phong trao can vuong

34 483 1
phong trao can vuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài thuyết trình Nhóm thực hiện: Giảng viên hd:Đinh Xuân Tráng Nội dung Hoàn cảnh bùng nổ phong trào CẦN VƯƠNG  Các giai đoạn phong trào CẦN VƯƠNG  Một số khởi nghĩa phong trào CẦN VƯƠNG  Tổng kết  Nguyên nhân bùng nổ phong trào cần vương Nguyên nhân trực tiếp: phản công phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu kinh thành Huế( đêm rạng sáng tháng năm 1885)  Cuộc phản công phái chủ chiến thất bại , vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở( quảng Trị) chiếu Cần Vương lần ngày 20-9-1885 Ấu Sơn , chiếu Cần Vương lần thứ ban  Lãnh tụ phong trào vàChiếu cần vương. Chiếu cần vương Giai đoạn phong trào Cần Vương. gđ1 1885 1888 gđ2 1896 Những khởi nghĩa phong trào cần vương diễn từ bắc vào nam Thực dân pháp bắt người tham gia khởi nghĩa trần xuân soạn tống tân lãnh đạo(1880-1887) Một số khởi nghĩa tiêu biểu     Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1896) Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) Khởi nghĩa Hùng Lĩnh(1887-1892) Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) Lãnh tụ khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật lãnh tụ cao phong trào, quền ông có tướng huy nghĩa quân nhiều địa bàn khác Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Thiện Giang, Phan Văn Khoát, Ba Điều , Đốc Tít, Tuần Văn. Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử Nguyên nhân: chiến thuật bị động phòng ngự, với việc thiết lập điểm cố thủ Ba Đình  Ý nghĩa lịch sử:thu hút nhiều lực lượng làm cho cấp huy lo ngại nhiều gây nhiều tổn thất cho địch. - làm chậm trình bình định nuớc ta - cổ vũ cho phong trào tiếp đó.  Khởi nghĩa Hùng Lĩnh(1887-1892)   Lãnh Tụ phong trào :là chánh sứ sơn phòng Thanh hóa Tống Duy Tân hai cộng làđề đốc Cao Điển tù trưởng nggườo thái Cầm Bá Thước Căn cứ:Hũng Lính nằm thượng nguồn sông Mã thuộc huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa - , nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động lên tận hữu ngạn tả ngạn sông Mã, phối hợp với Đốc Ngữ, Đề kiều hạ lưu sông Đà Phan Đình Phùng Hương Khê.  Tổ chức: xây dựng huyện lính khoảng 200 người, lấy tên huyện đặt tên cho đơn vị. Hoạt động tổ chức diễn biến khởi nghĩa. Trong hai năm 1889-1890 nghĩa quân hoạt động có hiệu quả, tổ chức nhiều trận đánh lớn, gây cho giặc nhiều thiệt hại. Đầu năm 1889, nghĩa quân giành thắng lợi Vân Đồn. Tháng 10 đánh lui hai trận càn quét địch vào Vân Đồn Pháp sức càn quét, để đảm bảo an toàn nghĩa quân phải chuyển lên vùng tây bắc Thanh Hóa.    Trong năm 1890, nghĩa quân tập kích nhiều trận Vạn Lại, Trận Yên Lược, thắng lớn Nông Cống Yên Lãng bên tả ngạn sông Chu Pháp tâm dập tắt phong trào nên tăng cường càn quét, địa bàn hoạt động bị thuh hẹp, vùng phía tây Thanh Hóa, lực lượng ngày suy yếu. Tháng 10-1892, Tống Duy Tân bị bắt xử tử, phong trào suy yếu tiếp tục mây năm sau bị rập tắt hoàn toàn. Sơ đồ giai đoạn phát triển khởi nghĩa Hương Khê gđ1  1885 1888  gđ2 1895  Thủ lĩnh phong trào: Phan Đình Phùng lãnh đạo với trợ giúp Cao Thắng,Ngô Quảng, Cao Đạt, Hà Văn Mĩ, Nguyễn Chanh , Nguyễn Trạch, … Căn Hương Khê   Căn hoạt động:bao gồm tỉnh hóa, Nghệ An , Hà Tĩnh, Quảng Bình, địa bàn Nghệ An-Hà tĩnh Chia làm lớn: Cồn Chùa, Thượng Bồng-Hạ Bồng,Trùng KêTrí Khê, Vụ Quang. Tổ chức lực lượng: Phan Đình Phùng chia làm 15 quân thứ, quân thứ xây dựng sở đơn vị hành chính, thường huyện, có xã, lấy tên nơi để gọi.  Trong 15 quân thứ , có quân thứ trung tâm đóng đại doanh,do Phan Đình Phùng trực tiếp huy. Còn thứ quân khác đóng địa phương.   Trang bị vũ khí: tự trang bị vũ khí thô sơ giáo mác, đại đao, tướng cao thắng ccòn tổ chúc việc cướp vũ khí giặc, nghiên cứu chế tạo súng trường theo kiểu súng trường 1874 Pháp để trang bị cho nghĩa quân  Phương thức tác chiến: dựa váo địa hình núi rừng hiểm trở hệ thống công chằng chịt để tiến hành ciến tranh du kích. Nghĩa quân phân tán hoạt động đánh địch với nhiều hình thức Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Hương Khê   Cuộc khởi nghĩa phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX, khởi nghĩa phát huy đến mức cao ủng hộ tiềm lực nhân dân, quân biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, phong phú, biết phát huy tính chủ động sáng tạo trình chuẩn bị lực lượng đánh Pháp. Cuộc khởi nghĩa thất bại nhiều nguyên nhân, chủ yếu chưa kết hợp lực lượng dân tộc qui mô rộng, tạo thành phong trào toàn quốc. Ý nghĩa phong trào Cần Vương đánh đấu hoàn toàn sụp đổ đường lối cứu nước hệ phong kiến, từ dọn ddđường cho khuynh hướng cứu nước tiến hơn.  Tuy thất bại nhhưng đánh dòn vào máy thống trị Pháp.khích lệ quần chúng nhân dân đấu tranh, tô thắm thêm truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc.  [...]... Chu Pháp quyết tâm dập tắt phong trào nên đã tăng cường càn quét, địa bàn hoạt động bị thuh hẹp, chỉ còn vùng phía tây Thanh Hóa, lực lượng ngày càng suy yếu Tháng 10-1892, Tống Duy Tân bị bắt và xử tử, phong trào suy yếu nhưng vẫn tiếp tục trong mây năm sau rồi bị rập tắt hoàn toàn Sơ đồ giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Hương Khê gđ1  1885 1888  gđ2 1895  Thủ lĩnh phong trào: do Phan Đình... lực lượng cũng như đánh Pháp Cuộc khởi nghĩa thất bại vì nhiều nguyên nhân, chủ yếu chưa kết hợp lực lượng dân tộc trên qui mô rộng, tạo thành phong trào trên toàn quốc Ý nghĩa của phong trào Cần Vương đánh đấu hoàn toàn sự sụp đổ của đường lối cứu nước hệ phong kiến, từ đó dọn ddđường cho những khuynh hướng cứu nước tiến bộ hơn  Tuy thất bại nhhưng nó cũng đánh một dòn vào bộ máy thống trị của Pháp.khích... Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hương Khê   Cuộc khởi nghĩa là 1 trong những phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa đã phát huy đến mức cao nhất sự ủng hộ và tiềm lực của nhân dân, về quân sự đã biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, phong phú, biết phát huy tính chủ động sáng tạo trong quá trình chuẩn bị lực lượng cũng như đánh Pháp Cuộc... lịch sử:thu hút nhiều lực lượng nhất làm cho các cấp chỉ huy lo ngại nhiều nhất và gây nhiều tổn thất cho địch - làm chậm quá trình bình định ở nuớc ta - cổ vũ cho các phong trào tiếp đó  Khởi nghĩa Hùng Lĩnh(1887-1892)   Lãnh Tụ chính phong trào :là chánh sứ sơn phòng Thanh hóa Tống Duy Tân cùng hai cộng sự làđề đốc Cao Điển và tù trưởng nggườo thái Cầm Bá Thước Căn cứ:Hũng Lính nằm ở thượng nguồn...Địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Bãi Sậy Bãi sậy là trung tâm của phong trào, được mở rộng ở hai tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và một phần các tỉnh Bắc Ninh, , Hải Phòng, Quảng yên Nghĩa quân có hai căn cứ lớn là Bãi Sậy và Hai Sông  Bãi sậy là nơi địa thế hiểm trở đầm hồ,... Phương thức tác chiến: đánh du kích , lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh, thường chặn các đường giao thông chặn tiếp tế và vận tải của địch Hoạt động của nghĩa quânBãi Sậy Khởi nghĩa Ba Đình  Lãnh tụ phong trào: đứng đầu căn cứ Ba Đình là Phạm Bành,và Đinh Công Tráng Bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ của Hà Văn Cao(người Mường) đứng đầu ở căn cứ Mã Cao( Yên Định-Thanh Hóa) sơ đồ căn cứ Ba Đình    Cách . cảnh bùng nổ của phong trào CẦN VƯƠNG  Các giai đoạn trong phong trào CẦN VƯƠNG  Một số cuộc khởi nghĩa chính trong phong trào CẦN VƯƠNG  Tổng kết Nguyên nhân bùng nổ phong trào cần vương  Nguyên. lần thứ 2 ban ra Lãnh tụ phong trào vàChiếu cần vương. Chiếu cần vương Giai đoạn phong trào Cần Vương. gđ1 gđ2 1885 1888 1896 Những cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương diễn ra. Hương Khê(1885-1895) Lãnh tụ khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật là lãnh tụ cao nhất của phong trào, dưới quền ông có các tướng chỉ huy nghĩa quân ở nhiều địa bàn khác nhau như Nguyễn

Ngày đăng: 25/09/2015, 17:03

Mục lục

    Nguyên nhân bùng nổ phong trào cần vương

    Những cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương diễn ra từ bắc vào nam

    Thực dân pháp bắt những người tham gia cuộc khởi nghĩa do trần xuân soạn tống duy tân lãnh đạo(1880-1887)

    Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

    Lãnh tụ khởi nghĩa Bãi Sậy

    Địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Bãi Sậy

    Hoạt động của nghĩa quânBãi Sậy

    Khởi nghĩa Ba Đình

    sơ đồ căn cứ Ba Đình

    Những hoạt động đấu tranh của nghĩa quân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan