1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

biquyetgiuptrehocgioi

11 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 654 KB

Nội dung

10 bí giúp bé học giỏi Cập nhật lúc 09h20' ngày 12/03/2011 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồi Xem thêm: nuôi dạy con, học hành, trường học, lớp học, học giỏi, đọc sách, giáo viên, học trò, học tập (Socola.vn) – Thành công bé trường học thiếu trợ giúp từ phía cha mẹ. Cho dù bé nhà bạn thông minh hay tiếp thu chậm, bạo dạn hay nhút nhát, bé cần giúp đỡ gia đình để trở thành ngoan trò giỏi. Dưới 10 bí mà chuyên gia chia sẻ với bậc cha mẹ liên quan đến vấn đề nuôi dạy con: Đọc sách cho nghe ngày Thoạt nghe bạn chẳng tin điều đọc sách việc đơn giản. Có thật đọc cho nghe thường xuyên giúp bé học tốt hơn? Câu trả lời “Có”. Thực tế chứng minh điều đó. Đọc cho nghe cách tốt để bạn truyền niềm đam mê, tình yêu đọc sách cho con. Không thế, đọc sách cho nghe từ bé nhỏ giúp bé phát triển kĩ đọc kĩ nghe sớm. Đọc sách cho không đơn dạy bé học mà khoảng thời gian thú vị cho hai mẹ con/ bố con. Hình thành thói quen học nhà cho Mỗi tối bạn nên trì cho học đặn, dành chút thời gian hướng dẫn làm tập nhà. Thói quen cần trì cách thường xuyên, bạn bắt ngồi vào bàn học cách bất chợt, bạn nhận lại kháng cự liệt bé. Ảnh minh họa. Tin lời bé nói Trẻ nhỏ thường hay phóng đại chuyện. Bé nhà mà kể với bạn rằng, cô giáo xinh cô tiên thật không giống vậy. Trẻ nhỏ nói dối, đơn giản nhận thức bé bị sai lệch. Luôn ủng hộ con, không trở thành “kẻ thù” giáo viên Trong trường hợp bạn bị đối xử không công trường học, cha mẹ lên tiếng để bênh vực cách nói chuyện thẳng thắn với cô/ thầy giáo. Tuy nhiên, buổi nói chuyện cần mang tính xây dựng, hòa giải nhiều thù địch. Một gia đình nhà trường hai đầu chiến tuyến người chịu thiệt thòi trẻ. Chỉ cho thấy “Con niềm tự hào” cha mẹ Để bé thành công môi trường lớp học, cha mẹ nên giữ mối quan hệ thân thiện với giáo viên bạn lớp bé. Khuyến khích bé tập suy nghĩ cách đưa nhiều câu hỏi “Tại sao” Có thể bạn nhiều lần phải điên đầu với hàng loạt câu hỏi “tại sao” bé mà phải trả lời cho thỏa trí tò mò trẻ. Hãy bắt đầu “phản công” lại bé câu hỏi tương tự để giúp bé phát triển tư duy, chẳng hạn bạn đố bé: “Tại lại không nói dối?”, “Tại không phép thức muộn”… Tôn trọng ý kiến Hãy bạn có hội tự bày tỏ ý kiến, quan điểm chúng mà không lo sợ bị trách mắng. Khuyến khích bé tự tin phát biểu ý kiến lớp học, bé bạo dạn hơn. Đây cách hay để bạn phát triển tư độc lập cho con. Trở thành “học trò” Những lúc rỗi rãi, cha mẹ nên tranh thủ gợi ý dạy lại cho bé học trường, đảm bảo bé hào hứng đấy. Bằng cách trình bày lại học, bé ghi nhớ tốt nhiều. Bạn nên nhớ rằng, người ghi nhớ 10% họ đọc, 20% họ nghe, 30% họ nhìn thấy, 50% họ nhìn nghe, 70% họ nói nói to, 90% họ nói họ vừa nói vừa thực hành luôn. Khi bạn dạy lại bạn định nghĩa mà bé học trường, có nghĩa bé nắm tốt hơn. Gửi thiệp chúc mừng sinh nhật cô giáo Giáo viên có vị trí “người mẹ thứ hai” bạn, đừng quên gửi lời nhắn chúc mừng sinh nhật đến cô có hội nhé! Điều cho thấy, gia đình bạn bạn đánh giá vai trò cô ấy. Với bé lớn chút biết tính toán, để trẻ tính toán sổ chi tiêu gia đình. Bé hiểu phần tình hình kinh tế gia đình không đòi hỏi mua đồ chơi lãng phí. T.H (Theo Babycorner) Xem thêm: nuôi dạy con, học hành, trường học, lớp học, học giỏi, đọc sách, giáo viên, học trò, học tập Đánh giá(?): Bookmark Hãy quan tâm sức khoẻ bạn Nhiệt kế đầu dẻo KD-164 Giá bán 99.000 VNĐ » xem chi tiết Tủ lạnh ôtô MOBICOOL - F15 DC/AC Giá bán 3.000.000 VNĐ » xem chi tiết Máy massage mắt chức Max-506 Giá bán 1.980.000 VNĐ » xem chi tiết Ghế massage Max-609 Giá bán 82.800.000 VNĐ » xem chi tiết Máy đo huyết áp bắp tay BM-35 Giá bán 900.000 VNĐ » xem chi tiết Gia đình Làm cách để không “khiếp sợ”? 1. Các bậc phụ huynh dạy tuyệt đối không dọa nạt dễ tạo chấn tâm lý, ảnh hưởng lâu dài đến phát triển tâm sinh lý sau . Nếu phạm lỗi, bạn cần bình tĩnh, phạt với cách nhẹ nhàng, thấu hiểu cho suy nghĩ con. Với tâm lý thoải mái, bé yêu ngoan ngoãn lời bạn lúc không hay. 2. Bố mẹ nói cho trẻ biết thật. Với tình cảm chia sẻ, bé có ứng xử phù hợp. Nhiều bà mẹ tâm họ ngạc nhiên trước “người lớn” bé biết bố mẹ chăm ông ốm bệnh viện nhà bé lời cô giúp việc không quấy khóc đòi bố mẹ thường ngày, bé biết giữ trật tự cho em bé ngủ mà không cần lời nhắc nhở người lớn. 3. Tuyệt đối không “hù dọa” thái điều khiến sợ hãi, lo lắng. Hãy giải thích thắc mắc cách nghiêm túc, dễ hiểu khoa học để bé có nhận thức định biết cách ứng phó. Với hiểu biết, bé dần xóa bớt sợ hãi không cần thiết có trải nghiệm khiến bé trở nên tự tin thông minh hơn. Tại có biểu khủng hoảng tuổi lên ba? Với mong muốn thể thân trẻ, bố mẹ cảm thấy trở nên ngang ngạnh, không lời. Bé tự tiện hành vi, bé muốn tự làm tất điều mà không cần giúp đỡ bố mẹ nữa. Đôi lúc trẻ khiến bố mẹ bị sốc thực nghe mắng người lớn “đồ ngốc”, bé trở nên loạn tình cụ thể khác. Tuy nhiên, bạn đừng lo lắng, nguyên nhân khủng hoảng trẻ có nhu cầu độc lập phát triển ý thức ngã, tự ý thức lực hạn chế, thể non nớt đặc biệt người lớn thường cấm đoán nên nhu cầu độc lập trẻ không thỏa mãn. Bạn lựa chọn cho phương pháp phù hợp để chia sẻ khó khăn tâm lý bé yêu giai đoạn này. Cha mẹ làm để giúp vượt qua khủng hoảng tuổi lên ba? Chia sẻ cảm xúc với trẻ Với bé, giai đoạn thực giai đoạn khó khăn, bé cần nhận quan tâm, yêu thương bố mẹ hết. Nếu ngày bé không chịu để mẹ tắm cho bé, cách tốt mẹ thông qua việc rủ trẻ tham gia trò chơi để kéo bé trở lại định hướng ban đầu mẹ, cho trẻ lựa chọn hình thức tắm mà bé thích. Các mẹ cho mang theo số đồ chơi nho nhỏ vào chơi tắm . Hãy tôn trọng cách hỏi cho lựa chọn chừng mực có thể. Với bé nhút nhát, cá tính con. Khi tự tin với môi trường xung quan biểu diễn khả mình. Nhưng người làm bé sợ, bé không thấy tin tưởng, an toàn bé hiện. Thế nên, lúc này, bố mẹ cần phải để tâm nhiều đến cảm xúc bé bạn nhé. Bé lên 3, bé mẫu giáo, mẹ nên hướng dẫn bé cách làm quen với bạn bè, cách chào hỏi thầy cô cách nói chuyện với người lớn. Cuối tuần, bố mẹ nên cho bé chơi công viên, vườn bách thú, để bé có dịp tự làm quen với bạn. Khi bé lớn chút, mẹ cho bé tham gia lớp học khiếu. Khi làm việc nhà, bạn cho bé tham gia bé dạy cho bé tính tự giác tự sống. Điều giảm nhiều khúc mắc tâm lý bé tuổi lên ba. Hãy định hướng hành vi cho bé Ở tuổi lên ba, ý, để tâm đến vật, tượng xung quanh trẻ thường chăm với, tất cử chỉ, hành động người lớn rơi vào “tầm ngắm” bé. Thông qua đó, bé học hành vi tích cực lẫn tiêu cực từ người lớn. Nhiều bố mẹ cảm thấy sốc thích chửi bậy hay mắng nhiếc người xung quanh. Lúc này, bố mẹ đừng nên nóng giận, đánh mắng con, mà hướng dẫn cho bé cách sử dụng từ ngữ xử cho bé: “Lần sau, không nói với ông nhé”, “Con nói bố buồn đó”, “Lần sau, Bi mẹ không đánh bạn không nào?”. Để tránh tai nạn đáng tiếc nghịch ngợm, cha mẹ dạy bé cách tự bảo vệ thân, tránh tai nạn cách dặn bé như: “Nếu chơi xong, để đồ chơi bừa bãi, dẫm phải đồ chơi bị ngã” “Khi nhìn thấy nồi canh bốc nghi ngút, hay phích nước nóng, không chơi gần đó”. Hoặc chở bé đường, mẹ dặn bé cẩn thận: “Khi mẹ dừng xe, xuống xe”. Những học cách tự bảo vệ thân giúp bé xây dựng phản xạ phát tránh xa nguy hiểm xung quanh vượt qua khủng hoảng tuổi lên ba cách an toàn nhất. Theo Afamily Cha mẹ muốn giáo dục, dạy dỗ nên người. Tuy nhiên, niềm trông mong gia đình đạt được. Một lý dẫn đến hậu cha mẹ chưa tìm cách nói chuyện, tâm phù hợp với trẻ. >> "Chỉ đạo" xài tiền lì xì >> Dạy >> Đừng đặt vào “lồng kính” kiểu… Tây có tốt? Nói nhiều cách dạy tốt Ông Công Hùng bà Kim Tuyến (Biên Hòa, Đồng Nai) đến với tuổi “băm”. Đã thế, sau cưới gần bảy năm, bé Kiều Nhi chào đời. Khi Kiều Nhi 15 tuổi bố mẹ “ngũ thập”. Chênh lệch tuổi tác, cộng với việc tìm hiểu tâm sinh lý trẻ nên ông bà thừa nhận “đau đầu cách hành xử trời bé”. Khi tiếp cận, biết: ông bà dạy theo kiểu nói nhiều, lặp lặp lại với mong muốn “mưa dầm thấm lâu”. Trước, thấy bé “một hai vâng”, không hiểu gần phản ứng: “Khổ lắm! Con biết rồi, bố mẹ đừng nói nhiều”, đóng kín cửa, “bế quan tỏa cảng”. Tuấn Khanh (Q.Thủ Đức, TP.HCM): bố điềm đạm, kiệm lời; mẹ hay huyên thuyên, nói dông dài, lúc vui đùa, bố đặt cho mẹ biệt danh “máy nói”. Điều làm Tuấn Khanh ngại mẹ có nhiều chuyện cậu biết rõ mồn ngồi vào bàn ăn mẹ tiếp tục “điệp khúc” muôn thuở đó. Có lần, Tuấn Khanh bật máy thu “bầu tâm sự” mẹ mẹ nói lợi ích việc ăn giờ. Hôm