1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý nghĩa 3 lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến

3 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,42 KB

Nội dung

Đề bài: Sau khi ở tù về, nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao đã đi đến nhà Bá Kiến mấy lần? Anh (Chị) hãy thuật lại một cách ngắn gọn và đầy đủ các lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Trong mỗi lần cần làm rõ: - Hoàn cảnh cụ thể.- Động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến? Từ đó, anh (chị) hãy nêu một vài suy nghĩ về giá trị tác phẩm Chí Phèo.GỢI Ý LÀM BÀIThân bài (Ý I lần thứ nhất):1 – Sau khi ở tù về một ngày, Chí Phèo đã ra chợ uống rượu với thịt chó từ trưa đến chiều, “say k hướt” rồi ngật ngưỡng, hung hăng cầm vỏ chai đến nhà Bá Kiến gọi tên liên tục ra mà chửi. Cụ Bá chưa về. Con trai Cụ là Lý Cường nổi tiếng hách dịch đã xông ra đánh nhau với Chí Phèo. Chí Phèo vừa rạch mặt ăn vạ, vừa kêu làng như bị người ta cắt cổ họng “Ối làng nước ôi! Cứu tôi với….ối làng nước ôi! Bố con thằng Lý Kiến nó đâm chết tôi…làng nước ơi!”. Giữa lúc đó, Cụ Bá về. Cụ cất tiếng hỏi rất sang: “Cái gì mà đông thế này?” Nhưng khi thoáng nhìn thấy cảnh Chí Phèo “Nằm dài, k hông nhúc nhích, rên k he k h ẽ như gần chết”, cụ Bá đã biết cơ sự rồi. Một mặt, Cụ dịu giọng bảo mọi người đứng xem hãy trở về nhà mình, một mặt khác cuúi xuống dỗ dành ngọt ngào Chí Phèo. Cuối cùng, Chí Phèo đã theo Bá Kiến vào nhà, được cụ Bá thết đãi cơm rượu, thịt gà, khi ra về còn được cho một đồng bạc mua thuốc chữa vết thương. “Chí Phèo vô cùng hả hê”2 – Như vậy, lần này, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với động cơ đập đầu ăn vạ và có bao hàm cả sự trả thù. Qua đây, Nam Cao cũng hé mở cho người đọc thấy được bao điều.3. a – Về phía nạn nhân, qua lần “gặp gỡ” đầu tiên này, tính cách tha hoá lưu manh của Chí Phèo đã bộc lộ một cách khá đầy đủ trước mặt dân làng Vũ Đại. Đâu còn hình ảnh anh canh điền khoẻ mạnh về thể xác, lành mạnh về tâm hồn như mới ngày nào. Sau 7, 8 năm biệt tích trở về, Chí Phèo không còn là con người hiền lành như xưa nữa, mà đã trở thành một tên côn đồ, hung hẵn, sẵn sàng đâm chém, rạch mặt ăn vạ. Nhìn cảnh Chí Phèo vừa rạch mặt, vừa kêu làng, chúng ta càng thấm thía một sự thực: nhà tù của chế độ thực dân đã làm tha hoá biến chất con người lao động một cách khủng khiếp.b – Về phía bọn thống trị, kẻ thủ phạm mà hiện thân là Bá Kiến, qua cảnh này và cũng là cảnh đầu tiên Bá Kiến xuất hiện trước người đọc. Quan sát việc lão ứng xử với Chí Phèo, chúng ta thấy Bá Kiến hiện nguyên hình là một tên cường hào, địa chủ, một tên cáo già lọc lõi, lắm mưu nhiều kế và rất thâm hiểm. Sự ngọt ngào và cách cư xử khôn khéo của cụ Bá đã xoa dịu được cơn giận của Chí Phèo làm cho “Chí Phèo mềm nhũn”. Chí Phèo từ chỗ hung hăng xông đến nhà Bá Kiến tuyên bố quyết liều chết với bố con lão, đến chỗ “hả hê ra về”, trở thành chỗ đầy tớ tay chân cho Bá Kiến.c – Hiện tượng nói trên cũng là một hiện tượng khá mỉa mai chua sót mà có thật trong xã hội cũ. Nhiều ngườilao động bị áp bức khi đã trở thành lưu manh thì chỉ biết phản ứng một cách mù quáng, liều lĩnh và dễ bị bọn thống trị mua chuộc lợi dụng. Vạch ra được điều đó chứng tỏ ngòi bút của Nam Cao thật giàu tính hiện thực.