Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. - Hiệu quả trao đổi khí ở động vật có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu, đó là: + Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể; + Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí; + Trao đổi khí bằng mang; + Trao đổi khí bằng phổi. I I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đáng về hô hấp ở động vật: a) Hô hấp là quá trình tiếp nhận 02 và C02 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng b) Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy 02 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoại động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. c) Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như 02, C02, để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống. d) Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể đầy đủ ôxi và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào. ♦ Quan sát hình 17. ì và hình 17.2, hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất và côn trùng. Trả lời: - Ở giun đất: Khí C02 khuếch tán vào cơ thể, C02 khuếch tán từ trong cơ thể ra ngoài qua da ẩm ướt, có nhiều mao mạch. - Ở côn trùng: Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào. Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao (tham khảo thêm hình 17.3 và 17.4. trang 73 SGK)? Trả lời: Trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao do: - Câu tạo của mang gồm nhiều cung mang và rất nhiều phiến mang. Điều này làm cho mang cá có diện tích trao đổi khí rất lớn. - Ở mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu có sắc tố đỏ. - Thành mao mạch rất mỏng. - Có sự lưu thông khí (nước) liên tục qua mang. - Dòng nước chảy một chiều gần như là liên tục qua mang là do: + Khi cá thở vào: Cửa miệng cá mở ra, thềm miệng ha thấp xuống, nắp mang đóng dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang. + Khi cá thở ra: của miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang. Ngay lúc đó, của miệng cá lại mở ra và thềm miệng lại hạ xuống làm cho nước lại tràn vào khoang miệng. Nhờ hoạt động nhịp nhàng của của miệng, thềm miệng và nắp mang nên dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như là liên tục - Hiện tượng dòng chảy song song và ngược: Dòng nước chảy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng chảy trong mao mạch của mang. Nếu dòng nước chảy bên ngoài mao mạch mang cùng chiều với dòng máu chảy trong mao mạch mang thì hiệu quả trao đổi khí sẽ kém hơn. ♦ — Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn. - Bảng 17 dưới đây cho thấy tỉ lệ phần trăm thể tích khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra ở ngoài. Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra. Bảng 17. Thành phần không khí hít vào và thở ra Trả lời: - Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí: Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cư. Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp. Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt. Có sự lưu thông khí liên lục (hít vào, thở ra). - Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí 02 và C02 trong không khí hít vào và thở ra vì: + Khí 02 từ không khí ở phế nang đã khuếch lán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm. + Khí CO2 từ máu khuêch lán vào phế nang làm tăng lượng C02 trong không khí thở ra.
Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. - Hiệu quả trao đổi khí ở động vật có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu, đó là: + Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể; + Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí; + Trao đổi khí bằng mang; + Trao đổi khí bằng phổi. I I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đáng về hô hấp ở động vật: a) Hô hấp là quá trình tiếp nhận 02 và C02 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng b) Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy 0 2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoại động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. c) Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như 0 2, C02, để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống. d) Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể đầy đủ ôxi và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào. ♦ Quan sát hình 17. ì và hình 17.2, hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất và côn trùng. Trả lời: Ở giun đất: Khí C02 khuếch tán vào cơ thể, C02 khuếch tán từ trong cơ thể ra ngoài qua da ẩm ướt, có nhiều mao mạch. Ở côn trùng: Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào. Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao (tham khảo thêm hình 17.3 và 17.4. trang 73 SGK)? Trả lời: Trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao do: Câu tạo của mang gồm nhiều cung mang và rất nhiều phiến mang. Điều này làm cho mang cá có diện tích trao đổi khí rất lớn. - Ở mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu có sắc tố đỏ. - Thành mao mạch rất mỏng. - Có sự lưu thông khí (nước) liên tục qua mang. - Dòng nước chảy một chiều gần như là liên tục qua mang là do: + Khi cá thở vào: Cửa miệng cá mở ra, thềm miệng ha thấp xuống, nắp mang đóng dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang. + Khi cá thở ra: của miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang. Ngay lúc đó, của miệng cá lại mở ra và thềm miệng lại hạ xuống làm cho nước lại tràn vào khoang miệng. Nhờ hoạt động nhịp nhàng của của miệng, thềm miệng và nắp mang nên dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như là liên tục - Hiện tượng dòng chảy song song và ngược: Dòng nước chảy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng chảy trong mao mạch của mang. Nếu dòng nước chảy bên ngoài mao mạch mang cùng chiều với dòng máu chảy trong mao mạch mang thì hiệu quả trao đổi khí sẽ kém hơn. ♦ — Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn. Bảng 17 dưới đây cho thấy tỉ lệ phần trăm thể tích khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra ở ngoài. Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra. Bảng 17. Thành phần không khí hít vào và thở ra Trả lời: - Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí: 1. 2. 3. 4. - Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cư. Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp. Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt. Có sự lưu thông khí liên lục (hít vào, thở ra). Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí 02 và C02 trong không khí hít vào và thở ra vì: + Khí 02 từ không khí ở phế nang đã khuếch lán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm. + Khí CO2 từ máu khuêch lán vào phế nang làm tăng lượng C02 trong không khí thở ra. ... lệ phần trăm thể tích khí O2 CO2 không khí hít vào thở Giải thích có khác tỉ lệ loại khí O2 CO2 không khí hít vào thở Bảng 17 Thành phần không khí hít vào thở Trả lời: - Phổi quan trao đổi khí... lưỡng cư Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc máu có sắc tố hô hấp Thành mao mạch phế nang mỏng ẩm ướt Có lưu thông khí liên lục (hít vào, thở ra) Có khác tỉ lệ loại khí 02 C02 không khí hít... khí hít vào thở vì: + Khí 02 từ không khí phế nang khuếch lán vào máu nên lượng O2 không khí thở bị giảm + Khí CO2 từ máu khuêch lán vào phế nang làm tăng lượng C02 không khí thở