2414. b. Phaân bieät giaù theo thôøi ñieåm 240. Moät doanh nghieäp quyeàn coù haøm soá caàu: P = -Q + c. Giaù caû hai phaàn 3 20 vaø haøm toång chi phí : TC = Q + 4Q + 4. Möùc giaù vaø d. Khoâng caâu naøo ñuùng saûn löôïng ñaït lôïi nhuaän toái ña: 2425. 2415. a P = 12 Q=4 2426. 249. Neáu coâng ty ñieän thoaïi buoäc khaùch haøng 2416. c. P = 4 Q = 16 traû tieàn cöôùc thueâ bao haøng thaùng vaø sau ñoù seõ phaûi traû 2417. b. P = 14 Q = 5,3 theâm chi phí cho moãi cuoäc goïi, thì coâng ty ñaõ aùp duïng 2418. d. P = 16 Q=4 chính saùch : a. Giaù caû hai phaàn 2427. b. Phaân bieät giaù caáp 241. Theá löïc ñoäc quyeàn coù II ñöôïc laø do : c. Giaù troïn goùi a. Ñònh giaù baèng chi phí d. Phaân bieät giaù theo bieân hai böôùc b. Ñònh chi phí bieân vaø doanh thu bieân baèng 2428. c. Ñònh giaù cao hôn chi 250. Giaù goäp laø moät kyõ thuaät nhau ñònh giaù höõu hieäu khi caàu phí bieán ñoåi trung bình saûn phaåm : d. Ñònh giaù cao hôn 2429. a. Ñoàng nhaát vaø chi phí bieân ñöôïc ñaët vaøo moái töông 2430. quan 2431. 245. Giaû söû chi phí 2432. bieân (MC) cuûa theùp do Nhaät saûn xuaát laø nhö nhau cho duø theùp saûn xuaát cho tieâu duøng nghòch b. Khoâng ñoàng nhaát vaø ñöôïc vaøo moái töông quan nghòch 2445. d. (b) vaø (c). c. Ñoàng nhaát vaø ñöôïc vaøo moái töông quan 2446. 2433. thuaän 2447. Tính toång thaëng dö saûn xuaát (PS) vaø thaëng dö d. Khoâng ñoàng nhaát vaø ñöôïc ñaët vaøo moái töông quan tieâu duøng (CS) trong : thuaän 2448. 2434. 256. Ngaønh caïnh tranh : a. PS + CS = 0 2435. Duøng thoâng tin sau ñeå traû lôøi caùc caâu 251 vaø 252 2449. b. PS + CS = 0 + 5625 c. PS + CS = 5625 + 0 2436. 2437. Coâng vieân du lòch Ñaàm Sen ñöùng tröôùc ñöôøng 2450. d. Taát caû ñeàu sai. caàu (D1) trong nhöõng ngaøy thöôøng nhöng nhöõng 2451. ngaøy thöù baûy vaø chuû nhaät caàn gia taêng ñeán : 257. Phaân bieät giaù caáp moät : 2438. (D1) : P1 = 2 – 0,00001Q1 (D2) a. Töông töï nhö ngaønh caïnh tranh. : P2 = 20 – 0,00001Q2 b. Töông töï nhö ngaønh ñoäc quyeàn. 2439. Qi soá löôït ngöôøi vaøo coâng vieân moãi ngaøy, chi c. Khoù tính toaùn chính xaùc. phí bieân cuûa dòch vuï nhö nhau vaøo caùc ngaøy. d. Caùc caâu treân ñeàu sai. 2440. 2452. 2441. 2 258. Yeáu toá naøo sau ñaây ñöôïc xem laø raøo caûn cuûa vieäc gia 51. nhaäp thò tröôøng : 2442. a. P1 = 1,83 a. Qui moâ. ;Q1 = 1667;P2 = 12,08 Q2 = 7917 b. P1 = 1,80 ;Q1 = b. Baûn quyeàn. 2000;P2 = 6,43; Q2 = 13.572 c. Caùc haønh ñoäng chieán löôïc cuûa caùc haõng ñöông c. P1 = P2 = 1,83; Q1 = 1667 vaø Q2 = 7917 nhieäm. 2443. d. Caùc keát quaû treân ñieàu sai. d. Taát caû caùc caâu treân. 2444. 2453. 252. Vieäc ñònh giaù theo thôøi ñieåm so vôùi ñònh giaù nhö nhau 259. Trong ngaønh ñoäc quyeàn hoaøn toaøn, doanh thu bieân ôû moïi thôøi ñieåm coù lôï vì : (MR) : a. Giaù caû gaàn vôùi MC a. MR = P (P laø giaù P baùn) b. Hieäu quaû taêng. 2454. MR = P − c. Toång thaëng dö saûn xuaát vaø tieâu duøng taêng. d. Taát caû caùc caâu treân ñeàu ñuùng. 2459. (E 2455. 2457. d laø heä 2456. Duøng thoâng tin b. soá co sau ñeå traû lôøi caùc Ed daõn caâu 253, 254, 255, 2458. cuûa 256 vaø 257. caàu the o giaù ) 2464. 2460. Ñöôøng b. P = 1,5; Q = 1.500 caàu saûn phaåm d. Caùc keát quaû treân ñeàu cuûa moät ngaønh sai. : Q = 1800 – 200P 2465. 2461. Ngaønh naøy coù 254. Neáu laø ngaønh ñoäc quyeàn : LAC khoâng ñoåi ôû moïi 2466. möùc saûn löôïng laø 1,5. Giaù a. P = 1,5; Q = 750 caû vaø saûn löôïng theá naøo? c. P = 5,25; Q = 750 b. P = 1,5; Q = 1.500 2462. d. P = 5,25; Q = 1.500 253. Neáu laø ngaønh caïnh tranh hoaøn toaøn : 2467. 2463. 255. Neáu phaân bieät giaù caáp moät : a. P = 1,5; Q = 750 a. Giaù caû vaø saûn c. P = 3; Q = 1.500 löôïng nhö trong ñieàu kieän caïnh tranh. b. Giaù caû bao goàm nhieàu möùc. c. Saûn löôïng vaãn nhö trong ñieàu kieän caïnh tranh. 2468. 2469. 2470. c. MR = MC d. MR = Ed − (MC laø chi phí bieân) 2471. P 2472. 260. Giaû söû moät nhaø ñoäc quyeàn vôùi : 2473. + MR = 2400 – 4Q 2474. + MC = 2Q 2475. Taïi möùc saûn löôïng naøo doanh thu seõ ñaït toái ña : 2476. a. 600 c. 800 2477. b. 0 d. 400 2478. 261. Moät doanh nghieäp ñoäc quyeàn thaáy raèng ôû möùc saûn löôïng hieän taïi, doanh thu bieân baèng 5 vaø chi phí bieân baèng 4. Quyeát ñònh naøo sau ñaây seõ laøm toái ña hoùa lôïi nhuaän : a. Taêng giaù giöõ nguyeân saûn löôïng. b. Giaûm giaù vaø taêng saûn löôïng. c. Taêng giaù vaø giaûm saûn löôïng. d. Giöõ nguyeân saûn löôïng vaø giaù caû. Ed 262. So vôùi giaù caû vaø saûn löôïng caïnh tranh, nhaø ñoäc quyeà 267. n Möùc saûn löôïng doanh nghieäp ñaït lôïi nhuaän toái ña laø : seõ ñònh möùc giaù…, vaø baùn ra soá löôïng…… 2488. a. Q = a. Cao hôn; nhoû hôn. 45 c. Q = 30 b. Q = 0 d. 2479. c. Thaáp hôn; nhoû hôn. Q = 60 b. Thaáp hôn; lôùn hôn. 2489. 2480. d. Cao hôn; lôùn hôn. 268. Taïi möùc saûn löôïng toái ña hoùa lôïi nhuaän, thaëng dö saûn xuaát laø : 2481. 2490. a. 1800 c. 7200 263. Ñoái vôùi ngöôøi tieâu duøng thì bieän phaùp ñieàu tieát ñoäc 2491. b. 2700 d. Caùc caâu khaùc ñeàu sai quyeàn naøo cuûa chính phuû mang laïi lôïi ích cho hoï : a. AÁn ñònh giaù toái ña. 2492. b. Ñaùnh thueá khoâng theo saûn löôïng. 269. Taïi möùc saûn löôïng toái ña hoùa lôïi nhuaän, thaëng dö tieâu c. Ñaùnh thueá theo saûn löôïng. duøng laø : d. Caû 3 bieän phaùp treân. 2493. a. 900 c. 5.400 2494. b. 1.800 d. 7.200 2482. 264. Caâu phaùt bieåu naøo döôùi ñaây khoâng ñuùng vôùi 2495. doanh nghieäp ñoäc quyeàn : 270. Ñöôøng caàu cuûa doanh nghieäp ñoäc quyeàn caøng co daõn … a. Taïi möùc saûn löôïng toái ña hoùa lôïi nhuaän thì giaù thì … caøng cao : baèng chi phí bieân. a. Nhieàu; möùc ñoä ñoäc quyeàn. b. Ñöôøng caàu cuûa nhaø ñoäc quyeàn chính laø ñöôøng b. Ít; lôïi nhuaän caàu thò tröôøng. c. Nhieàu; lôïi nhuaän c. Möùc saûn löôïng ñeå ñaït lôïi nhuaän toái coù chi phí d. Ít, möùc ñoä ñoäc quyeàn bieân baèng doanh thu bieân. 2496. d. Doanh thu trung bình baèng vôùi giaù baùn. 271. Moät coâng ty ñoäc quyeàn seõ : 2483. a. Chæ saûn xuaát nhöõng möùc saûn löôïng veà phía 265. Giaû söû doanh nghieäp ñoäc quyeàn ñang saûn xuaát ôû ñöôøng caàu co daõn nhieàu. möùc saûn löôïng coù doanh thu bieân lôùn hôn chi phí bieân b. Khoâng saûn xuaát nhöõng möùc saûn löôïng veà phía (MR > MC) vaø ñang coù lôïi nhuaän, vaäy : ñöôøng caàu co daõn ít. a. Möùc saûn löôïng naøy lôùn hôn möùc saûn löôïng toái c. Khoâng saûn xuaát nhöõng möùc saûn löôïng veà phía ña hoùa lôïi nhuaän. ñöôøng co daõn nhieàu. b. Möùc saûn löôïng naøy chính laø möùc saûn löôïng toái d. Caâu (a) vaø (b) ñeàu ñuùng. ña hoùa lôïi nhuaän. 2497. c. Caàn phaûi coù theâm thoâng tin môùi xaùc ñònh ñöôïc. 272. Döôùi ñieàu kieän caïnh tranh ñoäc quyeàn : d. Möùc saûn löôïng naøy nhoû hôn möùc saûn löôïng toái 2498. Trong daøi haïn, P = LACmin ña hoùa lôïi nhuaän. 2499. I. Trong ngaén haïn, xí nghieäp coù 2484. theå coù lôïi nhuaän. 266. Taïi möùc saûn löôïng hieän taïi, chi phí bieân cuûa a. I vaø II ñuùng. doanh nghieäp ñoäc quyeàn lôùn hôn doanh thu bieân (MC > 2500. c. I sai, II ñuùng MR). Ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän doanh nghieäp neân : b. I ñuùng, II sai a. Taêng giaù vaø taêng saûn löôïng. 2501. d. I vaø II ñeàu sai. b. Giaûm giaù vaø giaûm saûn löôïng. 2502. c. Giaûm saûn löôïng vaø taêng giaù. 273. Thò tröôøng coù vaøi haïn cheá trong vieäc gia nhaäp vaø d. Khoâng thay ñoåi giaù vaø giaûm saûn löôïn hieän taïi. nhieàu xí nghieäp baùn saûn phaåm phaân bieät laø : e. Giaûm giaù vaø taêng saûn löôïng. a. Caïnh tranh hoaøn toaøn. 2485. b. Ñoäc quyeàn. 2486. Duøng thoâng tin sau ñaây ñeå traû lôøi caùc caâu c. Caïnh tranh ñoäc quyeàn. 267, 268, 269. d. Ñoäc quyeàn caïnh tranh. 2487. Moät doanh nghieäp saûn xuaát moät loaïi saûn phaåm 2503. khoâng coù saûn phaåm khaùc thay theá. Haøm soá chi phí bieân 274. Thoâng tin naøo sau ñaây khoâng ñöôïc xem laø nguoàn goác cuûa doanh nghieäp naøy laø MC = 2Q vaø haøm soá caàu cuûa tính khoâng hieäu quaû trong thò tröôøng caïnh tranh thò tröôøng laø P = -2Q + 180. ñoäc quyeàn. a. P > MC b. Naêng löïc saûn xuaát coøn dö thöøa. c. Caùc haõng khaùc seõ taêng giaù. c. Saûn phaåm ña daïng. d. (b) vaø (c) ñuùng. 2522. 2504. d. LAC # LACmin. 282. Giaû söû moät ñoäc quyeàn nhoùm coù 3 haõng, vaø giaù saûn 2505. phaåm cuûa hoï hieän thôøi laø 12. Caû 3 haõng cuøng quy moâ. 275. Trong moâ hình Cournot, moãi haõng giaû söû raèng : a. Ñoái thuû seõ giaûm giaù theo, nhöng seõ khoâng taêng Haõng A quyeát ñònh taêng giaù saûn phaåm cuûa noù leân 18 vaø coâng boá laø noù laøm theá vì giaù cao hôn seõ caàn thieát giaù theo. cho ngaønh toàn taïi laâu daøi. Haõng B vaø C lieàn nhanhj b. Ñoái thuû seõ thay ñoåi giaù theo. choùng aøm theo. Ñaây laø ví duï : c. Giaù cuûa ñoái thuû coá ñònh. a. Söï laõnh ñaïo giaù caû. d. Saûn löôïng cuûa ñoái thuû laø coá ñònh. b. Theá khoù xöû cuûa ngöôøi bò giam giöõ. 2506. c. Haõng thoáng trò. 276. ………… Cho thaáy soá löôïng maø moät haõng ñònh saûn xuaát d. Moâ hình Stackelberg. laø moät haøm soá cuûa soá löôïng maø noù nghó ñoái thuû seõ saûn 2523. xuaát : 2524. Duøng thoâng tin sau ñeå traû lôøi caùc caâu 283, a. Ñöôøng hôïp ñoàng. 284, 285, vaø 286. b. Ñöôøng caàu. 2525. Trong moät thò tröôøng ñoäc quyeàn nhoùm ñang aùp c. Ñöôøng phaûn öùng. duïng moâ hình ñöôøng caàu gaûy. d. Caân baèng Nash. 2526. Q = 1200 – 5P 0 2507. ≤ Q < 100 2508. Duøng thoâng tin sau ñeå traû lôøi caùc caâu 277 vaø 2527. Q = 360 – P 150 ≤ Q 278. 2528. Chi phí bieân : MC = Q 2509. Giaû söû coâng ty nöôùc suoái Vónh Haûo coù theå saûn 2529. xuaát vôùi chi phí baèng 0 vaø ñöôøng caàu ñöùng tröôùc coâng ty 283. Saûn löôïn toái ña hoùa lôïi nhuaän : a. 2510. : Q = 1200 – P 172,43 c. 150 2511. 2530. b. 120 d. Taát caû ñeàu sai. 277. Giaù toái ña hoùa lôïi nhuaän, neáu noù laø coâng ty ñoäc 2531. quyeàn : 284. Giaù toái ña hoùa lôïi nhuaän : a. 2512. a. 400 c. 800 205,72 c. 210 2513. b. 600 d. 900 2532. b. 240 d. Taát caû ñeàu sai. 2514. 2533. 278. Giaù toái ña hoùa lôïi nhuaän neáu noù ôû theá caân baèng 285. Giaû söû MC taêng : MC = Q + 10. Giaù toái ña hoùa lôïi Cournot : nhuaän seõ laø : 2515. a. 400 c. 800 2534. a. 171,43 c. 210 2516. b. 600 d. 900 2535. b. 240 d. Taát caû ñeàu sai. 2517. 2536. 279. Moâ hình ñoäc quyeàn nhoùm thích hôïp khi moät coâng ty 286. Giaû söû MC giaûm : MC = Q – 10. Saûn löôïng toái ña hoùa lôùn thöôøng daãn ñaàu trong vieäc ñònh giaù laø moâ hình : lôïi nhuaän seõ laø : a. Cournot c. Lyù thuyeát troø chôi 2537. a. 171,43 c. 150 b. Stackelberg d. Theá khoù xöû cuûa 2538. b. 120 d. 205,72 ngöôøi bò giam giöõ. 2539. 2518. 287. Caùc xí nghieäp trong thò tröôøng thieåu soá ñoäc quyeàn (ñoäc 280. Trong moâ hình …………… giaù caû thöôøng cöùng nhaéc : quyeàn nhoùm) ngaøy nay thöôøng : a. Cournot c. Theá a. Caïnh tranh vôùi nhau thoâng qua caùc bieän phaùp 2519. khoù xöû cuûa ngöôøi bò giam giöõ. phi giaù caû. b. Stackelberg d. b. Caáu keát vôùi nhau ñeå cuøng haïn giaù baùn. 2520. Ñöôøng caàu gaûy. c. Caáu keát ngaàm vôùi nhau ñeå cuøng naâng giaù baùn. 2521. d. Ñôn phöông haï giaù baùn ñeå môû roäng thò tröôøng. 281. Trong moâ hình ñöôøng caàu gaûy, neáu moät haõng giaûm 2540. giaù thì : 288. Haõng neân thueâ theâm lao ñoäng khi doanh thu saûn phaåm a. Caùc haõng khaùc cuõng seõ giaûm giaù. bieân (MRP) cuûa lao ñoäng : b. Caùc haõng khaùc caïnh tranh khoâng treân cô sôû giaù a. Baèng tieàn löông. caû b. Lôùn hôn tieàn löông. c. Nhoû hôn tieàn löông. d. Tuøy tình huoáng cuï theå. 2541. 294. Nhaø ñoäc quyeàn seõ traû cho coâng nhaân möùc löông laø : 2 2542. 289. Neáu caùc yeáu toá khaùc khoâng 4 ñoåi, MRP ñoái vôùi moät ngöôøi 0 L baùn trong thò tröôøng caïnh tranh : a. Naèm döôùi (veà phía – traùi) MRP trong ñoäc 0 quyeàn baùn. , b. Truøng vôùi MRP trong ñoäc quyeàn baùn. 1 c. Naèm treân (veà phía L 2 phaûi) MRP trong ñoäc M quyeàn baùn. P d. Doác leân traùi vôùi MRP trong ñoäc L quyeàn baùn doác xuoáng. = 2543. 290. Trong thò tröôøng saûn 2 phaåm caïnh tranh, MRP ñoái 4 vôùi ñaàu vaøo X laø : 0 a. MPX/PA b. MPX x MRA – c. MPA x MRX 0 d. MPX x PX , 2544. 291. Neáu thò tröôøng lao ñoäng laø 2 cnaïh tranh hoaøn toaøn, löôïng L lao ñoäng ñöôïc thueâ coù söùc 2550. Ñöôøng cung lao ñoäng toái ña hoùa lôïi nhuaän khi : (Ls) vaø chi tieâu bieân cuûa a. MRPL < W lao ñoäng (MEL) nhö sau : b. MRPL = P (giaù saûn 2551. Ls = P ME phaåm) = 2L c. MRPL = W 2552. 2545. d. Khoâng caâu naøo 292. MRP cuûa lao ñoäng : ñuùng. 2 2553. a. 240L – 0,1L 2546. 2547. Duøng thoâng tin sau ñeå traû lôøi caùc caâu 292, 293, 294, 295, 296 vaø 297. 2548. Haõng saûn xuaát trong thò tröôøng saûn phaåm caïnh tranh vaø thò tröôøng lao ñoäng ñoäc quyeàn. Giaù hieän thôøi cuûa saûn phaåm laø 2. Toång saûn phaåm (Q) vaø naêng suaát bieân cuûa lao ñoäng (MPL) ñöôïc cho nhö sau : 2549. Q = 2554. a. 100 c. 300 2555. b. 200 d. 400 2556. 295. Giaû söû giaù saûn phaåm coøn 1, tieàn löông coâng nhaân seõ : a. Taêng : a. Taêng c. Khoân g ñoåi b. Giaûm d. Khoân g ñuû thoâng tin ñeå traû lôøi. c. Khoân 2558. g ñoå297. i Giaû söû thueá b. Giaûm ñaùnh vaøo d. Thieá u thoân g tin ñeå traû lôøi. 2557. 296. Giaû söû thueá ñaùnh vaøo moãi ñôn vò lao ñoäng ñöôïc thueâ, thì soá löôïng lao ñoäng ñöôïc thueâ seõ 2561. 2559. 2560. c b. 2 . 4 0 2 4 0 – moãi ñôn ivò saûn phaåm ñöôïc saûn xuaát, soá lao ñoäng ñöôïc thueâ seõ a.Taêng c. Khoâng ñoåi b. Giaûm d. Khoâng ñuû thoâng tin ñeå keát luaän. 0 8 , 0 2 L – d 0 . , 4 4 L 2562. 293. Soá lao ñoäng ñöôïc thueâ toái ña hoùa lôïi nhuaän laø : a. 0 c. 200 2563. b. 100 d. 300 2564. 2566. 2565. ĐỀ 1 1/ Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) a Cung cầu. c Sự khan hiếm. b Quy luật chi phí cơ hội tăng d Chi phí cơ hội dần. 2567. 2/ Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc về a Kinh tế vi mô, chuẩn tắc c Kinh tế vĩ mô, thực chứng b Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc d Kinh tế vi mô, thực chứng 2568. 3/ Qui luật nào sau đây quyết định dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất ? a Qui luật năng suất biên giảm dần c Qui luật cầu b Qui luật cung d Qui luật cung - cầu 2569. 4/ Các hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản :sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất phát từ đặc điểm: a Nguồn cung của nền kinh tế. c Tài nguyên có giới hạn. b Đặc điểm tự nhiên d Nhu cầu của xã hội 2570. 5/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng việc: a Bán ra các sản phẩm riêng biệt, nhưng có thể thay thế nhau b Bán ra sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế được c Bán ra các sản phẩm có thể thay thế nhau một cách hoàn toàn d Cả ba câu đều sai 2571. 6/ Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền: a Là đường cầu dốc xuống từ trái sang phải d Là đường cầu nằm ngang song song trục sản lượng b Là đường cầu thẳng đứng song song trục giá c Là đường cầu của toàn bộ thị trường 2572. 7/ Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model), tại điểm gãy của đường cầu, khi doanh nghiệp có chi phí biên MC thay đổi thì: a Giá P tăng, sản lượng Q giảm c Giá P không đổi, sản lượng Q giảm b Giá P tăng, sản lượng Q không d Giá P và sản lượng Q không đổi đổi 2573. 8/ Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model) khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ: a Giảm giá c Không biết được b Không thay đổi giá d Tăng giá 2574. 9/ Hiện nay chiến lược cạnh tranh chủ yếu của các xí nghiệp độc quyền nhóm là: a Cạnh tranh về quảng cáo và các dịch vụ hậu mãi c Cạnh tranh về giá cả b Cạnh tranh về sản lượng d Các câu trên đều sai 2575. 10/ Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là: a Mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình b Có nhiều doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhau c Cả hai câu đều sai d Cả hai câu đều đúng 2576. 11/ Hàm số cầu & hàm số cung sản phẩm X lần lượt là : P = 70 - 2Q ; P = 10 + 4Q. Thặng dư của người tiêu thụ (CS) & thặng dư của nhà sản xuất (PS) là : 2577. a CS = 150 & 2579. c CS = 200 & PS = 100 Ps = 200 2580. d CS = 150 & PS = 150 2578. b CS = 100 & PS = 200 2581. 12/ Gỉa sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau:Qd = 180 - 3P, Qs = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 78 , thì số tiền thuế chính phủ đánh vào sản phẩm là 2582. a 10 b 3 c 12 d 5 2583. 13/ Chính phủ đánh thuế mặt hàng bia chai là 500đ/ chai đã làm cho giá tăng từ 2500đ / chai lên 2700 đ/ chai. Vậy mặt hàng trên có cầu co giãn: a Nhiều. c Co giãn hoàn toàn. b ÍT d Hoàn toàn không co giãn. 2584. 14/ Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường và hàm số cung thị trường lần lượt QD = -2P + 200 và QS = 2P - 40 .Nếu chính phủ tăng thuế là 10$/sản phẩm, tổn thất vô ích (hay lượng tích động số mất hay thiệt hại mà xã hội phải chịu) do việc đánh thuế của chính phủ trên sản phẩm này là: 2585. a P = 40$ b P = 60$ c P = 70$ d P = 50$ 2586. 15/ Mặt hàng X có độ co giãn cầu theo giá là Ed = - 2 , khi giá của X tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ,thì lượng cầu của mặt hàng Y sẽ a Tăng lên. c Không thay đổi b Gỉam xuống d Các câu trên đều sai 2587. . 16/ Khi giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Vậy 2 sản phẩm X và Y có mối quan hệ: a Thay thế cho nhau. c Bổ sung cho nhau. b Độc lập với nhau. d Các câu trên đều sai. 2588. 17/ Gỉa sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:Qd = - 2P + 80, và lượng cung nông sản trong mùa vụ là 50 sp.Nếu chính phủ trợ cấp cho người sản xuất là 2 đvt/sp thì tổng doanh thu của họ trong mùa vụ này là: 2589. a 2591. c 750 850 2592. d Không có câu nào đúng 2590. b 950 2593. 2594. . 18/ Hàm số cầu cà phê vùng Tây nguyên hằng năm được xác định là : Qd = 480.000 - 0,1P. [ đvt : P($/tấn), Q(tấn) ]. Sản lượng cà phê năm trước Qs1= 270 000 tấn. Sản lượng cà phê năm nay Qs2 = 280 000 tấn. Giá cà phê năm trước (P1) & năm nay (P2 ) trên thị trường là : P1 = 2 100 000 P1 = 2 000 000 & P2 = 2 2596. a 2598. c & P2 = 2 000 000 100 000 P1 = 2 100 000 2597. b 2599. d Các câu kia đều sai & P2 = 1 950 000 2600. 19/ Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lựơng sẽ ảnh hưởng: 2601. a Người tiêu dùng và ngừoi sản xuất c Q giảm cùng gánh d Tất cả các câu trên đều sai. b P tăng 2602. 20/ Thi trường độc quyền hoàn toàn với đừơng cầu P = - Q /10 + 2000, để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cung ứng tại mức sản lựong: 2603. a Q < 10.000 2605. c Q = 20.000 2604. b Q với điều kiện MP = 2606. d Q = 10.000 MC = P 2607. 21/ Giải pháp can thiệp nào của Chính phủ đối với doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất : a Đánh thuế không theo sản lượng. 2595. b c d Quy định giá trần bằng với giao điểm giữa đừơng cầu và đường MC. Đánh thuế theo sản lượng. Quy định giá trần bằng với MR. 2608. 22/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí biên MC = Q, bán hàng trên hai thị trường có hàm số cầu như sau: P1 = - Q /10 +120, P2 = - Q /10 + 180, Nếu doanh nghiệp phân biệt giá trên hai thị trường thì giá thích hợp trên hai thị trường là: 2609. a 109,09 2611. c 110 và 165 và 163,63 2612. d Các câu trên đều sai 2610. b 136,37 và 165 2613. 23/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm số cầu thị trường có dạng:P = - Q + 2400.Ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận có hệ số co giãn của cầu theo giá là -3, chi phí biên là 10.Vậy giá bán ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: 2614. a 10 b 15 c 20 d Các câu trên đều sai 2 2615. 24/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q - 5Q +100, hàm số cầu thị trường có dạng:P = 2Q + 55. Ở mức sản lượng 13,75 sp thì doanh nghiệp : a Tối đa hóa sản lượng mà không bị c Tối đa hóa lợi mhuận lỗ. d Các câu trên đều sai. b Tối đa hóa doanh thu. 2616. 25/ Trong ngắn hạn của thị trường độc quyền hoàn toàn, câu nào sau đây chưa thể khẳng định: a Doanh thu cực đại khi MR = 0 b Để có lợi nhuận tối đa luôn cung ứng tại mức sản lựong có cầu co giãn nhiều c Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi d Đường MC luôn luôn cắt AC tại AC min nhuận. 2617. 26/ Doanh nghiệp độc quyền bán phân chia khách hàng thành 2 nhóm, cho biết phương trình đường cầu của 2 nhóm này lần lượt là: Q1 = 100 - (2/3)P1 ; Q2 = 160 - (4/3)P2 ; tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp độc quyền TC = 30Q + 100. Để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, và không thực hiện chính sách phân biệt giá, thì mức giá và sản lượng (P và Q) chung trên 2 thị trường lúc này là: 2618. a P = 75 ; Q = 60 b P = 80 ; Q = 100 c P = 90 ; Q = 40 d tất cả đều sai. 2619. 27/ Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSxy) thể hiện: a Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng c Tỷ gía giữa 2 sản phẩm khi tổng hữu dụng không đổi d Độ dốc của đường ngân sách b Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường 2620. 28/ Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng: dần a Đạt được mức hữu dụng như nhau b Đạt được mức hữu dụng giảm c Đạt được mức hữu dụng tăng d Sử dụng hết số tiền mà mình có dần 2621. 29/ Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá X, Y với đơn giá là PX, PY và số lượng là x, y và đạt được lợi ích tối đa có: a MUX/PX = MUY/PY c MUX/ MUY = Px/PY b MRSxy = Px/Py d Các câu trên đều đúng 2622. 30/ Trong giới hạn ngân sách và sở thích, để tối đa hóa hữu dụng người tiêu thụ mua số lượng sản phẩm theo nguyên tắc: 2623. b a Hữu dụng biên của các sản phẩm phải 2624. bSố tiền chi tiêu cho các sản phẩm phải bằng bằng nhau. nhau. c Hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của các sản phẩm phải bằng nhau. d Ưu tiên mua các sản phẩm có mức giá rẽ hơn. 2625. 31/ Nếu Lộc mua 10 sản phẩm X và 20 sản phẩm Y, với giá Px = 100$/SP; Py = 200$/SP. Hữu dụng biên của chúng là MUx 2626. = 20đvhd; MUy = 50đvhd. Để đạt tổng hữu dụng tối đa Lộc nên: a Tăng lượng Y, giảm lượng X c Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm b Giữ nguyên lượng X, giảm lượng d Tăng lượng X, giảm lượng Y Y 2627. 32/ X và Y là hai mặt hàng thay thế hoàn toàn và tỷ lệ thay thế biên MRSXY = -ΔY/ΔX = - 2. Nếu Px = 3Py thì rổ hàng người tiêu dùng mua: a Chỉ có hàng X c Chỉ có hàng Y Có cả X và Y d Các câu trên đều sai. 2628. 33/ Tỷ lệ thay thế biên của 2 sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng đường cong bàng quan (đẳng ích) của 2 sản phẩm có dạng a b Là đường thẳng dốc xuống dưới từ trái sang phải. Mặt lồi hướng về gốc tọa độ. c d Mặt lõm hướng về gốc tọa độ Không có câu nào đúng 2629. 34/ Một người tiêu thụ dành một số tiền là 2 triệu đồng / tháng để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y với giá của X là 20000 đồng và của Y là 50000. đường ngân sách của người này là: 2630. c Cả a và 2631. b đều sai. d Cả a và b đều đúng. 2632. 35/ Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí dài hạn:LTC = Q 2 + 64, mức giá cân bằng dài hạn: 2633. a 8 b 16 c 64 d 32 2634. 36/ Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn như sau. Điểm hòa vốn và điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp là những điểm tương ứng với các mức sản lượng: 2635. Q: 0 10 12 14 16 18 20 2636. TC: 80 115 130 146 168 200 a b 250 Q= 10 và Q = 14 Q= 10 và Q = 12 2637. c d Q = 12 và Q = 14 Không có câu nào đúng 37/ Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 + 300 Q +100.000 , Nếu giá thị trường là 1100 thì thặng dư sản xuất của doanh nghiệp: 2638. a 160.000 b 320.000 trên đều sai c 400.000 d Các câu 2639. 38/ Đối với doanh nghiệp, khi tăng sản lượng tổng lợi nhuận bị giảm, cho biết: a Doan c Doanh thu h thu biên nhỏ biên hơn chi phí lớn biên. hơn d Các câu trên chi đều sai. phí biên. b Doan h thu biên bằng chi phí biên. 2640. 39/ Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 200 doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có hàm chi phí sản xuất ngắn hạn:TC = 10q 2 + 10 q + 450 .Vậy hàm cung ngắn hạn của thị trường: 2641. 2643. c a P= P (Q/10) + 10 = 2644. d 2 Không 0 có câu nào 0 dúng 0 + 4. 0 0 0 Q 2642. b Q = 1 0 0 P 1 0 2645. 40/ Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: từ AC min a Phần trở lên. đườn g SMC từ AVC min trở lên. b Phần đườn g SMC của đường Là SMC. nhánh d Các câu trên bên phải đều sai. 2646. 41/ Đường cung của ngành cạnh tranh hoàn toàn trong dài hạn co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn là do: a Sự gia nhập và rời khỏi ngành của các xí nghiệp. b Các xí nghiệp trong ngành tăng giảm sản lượng bằng cách thay đổi số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng Cả d Cả a a và b v đều à sai b đ ề u đ ú n g 2647. 42/ Trong dài hạn của thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi các xí nghiệp gia nhập hoặc rời bỏ ngành sẽ dẫn đến tác động a Gía cả sản c Cả a và b đều phẩm trên sai thị trường d Cả a và b đều thay đổi đúng b Chi phí sản xuất của xí nghiệp sẽ thay đổi 2648. 43/ Năng suất trung bình của 2 người lao động là 20, năng suất biên của người lao động thứ 3 là 17, vậy năng suất trung bình của 3 người lao động là: 2649. a 12,33 b 18,5 c 19 d 14 2650. 44/ Hàm tỗng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC = Q 2 + 40 Q + 10.000, chi phí trung bình ở mức sản lượng 1000 sp là: 2651. a 1050 b 2040 c 1.040 d Các câu trên đều sai. 2652. 45/ Sản lượng tối ưu của 1 quy mô sản xuất có hiệu quả là sản lượng có: 2653. a AFC nin b AVC min c MC min d Các câu trên sai 2654. 46/ Cho hàm sản xuất Q = aX - bX2 với X là yếu tố sản xuất biến đổi. biên của 2 yếu a Đường MPx tố sản xuất dốc hơn đường b Tỷ lệ thay thế kỹ APx thuật biên của 2 b Đường APx yếu tố sản xuất dốc hơn đường MPx 2655. 47/ Độ dốc của đường đẳng lượng là: a Tỷ số năng suất c c c 2656. c Cả a và b đều sai. d Cả a và b đều đúng 2657. 48/ Qui luật năng suất biên giảm dần là cách giải thích tốt nhất cho hình dạng của đường: a Chi phí trung c Chi phí trung bình dài hạn bình ngắn hạn b Chi phí biên d Tất cả các câu L ngắn hạn và trên đều sai dài hạn 5K 2660. . Trong dài hạn, 2658. 49/ Hàm sản nếu chủ doanh xuất của một doanh nghiệp sử dụng các nghiệp có dạng Q = yếu tố đầu vào gấp đôi thì 2661. sản lượng Q sẽ: c Tăng lên nhiều a Chưa đủ thông hơn 2 lần tin để kết luận d Tăng lên ít hơn b Tăng lên đúng 2 lần 2 lần 2662. 2659. 50/ Nếu đường c Tỷ số giá cả đẳng lượng là của các yếu đường thẳng thì : sản xụất không a Tỷ lệ thay thế đổi. kỹ thuật biên của 2 yếu d Chỉ có một tố sản xuất không đổi cách kết hợp Năng suất biên của các yếu tố đầu các yếu tố sản vào. xuất bằng nhau. d b Đường MPx có dạng parabol Đường APx có dạng parabol 2663. ¤ Đáp án của đề thi: 1 2664. 1[ 1 2665. 2[ 1] 2666. 3[ 1] 2667. 4[ 1] 2668. 5[ 1] 2669. 6[ 1] 2670. 7[ 1] 2671. 8[ 1 2672. ]a...9[ 1 2673.b...10[ 2674.a...11[ 2675.c...12[ 2676.a...13[ 2677.a...14[ 2678.d...15[ 2679.]a...16[ ]a...17[ 2681.1]d... 2680. 18[ 2682.1]b... 19[ 2683.1]a... 20[ 2684.1]a... 21[ 2685.1]d... 22[ 2686.1]a... 23[ 2687.1]c... 24[ 1]a... 2688. 25[ 2689.1]a... 26[ 2690.1]d... 27[ 2691.1]a... 28[ 2692.1]b... 29[ 2693.1]c... 30[ 2694.1]b... 31[ 2695.1]b... 32[ 1]c... 2696. 33[ 2697.1]b... 34[ 2698.1]a... 35[ 2699.1]a... 36[ 2700.1]d... 37[ 2701.1]c... 38[ 2702.1]a... 39[ 2703.1]c... 40[ 1]b... 1]c... 1]b... 1]a... 1]a... 1]c... 1]c... 1]a... 2704. 41[ 2705. 42[ 2706. 43[ 2707. 44[ 2708. 45[ 2709. 46[ 2710. 47[ 2711. 48[ 1]a... 1]c... 2715. 1]a... 2716. 1]d... 2717. 1]a... 2718. 1]d... 2719. 1]c... 2712. 49[ 2713.1]d... 50[ 2714. 1]d... 1]a... 2720. 2721. 2722. ĐỀ 2 1/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q 2 - 5Q +100, hàm số cầu thị trường có dạng:P = - 2Q + 55. 2723. Ở mức sản lượng 13,75 sp thì doanh nghiệp : a Tối đa hóa doanh thu. c Tối đa hóa lợi mhuận b Tối đa hóa sản lượng mà không bị d Các câu trên đều sai. lỗ. 2724. 2/ Doanh nghiệp độc quyền bán phân chia khách hàng thành 2 nhóm, cho biết phương trình đường cầu của 2 nhóm này lần lượt là: Q1 = 100 - (2/3)P1 ; Q2 = 160 - (4/3)P2 ; tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp độc quyền TC = 30Q + 100. Để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, và không thực hiện chính sách phân biệt giá, thì mức giá và sản lượng (P và Q) chung trên 2 thị trường lúc này là: 2725. a P = 75 ; Q = 60 b P = 90 ; Q = 40 c P = 80 ; Q = 100 d tất cả đều sai. 2726. 3/ Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nằm ở phần đường cầu 2727. a Không co giãn b Co giãn ít c Co giãn đơn vị d Co giãn nhiều 2728. 4/ Trong ngắn hạn của thị trường độc quyền hoàn toàn, câu nào sau đây chưa thể khẳng định: a Đường MC luôn luôn cắt AC tại AC min b Để có lợi nhuận tối đa luôn cung ứng tại mức sản lựong có cầu co giãn nhiều c Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi nhuận. d Doanh thu cực đại khi MR = 0 2729. 5/ Giải pháp can thiệp nào của Chính phủ đối với doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất : 2730. a Đánh thuế theo sản 2732. b Quy định giá trần bằng với MR. lượng. 2731. c Đánh thuế không theo sản lượng. 2733. d Quy định giá trần bằng với giao điểm giữa đừơng cầu và đường MC. 2734. 6/ Phát biểu nào sau đây không đúng: a Hệ số góc của đường doanh thu biên gấp đôi hệ số góc của đường cầu b Chính phủ đánh thuế lợi tức đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ làm cho giá và sản lượng không đổi c Đường tổng doanh thu của độc quyền hoàn toàn là một hàm bậc 2 d Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn tại đó P = MC 2735. 7/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q2/10 +400Q +3.000.000, hàm số cầu thị trường có dạng:P 2736. = - Q /20 +2200. Mếu chính phủ đánh thuế là 150đ/sp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp này đạt được là : 2737. a 2739. c 2.362.500 1.537.500 2740. d Các câu trên đều sai. 2738. b 2.400.000 2741. 8/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm số cầu thị trường có dạng:P = - Q + 2400.Ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận có hệ số co giãn của cầu theo giá là -3, chi phí biên là 10.Vậy giá bán ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: 2742. a 20 b 10 c 15 d Các câu trên đều sai 2743. 9/ Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSxy) thể hiện: a Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường b Độ dốc của đường ngân sách c Tỷ gía giữa 2 sản phẩm d Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng hữu dụng không đổi 2744. 10/ Trên hệ trục 2 chiều thông thường, số lượng mặt hàng X biểu diễn ở trục hoành, số lượng mặt hàng Y biểu diễn ở trục tung. Khi thu nhập thay đổi, các yếu tố khác không đổi, đường thu nhập-tiêu dùng là một đường dốc lên, ta có thể kết luận gì về hai hàng hoá này đối với người tiêu dùng: cấp thấp. a X là hàng hoá thông thường, Y là hàng hoá b X và Y đều là hàng hoá thông thường. c X và Y đều là hàng hoá cấp thấp. d X là hàng hoá cấp thấp, Y là hàng hoá thông thường. 2745. 11/ Đối với sản phẩm cấp thấp, tác động thay thế và tác động thu nhập: a Có thể cùng chiều hay ngược chiều c Cùng chiều với nhau b Ngược chiều nhau d Các câu trên đều sai 2746. 12/ Tỷ lệ thay thế biên giữa hai mặt hàng X và Y được thể 2747. hiện là: c Độ dốc của đường tổng hữu dụng a Độ dốc của đường đẳng ích d Độ dốc của đường ngân sách b Tỷ lệ giá cả của hai loại hàng hóa X và Y 2748. 13/ Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá X, Y với đơn giá là PX, PY và số lượng là x, y và đạt được lợi ích tối đa có: a MUX/ MUY = Px/PY c MUX/PX = MUY/PY b MRSxy = Px/Py d Các câu trên đều đúng 14/ Một người dành một khỏan thu nhập I = 600 ngàn đồng, chi tiêu hết cho 2 loại sản phẩm X và Y với PX = 10 ngàn đồng/sp; PY = 30ngàn đồng/sp, hàm tổng lợi ích ( hữu dụng ) của người này phụ thuộc vào số lượng X và Y tiêu dùng TU(x,y) 2750. = 2xy. Tại phương án tiêu dùng tối ưu, số lượng x và y người này mua là: 2751. a x = 20 và y = 60 b x = 10 và y = 30 2749. 2752. 2753. c x = 30 và y = 10 d x = 60 và y = 20 15/ Hàm số cầu cá nhân có dạng: P = - q /2 + 40, trên thị trường của sản phẩm X có 50 người tiêu thụ có hàm số cầu giống nhau hoàn toàn.Vậy hàm số cầu thị trường có dạng: 2754. a P = - Q/ 100 + 2 b P = - 25 Q + 40 c P = - 25 Q + 800 d P = - Q/100 + 40 2755. 16/ Tỷ lệ thay thế biên của 2 sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng đường cong bàng quan (đẳng ích) của 2 sản phẩm có dạng a Mặt lõm hướng về gốc tọa độ c Mặt lồi hướng về gốc tọa độ. b Là đường thẳng dốc xuống dưới từ trái sang d Không có câu nào đúng phải. 2756. 17/ Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 + 300 Q +100.000 , Nếu giá thị trường là 1100 thì thặng dư sản xuất của doanh nghiệp: 2757. a 2759. c 400.000 160.000 2760. d Các câu trên đều sai. 2758. b 320.000 2761. 18/ Trong ngắn hạn của thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi giá các yếu tố sản xuất biến đổi tăng lên, sản lượng của xí nghiệp sẽ a Gỉam c Tăng b Không thay đổi d Các câu trên đều sai 2762. 19/ Khi giá bán nhỏ hơn chi phí trung bình, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên: a Sản xuất ở mức sản lượng tại đó: P = MC c Ngừng sản xuất. b Sản xuất ở mức sản lượng tại đó: MR = d Các câu trên đều có thể xảy ra MC 2763. 20/ Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn như sau. Điểm hòa vốn và điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp là những điểm tương ứng với các mức sản lượng: 2764. Q: 0 10 12 14 16 18 20 2765. TC: 80 115 130 146 168 200 250 a Q = 10 và Q = 14 c Q = 12 và Q = 14 b Q = 10 và Q = 12 d Không có câu nào đúng 2766. 21/ Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí dài hạn:LTC = Q 2 + 64, mức giá cân bằng dài hạn: 2767. a 64 b 8 c 16 d 32 2768. 22/ Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí TC = 10Q2 +10Q +450, nếu giá trên thị trường là 210đ/sp. tổng lợi nhuân tối đa là 2769. a 1550 b 1000 c 550 d Các câu trên đều sai. 2770. 23/ Điều nào sau đây không phải là điều kiện cho tình trạng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn: a Lượng cung và lượng cầu thị trường bằng c Các doanh nghiệp ở trạng thái tối đa hóa lợi nhau. nhuận. b Lợi nhuận kinh tế bằng 0. d Thặng dư sản xuất bằng 0 2771. 24/ Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn nếu các doanh nghiệp mới gia nhập làm cho lượng cầu yếu tố sản xuất tăng nhưng giá các yếu tố sản xuất không đổi thì đường cung dài hạn của ngành sẽ: a Nằm ngang b Dốc lên trên c Thẳng d Dốc xuống dưới đứng 2772. 25/ Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là: a Mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình b Có nhiều doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhau c Cả hai câu đều sai d Cả hai câu đều đúng 2773. 26/ Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền: a Là đường cầu của toàn bộ thị trường d Là đường cầu nằm ngang song song trục sản lượng b Là đường cầu dốc xuống từ trái sang phải c Là đường cầu thẳng đứng song song trục giá 2774. 27/ Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, tại điểm cân bằng dài hạn có: a Đường cầu mỗi doanh nghiệp là tiếp tuyến đường AC của nó ở mức sản lượng mà tại đó có MR=MC b Mỗi doanh nghiệp đều tối đa hóa lợi nhuận nhưng chỉ hòa vốn. c Sẽ không có thêm sự nhập ngành hoặc xuất ngành nào nữa d Cả ba câu đều đúng 28/ Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model) khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ: a Không biết c Giảm giá được d Không thay đổi giá b Tăng giá 2776. 29/ Trong mô hình doanh nghiệp độc quyền nhóm có ưu thế về quy mô sản xuất, doanh nghiệp có ưu thế có thể quyết định sản lượng theo cách: a Cạnh tranh hoàn toàn c Cả a và b đều đúng b Độc quyền hoàn toàn d Cả a và b đều sai 2777. 30/ Trong dài hạn, doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền sẽ sản xuất tại sản lượng có: a LMC = SMC = MR = LAC = SAC c Chi phí trung bình AC chưa là thấp nhất (cực tiểu) b Chi phí trung bình AC là thấp nhất (cực d MR = LMC =LAC tiểu) 2778. 31/ Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) a Quy luật chi phí cơ hội tăng c Cung cầu. dần. d Chi phí cơ hội b Sự khan hiếm. 2775. 2779. b 32a/ ChíKnihnhphtếủvciámcôn,ưcớhcuhẩinệntắncay có các giải pháp kinh tế khác nhau ctrướcKtiìnnhh thếìnvhĩ msuôy, cthouáẩinktiắnch tế hiện nay, vấn đề này 2780. thubộc vềKinh tế vĩ mô, 2781. d Kinh tế vi mô, thực chứng thực chứng 2782. 33/ Chọn lựa tại một điểm không nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là : a Không thể thực hiện được b Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả c Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả d Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả 2783. 34/ Điểm khác biệt căn bản giữa mô hình kinh tế hỗn hợp và mô hình kinh tế thị trường là: a Nhà nước tham gia quản lí kinh tế. c Nhà nước quản lí các quỷ phúc lợi b Nhà nước quản lí ngân sách. d Các câu trên đều sai. 2784. 35/ Độ dốc của đường đẳng phí phản ánh : a Chi phí cơ hội của việc mua thêm một đơn vị đầu vào với mức tổng chi phí và giá cả của các đầu vào đã cho Tập hợp tất cả các kết hợp giữa vốn và lao động mà doanh nghiệp có thể mua với mức tổng chi phí và giá cả của các đầu vào đã cho c Năng suất biên giảm dần d Tỷ 2786. thay thế kỹ thuật biên của hai đầu vào lệ 2785. 36/ Sản lượng tối ưu của 1 quy mô sản xuất có hiệu quả là sản lượng có: 2787. a AVC min b MC min c AFC nin d Các câu trên sai 37/ Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L - 2), trong đó K và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng PK = 600 đvt, PL = 300 đvt, tổng chi phí sản xuất là 15.000 đvt. Vậy sản lượng tối đa đạt được: 2788. a 576 b 560 c 480 d Các câu trên đều sai. 2789. 38/ Nếu đường đẳng lượng là đường thẳng thì : a Chỉ có một cách kết hợp các yếu tố đầu vào. c Tỷ số giá cả của các yếu sản xụất không đổi. b Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất d Năng suất biên của các yếu tố sản xuất bằng nhau. không đổi 2791. 2790. 39/ Độ dốc của đường đẳng lượng là: c Cả a và b đều sai. a Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản d Cả a và b đều đúng xuất b Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất 2792. 40/ Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế học: a Doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô sản xuất. c Thời gian ngắn hơn 1 năm. b Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng. d Tất cả các yếu tố sản xuất đều thay đổi. 2793. 41/ Một xí nghiệp sử dụng hai yếu tố sản xuất vốn (K) , lao động (L) , để sản xuất một loại sản phẩm X, phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất phải thỏa mãn : c MPK / PK = MPL / PL a K=L MP /P = MP / P d MPK = MPL b K L L K 2794. 42/ Độ dốc của đường đẳng phí là: 2795. a Tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất. c Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất. b Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất. d Các câu trên đều sai 2796. 43/ Một người tiêu thụ có thu nhập là 1000đvt, lượng cầu sản phẩm X là 10 sp, khi thu nhập tăng lên là 1200đvt, lượng cầu của sản phẩm X tăng lên là 13 sp, vậy sản phẩm X thuộc hàng a Hàng thông c Hàng xa xỉ thường. d Hàng thiết yếu b Hàng cấp thấp. 2797. 44/ Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm mức cầu dầu mỏ nên giá dầu mỏ giảm mạnh. Có thể minh hoạ sự kiện này trên đồ thị (trục tung ghi giá, trục hoành ghi lượng cầu) bằng cách: a Vẽ đường cầu dịch chuyển sag phải c Vẽ một đường cầu có độ dốc âm b Vẽ đường cầu dịch chuyển sang trái d Vẽ một đường cầu thẳng đứng 2798. 45/ Câu phát biểu nào sau đây đúng trong các câu sau đây: 2799. a Hệ số co giãn cầu theo thu nhập đối với hàng xa xỉ lớn hơn 1. b Hệ số co giãn cầu theo thu nhập của hàng thông thường là âm. c Hệ số co giãn tại 1 điểm trên đường cầu luôn luôn lớn hơn 1. d Hệ số co giãn chéo của 2 sản phẩm thay thế là âm. 2800. a b 2801. 46/ Hàm số cung sản phẩm Y dạng tuyến tính nào dưới đây theo bạn là thích hợp nhất : Py = - 10 + 2Qy c Py = 2Qy Py = 10 + 2Qy d Các hàm số kia đều không thích hợp. 47/ Hàm số cầu thị trường của một sản phẩm có dạng P = - Q/2 + 40.Ở mức giá P = 30, hệ số co giãn cầu theo giá sẽ là: 2802. a Ed = - 3/4 b Ed = 2804. d Không có câu nào đúng -3 c Ed = 2803. -4/3 2805. 48/ Khi giá của Y là 400đ/sp thì lượng cầu của X là 5000 sp, khi giá của Y tăng lên là 600 đ/sp thì lượng cầu của X tăng lên là 6000 sp, với các yếu tố khác không đổi, có thể kết luận X và Y là 2 sản phẩm: a Thay thế nhau có Exy = 0,45 c Thay thế nhau có Exy = 2,5 b Bổ sung nhau có Exy = 0,25 d Bổ sung nhau có Exy = 0,45 2806. 49/ Giá của đường tăng và lượng đường mua bán giảm. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do : a Mía năm nay bị mất mùa. c Y học khuyến cáo ăn nhiều đường có hại sức khỏe. b Thu nhập của dân chúng tăng lên d Các câu trên đều sai 2807. 50/ Hàm số cầu thị trường của một sản phẩm có dạng: P = - Q/4 + 280, từ mức giá P = 200 nếu giá thị trường giảm xuống thì tổng chi tiêu của ngưởi tiêu thụ sẽ a Không thay đổi b Tăng lên c Giảm xuống d Các câu trên đều sai. 2808. 2809. 2810. ¤ Đáp án của đề thi: 2 2811. 1[ 1 2812. 2[ 1]2813. 3[ 1] 2814. 4[ 1]281 2819. ]a...9[ 1 2820.c...10[ 2821.d...11[ 2822.c...12[ 282 ]d...17[ 2828.1]b... 2827. 18[ 2829.1]b... 19[ 2830.1]a... 20[ 283 1]a... 2835. 25[ 2836.1]a... 26[ 2837.1]d... 27[ 2838.1]a... 28[ 283 1]d... 2843. 33[ 2844.1]b... 34[ 2845.1]d... 35[ 2846.1]c... 36[ 284 1]b... 2851. 41[ 2852.1]a... 42[ 2853.1]a... 43[ 2854.1]d... 44[ 285 2861. 2862. 1]a... 1]c... 1]b... 286 2859. 49[ 2860.1]a... 50[ 1]a... 1]b... 2867. ĐỀ 3 2868. a a 1/ Trong lý thuyết trò chơi, khi một trong các doanh nghiệp độc quyền nhóm tham gia thị trường, âm thầm gia tăng sản lượng để đạt lợi nhuận cao hơn sẽ dẫn đến a Các doanh nghiệp khác sẽ gia tăng sản lượng c Lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ giảm b Gía sản phẩm sẽ giảm d Cả 3 câu trên đều đúng. 2869. 2/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc 2870. quyền: c Chỉ được xuất ngành, nhưng không được nhập ngành Chỉ được nhập ngành, nhưng không được xuất ngành d Có sự tự do nhập và xuất ngành b Hoàn toàn không thể nhập và xuất ngành 2871. 3/ Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, tại điểm cân bằng dài hạn có: a Đường cầu mỗi doanh nghiệp là tiếp tuyến đường AC của nó ở mức sản lượng mà tại đó có MR=MC b Sẽ không có thêm sự nhập ngành hoặc xuất ngành nào nữa c Mỗi doanh nghiệp đều tối đa hóa lợi nhuận nhưng chỉ hòa vốn. d Cả ba câu đều đúng 2872. 4/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng việc: a Bán ra sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế được b Bán ra các sản phẩm có thể thay thế nhau một cách hoàn toàn c Bán ra các sản phẩm riêng biệt, nhưng có thể thay thế nhau d Cả ba câu đều sai 2873. 5/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất tại sản lượng 2874. a AC=MC b P=MC c MR=MC d AR=MC 2875. 6/ Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là: a Có nhiều doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhau b Mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình c Cả hai câu đều sai d Cả hai câu đều đúng 2876. 7/ Một người dành một khoản thu nhập I = 600 ngàn đồng, chi tiêu hết cho 2 loại sản phẩm X và Y với PX = 10 ngàn đồng/sp; PY = 30ngàn đồng/sp, hàm tổng lợi ích (hữu dụng) của người này phụ thuộc vào số lượng X và Y tiêu dùng TU(x,y) = 2xy. Tại phương án tiêu dùng tối ưu, tổng hữu dụng là: 2877. a 2879. c TU(x,y) = 600 TU(x,y) = 2400 2880. d TU(x,y) = 300 2878. b TU(x,y) = 1200 2881. 8/ Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phương án tiêu dùng tối ưu giữa hai sản phẩm khi: a Thu nhập và giá sản phẩm đều thay đổi c Chỉ có thu nhập thay đổi b Chỉ có giá 1 sản phẩm thay đổi d Các câu trên đều sai 2882. 9/ Tìm câu sai trong các câu dưới đây: Đường đẳng ích (đường cong bàng quan) thể hiện các phối hợp khác nhau về 2 loại hàng hoá cùng mang lại một mức thoả mãn cho người tiêu dùng b Các đường đẳng ích thường lồi về phía gốc O c Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ giá của 2 hàng hoá d Tỷ lệ thay thế biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 sản phẩm sao cho tổng mức thoả mãn không đổi 2883. 10/ Ông A đã chi hết thu nhập để mua hai sản phẩm X và Y với số lượng tương ứng là x và y . Với phương án tiêu dùng hiện tại thì : MUx / Px < MUy / Py. Để đạt tổng lợi ích lớn hơn Ông A sẽ điều chỉnh phương án tiêu dùng hiện tại theo hướng : a b c d 2884. Mua sản phẩm Y nhiều hơn và mua sản phẩm X với số lượng như cũ. Mua sản phẩm X ít hơn và mua sản phẩm Y nhiều hơn. Mua sản phẩm X nhiều hơn và mua sản phẩm Y ít hơn. Mua sản phẩm X ít hơn và mua sản phẩm Y với số lượng như cũ. 11/ Trong giới hạn ngân sách và sở thích, để tối đa hóa hữu dụng người tiêu thụ mua số lượng sản phẩm theo nguyên tắc: a b Ưu tiên mua các sản phẩm có mức giá rẽ hơn. Hữu dụng biên của các sản phẩm phải bằng nhau. c d b Hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của các sản phẩm phải bằng nhau. Số tiền chi tiêu cho các sản phẩm phải bằng nhau. 2885. 12/ Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng: a Đạt được mức hữu dụng tăng c Sử dụng hết số tiền mà mình có dần d Đạt được mức hữu dụng như nhau b Đạt được mức hữu dụng giảm dần 2886. 13/ Trên hệ trục 2 chiều thông thường, số lượng mặt hàng X biểu diễn ở trục hoành, số lượng mặt hàng Y biểu diễn ở trục tung. Khi thu nhập thay đổi, các yếu tố khác không đổi, đường thu nhập-tiêu dùng là một đường dốc lên, ta có thể kết luận gì về hai hàng hoá này đối với người tiêu dùng: a X và Y đều là hàng hoá cấp thấp. d X là hàng hoá thông thường, Y là hàng hoá cấp thấp b X và Y đều là hàng hoá thông thường. c X là hàng hoá cấp thấp, Y là hàng hoá thông thường. 2887. . 14/ Tìm câu đúng trong các câu sau đây: a Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là phần diện tích nằm bên dưới giá thi trường và bên trên đường cung thị trường. Đường tiêu thụ giá cả là một đường tập hợp những phối hợp tối đa hóa hữu dụng khi thu nhập thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác không đổi c Đường tiêu thụ thu nhập là một đường tập hợp những phối hợp tối đa hóa hữu dụng khi giá cả thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác không đổi d Các câu trên đều sai 2888. 15/ Các hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản :sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất phát từ đặc điểm: a Nguồn cung của nền kinh tế. c Đặc điểm tự nhiên b Nhu cầu của xã hội d Tài nguyên có giới hạn. 2889. 16/ Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) a Sự khan c Chi phí cơ hội hiếm. d Quy luật chi phí cơ hội tăng dần b Cung cầu. 2890. . 17/ Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc về a Kinh tế vi mô, chuẩn tắc c Kinh tế vi mô, thực chứng b Kinh tế vĩ mô, thực d Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc chứng 2891. 18/ Điểm khác biệt căn bản giữa mô hình kinh tế hỗn hợp và mô hình kinh tế thị trường là: a Nhà nước quản lí ngân sách. c Nhà nước quản lí các quỷ phúc lợi b Nhà nước tham gia quản lí kinh d Các câu trên đều sai. tế. 2892. 19/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí biên MC = Q, bán hàng trên hai thị trường có hàm số cầu như sau: P1 = - Q /10 +120, P2 = - Q /10 + 180, Nếu doanh nghiệp phân biệt giá trên hai thị trường thì giá thích hợp trên hai thị trường là: 2893. a 109,09 2895. c 136,37 và 165 và 163,63 2896. d Các câu trên đều sai 2894. b 110 và 165 2897. 20/ Mục tiêu doanh thu tối đa của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn phải thỏa mãn điều kiện: 2898. a MR = MC b P = MC c TR = TC d MR = 0 2899. 21/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q 2 -5Q +100, hàm số cầu thị trường có dạng:P = 2Q + 55. Ở mức sản lượng 13,75 sp thì doanh nghiệp : a Tối đa hóa lợi mhuận c Tối đa hóa doanh thu. b Tối đa hóa sản lượng mà không bị d Các câu trên đều sai. lỗ. 2900. 22/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q 2 + 60 Q +15.000, hàm số cầu thị trường có dạng:P = - 2Q +180. Mức giá bán để đạt được lợi nhuận tối đa: 2901. a 140 b 100 c 120 d Các câu trên đều sai. 2902. 23/ Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ quy định giá trần sẽ có lợi cho a Người tiêu dùng c Người tiêu dùng và doanh nghiệp b Người tiêu dùng và chính d Chính phủ phủ 2903. 24/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm số cầu thị trường có dạng:P = - Q + 2400.Tổng doanh thu tối đa của doanh nghiệp là: 2904. a 14.400.000 b 1.440.000 c 144000 d Các câu trên đều sai 2905. 25/ Một doanh nghiệp độc quyền bán hàng trên nhiều thị trường tách biệt nhau,để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp nên phân phối sản lượng bán trên các thị trường theo nguyên tắc: 2906. a MC1 = MC2 = 2908. c AC 1 = AC 2=.........= AC ........= MC 2909. d Các câu trên đều sai 2907. b MR1 = MR2 = ........= MR 2910. 26/ Trong thị trường độc quyền hoàn toàn : MR = - Q /10 + 1000; MC = Q /10 + 400. Nếu chính phủ quy định mức giá, buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất, vậy mức giá đó là: 2911. a P = 800 b P = 600 c P = 2913. đều 400 d tất cả sai 2912. 27/ Trong ngắn hạn, ở mức sản lượng có chi phí trung bình tối thiểu: 2914. a AVC > MC b AC > MC c AVC = MC d AC = MC 2915. doanh 2916. 2917. a 2925. a b 28/ Hàm tỗng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC = Q 2 + 20 Q + 40.000, mức sản lượng tối ưu của nghiệp tại đó có chi phí trung bình:: a 220 b 120 c 420 d Các câu trên đều sai 29/ Trong các hàm sản xuất sau đây hàm số nào thể hiện tình trạng năng suất theo qui mô tăng dần: Q = K1 0,3 K22919. 2918. b Q = aK2 2920.2 c Q 2921. = 2922. d Q =2923. 2924. .L1/2 + bL K L 4K L 30/ Độ dốc của đường đẳng phí là: c Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất. Tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất. d Các câu trên đều sai Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất. 2926. 2927. 31/ Cho hàm sản xuất Q = aX - bX2 với X là yếu tố sản xuất biến đổi. a b 2928. = 2929. c d Đường MPx có dạng parabol Đường APx có dạng parabol 32/ Cho hàm sản xuất Q K.L 2930. . Đây là hàm sản xuất có: a Không thể xác 2931. định được 2934. b Năng suất tăng dần theo qui mô 2935. 33/ Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q = đầu vào gấp đôi thì sản lượng Q sẽ: a Tăng lên đúng 2 lần b Chưa đủ thông tin để kết luận Đường APx dốc hơn đường MPx Đường MPx dốc hơn đường APx 2932. 2933. c Năng suất giảm dần theo qui mô 2936. d Năng suất không đổi theo qui mô L . Trong dài hạn, nếu chủ doanh nghiệp sử dụng các 5K 2937. yếu tố 2938. c d Tăng lên ít hơn 2 lần Tăng lên nhiều hơn 2 lần 2939. 34/ Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L - 2), trong đó K và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng Pk = 600, P l = 300.Nếu tổng sản lượng của xí nghiệp là 784 sản phẩm, vậy chi phí thấp nhất để thực hiện sản lượng trên là: 2940. a 17.400 b 14.700 c 15.000 d Các câu trên đều sai 2941. 35/ Khi giá bán nhỏ hơn chi phí trung bình, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên: a Sản xuất ở mức sản lượng tại đó: MR = c Sản xuất ở mức sản lượng tại đó: P = MC MC d Các câu trên đều có thể xảy ra b Ngừng sản xuất. 2942. 36/ Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn như sau. Điểm hòa vốn và điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp là những điểm tương ứng với các mức sản lượng: 2943. Q: 0 10 12 14 16 18 20 2944. TC: 80 115 130 146 168 200 250 a Q = 10 và Q = 12 c Q = 10 và Q = 14 b Q = 12 và Q = 14 d Không có câu nào đúng 2945. 37/ Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn nếu các doanh nghiệp mới gia nhập làm cho lượng cầu yếu tố sản xuất tăng nhưng giá các yếu tố sản xuất không đổi thì đường cung dài hạn của ngành sẽ: a Nằm ngang b Dốc xuống c Dốc lên trên d Thẳng đứng dưới 2946. 38/ Điều kiện cân bằng dài hạn của một thị trường cạnh tranh hoàn toàn: a SAC min = LAC min b LMC = SMC = MR = P 2947. c Quy mô sản xuất của doanh nghiệp là quy mô sản xuất tối ưu 2948. d Các câu trên đều đúng 2949. 2950. 39/ Đường cung của ngành cạnh tranh hoàn toàn trong dài hạn co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn là do: a b c Sự gia nhập và rời khỏi ngành của các xí nghiệp. Các xí nghiệp trong ngành tăng giảm sản lượng bằng cách thay đổi số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng Cả a và b đều đúng d Cả a và b đều sai 2951. 40/ Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn như sau.Nếu giá trên thị trường là 16đ/sp, tổng lợi nhuận tối đa là Q: 0 10 12 14 16 18 20 2952. TC: 80 115 130 146 168 200 250 2953. a 170 b 88 c 120 d Các câu trên đều sai 2954. 2955. 41/ Điều nào sau đây không phải là điều kiện cho tình trạng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn: a Lượng cung và lượng cầu thị trường bằng nhau. b c b c d Các doanh nghiệp ở trạng thái tối đa hóa lợi nhuận. Thặng dư sản xuất bằng 0 Lợi nhuận kinh tế bằng 0. 2956. 42/ Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí dài hạn:LTC = Q 2 +100, mức sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp: 2957. a 10 b 8 c 110 d 100 2958. 43/ Nếu bột giặt TIDE giảm giá 10% , các yếu tố khác không đổi, lượng cầu bột giặt OMO giảm 15%, thì độ co giãn chéo của 2 sản phẩm là: 2959. a 0,75 b 3 c 1,5 d - 1,5 2960. 44/ Câu phát biểu nào sau đây không đúng: a Hệ số co giãn cầu theo giá ở các điểm khác nhau trên đường cầu thì khác nhau. Độ co giãn cầu theo giá phụ thuộc vào các yếu tố như là sở thích, thị hiếu của người tiêu thụ, tính chất thay thế của sản phẩm. Đối với sản phẩm có cầu hoàn toàn không co giãn thì người tiêu dùng sẽ gánh chịu toàn bộ tiền thuế đánh vào sản phẩm. d Trong phần đường cầu co giãn nhiều, giá cả và doanh thu đồng biến 2961. 45/ Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi. Giá cả & số lượng cân bằng mới của loại hàng hóa thứ cấp (hàng xấu) sẽ : a Giá thấp hơn và số lượng nhỏ c Giá cao hơn và số lượng không đổi. hơn. d Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn. b Giá cao hơn và số lượng nhỏ hơn. 2962. 46/ Gía điện tăng đã làm cho phần chi tiêu cho điện tăng lên, điều đó cho thấy cầu về sản phẩm điện là: a Co giãn đơn vị. c Co giãn nhiều b Co giãn hoàn toàn. d Co giãn ít 2963. 47/ Mặt hàng X có độ co giãn cầu theo giá là Ed = - 2 , khi giá của X tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ,thì lượng cầu của mặt hàng Y sẽ 2964. d Các câu trên đều sai. a Gỉam xuống b Tăng lên. c Không thay đổi 2965. 48/ Tại điểm A trên đường cầu có mức giá P = 10, Q = 20, Ed = - 1, hàm số cầu là hàm tuyến tính có dạng: 2966. a P=2968. c P = - Q/2 + 20 Q/2 + 40 2969. d Các câu trên đều sai 2967. b P=2Q + 40 2970. 49/ Tại điểm A trên đường cung có mức giá P = 10, Q = 20, Es = 0,5, hàm số cung là hàm tuyến tính có dạng: 2971. a P = Q – 10 b P = Q + 20 c P = Q + 10 d Các câu trên đều sai 2972. 50/ Gỉa sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau:Qd = 180 - 3P, Qs = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 78 , thì số tiền thuế chính phủ đánh vào sản phẩm là a 12 d 3 b 10 c 5 2973. 2974. ¤ Đáp án của đề thi:3 1[ 1]d... 2[ 1]d... 2976. 7[ 1]c... 8[ 1]b... 2977. 9[ 1]c... 10[ 1]b... 2978. 15[ 1]d...16[ 1]b... 2979. 17[ 1]d...18[ 1]b... 2980. 23[ 1]a...24[ 1]b... 2981. 25[ 1]b...26[ 1]a... 2982. 31[ 1]d...32[ 1]d... 2983. 33[ 1]c...34[ 1]a... 2984. 39[ 1]a...40[ 1]b... 2985. 41[ 1]b...42[ 1]a... 2986. 47[ 1]b...48[ 1]c... 2987. 49[ 1]a...50[ 1]b... 2975. 2988. 2989. 2990. 2991. 3[ 1]d... 4[ 1]c... 5[ 1]c... 6[ 1]d... 11[ 1]c... 12[ 1]d... 13[ 1]b... 14[ 1]d... 19[ 1]b... 20[ 1]d... 21[ 1]c... 22[ 1]a... 27[ 1]d... 28[ 1]c... 29[ 1]b... 30[ 1]a... 35[ 1]d... 36[ 1]c... 37[ 1]a... 38[ 1]d... 43[ 1]c... 44[ 1]d... 45[ 1]a... 46[ 1]d... [...]... 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 6.Giữa vi c đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn Theo tính tốn của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ vi c đánh thuế (0,39) Bài 3: Sản... nghiêm túc và khách hàng chơi khơng thường xun trơng như nhau và như vậy bạn phải định giá giống nhau: 1 Giả sử để duy trì khơng khí chun nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội vi n cho những người chơi nghiêm túc Bạn cần ấn định phí hội vi n hang năm và lệ phí cho mỗi buổi th sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm túc... sản phẩm B? 5 Nếu bây giờ chính phủ khơng áp dụng 2 giải pháp trên, mà chính phủ đánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp a Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường? b Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được? c Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? d Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế? Bài giải... động lên giá, làm đường cung dịch chuyển vào trong P = 4 + 3,5Q Hàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6 Khi thị trường cân bằng: => 3,5Q + 6 = 25 – 9Q => 12.5Q = 19 => Q = 1,52 P = 11,32 b Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được: P = 4 + 3,5 x 1,52 = 9,32 c Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32 So với giá... chứng minh (minh họa bằng đồ thị) Bài giải 1 Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này Ta có công thức tính độ co giản của cầu theo giá E(P)= (ρQ/ ρP)x (P/Q) ( 1) do đề bài cho giá thực phầm tăng gấp đôi từ 2 lên 4 nên ta giả sử độ co giản là co giản hình cung với: • Q= (Q+(Q+ρQ))/2 P=(P+(P+ρP))/2... 10.000 đồng 2 Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5000$ để là m nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế Lượng thực phẩ m đ ư ợc tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩ m của phụ nữ này sẽ thay đổi: Tương tự ta có công thức tính độ co giản của cầu theo thu nhập E(I)= (ρQ/ ρI) x (2I+ρI)/(2Q+ρQ) (3) Theo đề bài ta có: • E(I)= 0.5 • I=25.000 • ρI=5.000 • Q=2.500 Thế vào ( 3 ) ta tính được ρQ như sau: (ρQ/ 5.000) x (2x25.000+5.000)/(2x2.500+ρQ)... dùng thực phẩm từ 2.500 sản phẩm lên 2.738 sản phẩm Chi tiêu cho thực phẩm của bà : 2738 x 4=10.952 $ 3 Liệu k ho a û n tiền n a ø y co ù đ ư a b a ø ta trở lại đ ư ợc mư ùc thoả m a õ n ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thò) Ứng với I = 30000 => tiêu dùng = 30000/7500 => đường ngân sách dịch chuyển sang phải tạo ra điểm C , ứng với Q = 2738 Nếu C vượt qua đường ngân sách ban đầu =>... Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này Chính phủ muốn người tiêu dùng này giảm tiêu dùng khí tự nhiên của mình từ 50 đv còn 30 đv và đang xem xét 2 cách làm vi c này: i khơng thay đổi giá khí đốt, nhưng khơng cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đv khí đốt ii Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đv Hãy chỉ... những người đi cùng Đúng hay sai? Giải thích? b) Khi định giá bán bn ơtơ, các cơng ty ơtơ của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp (chẳng hạn mui xe làm bằng nhựa dẻo vi- nil, thảm xe, các phần trang trí bên trong) cao hơn nhiều so với bản thân chiếc xe hoặc những thiết bị cơ bản như tay lái bằng điện và bộ sang số tự động Giải thích tại sao? c) Giả sử BMW có thể sản... 140.000 ngàn USD π = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD Bài 5: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội vi n và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi Có hai loại khách hàng Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q1 = 6 – P trong đó Q là thời gian chơi/tuần và P là lệ phí mỗi giờ cho mỗi cá nhân Cũng có những khách chơi khơng .. .KINH TẾ VI MƠ Bài 1: Trong năm 2005, sản xuất đường Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá Mỹ 22... phương trình đường cung đường cầu đường thị trường Mỹ Xác định giá cân đường thị trường Mỹ KINH TẾ VI MƠ Để đảm bảo lợi ích ngành đường, phủ đưa mức hạn ngạch nhập 6,4 tỷ pao Hãy xác định số... nhập phân phối lại kinh tế ( ví dụ giảm thuế, trợ cấp ) Vì phủ chọn cách đánh thuế nhập tổn thất xã hội khơng đổi phủ lợi thêm khoản từ thuế nhập Bài 2: Thị trường lúa gạo Vi t Nam cho sau: -

Ngày đăng: 08/10/2015, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giải

    • 1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb?

    • 2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.

    • 3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

    • * So sánh hai trường hợp :

    • Bài giải

      • 1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.

      • 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.

      • 3. trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội

      • 4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?

      • 5. chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?

      • 6. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn

      • Bài giải

        • 1. Giá và sản lượng cân bằng

        • 2. Thặng dư người tiêu dùng

        • 3. giải pháp nào có lợi nhất

        • D

        • Q Q

          • 4. mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B

          • 5. Đánh thuế 2 đồng/đvsp

          • 1. Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg

          • 2. So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nơng dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ

          • P

            • P

            • =P

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan