1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CỠ NHỎ

114 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Tính toán thiết kế cấp điện cho một phân xưởng sửa chữa cơ khí Số lượng thiết bị, công suất thiết bị, hệ số công suất, (phụ lục) Nguồn điện cách phân xưởng 60m, hao tổn điện áp cho phép là 2,5% độ rọi yêu cầu chiếu sáng phân xưởng là 50 lux Diện tích mặt bằng S (60x20x4.7m), hệ số công suất là cosj = 0.62. Thời gian hoàn vốn Ttc = 8 năm, hệ số khấu hao thiết bị là 6%, thời gian sử dụng công suất cực đại TM =4000h, công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện SN = 2,64MVA, thời gian tồn tại dòng ngắn mạch tk = 2,5s II. Nội dung phần thuyết minh 1 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sữa chữa cơ khí 2 Tính toán phụ tải cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 3 Xây dựng phương án cấp điện cho xưởng sửa chữa cơ khí 4 Lựa chọn các phần tử trong sơ đồ và tính toán bù nâng hệ sô công suất cosφ 5.các bản vẽ mô tả đề tài thuyết minh

Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN-ĐT-CNTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ MÔN: CUNG CẤP ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Số 16 Họ và tên sinh viên : Trần Văn Huân Lớp : ĐHCCĐ Ngành : Công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử Giáo viên hướng dẫn : Ngày giao đề tài : 01/4/2014 Ngày hoàn thành : 25/5/2014 I Tên đề tài Tính toán thiết kế cấp điện cho một phân xưởng sửa chữa cơ khí - Số lượng thiết bị, công suất thiết bị, hệ số công suất, (phụ lục) - Nguồn điện cách phân xưởng 60m, hao tổn điện áp cho phép là 2,5% độ rọi yêu cầu chiếu sáng phân xưởng là 50 lux - Diện tích mặt bằng S (60x20x4.7m), hệ số công suất là cos ϕ = 0.62 Thời gian hoàn vốn Ttc = 8 năm, hệ số khấu hao thiết bị là 6%, thời gian sử dụng công suất cực đại TM =4000h, công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện S N = 2,64MVA, thời gian tồn tại dòng ngắn mạch tk = 2,5s II Nội dung phần thuyết minh 1 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sữa chữa cơ khí 2 Tính toán phụ tải cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 3 Xây dựng phương án cấp điện cho xưởng sửa chữa cơ khí 4 Lựa chọn các phần tử trong sơ đồ và tính toán bù nâng hệ sô công suất cosφ 5.các bản vẽ mô tả đề tài thuyết minh III Slide thuyết minh bảo vệ Thông qua bộ môn SV:Trần Văn Huân Giáo viên hướng dẫn 1 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 GVHD:Trịnh Cường Thanh Số Nhãn hiệu lượng BỘ PHẬN DỤNG CỤ máy cưa kiểu đai 8531 khoan bàn 1 MC-12A máy mài thô 1 PA274 máy khoan đứng 1 2A152 máy bào ngang 1 736 máy xọc 1 7A420 máy mài tròn vạn năng 1 3A130 máy phay răng 1 5D32T máy tiện ren 1 5M82 máy tiện ren 1 1A62 máy tiện ren 1 1X620 BỘ PHẬN HÀN HƠI Máy nén cắt dập liên hợp 1 HB31 máy mài phá 1 3M634 quạt lò rèn 1 Máy khoan đứng 1 2188 BỘ PHẬN SỬA CHỮA ĐIỆN Bể ngâm dung dịch kiềm 1 bê ngâm nước nóng 1 máy cuộn dây 1 Máy khoan bàn 1 máy mài thô 1 HC12A bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 3M634 chỉnh lưu salenium 1 BCA5M Tên thiết bị SV:Trần Văn Huân 2 Công suất Ksd cos 1.3 0.65 2.8 5,0 6,5 2,8 4.5 5.8 7,0 8,1 9.1 0,15 0,6 2.5 2,8 2,5 0.85 0,15 0,6 3.5 4,5 1.2 0,65 3 7,0 0.8 0,15 0,6 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh Mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA:…………………… Độc lập - Tự do – Hạnh phúc SV:Trần Văn Huân 3 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh NHẬN XÉT ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : ………………………………… (Nhận xét của GV hướng dẫn Nhận xét của GV phản biện ) Họ tên sinh viên: …………………………………………………………….……… Tên đề tài: ………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Người nhận xét (họ tên, học hàm, học vị): ………………………………………… Đơn vị công tác (nếu có): …………………… ………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Về nội dung & đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2 Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3 Về kết quả của đề tài: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4 Những thiếu sót và vấn đề cần làm rõ (nếu có): SV:Trần Văn Huân 4 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5 Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu đối với ĐA/KL tốt nghiệp, cho điểm đánh giá) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 6 Câu hỏi người nhận xét dành cho học viên (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày………tháng…… năm…… NGƯỜI NHẬN XÉT (chữ ký & họ tên) ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA:…………………… Độc lập - Tự do – Hạnh phúc SV:Trần Văn Huân 5 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh NHẬN XÉT ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : ………………………………… (Nhận xét của GV hướng dẫn Nhận xét của GV phản biện ) Họ tên sinh viên: …………………………………………………………….………… Tên đề tài: ………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… Người nhận xét (họ tên, học hàm, học vị): ……………………………………………… Đơn vị công tác (nếu có): …………………… ……………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Về nội dung & đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2 Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3 Về kết quả của đề tài: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4 Những thiếu sót và vấn đề cần làm rõ (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5 Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu đối với ĐA/KL tốt nghiệp, cho điểm đánh giá) SV:Trần Văn Huân 6 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 6 Câu hỏi người nhận xét dành cho học viên (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày………tháng…… năm…… NGƯỜI NHẬN XÉT (chữ ký & họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm đồ án em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Cường Thanh đã SV:Trần Văn Huân 7 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh tận tình giúp đỡ chỉ bảo em hoàn thành đồ án này, qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện – Điện tử - CNTT đã giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập tại trường.Xin kính chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, công tác tốt, dìu dắt thật nhiều thế hệ học sinh, sinh viên ra trường có đầy đủ kiến thức phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Sơn tây ngày 25/05/2015 Sinh viên thực hiện Trần Văn Huân DANH MỤC BẢNG BIỂU SV:Trần Văn Huân 8 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh Bảng 2-1.chia nhóm động cơ .24 Bảng 2-2 Tính toán phụ tải điện cho px sửa chữa cơ khí Bảng 3-1.lựa chọn máy biến áp Bảng 3-2.lựa chọn tiết diện cáp cho tủ phân phối và tủ động lực Bảng 3-3.lựa chọn tiết diện cáp cho tủ phân phối và tủ động lực Bảng 4-1 bảng lựa chọn áp tô mát Bảng 4-2 lựa chọn thanh góp cho các thiết bị Bảng 4-3.chọn cáp từ tủ PP đến tủ ĐL do hãng FURUKAWA chế tạo Bảng 4-4.lựa chọn khởi động từ của hãng Mitsubishi kiểu hở của Nhật loại MSO-N và MSO-2N……………………………………………………………………….………86 Bảng 4-5.lựa chọn tiết diện dây dẫn và cầu chì Bảng 4-6 điện trở tương đương các nhánh Bảng 4-7.tụ bù tủ phân phối và tủ động lực DANH MỤC HÌNH VẼ SV:Trần Văn Huân 9 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh Hình 1-1 Bố trí đèn trên mặt bằng và mặt đứng 16 Hình 1-2 Sơ đồ nguyên lý mạng điện chiếu sáng phân xưởng 21 Hình 1-3.Sơ đồ mạng điện chiếu sáng px cơ khí 22 Hình 2-1.bản vẽ mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí 23 Hình 3-1.Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp phân phối Hình 3-2 mặt bằng đi dây phân xưởng cơ khí 59 Hình 3-3 sơ đồ nguyên lý lưới điện xưởng sửa chữa cơ khí 61 Hình 4-1.Sơ đồ tủ PP và tủ ĐL Hình 4-2.Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế để tính dòng điện ngắn mạch hạ áp Hình 4-3.Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt tủ tụ bù costrong trạm biến áp Hình 4-4 sơ đồ lắp đặt tủ tụ bù phân phối và động lực………………… ………….118 SV:Trần Văn Huân NGHIỆP 10 ĐẠI HỌC CÔNG Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh +ĐL3 cáp XLPE.có F=10 mm 2 có r0 = 1,83.x 0 = 0,109 Ω/km Xác định hao tổn điện áp thực tế: ∆U = P× r0 + Q × x0 17, 2 ×1,83 + 22, 4 × 0,109 L= 0, 01 = 0,9V Un 0, 38 Hao tổn điện áp cho phép ∆U cp = ∆U cp %.U n 100 = 2,5.380 = 9,5V 100 So sánh giá trị hao tổn điện áp cho phép với giá trị hao tổn điện áp thực tế ta thấy ∆U tt < ∆U cp vậy tiết diện dây dẫn đă chọn là thỏa măn yêu cầu +ĐL4 cáp XLPE.có F=6 mm 2 có r0 = 3,33.x 0 = 0,32 Ω/km Xác định hao tổn điện áp thực tế: ∆U = P× r0 + Q × x0 8,9 × 3,33 + 11,57 × 0,32 L= 0, 025 = 2, 2V Un 0,38 Hao tổn điện áp cho phép ∆U cp = ∆U cp %.U n 100 = 2,5.380 = 9,5V 100 So sánh giá trị hao tổn điện áp cho phép với giá trị hao tổn điện áp thực tế ta thấy ∆U tt < ∆U cp vậy tiết diện dây dẫn đă chọn là thỏa măn yêu cầu +ĐL5 cáp XLPE.có F=6 mm 2 SV:Trần Văn Huân có r0 = 3,33.x 0 = 0,32 100 Ω/km ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh Xác định hao tổn điện áp thực tế: ∆U = P× r0 + Q × x0 7, 06 × 3,33 + 9,18 × 0,32 L= 0, 025 = 1, 7V Un 0,38 Hao tổn điện áp cho phép ∆U cp %.U n ∆U cp = 100 = 2,5.380 = 9,5V 100 So sánh giá trị hao tổn điện áp cho phép với giá trị hao tổn điện áp thực tế ta thấy ∆U tt < ∆U cp vậy tiết diện dây dẫn đă chọn là thỏa măn yêu cầu -Kiểm tra cáp từ tủ ĐL tới động cơ Ta thấy máy tiện ren có công suất lớn nhất P=9,1kw, L=22m Có cáp tiết diện 4 ,=0,09 Xác định hao tổn điện áp thực tế: ∆U = P× r0 + Q × x0 9,1× 3,33 + 12,1× 0,32 L= 0, 022 = 1,98V Un 0, 38 Hao tổn điện áp cho phép ∆U cp = ∆U cp %.U n 100 = 2,5.380 = 9,5V 100 So sánh giá trị hao tổn điện áp cho phép với giá trị hao tổn điện áp thực tế ta thấy ∆U tt < ∆U cp vậy tiết diện dây dẫn đă chọn là thỏa măn yêu cầu 4.3.2.2 Kiểm tra thanh góp: -Kiểm tra thanh góp trạm biến áp Thanh góp TBA có =151,9A +kiểm tra ổn định nhiệt: SV:Trần Văn Huân 101 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh Tiết diện của thanh góp Thanh góp kích thước 25×3=75với =171(bảng 8.pl.bt cung cấp điện) =2,6 .103=24 1.0,95.860=817>151,9A ( K1 =1:thanh góp đặt đứng, K2 =0,95:thanh cái đặt ngang) Vậy ta chọn thanh góp trên là thỏa mãn điều kiện phát nóng -Kiểm tra thanh góp cho tủ phân phối Thanh góp tủ phân phối có =144,1A +kiểm tra ổn định nhiệt: Tiết diện của thanh góp Thanh góp kích thước 25×3=75với =171(bảng 8.pl.bt cung cấp điện) =2,6 103=241.0,95.860=817>144,1 A K1 =1:thanh góp đặt đứng, K2 =0,95:thanh cái đặt ngang Vậy ta chọn thanh cái trên là thỏa mãn -Kiểm tra thanh góp cho tủ động lực Thanh góp tủ ĐL3 có =43,1A +kiểm tra ổn định nhiệt: Tiết diện của thanh góp Thanh góp kích thước 25×3=75với =171(bảng 8.pl.bt cung cấp điện) =1,5 10=13,8 0,9.Itt =0,9.151,9=136,7A Thỏa mãn điều kiện Vậy ATM chọn ở trên là phù hợp -Kiểm tra áp tô mát cho tủ phân phối: ATM đầu ra kiểu A3130 có =200A Điều kiện kiềm tra: ta lấy Kdt= 0,9 I ðmA > 0,9.Itt =0,9.144,1=129,69(A) Thỏa mãn điều kiện Vậy ATM chọn ở trên là phù hợp -Kiểm tra áp tô mát cho tủ động lực ATM đầu vào kiểu A3110 có =100A Điều kiện kiềm tra: ta lấy Kdt= 0,9 I ðmA > 0,9.Itt = Thỏa mãn điều kiện Vậy ATM chọn ở trên là phù hợp -Kiểm tra áp tô mát cho tủ chiếu sáng Áp tô mát EA53-G, 3 cực, có dòng cho phép Iđm = 40 A, Uđm = 380V Điều kiện kiềm tra: ta lấy Kdt= 0,9 SV:Trần Văn Huân 103 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh I ðmA > 0,9.Itt =0,9.30,9=27,8(A) Thỏa mãn điều kiện Vậy ATM chọn ở trên là phù hợp 4.3.2.4 Kiểm tra cầu chì -Cầu chì bảo vệ tủ động lực +Chọn tủ động lực có công suất lớn nhất Điều kiện kiểm tra 3 =0,1KA =1,69KA 16,932>0,9.23.09=20,7A Thỏa mãn điều kiện Vậy khởi động từ chọn ở trên là phù hợp 4.4 Tính toán bù nâng hệ số công suất cosφ 4.4.1 Hệ số công suất, ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất 4.4.1.1 Hệ số công suất SV:Trần Văn Huân 104 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh -Các đại lượng biểu diễn công suấtt có liên quan mật thiết với nhau qua tam giác công suất S:công suất toàn phần P:công suất tác dụng Q S Q:công suất phản kháng ( -Trị số góc có ý nghĩa rất quan trọng P -Nếu :khi =0 thì P=S,Q=0 :khi =90 thì P=Q,P=0 -Trong nghiên cứu và tính toán thực tế người ta dùng khái niệm hệ số công suất (cos)thay cho góc giữa S và P() -Khicàng nhỏ (tức càng lớn ) thì lượng công suất phản kháng tiêu thụ(truyền tải) càng lớn và công suất tác dụng càng nhỏ, ngược lại càng lớn ( tức càng nhỏ ) thì lượng Q tiêu thụ (truyền tải )càng nhỏ -Lượng Q truyền tải trên lưới điện các cấp từ nhà máy điện đến hộ tiêu thụ càng lớn càng gây tổn thất lớn trên lưới điện -Các xí nghiệp công nghiệp sử dụng nhiều động cơ không đồng bộ ba pha thường xuyên non tải và không tải, tiêu thụ lượng Q rất lớn,cos thấp, ví dụ các xí nghiệp cơ khí có cos=0,5 0,6 lượng Q mà các xí nghiệp công nghiệp tiêu thụ chiếm 65 % 70% tổng công suất Q phát ra từ các nhà máy điện -Nếu các xí nghiệp công nghiệp, bằng các giải pháp kỹ thuật nâng cao, nghĩa là làm giảm lượng công suất phản kháng truyền tải trên lưới điện từ nhà máy đến xí nghiệp, thì ssẽ dẫn tới làm tăng kinh tế vận hành lưới điện 4.4.1.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số cosφ -Nâng cao hệ số cosφ là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng: +Giảm tổn thất công suất trong mạng điện Tổn thất công suất trên đường dây được tính theo công thức Khi giảm Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần tổn thất công suất do Q gây ra SV:Trần Văn Huân 105 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh +Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện Tổn thất điện áp được tính như sau: +Giảm lượng Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần do Q gây ra Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp Khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép của chúng Dòng điện chạy trên dây dẫn và máy biến áp được tính như sau: Biểu thức chứng tỏ trong cùng một tình trạng phát nóng nhất định của đường dây và máy biến áp (I= const) chúng ta có thể tăng khả năng truyền tải công suất tác dụng của chúng bằng cách giảm công suất phản kháng mà chúng tải đi Vì thế khi vẫn giữ nguyên đường dây và máy biến áp, nếu cosφ của mạng được cao (tức giảm lượng Q phải truyền tải ) thì khả năng truyền tải của chúng tăng lên +Ngoài ra, việc nâng cao hệ số cosφ còn đưa đến hiệu quả là giảm được chi phí kim loại màu, góp phần làm ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện của máy phát điện vv 4.4.2 Các giải pháp bù hệ số công suất tự nhiên -Bù tự nhiên cũng là một thuật ngữ chỉ những giải pháp không cần đặt thiết bị bù mà đã làm tăng trị số cos Đó chính là những giải pháp đơn giản, rẻ tiền làm giảm lượng tiêu thụ Q của xí nghiệp Các giải pháp tự nhiên thường dùng là: +Thay động cơ thường xuyên non tải bằng động cơ có công suất bé Trị số cos của động cơ tỷ lệ với hệ số tải của động cơ, động cơ càng non thì cos càng thấp Một xí nghiệp công nghiệp lớn có hàng nghìn động cơ thường xuyên non tải được thay bằng động cơ có công suất nhỏ hơn (làm cho hệ số tải tăng lên) thì làm cho cos từng động cơ tăng lên dẫn đến cos toàn xí nghiệp tăng lên đáng kể +Làm giảm điện áp đặt vào cực động cơ thường xuyên non tải Đây cũng là giải pháp tăng hệ số tải của động cơ làm cho cos tăng lên.Ta thấy rằng các cuộn dây động cơ đấu tam giác thì mồi cuộn chịu điện áp dây Khi động cơ thường xuyên non tải ta chuyển đối tại cực động cơ để chuyển thành nối sao thì điện áp đặt SV:Trần Văn Huân 106 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh cuộn dây là điện áp dây Ud,mỗi cuộn dây chịu điện áp pha nghĩa là đã làm cho công suất động cơ giảm lần Công suất động cơ đấu tam giác Công suất động cơ sau khi đấu sao Với công suất làm việc thực tế không đổi thì hệ sổ tải được nâng cao +Tăng cường