Trâu là động vật có ích và gắn bó nhiều với người nông dân Việt. Sự nhiều về chủng loại và bản chất đã giúp trâu mang lại nhiều lợi ích cả về tinh thần và vật chất cho người nông dân. Thế nên, chúng cần được nuôi và chăm sóc, bảo vệ. Đã từ lâu đời, trâu là loài vật gắn bó, quen thuộc với đồng ruộng và người nông dân Việt Nam. Hình ảnh nhửng chú trâu thân thiện cũng vì thế đã đi vào ca dao, dân ca: Trên đồng cạn, dưới đồng sâu, Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. Trên khắp đất Việt ta không nơi nào là vắng bóng trâu, trên những đồng ruộng, đường làng. Trâu nhiều vô kể, hàng đàn, hàng loại như trâu trắng, trâu đen... Đối với người nông dân, trâu là một tài sản vô cùng quý giá và quan trọng, đặc biệt là người nông dân xưa. Trong xã hội cũ, trâu đối với người nông dân là vật qúy, nó quyết định đến vị thế xã hội, sự giàu - nghèo của mỗi người. Và trâu còn được người nông dân Việt yêu quý bởi những lợi ích nhiều mặt về vật chất và tinh thần. Những chú trâu lông xám hoặc xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, sừng hình lưỡi liềm và hai đai trắng ở cổ và hai xương ức, chính là trâu Việt Nam. Chúng được thuần hoá từ trâu rừng với sức bền dai, thân hình vạm vỡ. Những chú trâu này dã đem lại nhiều lợi ích vật chất cho người nông dân Việt. Đó là làm công cụ lao động đắc lực của người nông dân. Lực kéo trung bình của trâu trên ruộng là khoảng 70 - 75kg (0,36 đến 0,4 mã lực). Trâu thường kéo một ngày 3-4 sào ruộng, đem lại rất nhiều thành phẩm. Không những thế, chúng còn là phương tiện vận chuyển hàng hoá và thóc lúa. Trâu có thể kéo xe ở đường xấu tải trọng 400 - 500kg, đường tốt 700 - 800kg. Những chú trâu Việt vừa thân thiện vừa có lợi ích nhiều. Chính vì thế, ông bà ta xưa có câu Con trâu là đầu cơ nghiệp. Trong đời sống vật chất của người nông dân không thể thiếu những món ăn từ sữa và thịt trâu. Trâu có thể cung cấp một lượng thực phẩm dồi dào và lớn. Trâu cái cho tỉ lệ thịt, xẻ 42%, trâu thiến là 45% và trâu đực hai tuổi là 48%. Ngoài ra trong một chu kì vắt sữa, trâu có thể cho 400 - 500 lít sữa. Khả năng cho phân của trâu cũng rất lớn, nhờ có phân trâu mà đồng ruộng, cây cối ở các làng quê thường xanh tốt. Có thể nói, những lợi ích từ trâu là vô cùng nhiều, thế nên chúng luôn được người nông dân yêu quý và coi trọng. Ngày nay, với sự phát triển của xã hội, nhiều người dân đã rất ưa dùng hàng mĩ nghệ. Và bạn có biết những đồ vật như lược, trống, quai cặp, giày dép là làm từ đâu không? Chính là những nguyên liệu từ trâu đấy các bạn. Sừng trâu được người thợ dùng làm lược. Những chiếc lược giản dị và xinh xắn. Da trâu được dùng để thuộc trống. Ngay cả trống trường mà ta thường nghe cũng có mặt làm bằng da trâu và còn nhiều hàng tiêu dùng khác nữa. Trâu như người bạn thân gắn bó đối với đời sống tình cảm của người nông dân Việt Nam: Trâu ơi ta bảo trâu này! Trâu ăn no cỏ, trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Trâu đây, ta đấy, ai mà quản công. Không chỉ vậy, những chú trâu còn gắn bó rất thân thiết với tuổi thơ của trẻ em nông thôn. Mỗi bờ cỏ, bãi đê đều in dấu chân trâu. Những ngày hè thanh bình, bỗng trên cao vút lên tiếng sáo diều của lũ trẻ chăn trâu thì thật là thú vị. Các chú bé ngồi trên lưng trâu vừa cho trâu ăn vừa thả diều và thả hồn vào tiếng sáo réo rắt trên không trung. Hay những buổi chiều, chơi trò trận giả. Ngồi trên lưng trâu, đứa nào đứa nấy đều rất oai vệ và chú tâm để xông vào đối phương. Trâu là loài vật gắn bó nhiều trong đời sống làng quê và người dân Việt Nam. Từ xa xưa, hình ảnh những chú trâu đã được gắn với người nông dân bở sự chăm chỉ, cần cù, hiền lành. Và cũng tù đó đến nay, trâu là loài vật được gắn bó với những lễ hội và phong tục tập quán Việt Nam. Những lễ hội như chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), ở các vùng Bắc Bộ diễn ra vào ngày 10 tháng 8 hàng năm. Hay phong tục đâm trâu, giết trâu để cúng tổ tiên, thần thánh của các dân tộc Tây Nguyên, dần tộc Thái. Trâu là loài vật gắn bó lâu đời với người nông dân Việt, nó gắn bó trong tình cảm, truyền thống, bản sắc của người Việt. Bóng dáng những chú trâu dường như đã in đậm trong tâm trạng mỗi người đặc biệt là ở trẻ thơ. Cũng vì lẽ đó, mà bất kì ai có xuất thân từ làng quê khi đi xa cũng không thể quên hình ảnh những chú trâu, những buổi chiều ngồi trên lưng trâu mà thả diều. Ngày nay, tuy nhiều người biết trâu là động vật có ích, là công cụ lao động, nếu không có trâu thì người nông dân không thể làm được nhưng vẫn mổ và bán trâu. Hành vi này cần được ngăn chặn ngay để hình bóng những chú trâu còn mãi với làng quê Việt Nam. Trâu là động vật có ích và gắn bó nhiều với người nông dân Việt. Sự nhiều về chủng loại và bản chất đã giúp trâu mang lại nhiều lợi ích cả về tinh thần và vật chất cho người nông dân. Thế nên, chúng cần được nuôi và chăm sóc, bảo vệ. Trích: loigiaihay.com
Trâu là động vật có ích và gắn bó nhiều với người nông dân Việt. Sự nhiều về chủng loại và bản chất đã giúp trâu mang lại nhiều lợi ích cả về tinh thần và vật chất cho người nông dân. Thế nên, chúng cần được nuôi và chăm sóc, bảo vệ. Đã từ lâu đời, trâu là loài vật gắn bó, quen thuộc với đồng ruộng và người nông dân Việt Nam. Hình ảnh nhửng chú trâu thân thiện cũng vì thế đã đi vào ca dao, dân ca: Trên đồng cạn, dưới đồng sâu, Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. Trên khắp đất Việt ta không nơi nào là vắng bóng trâu, trên những đồng ruộng, đường làng. Trâu nhiều vô kể, hàng đàn, hàng loại như trâu trắng, trâu đen... Đối với người nông dân, trâu là một tài sản vô cùng quý giá và quan trọng, đặc biệt là người nông dân xưa. Trong xã hội cũ, trâu đối với người nông dân là vật qúy, nó quyết định đến vị thế xã hội, sự giàu - nghèo của mỗi người. Và trâu còn được người nông dân Việt yêu quý bởi những lợi ích nhiều mặt về vật chất và tinh thần. Những chú trâu lông xám hoặc xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, sừng hình lưỡi liềm và hai đai trắng ở cổ và hai xương ức, chính là trâu Việt Nam. Chúng được thuần hoá từ trâu rừng với sức bền dai, thân hình vạm vỡ. Những chú trâu này dã đem lại nhiều lợi ích vật chất cho người nông dân Việt. Đó là làm công cụ lao động đắc lực của người nông dân. Lực kéo trung bình của trâu trên ruộng là khoảng 70 - 75kg (0,36 đến 0,4 mã lực). Trâu thường kéo một ngày 3-4 sào ruộng, đem lại rất nhiều thành phẩm. Không những thế, chúng còn là phương tiện vận chuyển hàng hoá và thóc lúa. Trâu có thể kéo xe ở đường xấu tải trọng 400 - 500kg, đường tốt 700 - 800kg. Những chú trâu Việt vừa thân thiện vừa có lợi ích nhiều. Chính vì thế, ông bà ta xưa có câu Con trâu là đầu cơ nghiệp. Trong đời sống vật chất của người nông dân không thể thiếu những món ăn từ sữa và thịt trâu. Trâu có thể cung cấp một lượng thực phẩm dồi dào và lớn. Trâu cái cho tỉ lệ thịt, xẻ 42%, trâu thiến là 45% và trâu đực hai tuổi là 48%. Ngoài ra trong một chu kì vắt sữa, trâu có thể cho 400 - 500 lít sữa. Khả năng cho phân của trâu cũng rất lớn, nhờ có phân trâu mà đồng ruộng, cây cối ở các làng quê thường xanh tốt. Có thể nói, những lợi ích từ trâu là vô cùng nhiều, thế nên chúng luôn được người nông dân yêu quý và coi trọng. Ngày nay, với sự phát triển của xã hội, nhiều người dân đã rất ưa dùng hàng mĩ nghệ. Và bạn có biết những đồ vật như lược, trống, quai cặp, giày dép là làm từ đâu không? Chính là những nguyên liệu từ trâu đấy các bạn. Sừng trâu được người thợ dùng làm lược. Những chiếc lược giản dị và xinh xắn. Da trâu được dùng để thuộc trống. Ngay cả trống trường mà ta thường nghe cũng có mặt làm bằng da trâu và còn nhiều hàng tiêu dùng khác nữa. Trâu như người bạn thân gắn bó đối với đời sống tình cảm của người nông dân Việt Nam: Trâu ơi ta bảo trâu này! Trâu ăn no cỏ, trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Trâu đây, ta đấy, ai mà quản công. Không chỉ vậy, những chú trâu còn gắn bó rất thân thiết với tuổi thơ của trẻ em nông thôn. Mỗi bờ cỏ, bãi đê đều in dấu chân trâu. Những ngày hè thanh bình, bỗng trên cao vút lên tiếng sáo diều của lũ trẻ chăn trâu thì thật là thú vị. Các chú bé ngồi trên lưng trâu vừa cho trâu ăn vừa thả diều và thả hồn vào tiếng sáo réo rắt trên không trung. Hay những buổi chiều, chơi trò trận giả. Ngồi trên lưng trâu, đứa nào đứa nấy đều rất oai vệ và chú tâm để xông vào đối phương. Trâu là loài vật gắn bó nhiều trong đời sống làng quê và người dân Việt Nam. Từ xa xưa, hình ảnh những chú trâu đã được gắn với người nông dân bở sự chăm chỉ, cần cù, hiền lành. Và cũng tù đó đến nay, trâu là loài vật được gắn bó với những lễ hội và phong tục tập quán Việt Nam. Những lễ hội như chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), ở các vùng Bắc Bộ diễn ra vào ngày 10 tháng 8 hàng năm. Hay phong tục đâm trâu, giết trâu để cúng tổ tiên, thần thánh của các dân tộc Tây Nguyên, dần tộc Thái. Trâu là loài vật gắn bó lâu đời với người nông dân Việt, nó gắn bó trong tình cảm, truyền thống, bản sắc của người Việt. Bóng dáng những chú trâu dường như đã in đậm trong tâm trạng mỗi người đặc biệt là ở trẻ thơ. Cũng vì lẽ đó, mà bất kì ai có xuất thân từ làng quê khi đi xa cũng không thể quên hình ảnh những chú trâu, những buổi chiều ngồi trên lưng trâu mà thả diều. Ngày nay, tuy nhiều người biết trâu là động vật có ích, là công cụ lao động, nếu không có trâu thì người nông dân không thể làm được nhưng vẫn mổ và bán trâu. Hành vi này cần được ngăn chặn ngay để hình bóng những chú trâu còn mãi với làng quê Việt Nam. Trâu là động vật có ích và gắn bó nhiều với người nông dân Việt. Sự nhiều về chủng loại và bản chất đã giúp trâu mang lại nhiều lợi ích cả về tinh thần và vật chất cho người nông dân. Thế nên, chúng cần được nuôi và chăm sóc, bảo vệ. Trích: loigiaihay.com ... trận giả Ngồi lưng trâu, đứa đứa oai vệ tâm để xông vào đối phương Trâu loài vật gắn bó nhiều đời sống làng quê người dân Việt Nam Từ xa xưa, hình ảnh trâu gắn với người nông dân bở chăm chỉ, cần... đến nay, trâu loài vật gắn bó với lễ hội phong tục tập quán Việt Nam Những lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), vùng Bắc Bộ diễn vào ngày 10 tháng hàng năm Hay phong tục đâm trâu, giết trâu để... xuất thân từ làng quê xa quên hình ảnh trâu, buổi chiều ngồi lưng trâu mà thả diều Ngày nay, nhiều người biết trâu động vật có ích, công cụ lao động, trâu người nông dân làm mổ bán trâu Hành vi