Giữa sinh vật, con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ mà nếu ta biết vận dụng chúng theo quy luật phát triển bền vững và cân bằng sinh thái thì mới có khả năng duy trì và phát triển hiệu quả mối quan hệ này đối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đi đôi với môi trường. Sinh thái học là khoa học về quan hệ của sinh vật hoặc một nhóm sinh vật với môi trường xung quanh, hay là khoa học về quan hệ qua lại giữa sinh vật và môi trường của chúng. Trong đó, rừng cũng góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
I. LỜI MỞ ĐẦU Đối với mỗi sinh viên thì việc tiếp xúc với thực địa sau khi đã học xong lý thuyết các môn là yếu tố vô cùng quan trọng. Đặc biệt là đối với những môn học chuyên ngành, việc thực tập không chỉ giúp cho sinh viên củng cố kiến thức đã học, nắm vững chuyên môn mà còn giúp cho sinh viên tiếp xúc với thực tế làm việc cho sau này. Sinh thái rừng là môn khoa ọc chuyên ngành, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sinh viên ngành quản lý tài nguyên thiên nhiên nói riêng và một số sinh viên ngành khác trong trường như khoa học môi trường hay lâm học... Nghiên cứu môn học này không chỉ để hiểu được thế nào là sinh thái rừng mà còn giúp chúng ta hiểu được quy luật sống của rừng, quy luật hình thành và phát triển của rừng, sự tương tác giữa rừng và môi trường xung quanh như đất, nước, khí hậu...ngoài ứng dụng những kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, môn sinh thái rừng còn có những phương pháp nghiên cứu riêng như phương pháp phân loại rừng, phương pháp xác định ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng đến tái sinh của các loài cây gỗ , phương pháp mô tả cấu trúc tầng tán... Vì vậy, để giúp sinh viên hệ thống và củng cố lại lý thuyết môn sinh thái rừng chúng em đã được nhà trường tổ chức đi thực tập ở VQG Cát Bà, Hải Phòng dưới sự hướng dẫn của Ths. Phạm Thị Hạnh. Rèn luyện những kỹ năng trong điều tra cấu trúc động thái rừng như cách lập ô tiêu chuẩn, cách đo các chỉ tiêu sinh trưởng của cây rừng và tính toán được các chỉ tiêu đó. Một chuyến đi thực tập thật sự có ý nghĩa với mỗi chúng em, đây cũng là lần đầu tiên đi thực tập còn nhiều thiếu sót ,chúng em sẽ rút kinh nghiệm để những lần thực tập sau dược tốt hơn. II. NỘI DUNG THỰC TẬP 1. Mục tiêu - Giúp sinh viên củng cố và nắm vững kiến thức môn học sinh thái rừng, xác định và giải thích được một số quy luật cơ bản trong đời sống của hệ sinh thái rừng. - Nhận biết được một số hệ sinh thái rừng điển hình và xác định được cấu trúc của chúng. 2. Yêu cầu - Sinh viên phải thực hiện thành thạo các phương pháp điều tra thu thập, sử lý và phân tích số liệu thu thập được tại hiện trường. - Mỗi sinh viên phải hoàn thành báo cáo sau đợt thực tập. - Sinh viên phải chấp hành qui định, qui chế của nhà trường và cơ quan nơi thực tập. 3. Nội dung (1) Nghiên cứu ảnh hưởng của QXTVR đến một số nhân tố sinh thái cơ bản. (2) Nghiên cứu đặc điểm của một số nhân tố cấu trúc của QXTV rừng. (3) Nghiên cứ đặc điểm tái sinh của QXTV rừng. (4) Khảo sát một số hệ sinh thái rừng điển hình tại khu vực nghiên cứu. 4. Phương pháp 1. Nghiên cứ ảnh hưởng của QXTVR đến một số nhân tố sinh thái cơ bản. a. Mục tiêu Xác định được một số nhân tố sinh thái cơ bản như: Ánh sang, nhiệt độ, ẩm độ không khí, vật rơi rụng, thành phần thực vật ở nơi có rừng và nơi không có rừng. b. Phương pháp thu thập số liệu - Bước 1: Mỗi nhóm lập một số OTC ở các vị trí tùy theo sự biến động của các nhân tố sinh thái. Trong mỗi OTC xác định các điểm đo - Bước 2: Đo đếm các nhân tố sinh thái trong phạm vi OTC đã lập: Cách đó như sau: Đo nhân tố ánh sang bằng máy đo Lux – meter + Mỗi OTC đo 100 điểm, các điểm được bố trí trên các tuyến cách đều nhau. + Đo giá trị tại các điểm của mỗi OTC vào các thời điểm 7-9h, 10-12h, 13-15h, 16-18h. Đo nhân tố nhiệt độ không khí Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ + Mỗi OTC đo nhiệt độ ở những vị trí cao cách mặt đất khoảng 2m. Tránh để bức xạ mặt trời chiếu trực tiếp xuống nhiệt kế. Theo dõi nhiệt độ ổn định rồi mới đọc kết quả. + Đo giá trị tại các điểm của OTC vào các thời điểm 7-9h, 1012h, 13-15h, 16-18h. Điều tra nhân tố đất Trong OTC lập 5 ODB, 4 ô 4 góc OTC và 1 ô ở giữa OTC. Diện tích các ODB là 4m2 (2x2). Trong mỗi ODB tiến hành đo đếm xác định đọ dày và thành phần lớp thảm khô, thảm mục trên mặt đất rừng. Nhóm nhân tố sinh vật: kể tên các thành phần tầng gỗ có trong khu vực nghiên cứu. Các hoạt động của con người: liệt kê và nhận xét những tác động của con người tại khu vực nghiên cứu. 2. Điều tra nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố cấu trúc và động thái của QXTV rừng. a) Mục tiêu + Nắm được một số các chỉ tiêu cấu trúc của QXTVR và biết cách xác định chúng. + Nghiên cứu được một số các chỉ tiêu đánh giá tái sinh rừng. + Phân loại trạng thái rừng theo hệ thống phân loại của Louschau b) Nội dung Nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố cấu trúc QXTVR - Cấu trúc mật đọ và tổ thành thực vật rừng - Điều tra xác định tầng thứ - Điều tra xác định độ tàn che Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của QXTVR - Tổ thành cây tái sinh - Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao - Mật độ cây tái sinh và tỷ lệ cây có triển vọng - Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh - Phân bố cây tái sinh trên mặt đất Phương pháp tiến hành Bước 1: sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu, chọn các vị trí đại diện để lập OTC Bước 2: lập OTC điển hình, tạm thời Sotc= 1000m2 Bước 3: tiến hành thu thập số liệu trong các OTC Đối với tầng cây cao: - Xác định tên loài cây - Điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng Hvn, D1.3, Hdc, Dt Đo đường kính (D1.3) dùng thước kẹp kính đo theo 2 chiều ĐT, NB rồi lấy giá trị trung bình. Đo chiều cao vút ngọn Hv n và chiều cao dưới cành Hdc dùng thước Blumes-leiss đo tất cả những cây có đường kính từ 6cm trở lên. Đo đường kính tán Dt bằng thước dây, dùng sào chiếu thẳng góc mép lá xuống đất, đo 2 chiều ĐT-NB lấy giá trị trung bình. Điều tra độ tàn che - Theo phương pháp mạng lưới điểm: trên mỗi OTC xác đinh 200 điểm điều tra. Các điểm được phân bố đều trên 10 tuyến song song cách đều nhau và song song với chiều dài OTC. Sau đó dùng tờ giấy A4 cuộn tròn vào với đường kính 3cm, đặt vào sát mắt nhòm lên tán cây tại 200 điểm đã xác định. Nếu nhìn lên không thấy tán cây ta cho 0 điểm, thấy nửa tán cây ta cho 0,5 điểm, nhìn lên tán cây bao trùm ta cho 1 điểm. - Theo phương pháp vẽ trắc đồ đứng: trên mỗi OTC vẽ 1 trắc đồ đứng. diện tích vẽ trắc đồ: 25mx40m. dựa vào Dt, khoảng cách từ tâm tán cây đến 2 cạnh của OTC để vẽ trắc đồ Đánh giá độ tàn che: - 1,0-0,9: 0,8-0,7: 0,6-0,5: 0,4-0,3: 0,2-0,1: độ khép tán độ khép tán độ khép tán độ khép tán rừng thưa cao trung bình yếu cực yếu Điều tra tầng thứ Bằng phương pháp vẽ trắc đồ đứng: mỗi OTC vẽ 1 trắc đồ đứng với diện tích 15mx40m. Dựa vào Hvn, Hdc, Dt để vẽ trắc đồ. Điều tra tầng cây