ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC – KHỐI 10 HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2009 – 2010 Câu 1: Vì nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy pha suy vong, nuôi cấy liên tục tượng không xảy ra? Vẽ đồ thị đường cong sinh trưởng quần thể vi sinh vật nuôi cấy không liên tục trình bày đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn. (5đ). Câu 2: Kể tên ứng dụng trình phân giải prôtêin pôlisaccarit đời sống thực tiễn? (3đ) Câu 3: Tại nói: tổng hợp (đồng hóa) phân giải (dị hóa) hai trình ngược chiều nhau. (2đ) Đáp án Câu – Quá trình sinh trưởng vi sinh vật nuôi cấy không liên tục cần có pha tiềm phát để giúp vi khuẩn có thời gian thích nghi với môi trường mới, enzim cảm ứng tương ứng hình thành để phân giải chất.(0,5đ) – Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng bổ sung liên tục, môi trường sống vi khuẩn ổn định, chúng có enzim cảm ứng nên pha tiềm phát.(0,5đ) – Trong nuôi cấy không liên tục, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, đồng thời chất độc hại tạo qua trình chuyển hóa vật chất tích lũy ngày nhiều ức chế sinh trưởng vi sinh vật, chúng tự phân hủy pha suy vong.(0,5đ) – Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng liên tục bổ sung, chất tạo qua trình chuyển hóa lấy lượng tương đương, môi trường nuôi cấy trạng thái tương đối ổn định nên tượng vi sinh vật bị phân hủy.(0,5đ) – Đường cong sinh trưởng quần thể vi sinh vật nuôi cấy không liên tục: (1đ). – Đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khẩn: quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm pha: + Pha tiềm phát (pha lag): thời gian tính từ vi khuẩn cấy vào bình chúng bắt đầu sinh trưởng. Trong pha vi khuẩn phải thích ứng với môi trường mới, chúng phải tổng hợp mạnh mẽ ADN enzim chuẩn bị cho phân bào (0,5đ) + Pha luỹ thừa (pha log) : pha này, vi khuẩn bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa đạt đến cực đại, thời gian hệ đạt tới số, trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ (0,5đ) + Pha cân : pha tốc độ sinh trưởng trao đổi chất vi khuẩn giảm dần. Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào chết cân với số lượng tế bào tạo thành). Hơn nữa, kích thước tế bào nhỏ pha log. Có số nguyên nhân khiến vi khuẩn chuyển sang pha cân như: chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ ôxi giảm (đối với vi khuẩn hiếu khí), chất độc (êtanol, số axit) tích luỹ, pH thay đổi….(0,5đ) + Pha suy vong: pha thể số lượng tế bào chết cao số lượng tế bào tạo thành chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ. Một số vi khuẩn chứa enzim tự phân giải tế bào, số khác có hình dạng tế bào thay đổi thành tế bào bị hư hại (0,5đ)Câu 2. Nhờ prôtêaza vi sinh vật mà prôtêin cá, đậu tương . phân giải tạo axit amin, dùng nước muối chiết chứa axit amin ta loại nước mắm, nước chấm . sử dụng đời sống hàng ngày. – Sử dụng loại enzim ngoại bào amilaza thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu .(1,5đ). – Sử dụng vi khuẩn lactic lên men để tạo thực phẩm như: sữa chua, dưa chua, dưa chuột muối, cà muối . Sử dụng nấm men rượu sản xuất rượu, nấm men bánh mì sản xuất bánh mì .(1,5đ). Câu 3. Tổng hợp (đồng hóa) phân giải (dị hóa) hai trình ngược chiều nhau, thống hoạt động sống tế bào đồng hóa tổng hợp chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa, dị hóa phân giải chất cung cấp lượng, nguyên liệu cho đồng hóa. (2đ). . ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC – KHỐI 10 HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2009 – 2 010 Câu 1: Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong. định nên không có hiện tượng vi sinh vật bị phân hủy.(0,5đ) – Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục: (1đ). – Đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khẩn:. hiện tượng này không xảy ra? Vẽ đồ thị đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục và trình bày đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. (5đ). Câu 2: