Thành tích cá nhân

8 186 0
Thành tích cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hậu Giang, ngày tháng năm 2009 BÁO CÁO THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG: BẰNG KHEN UBND TỈNH I/. Sơ lược lý lịch: - Họ Tên: Nguyễn Phước Hiếu Năm, nữ: Nam - Ngày, tháng, năm, sinh: 10/1968. - Quê Quán: Ấp xã Thạnh Hòa, huyện Phụng hiệp, tỉnh Hậu Giang. - Nơi thường trú: Ấp xã Thạnh Hòa, huyện Phụng hiệp, tỉnh Hậu Giang. - Đơn vị công tác: Trường THCS Thạnh Hòa - Chức vụ nay: Ban thường vụ công Đoàn giáo dục huyện Phụng Hiệp, Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra công đoàn giáo dục huyện. - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp CĐSP Toán, học đại học toán năm thứ 3. - Ngày vào Đảng thức: 25/4/2000. - Quá trình công tác: Từ năm 1985 đến công tác giảng dạy trường THCS Thạnh Hòa; Tháng 01/2002 đến 10/2008 Chủ tịch công đoàn Trường THCS Thạnh Hòa; Từ tháng 01/2005 đến UV.BCHCĐ giáo dục huyện, Ban thường vụ CĐ giáo dục huyện Phụng Hiệp. - Những khó khăn, thuận lợi việc thực nhiệm vụ: * Thuận lợi: Được giúp đỡ Ban giám Hiệu, Công Đoàn, Tổ môn trường tạo điều kiện để Tôi tranh thủ thời gian hoạt động Ban thường vụ Công Đoàn giáo dục huyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao. Về chuyên môn giảng dạy kết thực nhiệm vụ năm học ban thi đua trường học đánh giá xếp loại “ Thực xuất sắc nhiệm vụ ”. * Khó khăn: Chưa tranh thủ thời gian đồng nghiệp tham quan du lịch Hà Tiên vừa qua. II/. Thành tích đạt được: 1. Sơ lược thành tích đơn vị: năm liền đơn vị tập thể đạt thành tích “Tập thể lao động xuất sắc” Bằng khen UBND Tỉnh, Bằng khen Bộ giáo dục đào tạo nhiều Bằng khen khác xây dựng đơn vị trường học có đời sống văn hóa tốt, cảnh quan xanh- sạch-đẹp v.v. 2. Thành tích cá nhân ghi nhận: * Năm học 2004-2005: Đạt lao động tiên tiến, Bằng khen UBND tỉnh tặng, Bằng khen LĐLĐ tỉnh tặng. * Năm học 2005-2006: Đạt lao động tiên tiến, đạt CSTĐ sở, Bằng khen LĐLĐ tỉnh tặng. * Năm học 2006-2007: Đạt lao động tiên tiến, đạt CSTĐ sở Bằng khen UBND tỉnh tặng, Bằng khen LĐLĐ tỉnh tặng. -1- * Năm học 2007-2008: Đạt lao động tiên tiến, đạt CSTĐ sở, Đạt CSTĐ cấp tỉnh, Bằng khen LĐLĐ tỉnh tặng. * Năm học 2008-2009: Đạt lao động tiên tiến, đạt CSTĐ sở được, đề nghị tặng Bằng khen UBND tỉnh. * Về chuyên môn: Hàng năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. III/. Một số sáng kiến kinh nghiệm giải pháp thực có hiệu quả:  Năm học 2007 2008: Tên sáng kiến kinh nghiệm. “Một vài kinh nghiệm đúc kết từ giảng dạy” a) Nội dung vấn đề: giáo dục đào tạo học sinh nhà trường bậc THCS, lĩnh vực mang tính đặc trưng môn, môn học Thầy Cô phụ trách giảng dạy. điều quan trọng tất Thầy, Cô giáo mong muốn học trò ngoan, học giỏi v.v. vậymà Thầy, Cô dốc hết tâm huyết, tài sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy để truyền thụ kiến thức cho học sinh dễ hiểu để tiếp thu tốt. để đạt điều đó, cho Thầy, Cô cần phải có nghệ thuật giảng dạy. nghệ thuật kết hợp Giáo viên môn với Trò; Giáo viên môn với Giáo viên chủ nhiệm; Giáo viên môn với Cha, Mẹ học sinh. Sau đay số hoạt động kết hợp áp dụng vào việc giảng dạy mà Tôi thực đạt hiệu quả. b) Các giải pháp thực hiện: 1) Hoạt động giáo viên môn với học sinh Giáo viên đứng lớp giảng dạy, muốn có chất lượng cần phải trang bị đầy đủ kiến thức trước lên lớp, hồ sơ sổ sách, giáo án. Đặc