Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng thắm, rạo rực. Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở trong cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng. Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng vỗ Con nào cũng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ. 1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm: Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (cũ). Năm 1963, tập thơ Chồi biếc của chị ra đời bộc lộ một hồn thơ phong phú, tươi mới, sôi nổi. Chị liên tiếp cho ra những tập thơ được nhiều người mến mộ, đặc biệt là giới trẻ, như Lời ru trên mặt đất, Tự hát, Sân ga chiều em đi, Hoa cỏ may. Xuân Quỳnh cùng với chồng là nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ mất đột ngột trong một tai nạn giao thông bi thảm năm 1988. Bài Sóng in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). Đoạn trích này là ở ba khổ thơ cuối cùng của bài thơ. 2. Phân tích: a) Nghệ thuật đặc sắc: - Hình ảnh biển và sóng quyện vào nhau trong cả ba khổ thơ, nhưng ở mỗi khổ thơ lại mang một sắc thái khác nhau. + Khổ 1: Sóng từ đại dương xa tìm vào với bờ. + Khổ 2: Mây tìm đến với biển từ nơi xa. + Khổ 3: Tình yêu tan trong tình yêu (tan thành trăm con sóng nhỏ). - Vần điệu tạo nên một giọng thơ vừa sôi nổi, vừa thiết tha diễn tả rất hay tâm trạng của một tâm hồn đang khát khao, tìm kiếm. b) Khổ 1: Suy tư về không gian: rộng đến bao nhiêu, cách trở đến thế nào, nhưng khi đã tìm đến nhau thì nhất định sẽ gặp nhau (chú ý hình ảnh sóng và bờ được nhiều nhà thơ như Xuân Diệu, Huy Cận... dùng để diễn tả tình yêu). c) Khổ 2: Suy tư về thời gian: cuộc đời có dài (có lẽ là đời người nói chung), thời gian có khắc nghiệt nhưng rồi vẫn đi qua - đâu vẫn vào đấy. d) Khổ 3: Còn tình yêu. Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng thắm, rạo rực. Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở trong cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng. Nhưng đó chính là sự ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm (cả trong mơ còn thức). Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.
Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng thắm, rạo rực. Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở trong cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng. Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng vỗ Con nào cũng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ. 1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm: Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (cũ). Năm 1963, tập thơ Chồi biếc của chị ra đời bộc lộ một hồn thơ phong phú, tươi mới, sôi nổi. Chị liên tiếp cho ra những tập thơ được nhiều người mến mộ, đặc biệt là giới trẻ, như Lời ru trên mặt đất, Tự hát, Sân ga chiều em đi, Hoa cỏ may. Xuân Quỳnh cùng với chồng là nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ mất đột ngột trong một tai nạn giao thông bi thảm năm 1988. Bài Sóng in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). Đoạn trích này là ở ba khổ thơ cuối cùng của bài thơ. 2. Phân tích: a) Nghệ thuật đặc sắc: - Hình ảnh biển và sóng quyện vào nhau trong cả ba khổ thơ, nhưng ở mỗi khổ thơ lại mang một sắc thái khác nhau. + Khổ 1: Sóng từ đại dương xa tìm vào với bờ. + Khổ 2: Mây tìm đến với biển từ nơi xa. + Khổ 3: Tình yêu tan trong tình yêu (tan thành trăm con sóng nhỏ). - Vần điệu tạo nên một giọng thơ vừa sôi nổi, vừa thiết tha diễn tả rất hay tâm trạng của một tâm hồn đang khát khao, tìm kiếm. b) Khổ 1: Suy tư về không gian: rộng đến bao nhiêu, cách trở đến thế nào, nhưng khi đã tìm đến nhau thì nhất định sẽ gặp nhau (chú ý hình ảnh sóng và bờ được nhiều nhà thơ như Xuân Diệu, Huy Cận... dùng để diễn tả tình yêu). c) Khổ 2: Suy tư về thời gian: cuộc đời có dài (có lẽ là đời người nói chung), thời gian có khắc nghiệt nhưng rồi vẫn đi qua - đâu vẫn vào đấy. d) Khổ 3: Còn tình yêu. Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng thắm, rạo rực. Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở trong cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng. Nhưng đó chính là sự ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm (cả trong mơ còn thức). Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. .. . sóng quyện vào ba khổ thơ, khổ thơ lại mang sắc thái khác + Khổ 1: Sóng từ đại dương xa tìm vào với bờ + Khổ 2: Mây tìm đến với biển từ nơi xa + Khổ 3: Tình yêu tan tình yêu (tan thành trăm sóng. .. mà phải tan vào ngàn năm nồng thắm, rạo rực Đó tình yêu cao thượng, lớn lao, riêng hòa nhập vào chung chung mênh mông ấy, riêng tồn vĩnh Nhưng ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm (c .. . bờ nhiều nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận dùng để diễn tả tình yêu) c) Khổ 2: Suy tư thời gian: đời có dài (có lẽ đời người nói chung), thời gian có khắc nghiệt qua - đâu vào d) Khổ 3: Còn tình yêu