tái sinh S điều tra tái sinh = 5-10% Sotc Lập 25 ODB để điều tra cây tái sinh Sodb= 4m2 (2mx2m). Các ODB lập trên tuyến song song và cách đều nhau. Lập 5 tuyến điều tra mỗi tuyến gồm 5ODB. Trên mỗi ODB điều tra xác định tên các cây tái sinh, đánh giá chất lượng các cây tái sinh. Chất lượng cây tái sinh được đánh giá theo 3 loại: tốt, trung bình, xấu. III. Kết quả Ngày 2/1/2015 I. Nghiên cứu ảnh hưởng của quần xã thực vật rừng đến một số nhân tố sinh thái cơ bản. 1. Biểu đo nhân tố ánh sáng bằng máy đo Lux –meter. a. Khu vực trong rừng b. Khu vực bìa rừng: II. Điều tra nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố cấu trúc và động thái của quần xã thực vật rừng 1 Nghiên cứu đặc điểm của một số nhân tố cấu trúc của quần xã thực vật rừng. 1 Xác định CTTT tầng cây cao theo số cây, chỉ số quan trọng, tính mật độ, trữ lượng: a. CTTT tầng cây cao theo số cây: STT Tên loài 1 Kim giao số cây ni 2 Ki 0.27 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tổng Re hương Chẹo tía Gội gác Sồi SP Lòng mang Nhãn rừng Tèo lông Bứa Ba soi Xương gà Bướm cây Trọng đũa gỗ Trâm trắng Đỏm gai Côm tầng Sang lẻ Trám trắng Trâm sánh lá quăn Nhội Bướm bạc Lọng bàng Lim xanh Cù đèn bạc Trọng đũa vân nam Chò đãi Cọc rào Sung rừng Sụ Mọ Bưởi bung Vàng anh lá to 5 5 1 1 2 1 3 10 1 1 3 2 1 3 3 3 3 2 2 2 2 3 2 1 2 1 1 1 1 2 1 73 0.68 0.68 0.14 0.14 0.27 0.14 0.41 1.37 0.14 0.14 0.41 0.27 0.14 0.41 0.41 0.41 0.41 0.27 0.27 0.27 0.27 0.41 0.27 0.14 0.27 0.14 0.14 0.14 0.14 0.27 0.14 10.00 Xác định số cây cho mỗi loài: ni - Xác định số cây trung bình của một loài( X N n X ): 73 32 = = ≈ 2 (cây) Trong đó: N là tổng số cây của OTC n là tổng số loài của OTC - Xác định loài viết CTTT: Nếu ni ≥ X => Được viết trong CTTT, cộng tất cả các loài có n < loài khác - Công thức tính hệ số tổ thành ki: i ki = ni N x 10; k X thành n = 10 Trong đó: ki là hệ số tổ thành ni là số cây loài i N là tổng số cây trong OTC => Vậy CTTT của tầng cây cao theo số cây: 1.37B+0.68(RH+CT)-0.41(TL+BC+ĐG+CT+SL+TT+LX)0,27(KG+LM+TĐG+TSLQ+N+BB+LB+CĐB+BBu)+1.64LK Nhận xét : nhìn vào Cttt ta thấy không có loài cây chủ đạo, chiếm cao nhất là loài bứa với hệ số ki= 1,37, tiếp theo là re hương và côm tầng với ki= 0,68. Các loài còn lại ki %Gi = CTTT theo chỉ số quan trọng: 11.3B+8.89RH+5.58ĐG+5.3CT+68.93LK Nhận xét: các loài cây như bứa, re hương, đỏm gai, côm tầng là những loài có ý nghĩa về mặt sinh thái. c. Tính mật độ N= nx10000 S OTC = 73∗10000 1000 =730 (cây/ha) Trong đó: N là mật độ cây n là tổng số cây trong OTC S là diện tích OTC Gi G d. Tính trữ lượng - Vi = Gi x hvn x 0,45 Trong đó: -Gi là tiết diện ngang của từng cây -Hvn: chiều cao vút ngọn n V -VOTC = Trữ lượng của OTC: M = i 1 i VOTC x10000 S OTC = 31,5∗10000 1000 =315 (m3/ha) Nhận xét: Theo Thái Văn Trừng, thông tư 34 với trữ lượng M= 315 m3/ha đây là khu rừng rất giàu 2 Điều tra xác định tầng thứ: ( Trắc đồ đứng) 3 Độ tàn che Độ tàn che theo phương pháp mạng lưới điểm tính toán được bẳng: 0.5225 Độ tàn che theo phương pháp vẽ trắc đồ bằng là: 0.76 Nhận xét: với độ tàn che ở phương pháp mạng lưới điểm thì rừng có độ khép tán yếu. Với độ tàn che ở phương pháp vẽ trắc đồ bằng thì rừng có độ khép tán trung bình. 2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh quần xã thực vật rừng: a Tổ thành cây tái sinh theo số cây: Xác định số cây cho mỗi loài: ni STT 1 2 3 4 5 6 Tên loài Nhãn rừng Sồi sp Re hương Trọng đũa gỗ Chẹo tía Kim giao Số cây (ni) 4 4 10 10 3 3 Ki 0.57 0.57 1.43 1.43 0.43 0.43 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tèo lông Cây họ đậu (sp) Lòng mang Hồng bì rừng lá nhỏ Máu chó lá nhỏ Vàng anh lá to Cù đèn bạc Đỏm gai Ba soi Mật sa Khôi tía Lấu Trâm trắng Xương gà (sp) Họ thầu dầu (sp) Bã đậu lá nhỏ Tổng: 4 2 4 4 3 2 1 2 2 1 2 1 3 1 1 3 70 Xác định số cây trung bình của một loài( X = N n = 70 22 X 0.57 0.29 0.57 0.57 0.43 0.29 0.14 0.29 0.29 0.14 0.29 0.14 0.43 0.14 0.14 0.43 10.00 ): ≈3 Trong đó: N là tổng số cây của OTC n là tổng số loài của OTC Xác định loài viết CTTT: Nếu ni ≥ X => Được viết trong CTTT, cộng tất cả các loài có n i < loài khác - Công thức tính hệ số tổ thành ki: ki = ni N x 10; k = 10 X thành n Trong đó: ki là hệ số tổ thành ni là số cây loài i N là tổng số cây trong OTC => Vậy CTTT của tầng cây cao theo số cây: Ki= 1.43(RH + TĐG)+ 0.57(NR + S+TL+ HBRLN+ LM) + 0.43(CT + KG +MCLN + TT + BĐLN)+ 2.15LK. Nhận xét: theo CTTT re hương và trọng đũa gỗ là 2 loài chủ yếu trong OTC với ki=1,43. b Tính mật độ cây tái sinh. - Xác định số cây tái sinh trên các ô dạng bảng (ODB) NO1 = 28 cây ; NO2= 9cây; NO3 = 14 cây; NO4 = 6 cây; NO5 = 13cây NODB= NO1+NO2 +NO3+ NO4 +NO5 = 70 (cây) Số cây tái sinh trên 5 ô dạng bản: n= 70 14 5 Xác định số cây tái sinh trên OTC: NOTC = N ODB xSOTC S ODB = 70∗1000 25∗5 =560 cây/OTC Mật độ cây tái sinh: N= N OTC x10000 S OTC = 560∗10000 1000 = 5600 cây/ha Nhận xét: mật độ cây tái sinh cao, các cá thể trong lâm phần tác động qua lại lẫn nhau 1 cách đáng kể. c Tính chất lượng cây tái sinh: Chất lượng Số cây Phần trăm (%) Tốt Trung bình Xấu Tổng 45 17 8 70 64.29 24.28 11.43 100 Chất lượng cây tái sinh Tốt Trung bình Xấu 11% 24% 65% Vẽ biểu đồ Nhận xét: từ biểu đồ trên ta thấy chất lượng cây tái sinh tốt chiếm tỉ lệ cao nhất (64,29%) cho thấy rằng ở đây khả năng tái sinh của cây cao. d Tính mức độ phân cấp cây theo chiều cao: n/H Chiều cao Số cây (n) Phần trăm Vẽ biểu đồ: 2 29 27 14 41.4 3 38.5 7 20 Biểu đồ phân cấp cây theo cấp chiều cao 50 40 30 20 10 0 2 >2 Nhận xét: những cây tái sinh có chiều cao dưới 1m chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất (41,43%), tỉ lệ phần trăm cây tái sinh có chiều cao hơn 2m ít chỉ chiếm 20%. e Xác định tỉ lệ cây tái sinh triển vọng: + Số cây có chiều cao>1m và chất lượng tốt: n TS= 31 cây + Tỉ lệ cây tái sinh triển vọng : nTS x100 31x100 44.29% N 70 f Tính phân bố tái sinh trong không gian: Số cây tái sinh trung bình: X TS = N TS ODB = 70 5 = 14cây Phương sai: n (X i 1 i X TS ) 2 n 1 S2 = = (28 14) 2 (9 14) 2 (14 14) 2 (6 14) 2 (13 14) 2 5 1 Trong đó: = 71.5 n là số ODB Xi là số cây của từng ODB Phân bố tái sinh trong không gian theo công thức Poisson: Nều: ω > 1: phân bố cụm ω < 1: phân bố đều ω = 1: phân bố ngẫu nhiên Ta có: S2 ω= X TS = 71.5 14 = 5.11 Do ω > 1 nên phân bố không gian của cây tái sinh trong ô tiêu chuẩn là phân bố cụm. g Tính tỷ lệ nguồn gốc cây tái sinh: Nguồn gốc tái sinh Số cây (ni) Hạt Chồi 67 3 Phần trăm 95.71 4.29 Nhận xét: nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt 3 Điều tra cây bụi thảm tươi: Chủ yếu là các loài cây như dương xỉ, mây, móc và các loài cây họ đâu, với 1 số loài như duối, bòng bong ngón, dây móng bò ...tình hình sinh trưởng tốt, độ che phủ thấp. Độ che phủ trung bình: 7,2 % Chiều cao trung bình: 1,06m Ngày 3/1/2015 I. Nghiên cứu ảnh hưởng của quần xã thực vật rừng đến một số nhân tố sinh thái cơ bản. 1. Biểu đo nhân tố ánh sáng bằng máy đo Lux –meter. a. Khu vực trong rừng b. Khu vực bìa rừng II. Điều tra nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố cấu trúc và động thái của quần xã thực vật rừng 1. Nghiên cứu đặc điểm của một số nhân tố cấu trúc của quần xã thực vật rừng. 1.1 Tầng cây cao: - Điều tra xác định tầng thứ: (Trắc đồ đứng) - Điều tra độ tàn che Độ tàn che theo phương pháp mạng lưới điểm tính toán được bẳng: 0.6925 Độ tàn che theo phương pháp vẽ trắc đồ bằng là:0.487 Nhận xét: rừng có độ khép tán yếu 1.2 Tổ thành cây tái sinh theo số cây: Xác định số cây cho mỗi loài: ni STT Tên loài 1 Ngót rừng 2 Thị nhọ nồi 3 ni ki 12 0.69 4 0.23 Kim giao 52 2.99 4 Nhội 35 2.01 5 Nhãn rừng 6 0.34 6 Lấu 8 0.46 7 Họ vang 2 0.11 8 Chanh rừng 1 0.06 9 Họ Cam 1 0.06 10 Lọng bàng 6 0.34 11 Cù đèn bạc 6 0.34 12 Đỏm gai 10 0.57 13 Đu đủ rừng 1 0.06 14 Lộc mại 21 1.21 15 Na xiêm 1 0.06 16 Mạy tèo 2 0.11 17 Kháo 2 0.11 18 Họ Thị 1 0.06 19 Mật sa 3 0.17 Tổng 174 10 Xác định số cây trung bình của một loài: X = N n =174/19=9 Trong đó: N là tổng số cây của OTC n là tổng số loài của OTC - Xác định loài viết CTTT: Nếu ni ≥ X => Được viết trong CTTT, cộng tất cả các loài có ni < loài khác. X thành n - Xác định hệ số tổ thành: ni N k ki = x 10; = 10 ( ni bao gồm cả n loài khác) Trong đó: - ki là hệ số tổ thành số cây loài i N là tổng số cây tái sinh => CTTT: 2.99KG+2.01N+1.21LM+0.68NR+3.11LK Nhận xét: trong OTC loài tái sinh chủ yếu là Kim giao với 29,9% ; thứ hai là cây Nhội ; còn lại là Lòng mang, Nhãn rừng . Những loài khác chiếm 31,1%. a. Tính mật độ cây tái sinh. - Xác định số cây tái sinh trên các ô dạng bảng (ODB) NO1 = 36 cây ; NO2= 26cây; NO3 = 28 cây; NO4 = 40 cây; NO5 = 41cây NODB= NO1+NO2 +NO3+ NO4 +NO5 = 174 (cây) - Xác định số cây tái sinh trên OTC: NOTC = N ODB xSOTC S ODB = 174 x500 25 x5 ≈ 696 cây/OTC - Mật độ cây tái sinh: N= N OTC x10000 S OTC = 696x10000 500 = 13920 cây/ha b. Tính chất lượng cây tái sinh: Chất lượng Số lượng % Tốt 131 75.29 Nhận xét: Trong TB 31 17.82 OTC này chất lượng cây tái sinh Xấu 12 6.89 tốt chiêm tỷ lệ rất cao(75,29%) cho thấy khu vực này phù hợp cho cây tái sinh, điển hình là cây Kim giao. c. Tính mức độ phân cấp cây theo chiều cao: n/H Chiều cao Số lượng 2 24 Vẽ biểu đồ: Biểu đồ phân cấp cây theo chiều cao 100 80 60 40 20 0 2 Nhận xét: chủ yếu là các loài cây tái sinh có chiều cao < 1m d. Xác định tỉ lệ cây tái sinh triển vọng: + Số cây có chiều cao>1m và chất lượng tốt: n ts= 60cây + Tỉ lệ cây tái sinh triển vọng : n tstv x100 60 x100 34.48% N 174 Nhận xét: tỷ lệ cây tái sinh triển vọng chiếm 1/3 tổng số cây tái sinh. e. Tính phân bố tái sinh trong không gian: Số cây tái sinh trung bình: X TS = N TS ODB = 174 5 = 34 cây Phương sai: n (X i X TS ) 2 i 1 n 1 S2 = = (36 34) 2 (26 34) ( 28 34) 2 (40 34) 2 (44 34) 2 5 1 = 60 Trong đo: - n là số ODB Xi là số cây của từng ODB Phân bố tái sinh trong không gian theo công thức Poisson: Nều: ω > 1: phân bố cụm ω < 1: phân bố đều ω = 1: phân bố ngẫu nhiên Ta có: S2 ω= X TS = 60 9 = 6.67 => ω > 1 nên phân bố không gian của cây tái sinh trong OTC là phân bố cụm. 1.3 Điều tra cây bụi thảm tươi: Chủ yếu là dương xỉ, dây móng bò, dớn đen...sinh trưởng tốt Độ che phủ trung bình: 6,4% Chiều cao trung bình: 1,25m Ngày 4/1/2015 I. Nghiên cứu ảnh hưởng của quần xã thực vật rừng I.1 II. đến một số nhân tố sinh thái cơ bản. Điều tra nhân tố ánh sáng bằng máy đo Lux – meter. a. Khu vực trong rừng b. Khu vực bìa rừng Điều tra nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố cấu trúc và động thái của quần xã thực vật rừng 1. Nghiên cứu đặc điểm của một số nhân tố cấu trúc của quần xã thực vật rừng. 1.1 Xác định CTTT tầng cây cao theo số cây, chỉ số quan trọng, tính mật độ, trữ lượng: a. Công thức tổ thành theo số cây: - Xác định số cây cho mỗi loài: ni Tên cây Sấu Lát hoa Gội trắng Gội gác Nhội Lim xanh Muồng cánh gián Trám trắng Xẻn gai Tổng ni ki 15 12 7 2 3 1 4 1 1 46 3.26 2.61 1.52 0.43 0.65 0.22 0.87 0.22 0.22 10 - Xác định loài viết CTTT: Nếu ni ≥ X => Được viết trong CTTT, cộng tất cả các loài có n i < loài khác - Xác định số cây trung bình của một loài( X = N n = 46 9 X X thành n ): ≈ 5 cây Trong đó: N là tổng số cây của OTC n là tổng số loài của - OTC Công thức tính hệ số tổ thành ki: ki = ni N x 10; k = 10 Trong đó: ki là hệ số tổ thành ni là số cây loài i N là tổng số cây trong OTC => Vậy CTTT của tầng cây cao theo số cây: 3.26S + 2.61LH + 1.52GT + 2,61LK Nhận xét: theo cttt loài cây chủ đạo trong OTC là cây sấu, sau đó là lát hoa, gội trắng. b. Công thức tổ thành theo chỉ số quan trọng (IV% ): Tên cây Sấu Lát hoa Gội trắng Gội gác Nhội Lim xanh ni 15 12 7 2 3 1 N% 32.61 26.09 15.22 4.35 6.52 2.17 Gi% 48 22.52 13.77 3.23 1.77 1.02 IV% 40.3 24.3 14.49 3.79 4.15 1.6 Muồng cánh gián Trám trắng Xẻn gai Tổng 4 8.7 8.67 8.68 1 1 46 2.17 2.17 0.66 0.36 100 100 1.42 1.27 100 %IV - = % Ni %Gi 2 Xác định số cây / loài. n i - % số cây/ loài(Ni ) %Ni = - Tiết diện ngang(Gi): x100% Gi = ni N x100% xD 21.3 4 => %Gi = Gi G CTTT theo chỉ số quan trọng: 40.3S + 24.3LH + 14.49GT + 8.68MCG + 12.23LK Nhận xét: trong công thức này sấu là loài chiếm ưu thế, còn các loài cây như lát hoa , gội trắng là những loài cây có ý nghĩa về mặt sinh thái. c. Tính mật độ N= nx10000 S OTC = 46x10000 500 = 920 (cây/ha) Trong đó: N là mật độ cây/ha n là tổng số cây trong OTC S là diện tích OTC d. Tính trữ lượng - Vi = Gi x hvn x 0,45 Trong đó: -Gi là tiết diện ngang của từng cây -Hvn: chiều cao vút ngọn n V - VOTC = i 1 i VOTC x10000 S OTC 5.03 x10000 500 Trữ lượng của OTC: M = = = 100.6 (m3 / ha) Nhận xét: với trữ lượng 100,6 m3/ha đây thuộc khu rừng trung bình e. Điều tra xác định tầng thứ: (Trắc đồ đứng) f. Điều tra độ tàn che: Độ tàn che theo phương pháp mạng lưới điểm tính toán được bẳng: 0.65 Độ tàn che theo phương pháp vẽ trắc đồ bằng là: 0.573 Nhận xét: rừng có độ khép tán yếu 1.1 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh quần xã thực vật rừng: a. Tổ thành cây tái sinh theo số Tên cây ni ki cây: Xoài lá thuôn 2 0.21 Nhãn rừng Hồng bì rừng lá nhỏ Tràm chim Găng ổi Kim giao Lăng cá Lấu Hoắc quang tía Xạ đen Xích đồng nam Họ thầu dầu Cơm cháy Mãi táp trơn Sếu Chanh rừng Sồi Họ vang Họ cam Tổng 3 0.31 6 9 7 13 4 18 8 4 6 6 4 1 2 1 1 1 1 0.62 0.93 0.72 1.34 0.41 1.86 0.82 0.41 0.62 0.62 0.41 0.10 0.21 0.10 0.10 0.10 0.10 10.0 0 97 - Xác định số cây cho mỗi loài: ni - Xác định số cây trung bình của một loài: X N n 97 19 = = = 5 cây Trong đó: N là tổng số cây tái sinh n là tổng số loài tái sinh - Xác định loài viết CTTT: X Nếu ni ≥ => Được viết trong CTTT, cộng tất cả các loài có n i < X thành n loài khác. - Xác định hệ số tổ thành: ni N k ki = x 10; = 10 ( ni bao gồm cả n loài khác) Trong đó: ki là hệ số tổ thành ni là số cây loài i N là tổng số cây tái sinh kloài khác ≈ 2,47 Ta viết được CTTT tầng cây tái sinh như sau: 1.86L + 1.34KG + 0.93TC + 0.82HQT + 0.72GO + 0.62(HBRLN + XĐN + HTD) + 2,47LK Nhận xét: qua điều tra 5 ODB trong OTC ta thấy cây tái sinh nhiều nhất là cây Lấu, sau đó là Kim giao, Tràm chim…tái sinh ít nhất là Hồng bì rừng lá nhỏ, Xích đồng nam. Và một số loài tái sinh khác chiếm 24,7%. Trong OTC này ở tầng cây cao chiếm nhiều nhất là cây Sấu, Lát hoa, Nhội…tuy nhiên chúng lại không có cây tái sinh vì thế những loài này có khả năng tái sinh kém hoặc điều kiện khí hậu đất đai ở đây không phù hợp cho những loài này tái sinh. b. Mật độ tái sinh: Xác định số cây tái sinh trên OTC: N ODB xSOTC S ODB NOTC = - Mật độ cây tái sinh: = 97 x500 25 x5 ≈ 388 cây/OTC N= N OTC x10000 S OTC = 388x10000 500 = 7760 cây/ha c. Chất lượng tái sinh: Chất lượng Số lượn g Tốt 60 TB 24 Xấu Tổng 13 97 Phần trăm 61.86 % 24.74 % 13,4% 100% Chất lượng tái sinh Xấu; 11% Chiều cao Số cây % 2 1 54.6 1.1 TB; 25% Tốt; 64% Nhận xét: Theo biểu đồ trên, chất lượng cây tái sinh tốt chiếm tỉ lệ tương đối cao (61,86%), chất lượng cây tái sinh xấu cũng đáng kể (13,4%) từ đó có thể nhìn chung chất lượng cây tái sinh trong OTC là khá cao d. Phân cấp tái sinh theo chiều cao: Biểu đồ phần trăm 60 50 40 30 20 10 0 2 1 và chất lượng tốt: 39 cây ntstv x100 39 x100 40.2% 97 N Vậy số cây tái sinh có triển vọng phát triền là 40,2% g. Hình thái phân bố theo chỉ số Poisson: Số cây tái sinh trung bình: N TS 97 ODB 5 X TS = = = 19.4 cây Phương sai: n (X i X TS ) 2 i 1 n 1 S2 = = (35 19.4) 2 (26 19.4) 2 (12 19.4) 2 (11 19.4) 2 (13 19.4) 2 5 1 = 113.3 Trong đo: - n là số ODB Xi là số cây của từng ODB Phân bố tái sinh trong không gian theo công thức Poisson: Nều: ω > 1: phân bố cụm ω < 1: phân bố đều ω = 1: phân bố ngẫu nhiên Ta có: S2 X TS 113.3 19.4 ω= = = 5.84 => ω > 1 nên phân bố không gian của cây tái sinh trong OTC là phân bố cụm. 1.3 Nghiên cứu thành phần cây bụi thảm tươi: Nhiều loài cây bụi thảm tươi: mây, lá lốt rừng, củ ráy, thồm lồm, chuối rừng...sinh trưởng tốt và độ che phủ khá cao. Độ che phủ trung bình: 66,6% Chiều cao trung bình: 0,68m IV. Kết luận Trong suốt thời gian thực tập tại thực địa và xử lý số liệu tại nhà, toàn bộ các thành viên trong nhóm đã phát huy được tinh thần làm việc nghiêm túc, khẩn trương và tính kỷ luật cao. Các thành viên trong nhóm đã hoàn thành tốt phần việc của mình như lập OTC, các ODB, chia tuyến đo độ tàn che, đánh số cây, đo các chỉ tiêu sinh trưởng... Bên cạnh đó trong quá trình làm việc còn làm tăng tinh thần đoàn kết của cả nhóm góp phần làm tăng chất lượng công việc được giao. Và đợt thực tập còn giúp các thành viên trong nhóm hiểu rõ cách tổ chức, phân phối công việc và ý thức trách nhiệm trong quá trình làm việc nhóm. Đợt thực tập đã bổ sung kiến thức của môn sinh thái rừng trên lý thuyết và ngoài thực địa cho sinh viên, nhận biết được một số hệ sinh thái rừng cơ bản và cấu trúc của chúng. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Qua đây , tôi xin chân thành cảm ơn các thầy co giáo và các bạn trong nhóm đã cố gắng nổ lực trong quá trình thu thập số liệu. Tuy nhiên, kết quả vẫn còn một số sai sót vì kiến thức còn hạn chế và là lần đầu tiên thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế. Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để bài báo cáo của chúng em hoàn thiện hơn. [...]... >2 Nhận xét: chủ yếu là các loài cây tái sinh có chiều cao < 1m d Xác định tỉ lệ cây tái sinh triển vọng: + Số cây có chiều cao>1m và chất lượng tốt: n ts= 60cây + Tỉ lệ cây tái sinh triển vọng : n tstv x100 60 x100 34.48% N 174 Nhận xét: tỷ lệ cây tái sinh triển vọng chiếm 1/3 tổng số cây tái sinh e Tính phân bố tái sinh trong không gian: Số cây tái sinh trung bình: X TS = N TS ODB = 174 5... cây tái sinh tốt chiếm tỉ lệ tương đối cao (61,86%), chất lượng cây tái sinh xấu cũng đáng kể (13,4%) từ đó có thể nhìn chung chất lượng cây tái sinh trong OTC là khá cao d Phân cấp tái sinh theo chiều cao: Biểu đồ phần trăm 60 50 40 30 20 10 0 2 1m và chất lượng tốt: n TS= 31 cây + Tỉ lệ cây tái sinh triển vọng : nTS x100 31x100 44.29% N 70 f Tính phân bố tái sinh trong không gian: Số cây tái sinh trung bình: X TS = N... Xác định số cây tái sinh trên OTC: NOTC = N ODB xSOTC S ODB = 174 x500 25 x5 ≈ 696 cây/OTC - Mật độ cây tái sinh: N= N OTC x10000 S OTC = 696x10000 500 = 13920 cây/ha b Tính chất lượng cây tái sinh: Chất lượng Số lượng % Tốt 131 75.29 Nhận xét: Trong TB 31 17.82 OTC này chất lượng cây tái sinh Xấu 12 6.89 tốt chiêm tỷ lệ rất cao(75,29%) cho thấy khu vực này phù hợp cho cây tái sinh, điển hình là... cây tái sinh cao, các cá thể trong lâm phần tác động qua lại lẫn nhau 1 cách đáng kể c Tính chất lượng cây tái sinh: Chất lượng Số cây Phần trăm (%) Tốt Trung bình Xấu Tổng 45 17 8 70 64.29 24.28 11.43 100 Chất lượng cây tái sinh Tốt Trung bình Xấu 11% 24% 65% Vẽ biểu đồ Nhận xét: từ biểu đồ trên ta thấy chất lượng cây tái sinh tốt chiếm tỉ lệ cao nhất (64,29%) cho thấy rằng ở đây khả năng tái sinh. .. trong OTC với ki=1,43 b Tính mật độ cây tái sinh - Xác định số cây tái sinh trên các ô dạng bảng (ODB) NO1 = 28 cây ; NO2= 9cây; NO3 = 14 cây; NO4 = 6 cây; NO5 = 13cây NODB= NO1+NO2 +NO3+ NO4 +NO5 = 70 (cây) Số cây tái sinh trên 5 ô dạng bản: n= 70 14 5 Xác định số cây tái sinh trên OTC: NOTC = N ODB xSOTC S ODB = 70∗1000 25∗5 =560 cây/OTC Mật độ cây tái sinh: N= N OTC x10000 S OTC = 560∗10000... không phù hợp cho những loài này tái sinh b Mật độ tái sinh: Xác định số cây tái sinh trên OTC: N ODB xSOTC S ODB NOTC = - Mật độ cây tái sinh: = 97 x500 25 x5 ≈ 388 cây/OTC N= N OTC x10000 S OTC = 388x10000 500 = 7760 cây/ha c Chất lượng tái sinh: Chất lượng Số lượn g Tốt 60 TB 24 Xấu Tổng 13 97 Phần trăm 61.86 % 24.74 % 13,4% 100% Chất lượng tái sinh Xấu; 11% Chiều cao Số cây % 2... từng ODB Phân bố tái sinh trong không gian theo công thức Poisson: Nều: ω > 1: phân bố cụm ω < 1: phân bố đều ω = 1: phân bố ngẫu nhiên Ta có: S2 ω= X TS = 71.5 14 = 5.11 Do ω > 1 nên phân bố không gian của cây tái sinh trong ô tiêu chuẩn là phân bố cụm g Tính tỷ lệ nguồn gốc cây tái sinh: Nguồn gốc tái sinh Số cây (ni) Hạt Chồi 67 3 Phần trăm 95.71 4.29 Nhận xét: nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt... nào trên 2m e Tỷ lệ nguồn gốc cây tái sinh: 2 x100 2.06% 97 %TS chồi = %TS hạt = 100 – 2.06 = 97.94% f - Nhận xét: cây tái sinh chủ yếu từ hạt Xác định cây tái sinh triển vọng: Số cây có h > 1 và chất lượng tốt: 39 cây ntstv x100 39 x100 40.2% 97 N Vậy số cây tái sinh có triển vọng phát triền là 40,2% g Hình thái phân bố theo chỉ số Poisson: Số cây tái sinh trung bình: N TS 97 ODB 5 X TS ... Nghiên cứu đặc điểm tái sinh QXTVR - Tổ thành tái sinh - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao - Mật độ tái sinh tỷ lệ có triển vọng - Chất lượng nguồn gốc tái sinh - Phân bố tái sinh mặt đất Phương... DUNG THỰC TẬP Mục tiêu - Giúp sinh viên củng cố nắm vững kiến thức môn học sinh thái rừng, xác định giải thích số quy luật đời sống hệ sinh thái rừng - Nhận biết số hệ sinh thái rừng điển hình xác... sinh S điều tra tái sinh = 5-10% Sotc Lập 25 ODB để điều tra tái sinh Sodb= 4m2 (2mx2m) Các ODB lập tuyến song song cách Lập tuyến điều tra tuyến gồm 5ODB Trên ODB điều tra xác định tên tái sinh,