(Ý II Lần thứ hai):a – Sau khi hết tiền uống rượu, đến mua quỵt bà hàng rượu, Chí Phèo lại ngật ngưỡng say đến nhà Bá Kiến tuyên bố “đến để đòi nợ cụ Bá”. Gặp Bá Kiến, với điệu bộ gần như hiền lành, Chí Phèo xin cụ Bá “cho con đi ở tù” và nếu không được “thì con phải đâm chết dăm ba thằng để được đi ở tù”. Bá Kiến đã xúi Chí Phèo đến nhà Đội Tảo để đòi món nợ 50đ cho cụ Bá. Chí Phèo nhận đi ngay. May “Đội Tảo ốm liệt giường”, các bà vợ đã bí mật giấu chồng đưa chơ Chí Phèo. Thế là “Chí Phèo vênh vênh ra về, hắn thấy oai thêm bậc nữa. Hắn tự đắc: anh hùng làng này cóc thằng nào bằng ta”. Bá Kiến đưa cho Chí Phèo 5đ và một vườn chuối vừa mới cắm thuế của một người trong làng. Thế là từ đây, Chí Phèo mặc nhiên trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến.b – Về phía nạn nhân: ở lần gặp gỡ này, ta thấy tính cách Chí Phèo đã có một bước biến đổi. Đó là Chí Phèo càng dấn sâu vào con đường lưu manh và trở thành công cụ lợi hại cho lão cường hào cáo già độc ác. Nhưng mặt khác trong lời cầu khẩn của Chí Phèo: “Xin cho đi ở tù…đi ở tù còn có cái mà ăn, bây giờ về làng, một thước đất cắm dùi cũng không có chả làm gì nên ăn”, ta có thể thấy trong đáy sâu tâm hồn Chí Phèo luôn luôn chất chứa một nỗi xót xa cho thân phận mình. Qua chi tiết này, tác phẩm cũng đã nói lên được tình trạng cùng cực không có lối thoát của người nông dân lao động nghèo. Ở tù về, tứ cố vô thân, vô điền thổ, cảnh ngộ đã đẩy người dân vào vòng tội lỗi.c – Về phía bọn thống trị: Cũng ở lần gặp gỡ thứ hai này, bản chất gian hùng, nham hiểm của con cáo già Bá Kiến đã được tô đậm thêm một mức nữa. Khi biết được Chí Phèo đến để xin đi ở tù, và nếu không được thì sẽ đâm chết dăm ba thằng, con cáo già đó đã có một giải pháp rất cao tay. Bằng một vài lời khích bác nhẹ nhàng, Bá Kiến đã đẩy Chí Phèo vào một cái bẫy: mượn tay Đội Tảo để giết Chí Phèo và ngược lại. Đó là một thủ đoạn rất gian hùng.(Ý III: Lần thứ ba):1 – Lần này Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với một tâm trạng đặc biệt, khác hẳn hai lần trước. Đó là khi bị Thị Nở cự tuyệt, hắn lại uống rượu và rồi xách dao ra đi. Hắn không rẽ vào nhà Thị Nở như dự định ban đầu, mà đến thẳng nhà Bá Kiến. Dưới chân Chí Phèo hôm nay, không hẵn là bước chân của kẻ say rượu, mà đúng là bước chân của kẻ vừa say, vừa tỉnh. Chí Phèo tỉnh vì ý thức nhân phẩm đã trở về. Tình yêu thương mộc mạc và chân thành của Thị Nở đã làm thức dậy bản chất lương thiện của Chí Phèo “Hắn thèm lương thiện. Hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao!” Câu trả lời của Thị Nở sẽ quyết định số phận của hắn: được công nhận quyền làm người hay mãi mãi bị đày đoạ trong kiếp sống thú vật? Chí Phèo hồi hộp hy vong. Nhưng cánh cửa hy vọng vừa hé mở thì đã bị đóng sầm ngay lại. Vì bà cô của Thị Nở không cho Thị đâm đầu dđ lấy một thằng đã bị xã hội khai trừ. Mọi người đã quen coi Chí Phèo là con quỹ dữ từ lâu rồi. Hôm nay, linh hồn Chí Phèo đã trở về, nhưng mọi người không nhận ra. Thế là Chí Phèo rơi vào một tấn bi kịch tinh thần đau đơn: Thèm lương thiện mà bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt.2 – Quặn quại trong đau khổ và tuyệt vọng, Chí Phèo càng thấm thía tội ác của kẻ đã cướp cả nhân tính lẫn nhân hình của mình là Bá Kiến. Nên hôm nay Chí Phèo ra đi với sự thôi thúc của lòng căm thù, của thái độ kiên quyết đòi lại gương mặt và tâm hồn đã bị xã hội cuớp mất. Trước Bá Kiến, lần này Chí Phèo có một tư thế và cách nói năng chững chạc, quyết đoán và chủ động hơn. Bá Kiến ngạc nhiên đến sửng sốt: “Thôi cầm lấy vậy! Tôi k hông còn hơn”. Chí Phèo lại vênh mặt lên, nói một cách rất kiêu ngạo: “Tao đã bảo tao k hông cần tiền”. Bá Kiến nói mỉa mai và hỏi Chí: “Giỏi! Hôm nay mới thấy anh k hông đòi tiền. Thế thì anh cần gì?”. Chí Phèo dõng dạc nói: “Tao muốn làm người lương thiện”. Bá Kiến lại mỉa mai “Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ”. Chí Phèo lắc đầu: “Không được! Ai cho tao lương thiện?”"Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này?Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không? Chỉ còn một cách…”. Chỉ còn một cách, đó là Chí Phèo “Xông vào văng dao tới….vừa chém túi bụi vừa k êu làng thật to”. Và sau khi giết Bá Kiến, hắn đã quay lại tự kết liễu cuộc đời mình “Hắn giẫy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi”.3 – a- Hành động giết Bá Kiến hôm nay của Chí Phèo không phải là hành động giết người của một Chí Phèo lưu manh, mà là hành động lấy máu rửa hờn của một người nông dân đã thức tỉnh về quyền sống. Như thế là Nam Cao đã nhìn thấy dưới đáy tâm hồn con quỷ dữ làng Vũ Đại vẫn chưa tắt hết ngọn lửa căm thù giai cấp. Khám phá ra điều ấy chứng tỏ con mắt nhân đạo của Nam Cao rất tinh đời. Giết xong Bá Kiến, Chí Phèo cũng quay lại tự sát. Bởi ý thức nhân phẩm đã trở về, Chí Phèo không bằng lòng kiếp sống thú vật nữa. Chí Phèo không chịu trách nhiệm về cái chết của mình, mà suy cho cùng thủ phạm chính là Bá Kiến, là toàn bộ cái xã hội thực dân phong kiến bất công tàn bạo vô nhân đạo lúc bấy giờ. Cái chết của Chí là một bản kết tôi sâu sắc cái xã hội đã bức tử sự sống, dồn ép sự sống.b- Phản ứng quyết liệt dữ dội của Chí Phèo trên đây cho thấy hình như đằng sau những luỹ tre xanh tưởng như thanh bình yên ả:“Thong thả nhân gian nghỉ việc đồngLúa thì con gái mướt như nhungĐầy vườn hoa bưởi hoa cam rụngNgào ngạt ong bay bượn lượn vòng”(Nguyễn Bính)vẫn luôn luôn tiềm ẩn mâu thuẩn giai cấp gay gắt nghìn đời giữa người nông dân và địa chủ. Mối mâu thuẩn ấy không thể điều hoà, càng nén nó xuống thì càng bùng lên dữ dội. Ngòi bút hiện thực sắc sảo của Nam Cao đã phát hiện ra cái quy luật ấy.4 – Sau khi Chí Phèo chết, chắc gì hiện tượng Chí Phèo đã chấm dứt? Chi tiết kết thúc câu chuyện thật có ý nghĩa: Khi nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng và thấy thoáng hiện ra “Cái lò gạch cũ bỏ k hông, xa nhà cửa, và vắng người lại qua”. Rất có thể từ cái lò gạch ấy, một Chí Phèo con ngỗ ngược hơn bố nó lại ra đời để nối nghiệp. Điều đó chưa có gì đảm bảo. Nhưng có điều chắc chắn là chừng nào ở nông thôn, còn có bọn cường hào thì chừng ấy còn nảy sinh ra hiện tượng Chí Phèo. Giá trị hiện thực sâu sắc và độc đáo của ngòi bút Nam Cao còn được thể hiện từ cái quy luật nghiệt ngã đó.5 – Tóm lại ba lần “gặp gỡ” giữa Chí Phèo và Bá Kiến là những lần đụng đầu quyết liệt giữa hai tính cách kể thống trị và người áp bức, bị đầy đoạ đến mức không còn là người nữa. Tác phẩm đã phản ánh được một vấn đề quan trọng bức xúc trong đời sống hiện thực nông thôn thời ấy: xã hội phong kiến thực dân đã đầy đoạ làm tha hoá con người. Và khi ý thức nhân phẩm đã trở về thì lại bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt, để phải tự huỷ diệt cuộc sống của mình. Nam Cao đã vạch trần được tội ác khủng khiếp đó và lên tiếng kêu cứu nhằm bảo vệ lấy nhân phẩm của con người, hãy tiêu diệt hoàn cảnh phi nhân tính. Nam Cao đồng cảm và chia sẽ với những nạn nhân đau khổ đồng thời tìm thấy dưới đáy tâm hồn tưởng như u mê cằn cỗi vẫn lấp lánh ánh sáng nhân phẩm; vẫn cháy bỏng một niềm khát khao được sống lương thiện.Kết luận: Đó chính là giá trị hiện thực và nhân đạo vừa độc đáo, vừa sâu sắc, vừa mới mẻ,vừa rộng lớn của tác phẩm “Chí Phèo”. Vì thế “Chí Phèo” xứng đáng là một trong những kiệt tác của nền văn học Việt Nam thế kỷ XX. loigiaihay.com   Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học

Đề bài: Sau khi ở tù về, nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao đã đi đến nhà Bá Kiến mấy lần? Anh (Chị) hãy thuật lại một cách ngắn gọn và đầy đủ các lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Trong mỗi lần cần làm rõ: - Hoàn cảnh cụ thể. - Động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến? Từ đó, anh (chị) hãy nêu một vài suy nghĩ về giá trị tác phẩm Chí Phèo. GỢI Ý LÀM BÀI Thân bài (Ý I lần thứ nhất): 1 – Sau khi ở tù về một ngày, Chí Phèo đã ra chợ uống rượu với thịt chó từ trưa đến chiều, “say k hướt” rồi ngật ngưỡng, hung hăng cầm vỏ chai đến nhà Bá Kiến gọi tên liên tục ra mà chửi. Cụ Bá chưa về. Con trai Cụ là Lý Cường nổi tiếng hách dịch đã xông ra đánh nhau với Chí Phèo. Chí Phèo vừa rạch mặt ăn vạ, vừa kêu làng như bị người ta cắt cổ họng “Ối làng nước ôi! Cứu tôi với….ối làng nước ôi! Bố con thằng Lý Kiến nó đâm chết tôi…làng nước ơi!”. Giữa lúc đó, Cụ Bá về. Cụ cất tiếng hỏi rất sang: “Cái gì mà đông thế này?” Nhưng khi thoáng nhìn thấy cảnh Chí Phèo “Nằm dài, k hông nhúc nhích, rên k he k h ẽ như gần chết”, cụ Bá đã biết cơ sự rồi. Một mặt, Cụ dịu giọng bảo mọi người đứng xem hãy trở về nhà mình, một mặt khác cuúi xuống dỗ dành ngọt ngào Chí Phèo. Cuối cùng, Chí Phèo đã theo Bá Kiến vào nhà, được cụ Bá thết đãi cơm rượu, thịt gà, khi ra về còn được cho một đồng bạc mua thuốc chữa vết thương. “Chí Phèo vô cùng hả hê” 2 – Như vậy, lần này, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với động cơ đập đầu ăn vạ và có bao hàm cả sự trả thù. Qua đây, Nam Cao cũng hé mở cho người đọc thấy được bao điều. 3. a – Về phía nạn nhân, qua lần “gặp gỡ” đầu tiên này, tính cách tha hoá lưu manh của Chí Phèo đã bộc lộ một cách khá đầy đủ trước mặt dân làng Vũ Đại. Đâu còn hình ảnh anh canh điền khoẻ mạnh về thể xác, lành mạnh về tâm hồn như mới ngày nào. Sau 7, 8 năm biệt tích trở về, Chí Phèo không còn là con người hiền lành như xưa nữa, mà đã trở thành một tên côn đồ, hung hẵn, sẵn sàng đâm chém, rạch mặt ăn vạ. Nhìn cảnh Chí Phèo vừa rạch mặt, vừa kêu làng, chúng ta càng thấm thía một sự thực: nhà tù của chế độ thực dân đã làm tha hoá biến chất con người lao động một cách khủng khiếp. b – Về phía bọn thống trị, kẻ thủ phạm mà hiện thân là Bá Kiến, qua cảnh này và cũng là cảnh đầu tiên Bá Kiến xuất hiện trước người đọc. Quan sát việc lão ứng xử với Chí Phèo, chúng ta thấy Bá Kiến hiện nguyên hình là một tên cường hào, địa chủ, một tên cáo già lọc lõi, lắm mưu nhiều kế và rất thâm hiểm. Sự ngọt ngào và cách cư xử khôn khéo của cụ Bá đã xoa dịu được cơn giận của Chí Phèo làm cho “Chí Phèo mềm nhũn”. Chí Phèo từ chỗ hung hăng xông đến nhà Bá Kiến tuyên bố quyết liều chết với bố con lão, đến chỗ “hả hê ra về”, trở thành chỗ đầy tớ tay chân cho Bá Kiến. c – Hiện tượng nói trên cũng là một hiện tượng khá mỉa mai chua sót mà có thật trong xã hội cũ. Nhiều người lao động bị áp bức khi đã trở thành lưu manh thì chỉ biết phản ứng một cách mù quáng, liều lĩnh và dễ bị bọn thống trị mua chuộc lợi dụng. Vạch ra được điều đó chứng tỏ ngòi bút của Nam Cao thật giàu tính hiện thực. (Ý II Lần thứ hai): a – Sau khi hết tiền uống rượu, đến mua quỵt bà hàng rượu, Chí Phèo lại ngật ngưỡng say đến nhà Bá Kiến tuyên bố “đến để đòi nợ cụ Bá”. Gặp Bá Kiến, với điệu bộ gần như hiền lành, Chí Phèo xin cụ Bá “cho con đi ở tù” và nếu không được “thì con phải đâm chết dăm ba thằng để được đi ở tù”. Bá Kiến đã xúi Chí Phèo đến nhà Đội Tảo để đòi món nợ 50đ cho cụ Bá. Chí Phèo nhận đi ngay. May “Đội Tảo ốm liệt giường”, các bà vợ đã bí mật giấu chồng đưa chơ Chí Phèo. Thế là “Chí Phèo vênh vênh ra về, hắn thấy oai thêm bậc nữa. Hắn tự đắc: anh hùng làng này cóc thằng nào bằng ta”. Bá Kiến đưa cho Chí Phèo 5đ và một vườn chuối vừa mới cắm thuế của một người trong làng. Thế là từ đây, Chí Phèo mặc nhiên trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến. b – Về phía nạn nhân: ở lần gặp gỡ này, ta thấy tính cách Chí Phèo đã có một bước biến đổi. Đó là Chí Phèo càng dấn sâu vào con đường lưu manh và trở thành công cụ lợi hại cho lão cường hào cáo già độc ác. Nhưng mặt khác trong lời cầu khẩn của Chí Phèo: “Xin cho đi ở tù…đi ở tù còn có cái mà ăn, bây giờ về làng, một thước đất cắm dùi cũng không có chả làm gì nên ăn”, ta có thể thấy trong đáy sâu tâm hồn Chí Phèo luôn luôn chất chứa một nỗi xót xa cho thân phận mình. Qua chi tiết này, tác phẩm cũng đã nói lên được tình trạng cùng cực không có lối thoát của người nông dân lao động nghèo. Ở tù về, tứ cố vô thân, vô điền thổ, cảnh ngộ đã đẩy người dân vào vòng tội lỗi. c – Về phía bọn thống trị: Cũng ở lần gặp gỡ thứ hai này, bản chất gian hùng, nham hiểm của con cáo già Bá Kiến đã được tô đậm thêm một mức nữa. Khi biết được Chí Phèo đến để xin đi ở tù, và nếu không được thì sẽ đâm chết dăm ba thằng, con cáo già đó đã có một giải pháp rất cao tay. Bằng một vài lời khích bác nhẹ nhàng, Bá Kiến đã đẩy Chí Phèo vào một cái bẫy: mượn tay Đội Tảo để giết Chí Phèo và ngược lại. Đó là một thủ đoạn rất gian hùng. (Ý III: Lần thứ ba): 1 – Lần này Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với một tâm trạng đặc biệt, khác hẳn hai lần trước. Đó là khi bị Thị Nở cự tuyệt, hắn lại uống rượu và rồi xách dao ra đi. Hắn không rẽ vào nhà Thị Nở như dự định ban đầu, mà đến thẳng nhà Bá Kiến. Dưới chân Chí Phèo hôm nay, không hẵn là bước chân của kẻ say rượu, mà đúng là bước chân của kẻ vừa say, vừa tỉnh. Chí Phèo tỉnh vì ý thức nhân phẩm đã trở về. Tình yêu thương mộc mạc và chân thành của Thị Nở đã làm thức dậy bản chất lương thiện của Chí Phèo “Hắn thèm lương thiện. Hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao!” Câu trả lời của Thị Nở sẽ quyết định số phận của hắn: được công nhận quyền làm người hay mãi mãi bị đày đoạ trong kiếp sống thú vật? Chí Phèo hồi hộp hy vong. Nhưng cánh cửa hy vọng vừa hé mở thì đã bị đóng sầm ngay lại. Vì bà cô của Thị Nở không cho Thị đâm đầu dđ lấy một thằng đã bị xã hội khai trừ. Mọi người đã quen coi Chí Phèo là con quỹ dữ từ lâu rồi. Hôm nay, linh hồn Chí Phèo đã trở về, nhưng mọi người không nhận ra. Thế là Chí Phèo rơi vào một tấn bi kịch tinh thần đau đơn: Thèm lương thiện mà bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt. 2 – Quặn quại trong đau khổ và tuyệt vọng, Chí Phèo càng thấm thía tội ác của kẻ đã cướp cả nhân tính lẫn nhân hình của mình là Bá Kiến. Nên hôm nay Chí Phèo ra đi với sự thôi thúc của lòng căm thù, của thái độ kiên quyết đòi lại gương mặt và tâm hồn đã bị xã hội cuớp mất. Trước Bá Kiến, lần này Chí Phèo có một tư thế và cách nói năng chững chạc, quyết đoán và chủ động hơn. Bá Kiến ngạc nhiên đến sửng sốt: “Thôi cầm lấy vậy! Tôi k hông còn hơn”. Chí Phèo lại vênh mặt lên, nói một cách rất kiêu ngạo: “Tao đã bảo tao k hông cần tiền”. Bá Kiến nói mỉa mai và hỏi Chí: “Giỏi! Hôm nay mới thấy anh k hông đòi tiền. Thế thì anh cần gì?”. Chí Phèo dõng dạc nói: “Tao muốn làm người lương thiện”. Bá Kiến lại mỉa mai “Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ”. Chí Phèo lắc đầu: “Không được! Ai cho tao lương thiện?”"Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không? Chỉ còn một cách…”. Chỉ còn một cách, đó là Chí Phèo “Xông vào văng dao tới….vừa chém túi bụi vừa k êu làng thật to”. Và sau khi giết Bá Kiến, hắn đã quay lại tự kết liễu cuộc đời mình “Hắn giẫy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi”. 3 – a- Hành động giết Bá Kiến hôm nay của Chí Phèo không phải là hành động giết người của một Chí Phèo lưu manh, mà là hành động lấy máu rửa hờn của một người nông dân đã thức tỉnh về quyền sống. Như thế là Nam Cao đã nhìn thấy dưới đáy tâm hồn con quỷ dữ làng Vũ Đại vẫn chưa tắt hết ngọn lửa căm thù giai cấp. Khám phá ra điều ấy chứng tỏ con mắt nhân đạo của Nam Cao rất tinh đời. Giết xong Bá Kiến, Chí Phèo cũng quay lại tự sát. Bởi ý thức nhân phẩm đã trở về, Chí Phèo không bằng lòng kiếp sống thú vật nữa. Chí Phèo không chịu trách nhiệm về cái chết của mình, mà suy cho cùng thủ phạm chính là Bá Kiến, là toàn bộ cái xã hội thực dân phong kiến bất công tàn bạo vô nhân đạo lúc bấy giờ. Cái chết của Chí là một bản kết tôi sâu sắc cái xã hội đã bức tử sự sống, dồn ép sự sống. b- Phản ứng quyết liệt dữ dội của Chí Phèo trên đây cho thấy hình như đằng sau những luỹ tre xanh tưởng như thanh bình yên ả: “Thong thả nhân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mướt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngào ngạt ong bay bượn lượn vòng” (Nguyễn Bính) vẫn luôn luôn tiềm ẩn mâu thuẩn giai cấp gay gắt nghìn đời giữa người nông dân và địa chủ. Mối mâu thuẩn ấy không thể điều hoà, càng nén nó xuống thì càng bùng lên dữ dội. Ngòi bút hiện thực sắc sảo của Nam Cao đã phát hiện ra cái quy luật ấy. 4 – Sau khi Chí Phèo chết, chắc gì hiện tượng Chí Phèo đã chấm dứt? Chi tiết kết thúc câu chuyện thật có ý nghĩa: Khi nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng và thấy thoáng hiện ra “Cái lò gạch cũ bỏ k hông, xa nhà cửa, và vắng người lại qua”. Rất có thể từ cái lò gạch ấy, một Chí Phèo con ngỗ ngược hơn bố nó lại ra đời để nối nghiệp. Điều đó chưa có gì đảm bảo. Nhưng có điều chắc chắn là chừng nào ở nông thôn, còn có bọn cường hào thì chừng ấy còn nảy sinh ra hiện tượng Chí Phèo. Giá trị hiện thực sâu sắc và độc đáo của ngòi bút Nam Cao còn được thể hiện từ cái quy luật nghiệt ngã đó. 5 – Tóm lại ba lần “gặp gỡ” giữa Chí Phèo và Bá Kiến là những lần đụng đầu quyết liệt giữa hai tính cách kể thống trị và người áp bức, bị đầy đoạ đến mức không còn là người nữa. Tác phẩm đã phản ánh được một vấn đề quan trọng bức xúc trong đời sống hiện thực nông thôn thời ấy: xã hội phong kiến thực dân đã đầy đoạ làm tha hoá con người. Và khi ý thức nhân phẩm đã trở về thì lại bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt, để phải tự huỷ diệt cuộc sống của mình. Nam Cao đã vạch trần được tội ác khủng khiếp đó và lên tiếng kêu cứu nhằm bảo vệ lấy nhân phẩm của con người, hãy tiêu diệt hoàn cảnh phi nhân tính. Nam Cao đồng cảm và chia sẽ với những nạn nhân đau khổ đồng thời tìm thấy dưới đáy tâm hồn tưởng như u mê cằn cỗi vẫn lấp lánh ánh sáng nhân phẩm; vẫn cháy bỏng một niềm khát khao được sống lương thiện. Kết luận: Đó chính là giá trị hiện thực và nhân đạo vừa độc đáo, vừa sâu sắc, vừa mới mẻ,vừa rộng lớn của tác phẩm “Chí Phèo”. Vì thế “Chí Phèo” xứng đáng là một trong những kiệt tác của nền văn học Việt Nam thế kỷ XX. loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học ... Bằng vài lời khích bác nhẹ nhàng, Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào bẫy: mượn tay Đội Tảo để giết Chí Phèo ngược lại Đó thủ đoạn gian hùng (Ý III: Lần thứ ba): – Lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tâm trạng... Bá Kiến Nên hôm Chí Phèo với thúc lòng căm thù, thái độ kiên đòi lại gương mặt tâm hồn bị xã hội cuớp Trước Bá Kiến, lần Chí Phèo có tư cách nói chững chạc, đoán chủ động Bá Kiến ngạc nhiên đến. .. đời Giết xong Bá Kiến, Chí Phèo quay lại tự sát Bởi ý thức nhân phẩm trở về, Chí Phèo không lòng kiếp sống thú vật Chí Phèo không chịu trách nhiệm chết mình, mà suy cho thủ phạm Bá Kiến, toàn xã

Ngày đăng: 05/10/2015, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w