1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Em hãy thuật lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung từ 30 Tết đến ngày mùng 5 tháng giêng

2 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,9 KB

Nội dung

Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của dân ta ở thế kỷ XVIII. Lễ hội gò Đống Đa diễn ra hằng năm tưởng nhớ công lao to lớn của vua Quang Trung, tinh thần quyết thắng của dân tộc ta. Lúc bấy giờ, Nguyễn Huệ - Bắc Bình Vương đóng quân tại Phú Xuân, ông là người dữ tướng, tóc xoăn, da sần, mắt sáng như chớp có thể nhìn rõ mọi vật trong đêm tối. Mọi người sợ ông đến nỗi không dám nhìn thẳng vào mắt ông. Ngày 24 tháng 11. Nguyễn Văn Tuyết được lệnh của Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm chạy trạm vào Nam cấp báo cho Nguyễn Huệ biết về việc Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, mở đường cho Tôn Sĩ Nghị kéo hai mươi chín vạn quân sang xâm lược nước ta. Xem ra chúng là một đạo quân ô hợp, kinh thường nước ta. Trước thế giặc ồ ạt như vậy, Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm bèn cho quân rút lui, quân thuỷ đóng ở vùng Biện Sơn, quân bộ đóng ở vùng Tam Điệp, nghĩa là ta đã mất đất nước từ vùng cửa ải Lạng Sơn đến kinh thành Thăng Long. Tại Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân đi cướp bóc, giết người, bắt nhân dân phải nộp trâu, bò, có nơi phải nộp cò để nuôi ngựa. Chúng bắt nhân dân ta phải xây nhà và thành luỹ cho chúng. Còn Lê Chiêu Thống, ông được nhà Thanh phong là An Nam Quốc Vương nhưng thực ra chỉ là bù nhìn. Nhân dân thành Thăng Long nói với nhau rằng: từ khi nước Nam có đế có vương đến nay, chưa từng thấy một ông vua nào đê hèn như thế. Về phần Nguyễn Huệ, sau khi nghe tin xong thì tức giận lắm, ông giận đến nỗi mắt ông có thể đốt cháy mọi vật. Ông họp các tướng sĩ lại và tự mình thân chinh đi đánh giặc. Các tướng sĩ đều ngăn cản, khuyên ông hãy ban lệnh ân xá khắp trong ngoài để yên kẻ phản trắc và giữ được lòng người, rồi đánh quân Thanh cũng chưa muộn. Nghe lấy làm phải, ngày 25 tháng chạp, năm Mậu Thân, Nguyễn Huệ lập đàn trên núi Bân, tế thần sông thần núi, chế ra áo cổn mũ miện. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, vẻ mặt ông cương trực mà thẳng thắn, oai phong lẫm liệt. Lễ xong, Quang Trung hạ lệnh xuất quân, tự mình đốc suất binh lính. Ngày 29 tháng chạp đến Nghệ An, ông có hỏi qua ý của Nguyễn Thiếp và được biết rằng: không quá mười ngày có thể dẹp được quân Thanh ra khỏi bờ cõi. Nghe vậy, Quang Trung mừng thầm, ông cho tập cuộc duyệt binh. Những hàng quân thẳng tắp, tay cầm cờ, gươm giáo, vũ khí rất chỉnh tề. Trong khuôn mặt mỗi người thể hiện ý chí chiến quyết thắng để bảo vệ đất nước hoà bình yên ổn, ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm. Lời nói ông sang sảng mà đầy hào khí, tuyên bố với ba quân ý chí đánh tan quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập, giử gìn văn hoá và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân. Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc, khiến quân thù phải hiểu rằng nước Nam là nước anh hùng có chủ, không ai có thể xâm chiếm được. Quang Trung nói xong, thì các quân sĩ đồng loạt vâng lệnh. Hôm sau, ông hạ lệnh tiến quân, đến núi Tam Điệp, Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm đều mang gươm trên lưng mà chịu tội. Quang Trung phân tích rõ công tội của họ, khen ngợi kế hoạch tạm rút binh để bảo toàn lực lượng. Qua những lời nói do, Quang Trung đã thể hiện mình là người sáng suốt, mưu lược, có sự am hiểu, lòng vị tha độ lượng, sử dụng quân lệnh rất nghiêm minh. Ngày 30 tháng chạp, vua mở tiệc khao quân, tuyên bố với mọi người mồng 7 sẽ vào thành ăn mừng chiến thắng. Những lời nói đó của ông đã đốc thúc được lòng quân, giúp quân sĩ lấy được tinh thần chiến đấu. Quang Trung chia quân sĩ thành năm đạo. Đạo chủ lực do ông trực tiếp chỉ huy, tấn công vào thành Thăng Long, dạo thứ hai và thứ ba tấn công vào tây nam Thăng Long và yểm trợ cho đạo thứ nhất. Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương, đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang, chặn đường rút lui của quân địch. Cả năm đạo quân đúng ngày tháng giêng lên đường, để giữ được sức chiến đấu. Vua cho sai dùng cáng làm võng, cứ hai người khiêng một người, cứ thế luân phiên nhau mà nghỉ ngơi. Khí thế của quân sĩ rất hùng dũng và oai nghiêm, ai cũng đồng lòng đánh đuổi quân giặc. Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián tiêu diệt toàn bộ quân địch, không để cho tên nào chạy thoát nên những đạo quân Thanh đóng ở Thăng Long và Ngọc Hồi không hay biết gì. Nửa đêm ngày mồng 3 Tết, sau khi đi được hai ngày ba đêm thì đã tới làng Ngọc Hồi. Quang Trung dùng kế nghi binh, lặng lẽ cho quân lính bao vây xung quanh làng rồi bắc loa truyền gọi, tiếng quân sĩ luân phiên nhau dạ ran để hưởng ứng. Lúc bấy giờ trong đồn mới biết, quân giặc rụng rời sợ hãi xin hàng, nộp toàn bộ khí giới và lương thực. Rồi Quang Trung cho ghép hai mươi bức ván, chọn người khoẻ mạnh, cứ mười người khiên một bức. Mờ sáng ngày mồng 5, quân ta tiến sát đến Hà Hồi. Đây là đồn quan trọng nhất của địch với khoảng hai mươi vạn quân tinh nhuệ. Đồn lũy được xây dựng kiên cố, xung quanh đều cắm chông sắt và chôn địa lôi. Mở đầu trận đánh, hơn một trăm voi chiến của quân ta ào ạt tiến vào, tiếp sau là đội mang những tấm lá chắn bằng gỗ tẩm rơm ướt bên ngoài, đội bảo vệ bộ binh theo sau với hai mươi nghìn người cầm binh khí dàn thành trận thứ nhất. Khi tiến sát đến gần. Quang Trung truyền lệnh cho tượng binh và bộ binh đồng loạt xông tới, quân Thanh nổ súng nhưng không trúng bèn phun khói lửa nhưng không ngờ gió đổi hướng, quân Thanh tự làm hại mình, thế gọi là gậy ông đập lưng ông. Được lệnh, đội quân khiêng ván vừa che vừa xông lên, khi đà chạm nhau thì quăng ván xuống; dùng dao ngắn chém bừa, những quân sĩ đằng sau cũng nhất tề xông lên. Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết, thây năm đầy dồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại. Cùng lúc đó, đạo quân thứ hai và thứ ba tấn công vào đồn Đống Đa, được nhân dân địa phương ủng hộ, quân ta giáp chiến, đốt lửa thiêu cháy doanh trại. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử. Quân Thanh tháo chạy về phía đông trông thấy đạo quân thứ tư càng khiếp sợ, bèn tìm lối tắt nhưng bị đạo quân thứ năm chặn đường. Hết hồn vía, quân Thanh bèn chốn xuống làng Quỳnh Đô, bị voi quân ta giày đạp, chết hàng loạt. Tôn Sĩ Nghị nghe tin cấp báo thì bàng hoàng mất vía, thật là tướng từ trên trời rơi xuống, quân chui dưới đất lên. Sợ mất mặt, Tôn Sĩ Nghị vội vã bỏ trốn quân sĩ nghe tin thì hoảng hốt tranh nhau qua cầu, xô đẩy nhau rơi xuống nước mà chết. Khi cầu gãy, quân lính rơi xuống sông làm nước sông Nhị Hà bị tắc nghẽn, về phần vua Lê, đang chăm chú mải mê yến tiệc, nghe tin liền chạy trốn. Trời nhá nhem tối thì đến kịp chỗ của Tôn Sĩ Nghị. Trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu, Quang Trung cùng đoàn quân tiến thẳng vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò của nhân dân. loigiaihay.com  

Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của dân ta ở thế kỷ XVIII. Lễ hội gò Đống Đa diễn ra hằng năm tưởng nhớ công lao to lớn của vua Quang Trung, tinh thần quyết thắng của dân tộc ta. Lúc bấy giờ, Nguyễn Huệ - Bắc Bình Vương đóng quân tại Phú Xuân, ông là người dữ tướng, tóc xoăn, da sần, mắt sáng như chớp có thể nhìn rõ mọi vật trong đêm tối. Mọi người sợ ông đến nỗi không dám nhìn thẳng vào mắt ông. Ngày 24 tháng 11. Nguyễn Văn Tuyết được lệnh của Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm chạy trạm vào Nam cấp báo cho Nguyễn Huệ biết về việc Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, mở đường cho Tôn Sĩ Nghị kéo hai mươi chín vạn quân sang xâm lược nước ta. Xem ra chúng là một đạo quân ô hợp, kinh thường nước ta. Trước thế giặc ồ ạt như vậy, Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm bèn cho quân rút lui, quân thuỷ đóng ở vùng Biện Sơn, quân bộ đóng ở vùng Tam Điệp, nghĩa là ta đã mất đất nước từ vùng cửa ải Lạng Sơn đến kinh thành Thăng Long. Tại Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân đi cướp bóc, giết người, bắt nhân dân phải nộp trâu, bò, có nơi phải nộp cò để nuôi ngựa. Chúng bắt nhân dân ta phải xây nhà và thành luỹ cho chúng. Còn Lê Chiêu Thống, ông được nhà Thanh phong là An Nam Quốc Vương nhưng thực ra chỉ là bù nhìn. Nhân dân thành Thăng Long nói với nhau rằng: từ khi nước Nam có đế có vương đến nay, chưa từng thấy một ông vua nào đê hèn như thế. Về phần Nguyễn Huệ, sau khi nghe tin xong thì tức giận lắm, ông giận đến nỗi mắt ông có thể đốt cháy mọi vật. Ông họp các tướng sĩ lại và tự mình thân chinh đi đánh giặc. Các tướng sĩ đều ngăn cản, khuyên ông hãy ban lệnh ân xá khắp trong ngoài để yên kẻ phản trắc và giữ được lòng người, rồi đánh quân Thanh cũng chưa muộn. Nghe lấy làm phải, ngày 25 tháng chạp, năm Mậu Thân, Nguyễn Huệ lập đàn trên núi Bân, tế thần sông thần núi, chế ra áo cổn mũ miện. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, vẻ mặt ông cương trực mà thẳng thắn, oai phong lẫm liệt. Lễ xong, Quang Trung hạ lệnh xuất quân, tự mình đốc suất binh lính. Ngày 29 tháng chạp đến Nghệ An, ông có hỏi qua ý của Nguyễn Thiếp và được biết rằng: không quá mười ngày có thể dẹp được quân Thanh ra khỏi bờ cõi. Nghe vậy, Quang Trung mừng thầm, ông cho tập cuộc duyệt binh. Những hàng quân thẳng tắp, tay cầm cờ, gươm giáo, vũ khí rất chỉnh tề. Trong khuôn mặt mỗi người thể hiện ý chí chiến quyết thắng để bảo vệ đất nước hoà bình yên ổn, ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm. Lời nói ông sang sảng mà đầy hào khí, tuyên bố với ba quân ý chí đánh tan quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập, giử gìn văn hoá và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân. Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc, khiến quân thù phải hiểu rằng nước Nam là nước anh hùng có chủ, không ai có thể xâm chiếm được. Quang Trung nói xong, thì các quân sĩ đồng loạt vâng lệnh. Hôm sau, ông hạ lệnh tiến quân, đến núi Tam Điệp, Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm đều mang gươm trên lưng mà chịu tội. Quang Trung phân tích rõ công tội của họ, khen ngợi kế hoạch tạm rút binh để bảo toàn lực lượng. Qua những lời nói do, Quang Trung đã thể hiện mình là người sáng suốt, mưu lược, có sự am hiểu, lòng vị tha độ lượng, sử dụng quân lệnh rất nghiêm minh. Ngày 30 tháng chạp, vua mở tiệc khao quân, tuyên bố với mọi người mồng 7 sẽ vào thành ăn mừng chiến thắng. Những lời nói đó của ông đã đốc thúc được lòng quân, giúp quân sĩ lấy được tinh thần chiến đấu. Quang Trung chia quân sĩ thành năm đạo. Đạo chủ lực do ông trực tiếp chỉ huy, tấn công vào thành Thăng Long, dạo thứ hai và thứ ba tấn công vào tây nam Thăng Long và yểm trợ cho đạo thứ nhất. Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương, đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang, chặn đường rút lui của quân địch. Cả năm đạo quân đúng ngày tháng giêng lên đường, để giữ được sức chiến đấu. Vua cho sai dùng cáng làm võng, cứ hai người khiêng một người, cứ thế luân phiên nhau mà nghỉ ngơi. Khí thế của quân sĩ rất hùng dũng và oai nghiêm, ai cũng đồng lòng đánh đuổi quân giặc. Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián tiêu diệt toàn bộ quân địch, không để cho tên nào chạy thoát nên những đạo quân Thanh đóng ở Thăng Long và Ngọc Hồi không hay biết gì. Nửa đêm ngày mồng 3 Tết, sau khi đi được hai ngày ba đêm thì đã tới làng Ngọc Hồi. Quang Trung dùng kế nghi binh, lặng lẽ cho quân lính bao vây xung quanh làng rồi bắc loa truyền gọi, tiếng quân sĩ luân phiên nhau dạ ran để hưởng ứng. Lúc bấy giờ trong đồn mới biết, quân giặc rụng rời sợ hãi xin hàng, nộp toàn bộ khí giới và lương thực. Rồi Quang Trung cho ghép hai mươi bức ván, chọn người khoẻ mạnh, cứ mười người khiên một bức. Mờ sáng ngày mồng 5, quân ta tiến sát đến Hà Hồi. Đây là đồn quan trọng nhất của địch với khoảng hai mươi vạn quân tinh nhuệ. Đồn lũy được xây dựng kiên cố, xung quanh đều cắm chông sắt và chôn địa lôi. Mở đầu trận đánh, hơn một trăm voi chiến của quân ta ào ạt tiến vào, tiếp sau là đội mang những tấm lá chắn bằng gỗ tẩm rơm ướt bên ngoài, đội bảo vệ bộ binh theo sau với hai mươi nghìn người cầm binh khí dàn thành trận thứ nhất. Khi tiến sát đến gần. Quang Trung truyền lệnh cho tượng binh và bộ binh đồng loạt xông tới, quân Thanh nổ súng nhưng không trúng bèn phun khói lửa nhưng không ngờ gió đổi hướng, quân Thanh tự làm hại mình, thế gọi là gậy ông đập lưng ông. Được lệnh, đội quân khiêng ván vừa che vừa xông lên, khi đà chạm nhau thì quăng ván xuống; dùng dao ngắn chém bừa, những quân sĩ đằng sau cũng nhất tề xông lên. Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết, thây năm đầy dồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại. Cùng lúc đó, đạo quân thứ hai và thứ ba tấn công vào đồn Đống Đa, được nhân dân địa phương ủng hộ, quân ta giáp chiến, đốt lửa thiêu cháy doanh trại. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử. Quân Thanh tháo chạy về phía đông trông thấy đạo quân thứ tư càng khiếp sợ, bèn tìm lối tắt nhưng bị đạo quân thứ năm chặn đường. Hết hồn vía, quân Thanh bèn chốn xuống làng Quỳnh Đô, bị voi quân ta giày đạp, chết hàng loạt. Tôn Sĩ Nghị nghe tin cấp báo thì bàng hoàng mất vía, thật là tướng từ trên trời rơi xuống, quân chui dưới đất lên. Sợ mất mặt, Tôn Sĩ Nghị vội vã bỏ trốn quân sĩ nghe tin thì hoảng hốt tranh nhau qua cầu, xô đẩy nhau rơi xuống nước mà chết. Khi cầu gãy, quân lính rơi xuống sông làm nước sông Nhị Hà bị tắc nghẽn, về phần vua Lê, đang chăm chú mải mê yến tiệc, nghe tin liền chạy trốn. Trời nhá nhem tối thì đến kịp chỗ của Tôn Sĩ Nghị. Trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu, Quang Trung cùng đoàn quân tiến thẳng vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò của nhân dân. loigiaihay.com ... đuổi quân giặc Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián tiêu diệt toàn quân địch, không tên chạy thoát nên đạo quân Thanh đóng Thăng Long Ngọc Hồi không hay biết Nửa đêm ngày mồng Tết, sau hai ngày. .. lương thực Rồi Quang Trung cho ghép hai mươi ván, chọn người khoẻ mạnh, mười người khiên Mờ sáng ngày mồng 5, quân ta tiến sát đến Hà Hồi Đây đồn quan trọng địch với khoảng hai mươi vạn quân tinh... chém bừa, quân sĩ đằng sau tề xông lên Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết, thây năm đầy dồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại Cùng lúc đó, đạo quân thứ

Ngày đăng: 03/10/2015, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w