chất lượng sửa chữa động cơ -Động cơ sau khi sửa chữa thường có thấp hơn so với trước sửa chữa,mức độ giảm thấp tùy thuộc vào chất lượng sửa chữa động cơ -Mỗi xí nghiệp lớn thường xuyên có hàngtrăm động cơ thay nhau sửa chữa ,chính vì thế những xí nghiệp này phải xây dựng phân xưởng sửa chữa cơ khí,chủ yếu làm nhiệm vụ sửa chữa động cơ -Nếu chất lượng sửa chữa đảm bảo sẽ góp phần không nhỏ vào việc giảm mức tiêuthụ Q của động cơ sau khi sửa chữa và góp phần làm tăng của xí nghiệp Vì thế, tăng cường chất lượng sửa chữa động cơ rất cần được các xí nghiệp công nghiệp lưu ý đúng mức -Tóm lại, bằng các giải pháp tổng hợp và đồng bộ kể trên, chắc chắn sẽ giúp cho của xí nghiệp được nâng cao trước khi sử dụng các thiết bị bù, đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho các xí nghiệp 4.4.3 Các thiết bị bù hệ số công suất -Bù tại xí nghiệp là một thuật ngữ của ngành điện, thực chất xí nghiệp tự đặt thiết bị phát ra Q để tự túc một phần hoặc toàn bộ nhu cầu tiêu thụ Q trong xí nghiệp, làm giảm lượng Q truyền tải trên lưới cung cấp cho xí nghiệp -Thiết bị để phát ra Q thường dùng trên lưới điện là máy bù và tụ bù Máy bù hay còn gọi là máy bù đồng bộ, là động cơ chạy quá kích thích chỉ phát ra Q Ưu khuyết điểm của hai loại thiết bị bù được giới thiệu trong bảng Máy bù Cấu tạo vận hành sửa chữa phức tạp Đắt Tiêu thụ nhiều điện năng SV:Trần Văn Huân 107 Tụ bù Cấu tạo vận hành sửa chữa đơn giản Rẻ Tiêu thụ ít điện năng ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh Tiếng ồn lớn Làm việc yên tĩnh Điều chỉnh trơn Điều chỉnh theo cấp -Qua bảng so sánh trên, tụ bù có nhiều ưu điểm hơn máy bù, nhược điểm duy nhất của tụ bù là công suất Qb phát ra không trơn mà thay đổi theo cấp (bậc thang) khi tăng, giảm số tụ bù, tuy nhiên điều này không quan trọng, vì bù mục đích là làm sao của xí nghiệp lên trị số 0,9 đến 0,95 Tóm lại, trên lưới điện xí nghiệp công nghiệp dịch vụ và dân dụng chỉ nên bù bằng tụ điện 4.4.4 Thiết kế bù và nâng hệ số công suất cosφ 4.4.4.1 Xác định dung lượng cần bù -Nếu công suất tác dụng không thay đổi thì ứng với có: ,với có: -Công suất bù tại xí nghiệp để nâng hệ số công suất của xí nghiệp từ lên là: ==P(-) =0,75=0,88 =0,93=0,39 50,7(0,88-0,39)=24,8 kvAR -Công suất tính toán của toàn phân xưởng trước và sau khi đặt bù: =51,6KVA -Vậy nếu không đặt bộ tụ bù phải chọn máy biến áp 100kvA,sau khi đặt tụ bù chỉ cần chọn đặt máy 70kvA Tra cứu PL6-2 hệ thống cung cấp điện ta chọn tụ điện loại DLE-3H25K6T dung lượng 25 kvAR 4.4.4.2 thiết kế bù cos -Tính toán điện trở tương đương các nhánh +Xét nhánh từ tủ phân phối đến tủ ĐL đến động cơ Bảng 4-6 điện trở tương đương các nhánh F SV:Trần Văn Huân (Ω/km) 108 L(m) R(mΩ) ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện ĐL1 GVHD:Trịnh Cường Thanh 10 2 25 0,05 2,5 2,5 4 2,5 8 8 5 8 30 22 22 15 0,24 0,17 0,11 0,12 10 2 25 0,05 2,5 2,5 4 4 8 8 5 5 22 30 22 22 0,17 0,24 0,11 0,11 10 2 10 0,02 4 4 4 2,5 2 5 5 8 2 5 2 5 0,08 0,25 0,01 0,04 6 3,33 25 0,082 4 2,5 2,5 4 2,5 5 8 8 5 8 32 25 12 30 22 0,16 0,2 0,096 0,15 0.176 6 3,33 25 0,082 2,5 2,5 2,5 4 2,5 8 8 8 5 8 16 21 18 24 30 0,128 0,168 0,144 0,12 0.24 Nhóm 1 ĐL2 Nhóm 2 ĐL3 Nhóm 3 ĐL4 Nhóm 4 ĐL5 Nhóm 5 mΩ mΩ mΩ SV:Trần Văn Huân 109 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh mΩ => =0,01mΩ Ta có 24,8 kvAR 67,45 kvAR -Dung lượng bù tại thanh góp các tủ động lực: = 13kVAr =10,7kVAr =8,1kVAr =7,7kVAr =5,31kVAr Bảng 4-7.tụ bù tủ phân phối và tủ động lực Tủ ĐL ,kVAr Loại tụ bù Số pha ĐL1 13 DLE-3H15K6T 3 ĐL2 10,07 DLE-3H10K6T 3 ĐL3 8,1 DLE-3H10K6T 3 ĐL4 7,7 DLE-3H10K6T 3 ĐL5 5,31 DLE-3H10K6T 3 -Trong tụ có đặt bộ đèn làm điện trở phóng điện Q kVAr 15 10 10 10 10 Số lượng 1 1 1 1 1 Điện trở phóng điện được xác định theo công thức =15 106=29274 Dùng bóng 20W để làm điện trở phóng điện =2420Ω Số bóng đèn cần dùng N==12 bóng Như vậy sẽ dùng 12 bóng đèn 20W điện áp 220V mỗi pha 4 bóng làm điện trở phóng điện cho tụ SV:Trần Văn Huân 110 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh Hình 4-3.Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt tủ tụ bù costrong trạm biến áp a.sơ đồ tổng hợp trạm biến áp và tụ bù b,sơ đồ chi tiết nối dây cuộn cảm và bóng đèn làm điện trở phóng SV:Trần Văn Huân 111 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh Hình 4-4.Sơ đồ lắp đặt tủ tụ bù phân phối và động lực SV:Trần Văn Huân 112 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh PHẦN KẾT LUẬN Qua những tuần làm việc, tới nay em đã hoàn thành đồ án môn học của mình với nhiệm vụ thiết kế mạng điện cung cấp cho phân xưởng sữa chữa cơ khí Trong suốt quá trình làm đồ án thì em cảm thấy rằng mình cần phải học hỏi nhiều hơn nữa để tiếp thu được nhiều kinh nghiệm để sau này có thể mình khỏi phải bỡ ngỡ trước khi ra trường.Và qua việc được làm đồ án này thì em cũng cảm thấy rằng mình cũng đã tiếp thu được những kiến thức nhất định và không những thế nó còn giúp em nắm vững hơn phần lý thuyết đã học được trong nhà trường và cũng có sự hiểu biết về thực tế hơn Tuy nhiên nội dung công việc hoàn toàn mới mẻ và tầm hiểu biết của em còn hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót Em mong thầy cô giáo chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy TRỊNH CƯỜNG THANH đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình Em xin chân thành cảm ơn Sinh Viên Trần Văn Huân SV:Trần Văn Huân 113 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Cung cấp điện- Nguyễn Xuân Phú Giáo trình thiết kế cấp điện-Ngô Hồng Quang Hệ thống cung cấp điện-Nguyễn Công Hiền Bài tập cung cấp điện-Trần Quang Khánh SV:Trần Văn Huân 114 ĐHCN Việt-Hung ... bù phân phối động lực………………… ………….118 SV:Trần Văn Huân NGHIỆP 10 ĐẠI HỌC CÔNG Đồ án Cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ... CÔNG Đồ án Cung cấp điện SV:Trần Văn Huân GVHD:Trịnh Cường Thanh 20 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh CHƯƠNG 2:TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 2.1 Phân nhóm phụ... tải điện cho phân xưởng sửa chữa khí SV:Trần Văn Huân 33 I (A) 36,1 30,8 42,9 22,1 17,6 144,1 ĐHCN Việt-Hung Đồ án cung cấp điện GVHD:Trịnh Cường Thanh CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO

Ngày đăng: 02/10/2015, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w