sau, quên hay nghĩ Tuấn Khanh chưa hiểu, mẹ lại tiếp tục ca cẩm. Đến đoạn mẹ bị bí, Tuấn Khanh liền “nhắc bài” đùa: “Mẹ thiếu hai ý so với hôm qua”. Thực tế cho thấy, sau 15 tuổi, hiểu biết trẻ sống dần hoàn thiện. Trẻ bắt đầu biết quan sát, tìm hiểu, biết ý thức sống nhiều hơn. Hơn nữa, cha mẹ cần phải biết thừa nhận rằng, bắt đầu trưởng thành, hiểu biết mở rộng. Do vậy, với nhiều việc, bố mẹ nên gợi ý để suy nghĩ. Nhiều trẻ tỏ bực tức, giận dỗi, bất hợp tác bố mẹ liên tục ca “bài ca muôn thuở”. “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Hãy giả định mục đích dạy nên người điều bất biến. Vậy, phụ huynh vạn biến, ứng biến, linh hoạt cách nói chuyện, cách giáo dục cái. Ảnh: Gettyimages.com Thực tế cho thấy, có điều mà ngôn ngữ bất lực, diễn tả truyền đạt hết tất tư tưởng, tình cảm người. Đó hữu hạn ngôn ngữ. Lắm lúc trò chuyện im lặng, đối thoại im lặng lại đạt hiệu bất ngờ. Anh Hoàng Lãm (Q.10, TP.HCM) kể cách hai năm, Hữu Đắc đứa trai anh gặp cố tình cảm với bạn gái. Nó gần buông hết chuyện học hành, thi cử, tương lai… Hai vợ chồng nhỏ to tâm sự, chí, có lúc bực mình, anh đánh cho bạt tai tình chưa khả quan. “Cương” không được, anh chuyển sang “nhu”. Nhân tiện hôm đó, rạp Cinebox chiếu phim Đừng đốt đạo diễn Đặng Nhật Minh, anh rủ trai xem. Suốt buổi chiếu phim, hai bố im lặng dõi theo diễn tiến cảm nhận khát vọng sống, làm việc nhân vật Đặng Thùy Trâm. Kết thúc phim, anh nói bâng quơ ngụ ý cho Hữu Đắc nghe: “Thế đó, chiến tranh, nguy hiểm, người ta biết vươn lên, biết hy vọng thật nhiều!”. Lời nói đó, phim làm Hữu Đắc suy nghĩ lại thân. Vài hôm sau thấy tươi vui lại bình thường. Các hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình trở quỹ đạo nó. Đến trai anh sinh viên năm thứ ba Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Anh chị Phi Long bật mí: có xung khắc với Thu Huyền - gái anh chị, gia đình thường tìm quán cà phê có không gian rộng, yên tĩnh để nghe nhạc, tĩnh tâm. Anh Long cho hay: “Đến vừa nhâm nhi ly cà phê, vừa thủ thỉ đôi lời với gái. Đó không gian nói hiểu nhiều. Đôi phải dùng đến ngôn ngữ im lặng, “tâm” nói với “tâm”, để tiếng lòng nói với tiếng lòng. Đó ngôn ngữ trái tim, tình yêu, tâm hồn… Đây khoảng lặng cần thiết sống". Trường phái “vô ngôn” xem ngày khắc chế nhiều ngựa bất kham. Theo nhà nghiên cứu tâm sinh lý, trẻ độ tuổi lớn có tâm sinh lý phức tạp. Trẻ tò mò muốn biết nhiều thứ - có chuyện khó nói chuyện tình dục. Là gái tỉ tê với mẹ. Riêng ông bố e dè tâm với trai chuyện này. Mới đây, phát cách làm mới, thức thời ông bố. Khi phát đứa trai tải truyện người lớn để đọc, người bố gởi email cho trai. Trước “vào cuộc”, ông giãi bày lý “rất tiếc bố không nói chuyện trực tiếp với chuyện tế nhị”. Sau đó, ông phân tích cho trai thấy rõ vấn đề cảnh báo tác hại việc tiếp xúc với văn hóa phẩm có nội dung xấu vậy. Không dừng lại đó, ông cho cậu trai thấy rõ cách quan tâm bố mẹ: “Con lớn, hiểu biết nhiều. Với tính cách con, bố mẹ biết cần hỗ trợ học sau trưởng thành”. Từ đó, ông đưa thực tế gia đình để “nói” với con: “Bố mẹ làm chuyện phi thường mà người đời nể phục phấn đấu vượt khó. Con nên biết rằng, điều kiện ông bà nội ngoại ở một vùng quê nghèo mà bố mẹ phấn đấu tìm phát triển nghề ổn định, có địa điểm kinh doanh vô khó. Bố, mẹ niềm tự hào ông/bà họ hàng bên nội, ngoại khả năng, ý chí phấn đấu vượt khó khăn, gây dựng ngơi bây giờ, phải hy sinh nhiều thứ thiệt thòi . Nếu tuổi suy nghĩ, thông cảm thương bố mẹ việc tự học tập, tu dưỡng trở thành người tốt, có ích vừa yếu kém, nhụt chí, vừa mang lại điều hổ thẹn với người thân, bạn bè mình. Hy vọng sau dòng này, hiểu thêm suy nghĩ tình cảm bố mẹ dành cho con”. Ông bố cho hay, sau gần tuần gửi email, ông nhận email phản hồi trai. Qua thư này, cậu nhận hạn chế mình. Từ đến nay, cậu tu chí học tập tiến thấy rõ. Tất nhiên, kiệm lời “đoạn tuyệt” với cách giáo dục khuyên răn, đối thoại. Việc giáo dục cần phải linh hoạt tùy đối tượng, độ tuổi, tâm lý khác để có “kế sách” phù hợp. Việc thường xuyên tâm sự, nói chuyện với - đặc biệt độ tuổi lớn cần thiết. Tuy nhiên, bố mẹ cần thay đổi giọng điệu, cung bậc hay tạo khoảng lặng để dễ thuyết phục hơn. Theo PNO trụ cột nuôi dạy cha mẹ nên biết Cập nhật lúc 08h32' ngày 12/03/2011 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồi Xem thêm: cha mẹ, tìm hiểu, cách nuôi dạy con, tham khảo, tìm hiểu Không có trường học đặc biệt dạy trở thành cha mẹ. Tuy nhiên, người làm cha, làm mẹ cần phải tìm hiểu cách nuôi dạy tốt tích cực trẻ em để chúng trở thành công dân tích cực tương lai. Khoa học làm cha mẹ có từ nhiều nguồn khác từ việc tham dự hội thảo, đọc viết tạp chí sách hay tham khảo người có kinh nghiệm. Về bản, có sáu trụ cột quan trọng việc chăm sóc nuôi dạy trẻ em, theo Hanny Muchtar Darta, phát hành sách mình, Six Pillars of Positive Parenting (tạm dịch là: Sáu trụ cột để làm cha mẹ tốt.” Điều nói chung bậc cha mẹ chưa biết. Hình phạt phương pháp dạy tốt đem lại tác động tiêu cực nhiều hơn. "Hầu hết vị phụ huynh không nhận điều đó, họ nuôi dạy áp dụng phương pháp tiêu cực nuôi dưỡng giáo dục trẻ em. Là phụ huynh, cố gắng học hỏi. Tôi học cho tôi, bao gồm nghiên cứu sáu trụ cột việc nuôi dạy giáo dục trẻ em. Điều dựa kinh nghiệm cá nhân với tư cách phụ huynh" Hannah nói. Ảnh minh họa Trụ cột quan hệ đối tác, hợp tác cha, mẹ (partnership parenting) Phụ huynh phải tìm hiểu để hợp tác tốt, đặc biệt việc giảng dạy giá trị sống cho trẻ. Không nên để tồn khác biệt quan điểm giảng dạy kỷ luật sống. Như vậy, trẻ thực theo hướng dẫn cha mẹ thấy cha mẹ đồng ý với quan điểm này. Trụ cột thứ hai bao gồm kỹ năng, là: vuốt ve, nói chuyện, chơi, suy nghĩ. Hannah mô tả kết nghiên cứu Tiến sĩ Harold Voth, bác sĩ tâm thần từ Kansas, Hoa Kỳ, yếu tố quan tâm. Bao nhiêu lần bạn vuốt ve ngày ảnh hưởng đến phát triển trẻ. Ví dụ, bốn lần vuốt ve, âu yếm đứa trẻ ngày làm cho bạn luôn tồn tại. lần vuốt ve, âu yếm ngày để hỗ trợ trẻ em phát triển. Trong 12 lần âu yếm làm cho bạn khỏe mạnh thể chất tình cảm. Chức có hiệu lực cặp vợ chồng. Âu yếm xua đuổi trầm cảm, làm cho trẻ hơn, ngủ ngon hơn, tăng cường miễn dịch. Sau đó, Hannah khuyến khích bậc cha mẹ thiết lập giao tiếp với trẻ. Thông tin thực nhiều cách, số cách đọc sách cho trẻ em hỏi ý kiến trẻ nội dung sách. Bên cạnh nói chuyện, cha mẹ nên dành thời gian để mời em chơi thực hoạt động thể xác, vận động với mình. Khi chơi, vai trò người cha có khả khuyến khích thực hoạt động thể thao hay trò chơi khác. Không chơi mặt thể chất, trẻ em cần dạy để chơi với cách sử dụng trò chơi để sáng tạo suy nghĩ, tư duy. Điều giúp trẻ em xử lý cách tự nhiên suy nghĩ mình. Luyện tập cách suy nghĩ, tư giúp trẻ em giao tiếp biểu lộ chúng suy nghĩ chưa suy nghĩ trẻ cha mẹ lại giống nhau. Trụ cột thứ ba, cha mẹ luôn có thỏa thuận việc thực kỷ luật, áp dụng quy tắc. Các quy tắc luôn phụ huynh thực hiện. Ví dụ việc thống học trẻ. Con trẻ cha mẹ thảo luận cần thời gian để ôn lại học trường. Các bậc cha mẹ thể tình yêu với kiên mình. Trụ cột thứ tư cha mẹ phải hiểu cảm xúc tiêu cực trẻ sớm tốt. Khi buồn khóc, hỏi nguyên nhân khiến buồn, điều làm trẻ khóc. Chúng ta cố gắng để hiểu cảm xúc trẻ để cải thiện cảm xúc tiêu cực có trẻ", ông Hanny cho biết. Trụ cột thứ năm tầm quan trọng phong cách ngôn ngữ lành mạnh để trẻ khỏe thể chất tình cảm. Trong phần này, Hannah cho ngày, người ngày nghe đến 432 từ câu phủ định, 32 từ câu tích cực. Có đến 80% lời xúc phạm, đem lại hiệu ứng tâm lý không tốt, không khuyến khích người phát triển. Phần lại, 20% số người phải chịu đựng nghe lời đó. Vì vậy, cha mẹ cần phải học để không tức giận, hay chí đe dọa trẻ. Trụ cột cuối sách cha mẹ nên áp dụng cách nuôi dạy mà trừng phạt. Hóa trừng phạt không làm cho đứa trẻ thay đổi cách tích cực. Cha mẹ nên trẻ em tự do, nghĩa tự hoàn toàn, không khuôn khổ, mà trẻ chọn hệ hành động trẻ làm. Vì trẻ em có học sau trẻ làm. Ngoài việc trình bày trụ cột việc chăm sóc giáo dục trẻ, sách giới thiệu kết nghiên cứu chuyên gia loạt câu chuyện gia đình thú vị mang tính giáo dục. o o o o o o o o o o Tiêu điểm Làm trẻ bị sốt phát ban? 10 bí giúp bé học giỏi Quan niệm dinh dưỡng sai lầm chăm sóc trẻ Cha mẹ méo mặt mua đồ chơi cho Tình yêu .món ăn ngon Chơi chơi với con? Đối phó với bé hay “cắn” thích ném đồ vật 10 sai lầm cha dạy Phát triển bé tháng tuổi Nỗi khổ nhà giàu

Ngày đăng: 26/09/2015, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w