1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trạm trộn bê tông sử dụng PLC rockwell

69 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

... nguyên có dấu đợc cất dới dạng bù sử dụng cho thông số nguồn đích - Sử dụng địa chỉ số: Có tuỳ chọn để sử dụng địa chỉ số cho thông số lệnh mô tả địa từ - Sử dụng Bit trạng thái tính toán: Các... Các tệp số liệu sau sử dụng lệnh Bit: - Tệp số liệu vào/ra: lệnh Bit đặc trng cho đầu vào bên - Tệp số liệu trạng thái - Tệp số liệu Bit: sử dụng lệnh cho logic kiểu rơle bên chơng trình - Timer,... true Bit bị xoá điều kiện thang trớc lệnh OSR False Bit địa sử dụng cho lệnh phải Không đợc sử dụng cho nơi chơng trình Không đợc sử dụng cho nơi chơng trình 2.Lệnh Timer Counter 29 Bỏo cỏo nghiờn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN

Đồ án II Nghiên cứu về SLC 500

Giáo viên hướng dẫn : GS.Phan Xuân Minh Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV

Nguyễn Quế Hà 20112581

Trần Dục Tú 20112667

Phan Thanh Toàn 20112697

Hà Nội Ngày 19/12/2014

Trang 2

Lời nói đầu

Bộ điều khiển Logix khả trình PLC được sử dụng rộng rãi trong các

hệ thống tự động hóa công nghiệp PLC trở thành một thành phần cơ bản để tích hợp hệ thống điều khiển các dây chuyền sản xuất PLC được sử dụng không những trong các bộ điều khiển Logix mà còn được sử dụng trong các

bộ điều khiển quá trình, tích hợp trong các hệ điều khiển phân tán (DCS) và các hệ thống giám sát, thu thập dữ liệu ( SCADA)

Chủng loại của PLC rất phong phú từ nhiều nhà sản xuất, nhiều hãng cung cấp thiết bị Một số loại PLC do hãng sản xuất chuyên dùng để tích hợp trong các hệ thống của chính họ, một số có tính thương mại, phục vụ các nhà thiết kế Một nhà sản xuất có thể đưa ra nhiều chủng loại PLC rất khác nhau để đáp ứng nhu cầu thực tế Các nhà sản xuất PLC nổi tiếng và có sản phẩm được sử dụng rộng rãi như : Allen-Bradley, Siemens, Omron,

Vai trò to lớn, tính ứng dụng rộng rãi và mềm dẻo của PLC đã được

sự quan tâm sâu sắc của các nhà thiết kế, tích hợp hệ thống, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và được giảng dạy ở các ngành tự động hóa, điều khiển tự động, điện tử của các trường đại học, cao đẳng.

Chính vì vậy chúng em chọn đề tài nghiên cứu về PLC Cụ thể là PLC của Allen-Bradley Rockwell Trong nội dung đồ án, chúng em xin được trình bày về các kiến thức cơ bản nhất của PLC Rockwell và hai chương trình giải quyết hai bài toán điều khiển đèn giao thông tại ngã tư đơn giản và điều khiển mức.

Chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ của Giáo Sư Phan Xuân Minh và chúng em mong nhận được sự đóng góp của ý kiến của cô để

đồ án của chúng em có thể hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cám ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

Lời núi đầu 1

MỤC LỤC 2

I.Phần cứng của SLC 500 3

1.Cỏi nhỡn s qua v h th ng ph n c ng c a SLC 500 ơ ề ệ ố ầ ứ ủ 3

2.CPU: 4

2.1.Giới thiệu về cỏc CPU 4

2.2.Nguyờn tắc điều khiển và vận hành hệ thống: 6

2.3.Phõn bố vựng nhớ của RAM,khỏi niệm và cỏch đỏnh địa chỉ của cỏc tệp trong RAM 7

3.Modul v o ra à 16

3.1.Khả năng tớch hợp với cỏc I/O Modules của SLC 500 16

3.2.Modul vào/ra tương tự: 18

3.3.Modul vào ra số: 19

4.K t n i m ng (Network Communication) ế ố ạ 19

4.1.Ethernet Network 20

4.2.ControlNet Network 20

4.3.Mạng DeviceNet 21

4.4.DH+ 22

4.5.DH-485 22

5.Power Supply 23

6.Khung mỏy(Chassis) 24

7.Kh n ng tớch h p c a SLC 500 trờn n n t ả ă ợ ủ ề ự độ ng húa 25

II.Hệ lệnh của SLC 500 26

1.Các lệnh Bit 26

1.1.Nét cơ bản về lệnh Bit 26

1.2.Các lệnh 26

2.Lệnh Timer và Counter 29

2.1.Các thông số của lệnh 30

2.2.Sử dụng Timer 30

2.3 Sử dụng Bộ đếm (Counter) 35

3.Các lệnh so sánh 40

4.Sử dụng các lệnh toán học 45

4.1.Nét cơ bản về các lệnh toán học 46

4.2.Các lệnh 47

5.Các lệnh move và logic 55

III.Ứng dụng để PLC vào giải quyết bài toỏn thực tế 59

1.B i toỏn i u khi n ốn giao thụng ngó t à đ ề ể đ ở ư 60

1.1.Đặt vấn đề 60

1.2.Giải quyết bài toỏn 60

2.B i toỏn i u khi n m c à đ ề ể ứ 63

2.1.Đặt vấn đề 64

2.2.Giải quyết bài toỏn 64

Tài liệu tham khảo 68

Trang 4

I.Phần cứng của SLC 500

1.Cái nhìn sơ qua về hệ thống phần cứng của SLC 500

SLC 500 có 5 bộ phận cơ bản gồm bộ xử lý (CPU),bộ nguồn cung cấp (power supply),mô-đun vào ra(I/O module) và mô-đun kết nối với các thiết bị ngoại vi (Combination I/O module).Ngoài ra cần một bộ khung(Chasis) để lắp ghép các

Trang 5

thành phần trên vào tạo nên SLC 500

2.CPU:

2.1.Giới thiệu về các CPU

Hình 1.Một số hình ảnh về các loại CPU của SLC 500

-SLC5-01:Bộ xử lý này cung cấp tập lệnh cơ bản gồm 52 lệnh với 1K hoặc 4K của

bộ nhớ chương trình.Hệ thống vào ra của SLC 5-01 có thể được định dạng với tối

đa là ba khung (tổng có 30 chân) và từ 4 đến 3940 điểm vào ra

-SLC5-02:Bộ xử lý cung cấp thêm các lệnh phức tạp đến 72 lệnh với 4K bộ nhớ chương trình, gồm ,truyền thông nâng cao hơn và thời gian quét nhanh hơn SLC5-

01 và chuẩn đoán sâu rộng nên nó được sử dụng trong các ứng dụng phức tạp.Hệ thông vào ra có thể được định dạng tối đa là 3 khung (tổng có 30 chân) và có từ 4 đến tối đa là 4096 điểm vào ra

-SLC5-03:Bộ xử lý được cung cấp thêm lên đến 107 lệnh và cung cấp

8K,16K,32K cho bộ nhớ chương trình.Bộ xử lý có thêm một kênh RS232 tích hợp cho phép kết nối thiết bị thông minh bên ngoài mà không cần thêm mô-đun,Hệ thống vào ra có thể định dạng tối đa là 3 khung (tổng có 30 chân) và có từ 4 đến tối đa 4096 điểm vào ra

-SLC5-04:Bộ xử lý có chuẩn DH-485 thay thế cổng DH+ ,cung cấp kết nối tốc độ cao giữa SLC5-04 với SLC5-04 và kết nối trực tiếp với bộ PLC-5 cùng hãng.Tập lệnh cũng giống với SLC5-03 nhưng với bộ nhớ chương trình có thể là

Trang 6

16K,32K,64K.Hệ thống vào ra có thể định dạng tối đa 3 khung(tổng có 30 chân)

và có từ 4 đến tối đa 4096 điểm vào ra.Ngoài ta, SLC5-04P được thiết kế được biệt cho công nghiệp Plastics và chứa thuật toán ERC2 cho Plastics Machinery Control

-SLC5-05:Bộ xử lý này có chức năng giống với SLC5-04 nhưng với chuẩn kết nối Ethernet nhanh hơn kết nối DH+.Tốc độ kết nối Ethernet là 10Mps hoặc

100Mps,cung cấp mạng làm việc ở tốc độ cao cho chương trình tải lên và tải xuống,chỉnh sửa trực tuyến và truyền tin trực tiếp peer-to-peer

SLC5-01,5-02 sử dụng EEPROM còn SLC5-03,5-04,5-05 sử dụng Flash

EEPROM.Các CPU trên đều sử dụng RAM CMOS để lưu trữ bảng thiết lập cấu hình máy ,cung cấp cho CPU trong quá trình khởi động.Các CPU đều có nguồn bac to RAM để tránh mất dữ liệu khi sập nguồn

-PROG:

Vị trí bày đặt bộ xử lý ở chế độ PROGRAM ,không quét/thực hiện chương trình Ladder ,không kích hoạt các bộ điều khiển đầu ra Từ vị trí này,chỉ có thể chuyển sang các chế độ khác của bộ xử lý bằng cách thay đổi vị trí của khóa.Có thể soạn thảo chương trình ONLINE ở chế độ nyaf

-REM:

Trang 7

Vị trí này đặt bộ xử lý ở chế độ REMOTE ,bao gồm

Có thể soạn thảo chương trình ONLINE ở chế độ này

2.2.Nguyên tắc điều khiển và vận hành hệ thống:

-Việc nhập một chương trình giá trị logic vào bộ điều khiển được sử dụng bởi phần mềm.Khi đó bộ điều khiển được đặt ở chế độ RUN,bắt đầu vòng điều khiển

và vận hành.Vòng điều khiển,vận hành sẽ thực thi tiến trình cho trước trừ khi bị thay đổi bởi chương trình logic

-Kiểm tra/quét tín hiêu lối vào:quá trình được thực hiện bởi bộ điều khiển để kiểm tra và đọc tất cả dữ liệu lối vào,thông thường kéo dài khoảng ms

-Kiểm tra/quét chương trình:quá trình được thực hiện bởi bộ xử lý để tiến hành những chỉ thị/lệnh của chương trình Thời gian kiểm tra nhiều hay ít phụ thuoccj vào những lệnh thực hiển và mỗi trạng thái chỉ thị trong suốt thời gian kiểm tra.-Kiểm tra tín hiệu lối ra:quá trình được thực hiện bởi bộ điều khiển để kiểm tra vào ghi nhận tất cả tín hiệu lối ra ,thông thường kéo dài cỡ ms

-Kết nối dịch vụ:một phần của vòng điều khiển và vận hành là việc kết nối tời các thiết bị khác như PC,

-Giữ lại và truyền qua:thời gian trả cho việc quản lý bộ nhớ và những lần nâng cấp hoặc đăng nhập bên trong

6 Operating Cycle

Input Scan

Program Scan

Overhead

Service Comms

Output

(1)

(2)

(4) (5)

Trang 8

2.3.Phõn bố vựng nhớ của RAM,khỏi niệm và cỏch đỏnh địa chỉ của cỏc

8 Floating Point File

9-255 Do người dựng sử dụng vào mục đớch gỡ với cỏc tệp sau:

Mỗĩ word gồm 2 bytes: 0-15 bit

- Các tệp Output và Input gồm nhiều phần tử loại 1 từ Mỗi một phần tử xác

định bởi slot cà số thứ tự của từ

Ví dụ:

- Các tệp Timer, Counter Control gồm nhiều phần tử loại 3 từ

- Các tệp Status, bit và Interger files gồm nhiều phần tử loại 1 từ

Cách đánh địa chỉ:

Trang 9

-Tệp số liệu O và I (Output và Input):

- Bit trong tệp "O" đợc biểu diễn cho các đầu ra ở ngời

- Bit trong tệp "I" đợc sử dụng biểu diễn cho các đầu vào ở ngoài Hâu hết các trờng hợp, một từ 16 bit trong các tệp này tơng ứng với Slot trong SLC và số thứ tự của các Bit tơng ứng với số thứ tự đầu ra, hoặc đầu vào

ELEMENT DELIMITER WORD bit number

N7: 15 t4:7.aCC B3:64/15

Trang 10

có thể đáng địa chỉ bằng cách xác định phần tử, sau đó số thứ tự của bit trong phần

tử hoặc đánh theo tuần tự thứ tự bit từ 0- 4095

Trang 11

Các bit có đợc địa chỉ hoá

Trang 12

Các bit đợc địa chỉ hoá

CU = Count up enable

CD = Count down enable

DN = Done bit

OU = Over bit

UN = Under flow bit

UA = Update accum value

Trang 13

Các bit đợc đánh địa chỉ hóa

LEN:Độ dài của bit hoặc file

POS: Vị trí hoặc địa chỉ của bit

Trang 15

N7:250: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

PhÇn tö: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

PhÇn tö 249 cã gÝa trÞ 66

Trang 16

-TÖp sè liÖu 8:FLOATING POINT

TÖp nµy dïng lo¹i phÇn tö hai tõ

Trang 17

3.Modul vào ra

3.1.Khả năng tích hợp với các I/O Modules của SLC 500

Đối với tín hiệu số (Digital) SLC 500 có thể tích hợp với các loại I/O là DC

Module, AC Module và AC/DC Module.Trong DC Module sẽ chia thành hai loại

là Sinking và Sourcing.Các module vào ra số này cũng được chia thành ba

loại:8,16,32 điểm kết nối và cũng được chia thành nhiều mức điện áp khác nhau nhưng phổ biến là 5V,24V,120V,240V.Ngoài ra còn có tổng hợp cả hai loại Input

và Output Module.Sau đây là bảng liệt kê chi tiết các loại I/O Module mà SLC 500 kết nối được

Trang 18

Đối với tín hiệu tương tự (Analog) thì SLC 500 có thể tích hợp với các loại I/O Module được chia thành 3 loại đó là 4,8,16 kênh(Chanel) ngoài ta còn được chia thành hai loại là Module analog có độ phân giải cao và Module analog đáp ứng nhanh Ở module analog này cũng có tích hợp cả hai Input và Output vào trong một module.Sau đây là bảng liệt kê chi tiết các module I/O tương tự có thể tích hợp với SLC 500.

Trang 19

Đối với các module vào ra ta còn có các module đầu vào nhiệt độ(Temperature Modules),module cặp nhiệt ngẫu(RTD Input Modules),module bộ đếm(Counter I/O Modules) có HSCE và HSCE2,module điều khiển quá trình(điều khiển cuốn chiếu,điều khiển nhiệt độ ),module điều khiển vận tốc(điều khiển động cơ

bước),điều khiển vị trí(điều khiển vòng hở)

3.2.Modul vào/ra tương tự:

-Modul vào tương tự :1746-NI4 : 4 đầu vào vi sai, áp hoặc dòng, kết quả biến đổi biểu diễn bởi 16bit từ số liệu Điện áp vào -10 VDC ÷ 10VDC – 1LBS Dòng vào -20÷20 mA

-Modul vào ra tương tự hỗn hợp : 1746-NI04I(dòng)

-Modul vào ra tương tự hỗn hợp : 1746-NI04V(áp)

-Modul ra tương tự : 1746-N04I(dòng)

-Modul ra tương tự : 1746-N04V(áp): 14 bit biến đổi, dòng ra max 10mA

Trang 20

3.3.Modul vào ra số:

Đầu vào ra sinking,sourcing,relay

3.3.1.Modul vào 1746-IB16: 16 đầu vào

-Điện áp tiêu chuẩn (ngoài): 24VDC

-Điện áp làm việc (các đầu vào): 10-30 VDC

-Dòng vào tiêu chuẩn mỗi đầu vào làm việc: 8mA tại 24 VDC

-Độ trễ tín hiệu max: ON: 8ms, OFF: 8ms

3.3.2 Modul ra 1746-OV8: 8 đầu ra

-Điện áp tiêu chuẩn (ngoài): 24VDC

-Điện áp làm việc (ở đầu ra): 10-50 VDC

-Dòng dò ở trang thái tắt (max): 1mA (thường dung tải đầu ra cho loại đầu ra bán dẫn 5,6 KÔm, 1,2 W)

-Dòng tải (min): 1mA

-Độ trễ tín hiệu max: ON: 0,1ms, OFF: 0,1ms

3.3.3 Modul ra 1746-IN16: 16bit đầu vào

-Điện áp tiêu chuẩn (ngoài): 24 VAC/DC

-Điện áp làm việc (ở đầu ra): 10-30 VAC/DC

-Dòng dò ở trang thái tắt (max): 1mA

-Dòng tải (min): 1mA

-Độ trễ tín hiệu max: ON: 15ms DC, OFF: 15ms DC ON: 25ms AC, OFF 25ms AC

3.3.4 Modul ra 1746-OB16: 16 đầu ra

-Điện áp tiêu chuẩn (ngoài): 24VDC

-Điện áp làm việc (ở đầu ra): 10-50 VDC

-Dòng dò ở trang thái tắt (max): 1mA (thường dung tải đầu ra cho loại đầu ra bán dẫn 5,6 KÔm, 0,5 W)

-Dòng tải (min): 1mA

-Độ trễ tín hiệu max: ON: 0,1ms, OFF: 1ms

4.Kết nối mạng (Network Communication)

Tính năng kết nối của họ SLC 500 với các thiết bị được thực hiện dựa trên những mạng khác nhau như EtherNet/IP,ControlNet,DeviceNet,DH+,DH-485,Universal

Trang 21

Remote I/O và các kết nối mạng khác.

4.1.Ethernet Network

Mạng Ethernet được sử dụng cho SLC 500 là 1761-NET-ENI/1761-NET-ENIW.Modul 1761-NET-ENI cung cấp hệ thống Ethernet I/P Messaging kết nối theo cơ chế song công với các thiết bị.ENI cho phép người dùng dễ dàng kết nối bộ điều khiển SLC5-03,SLC5-04 với mạng Ethernet mới hoặc đã tồn tại và tải lên/tải xuống chương trình,giao tiếp giữa các bộ điều khiển và các tin nhắn điện tử SMTP

Modul 1761-NET-ENIW bổ sung thêm tính năng máy chủ web,cho phép hiển thị

4 trang web dữ liệu tiêu chẩn với cấu hình dữ liệu cho người dùng chon lựa và với hơn 10 đường dẫn web cho cấu hình người dùng trên trang chủ ENIW

4.2.ControlNet Network

Mạng ControlNet được sử dụng cho SLC 500 là

-1747-KFC15 ControlNet

-1747-SCNR ControlNet Scanner

-1747-ACN15 and 1747-ACNR15 ControlNet Adapters

4.2.1.Modul ControlNet Messaging

Modul 1747-KFC15 cung cấp khả năng cho bộ xử lý SLC5-03,5-04,5-05 để nhận hoặc gửi tin nhắn không định trước Với tin nhắn không định trước,chương trình điều khiển SLC có thể gửi trực tiếp tin nhắn hoặc cần thiết phải qua một mạng ControlNet sử dụng phần mềm RsLogix 500.KFC15 tiêu thụ điện áp 5VDC và 0.64A

Các đặc điểm của modul Control Messaging:

- 4 chữ số,hiển thị led 7 thanh cho địa chỉ và trạng thái modul

-Bao gồm RS232 KFC đến cáp SLC

-Phương tiện truyền thông dự phòng thông qua kết nối BNC kép

-Nguồn từ bảng nối đa năng trên khung SLC

-Khả năng nâng cấp phần mềm

Trang 22

4.2.2.Modul ControlNet Scanner

Modul 1747-SCNR cung cấp kết nối mạng ControlNet định sẵn cho bộ xử lý SLC 5-02,5-03,5-04,5-05.Với tín hiệu định sẵn,bộ xử lý có thể điều khiển các sự kiện vào ra theo thời gian thực trên mạng ControlNet.SCNR có thể giao tiếp với các bộ điều khiển 1771-PLC5C,1756-LX và với 1747-SCNR khác trong mạng ControlNet.SCNR tiêu thụ điện áp 5VDC và dòng điện là 0.9A

Các đặc điểm của modul ControlNet Scanner:

-Phương tiện truyền thông dự phòng thông qua kết nối BNC kép

-Khả năng nâng cấp phần mềm thông qua Control Flash

4.2.3.Modul ControlNet Adapter

Modul 1747-ACN15 và -ACNR15 cho phép lên tới 3 khung 1746 của modul vào ra.được tạo ra và tiêu thụ theo dự kiến trong I/O trên mạng ControlNer

.Cả hai modul trên đều tương thích với tất cả đầu vào ra số,tương tự và các đầu vào ra đặc biệt trừ một số như 1747-SN và 1747-BSN.ACN15 và ACNR15 tiêu thụ điện áp 5VDC và dòng điện 0.9A

Các đặc điểm của modul ControlNet Adapter:

-Tùy chọn phương tiện truyền thông dự phòng thông qua kết nối BNC-kép

-Kết nối riêng rẽ từng modul hoặc kết nối với nhóm rời rạc các modul

-Khả năng nâng cấp phần mềm thông qua ControlFlash

4.3.Mạng DeviceNet

Mạng DeviceNet được sử dụng cho SLC 500 là:

-1747-SDN DeviceNet Scanner Module

-1761-NET-DNI DeviceNet Interface

4.3.1.Modul DeviceNet Scanner

Modul 1747-SDN cho phép giao tiếp giữa SCL5-02 hoặc cao hơn và tối đa là 63 thiết bị vào ra DeviceNet tương thích.Máy quét là máy chủ DeviceNet,cho phép truyền dữ liệu giữa các thiết bị con sử dụng tín hiệu nhấp nháy và chế độ thăm

Trang 23

dò.Hệ thống SLC hỗ trợ nhiều máy quét trên khiing bộ xử lý.

Các modul 1747-SDN hỗ trợ:

-Lên đến 150 từ ở đầu cào và 150 từ ở dữ liệu đầu ra

-Tất cả các chuẩn kết nối DeviceNet

-Trao đổi giữa trạng thái và cấu hình dữ liệu

4.4.DH+

Mạng DH+ là mạng cục bộ được thiết kế cung cấp cho chương trình điều khiển từ

xa và thu thập dữ liệu cho các ứng dụng cơ sở hạ tầng.DH+ hỗ trợ mạch vòng Số lượng thiết bị được hỗ trợ trên DH+ và độ dài cảu cáp phụ thuộc vào tốc độ truyền thông

4.5.DH-485

Các thiết bị DH-485 trong SLC-500 là:

-1747-KE DH-485/RS-232C Interface Module

-1761-NET-AIC Advanced Interface Converter

-1747-AIC Isolated Link Coupler

-1747-UIC USB to DH-485 Converter

4.5.1.Modul KE DH-485/RS-232C Interface

Modul 1747- KE là một giao diện truyền thông đóng vai trò như cầu nối giữa mạng DH-485 và các thiết bị RS232C sử dụng giao thức song công.Nói cho phép bạn truy cập vào khung vi xử lý thông qua một liên kết RS232C.Khi được sử dụng trên khung SLC 500 với một mô đem,thì KE cho phép lập trình từ xa và xử lý sự

cố xảy ra bất kì của mỗi bộ xử lý và thu thập dữ liệu từ xa từ bảng điều khiển của bất kì bộ xử lý nào,Các modul giao diện cho phép bạn sử dụng SLC 500 như một đơn vị thiết bị điều khiển từ xa

4.5.2.1761-NET-AIC Advanced Interface Converter (AIC+)

Thiết bị này là một thiết bị cô lập để chuyển từ RS-232 sang RS-485.Nó cho phép

Trang 24

hai thiết bị RS- 232(SLC 5/03, SLC 5/04, SLC 5/05; MicroLogix 1000, 1200, and 1500; DTAM Micro;PanelView) kết nối mạng DH-485.Để bảo vệ các thiết bị kết nối,bộ ghép cung cấp 1500v được cung cấp giữa các cáp truyền thông và bộ xử lý SLC 500 kèm theo và các thiết bị ngoại vi.

4.5.3.1747-AIC Isolated Link Coupler

Bảng điều khiển cách ly với mạch ghép nối các đường dẫn được sử dụng để kết nối SLC 5/01, SLC 5/02 và SLC 5-03 vào mạng DH-485.Nơi có hai hoặc nhiều hơn bộ xử lý trên một đường đẫn thì bộ cách ly các đường dẫn gửi yêu cầu về từng

vi xử lý.Khi có thiết bị khác như DTAM hay máy tính cá nhân kết nối với SLC

500 với khoảng cách lớn hơn 6.09 m thì bộ cách ly đường dẫn phải được kết nối tại điểm cuối của đường dẫn.Cáp 1747-C11 được thêm vào với bộ ghép nối cho việc kết nối với bộ xử lý

4.5.4.1747-UIC Universal Serial Bus to DH-485 Interface Converter

Thiết bị này cho phép máy tính và cổng USB giao tiếp với cổng DH-485 trên SLC 500,MicroLogix hoặc các hệ thống điều khiển khác của Rockwell Automation và Panel-View đầu cuối.Các UIC có tính năng kết nối USB cũng như RS232 và RS485.Sử dụng cổng RS232 để kết nối với SLC 5/03, 5/04, 5/05 (Channel 0),MicroLogix, CompactLogix, FlexLogix, ControlLogix, PanelView 300 or higher, hoặc AIC+.Sử dụng cổng RS485 để kết nối với SLC 5/01, 5/02, 5/03 (Channel 1),PanelView 300 hoặc cao hơn,hoặc 1747-AIC

5.Power Supply

Trang 25

Hình 2.Hình ảnh về nguồn cấp cho SLC 500

Hình 3.Catalog các loại nguồn cấp và một số đặc trưng

Hệ thống SLC 500 gồm có 3 nguồn cấp AC và 4 nguồn cấp DC.Nguồn cấp

nằm trên phía bên trái của khung với 2 screws.Với nguồn cấp AC,120-240V được tạo ra để thay thế cho jumper để nối với điện áp đầu vào.Nguồn cấp cho SLC có LED để chiếu sáng khi chức năng của nguồn cấp hoạt động chính xác

6.Khung máy(Chassis)

Trang 26

Hình 4.Một số hình ảnh về các loại Chassis

Hình 5.Catalog về các loại ChassisCác hệ khung SLC đem lại tính linh hoạt cho cấu hình của hệ thống.Có 4 loại khung với yêu cầu thay đổi tùy thuộc vào ứng dụng của mình cần.Có thể chon khung có 4 ô(slot),7 slot,10 slot va 13 slot dựa trên cơ sở yêu cầu phần cứng của mình.Khung này chứa toàn bộ bộ xử lý,modul vào ra và modul kết nối thiết bị vào ra

7.Khả năng tích hợp của SLC 500 trên nền tự động hóa

Dòng SLC 500 cung cấp một hướng tiếp cận mới cho các hệ điều khiển trong công nghiệp Bộ xử lý của SLC 500 cho phép thực hiện trên một dải rộng các thiết kế chức năng Và có thể kết nối với rất nhiều mạng cho xử lý phân tán và I/O phân

Trang 27

tỏn với dũng 1745 I/O đưa ra dải đầy đủ của cỏc module số và tương tự.

- Tệp số liệu vào/ra: ở đây các lệnh Bit đặc trng cho đầu vào và ra bên ngoài

Trạng thái Bit địa chỉ Lệnh XIC

0 False

1 True

Trang 28

Vidụ về các thiết bị bật, tắt bao gồm:

+ Phím ấn đợc nối ở đầu vào (địa chỉ là I1:4.0/4)

+ Đầu ra nối vào đèn hiệu (địa chỉ là O0:6.0/2)

+ Timer điều khiển đèn (địa chỉ là T4:3/DN)

 Lệnh Examin if Open (XIO)

Sử dụng lệnh XIO trong chơng trình để xác định, nếu Bit là OFF Khi lệnh thực hiện, nếu Bit tại địa chỉ tơng ứng là OFF (0) thì lệnh có logic là True, còn nếu Bit

đó là On (1) thì lệnh là False

Trạng thái bit địa chỉ Lệnh XIO

0 True

1 False

Ví dụ về các thiết bị bật tắt bao gồm:

+ Môtơ quá tải đợc nối ở đầu vào (địa chỉ là I1:0/10)

+ Đầu ra nối với đèn hiệu (địa chỉ là O0:0/4)

+ Timer điều khiển đèn (địa chỉ là T4:3/DN)

 Lệnh Output Energize (OTE)

Lệnh đa ra

Sử dụng lệnh OTE trong chơng trình Ladder để bật ON một Bit tại địa chỉ tơng ứng khi điều kiện của thang là True

Ví dụ về các thiết bị bật, tắt bao gồm:

+Đầu ra đợc nối vào đèn hiệu (địa chỉ là O0:6.0/4)

Lệnh OTE đợc reset lại khi:

- Chuyển sang chế độ Rem Run hoặc Rem Test, hoặc khi nguồn đợc phục hồi

- Lệnh đợc đặt trong vùng không hoạt động hoặc trong vùng MCR (Master Control Reset)

Trang 29

 Lệnh Output Latch (OTL)

Lệnh ra

OTL là các lệnh ra có nhớ OTL chỉ có thể bật ON một Bit Lệnh này thờng đợc

sử dụng đi đôi cùng với lệnh Output Unlatch (OTU), bằng cách đánh địa chỉ cho cùng một Bit Cũng có thể sử dụng lệnh này để đặt giá trị ban đầu cho số liệu ở mức bit

Khi gán địa chỉ cho lệnh OTL phù hợp với địa chỉ điểm cuối trên modul ra, thiết

bị đa ra nối vào điểm cuối này đợc nạp năng lợng, khi Bit tơng ứng là đặt (bật lên 1 hoặc đã có khả năng) Trạng thái của chức năng này đợc xác định bằng logic thang

đứng trớc lệnh

Nếu đờng dẫn logic true đã đợc tạo lập với các lệnh đầu vào trong thang, lệnh OTL đã có khả năng Nếu đờng dẫn logic true không đợc tạo lập và bit tơng ứng trong bộ nhớ không đợc đặt trớc, thì bit đó không thay đổi với giá trị cũ Nếu đờng dẫn logic True đã đợc tạo lập trớc thị bit tơng ứng đợc nạp 1 và giữ lại 1 hoặc đã

có khả năng, loại trừ sau đó điều khiển thang đi vào False

Khi bộ xử lý thay đổi từ chế độ Rem Run sang Rem Program hoặc khi mất nguồn thì đầu ra latch hoặc unlatch trong chơng trình sẽ còn lại trong bộ nhớ

 Lệnh Output Unlatch (OTU)

Lệnh ra

OTU là các lệnh ra có nhớ OTU chỉ có thể bật OFF một Bit Nó không thể bật Bit lên 1 Lệnh này thờng đợc dùng đi đôi cùng với lệnh Output Latch (OTL), bằng cách địa chỉ đợc đánh cho cùng một Bit Cũng có thể sử dụng lệnh này để đặt giá trị ban đầu cho số liệu ở mức Bit

Khi gán địa chỉ cho lệnh OTU phù hợp với địa chỉ điểm cuối trên module ra, thiết bị đa ra nối vào điểm cuối này đợc giải phóng năng lợng, khi Bit tơng ứng bị

Trang 30

xóa (bật xuống 0 hoặc không có khả năng).

Nếu đờng dẫn logic True đã đợc tạo lập với các lệnh đầu vào trong thang, lệnh OTU đã có khả năng Nếu đờng dẫn logic True không đợc tạo lập và Bit tơng ứng trong bộ nhớ không đợc xóa trớc, thì Bit đó không thay đổi với giá trị cũ Nếu đờng dẫn logic True đã đợc tạo lập trớc thì Bit tơng ứng đợc nạp mức OFF (0) và giữ lại

0 hoặc không có khả năng loại trừ sau đó điều khiển thang đi vào False

Khi bộ xử lý thay đổi từ chế độ Rem Run sang Rem Program hoặc khi mất nguồn thì đầu ra latch hoặc unlatch hoặc unlatch trong chơng trình sẽ còn lại trong

Các thông số của lệnh:

- Địa chỉ gán cho lệnh OSR không phải là địa chỉ one-shot, mà là đã qui chiếu bằng chơng trình ứng dụng Địa chỉ này cho phép lệnh OSR nhớ trạng thái thang trớc đó Các lệnh ra đứng sau OSR cũng sẽ đợc qui chiếu bằng chơng trình nh là "1 shot"

- Sử dụng địa chỉ bit tại tệp Bit hoặc số nguyên

- Bit đã đánh địa chỉ đặt 1 trong suốt quá trình điều kiện thang trớc lệnh OSR là true Bit bị xoá về 0 khi điều kiện thang trớc lệnh OSR là False Bit địa chỉ sử dụng cho lệnh này phải là duy nhất Không đợc sử dụng nó cho bất cứ nơi nào trong ch-

ơng trình Không đợc sử dụng nó cho bất cứ nơi nào trong chơng trình

2.Lệnh Timer và Counter

Trang 31

2.1.Các thông số của lệnh

- Gía trị tích luỹ (ACC):

+ Đối với Timer đây là số khoảng thời gian cơ bản lệnh đã đếm đợc

+ Đối với Counter đây là số lần chuyển đổi False sang True đã xảy ra

- Giá trị Preset (PRE):

+ Giá trị đặt là điểm ban đầu cho lệnh Timer hoặc Counter Khi giá trị tích luỹ (ACC) bằng hoặc lớn hơn giá trị Preset (PRE) thì bit trạng thái thực hiện (done bit) đợc đặt lên 1 Có thể dùng Bit này để điều khỉên thiết bị đầu ra

+ Cả giá trị tích luỹ ACC và giá trị Preset PRE có thể chọn trong phạm vi từ 0

→32767 cho Timer Nếu một trong hai giá trị này âm thì chơng trình sẽ chơng

trình sẽ báo lỗi khi thực hiện

Giá trị tích luỹ và gía trị đặt là từ -32768 đến +32767 cho Counter

EN = Timer Enable Bit

TT = Timer Timing Bit

DN = Timer Done Bit

Giá trị Preset Giá trị tích luỹ

En tt dn Sử dụng bên trong

15 14 13 Word 0

Word 1

Word 2

Trang 32

 Lệnh Timer On-Delay (TON)

Lệnh ra

Sử dụng lệnh TON để làm trễ quá trình bật ON hoặc OFF của một đầu ra Lệnh

sẽ bắt đầu đếm khoảng thời gian cơ sở (Timebase) khi điều kiện của thang là True Khi điều kiện thang vẫn là True thì Timer tăng giá trị tích luỹACC mỗi lần quét, cho đến khi nó bằng giá trị Preset (PRE) Giá trị ACC sẽ bị xóa khi điều kiện thang

là Fasle, ngoại trừ Timer đếm hết

Các Bit trạng thái

Timer Done Bit

Timer Enable Điều kiện của thang là True Điều kiện của thang

chuyển sang False

Timer Timing Bit TT

Khi bộ điều khiển chuyển từ chế độ Rem Run hoặc Rem Test sang chế chế độ Rem Program, hoặc bị mất nguồn trong khi Timer đang đếm, nhng giá trị ACC vẫn nhớ hơn PRE thì:

- Bit EN vẫn đặt là 1

- Bit TT vân đặt là 1

- Giá trị ACC vẫn giữ giá trị cuối cùng

Khi ta quay trở lại chế độ Rem Run hoặc Rem Test thì:

Trang 33

Nếu thang là True Bit EN vẫn là 1

Bit TT vẫn là 1Giá trị ACC bị xoá

Nếu thang là False Bit EN bị xóa về 0

Bit TT bị xoá về 0Gía trị ACC bị xoá

 Lệnh Time Off-Delay (TOF)

Lệnh ra

Sử dụng lệnh TOF để bật đầu ra lên ON hoặc xuống OFF sau khi thang đạt đợc khoảng thời gian đặt trớc Lệnh TOF sẽ bắt đầu đếm khoảng thời gian cơ sở (timebase), khi thang chuyển từ true-sang-false Khi điều kiện của thang vẫn là False thì Timer tăng giá trị tích luỹ (ACC) ở mỗi lần quét cho đến khi bằng giá trị PRE Giá trị ACC bị xoá khi thang là True, ngoại trừ Timer đếm hết

Các bit trạng thái

Timer Done Bit DN

(bit 13)

Điều kiện của thang là True Điều kiện của thang chuyển

sang False và giá trị ACC lớn hơn hoặc bằng giá trị PRE

Timer Timing Bit (bit

14)

Điều kiện của thang là False

và giá trị ACC nhỏ hơn giá trị PRE

Điều kiện của thang chuyển sang True hoặc Bit DN bị xóa

Timer Enable Bit (bit

Trang 34

Program, hoặc khi mất nguồn, trong khi Timer vẫn đang đếm nhng giá trị ACC vẫn nhở hơn gía trị PRE thì:

- Bit EN vẫn đặt là 1

- Bit TT vẫn đặt là 1

- Bit DN vẫn đặt là 1

- Giá trị ACC vẫn giữ giá trị cuối cùng

Khi quay trở lại chế độ Rem Run hoặc Rem Test thì:

Nếu thang là True Bit TT bị xóa về 0

Bit DN vẫn đặt là 1Bit EN vẫn đặt là 1Giá trị ACC bị xoá

Nếu thang là False Bit TT bị xóa về 0

Bit DN vẫn đặt là 0Bit EN vẫn đặt là 0Giá trị ACC đợc thiết lập bằng gía trị PRE

Lệnh Reset (RES) không thể dùng với lệnh TOF vì nó xoá luôn các Bit trạng thái cũng nh các gía trị tích luỹ ACC

 Lệnh Retentive Timer On (RTO)

Lệnh ra

Sử dụng lệnh RTO để bật ON hoặc OFF một đầu ra, sau khi Timer đạt tới giá trị

đặt PRE Lệnh RTO là một lệnh có nhớ thực hiện bắt đầu đếm khi điều kiện thang

là True Trong lúc thang còn lại là True thì ACC tăng giá trị cho đến khi đạt đợc giá trị đặt PRE

Ngày đăng: 29/09/2015, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.SLC 500 System Selection Guide Bulletin 1746 and 1747 (http://www.revereelectric.com/resources/literature-library?file=files/revereelectric.com/documents/literature-library/Allen%20-%20Bradley/SLC%20500%20Systems%20Selection%20Guide.pdf) Link
2.SLC 500 Modular Hardware Style(http://literature.rockwellautomation.com/idc/groups/literature/documents/um/1747-um011_-en-p.pdf) Link
3.SLC 500 Instruction Set(http://literature.rockwellautomation.com/idc/groups/literature/documents/rm/1747-rm001_-en-p.pdf) Link
4.SLC 500 Digital I/O Module(http://literature.rockwellautomation.com/idc/groups/literature/documents/in/1746-in027_-en-p.pdf) Link
5.SLC 500 4-Channel Analog I/O Modules(http://literature.rockwellautomation.com/idc/groups/literature/documents/um/1746-um005_-en-p.pdf) Link
6.SLC 500 Analog Input Module(http://literature.rockwellautomation.com/idc/groups/literature/documents/in/1746-in006_-en-p.pdf) Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w