biệt phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung bài, phải phù hợp với lực tiếp thu học sinh lớp học, phải biết bố trí đối tượng thích hợp vào nhóm học, phải trang bị đầy đủ thiết bị dạy học phù hợp với nội dung ( Nhằm giảm bớt lượng thời gian ghi chép, để bổ sung vào việc củng cố bài). Trong lớp dạy học sinh giỏi, mà phải nói có đủ loại yếu, trung bình, khá, giỏi. Vì mà kiến thức truyền thụ Thầy, Cô đến học sinh phải phù hợp với đối tượng. Ở môn toán chúng tôi, tập hướng dẫn cho học sinh làm tập dễ, đến khó. Có nghĩa tập dạng trung bình yếu, trung bình, khá, giỏi. Làm điều hạn chế phần thụ động học sinh. Vì mà toán Giáo viên chủ động gọi đối tượng ( dễ lớp giơ tay phát biểu ), nên gọi học sinh trung bình, yếu trước, trả lời Giáo viên nên khuyến khích khen ngợi trước lớp để kích thích học tập học sinh. Đến lược tập khó, Giáo viên nên gọi học sinh từ giỏi trở lên, học sinh làm tốt, giúp cho học sinh yếu so sánh cố gắng hơn. Giáo viên cần cỡi mỡ, không nên nghiêm khắc quá, mà phải hướng cho học sinh giỏi giúp đỡ cho học sinh trung bình yếu qua tiết luyện tập, học nhóm -2- v.v. khuyến khích cho thêm điểm học sinh có cố gắng, phát biểu xây dựng tốt, Giáo viên thường xuyên kiểm tra tập ghi chép, soạn , tập học sinh để theo dõi nhắc nhở kịp thời. Ngoài Giáo viên nên tranh thủ, giành thời gian kể thêm chuyện cho học sinh nghe gương nhà toán học thông minh chịu khó : lương vinh, Pi Ta Go, Ta Lets v.v để em có niềm tin tự phấn đấu thân, vương lên học giỏi, để em hiểu rõ lịch sử toán học, bậc nhân tài nước giới, họ cống hiến đời cho nghiệp nghiên cứu, họ để lại cho hệ sau công trình kiến thức đồ sộ vô quý hôm Em học, tiếp thu cách trọn vẹn. mong sau hệ hôm tiếp bước nghiệp bậc tiền bối mà mỡ rộng, sáng tạo bành trướng công trình lớn lao đó. Sau chương học, việc ôn tập Giáo viên giành thời gian từ 15-20 phút để kiểm tra kiến thức chuẩn bị Học Sinh qua nội dung chương, cách cho học sinh phát biểu : Nội dung định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, định lí v.v. Em phát biểu có số lượng câu trả lời nhiều ( phải 10 câu ) cho 10 điểm, định Bạn khác đứng lên phát biểu ( Học Sinh có thi đua, nên Em tích cực giơ tay tranh quyền phát biểu ). Gây cho học sinh hưng phấn hứng thú học tập; Giáo viên quy định : Em làm kiểm tra 15phút, tiết mà 10 điểm cộng thêm điểm vào kiểm tra lần sau ( làm phải nghiêm túc, không quay cốp, không xem tài liệu v.v. ). Vì mà kết học tập học sinh có tiến rõ rệt, sợ điểm thi đua, sợ thua nên Em có chuẩn bị tốt. Đối với học sinh Giáo viên cần tạo cho Em có nề nếp học tập từ đầu, nhà phải lên thời khóa biểu học tập, phải học làm theo quy định, soạn mới, tham khảo loại sách có liên hoan đến việc học để nâng cao chất lượng học tập, đến lớp phải thuộc bài, vào lớp quy định truy đầu giờ, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh yếu, thụ động tiết học, nhắc nhở, động viên, tạo điều kiện cho Em cố gắng để học tập tiến hơn. Khi học sinh yếu phát biểu xây dựng giải tốt tập Giáo viên khen ngợi giành ưu tiên cho Em phat biểu, nhiều lần giúp em tự tin phát huy việc học tập ( kích thích vươn lên học tập ). 2). Hoạt động kết hợp Giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm. Thường Học sinh nghe theo Giáo viên chủ nhiệm làm theo giáo viên chủ nhiệm nhiều hơn, học sinh cho Giáo viên chủ nhiệm có quyền đánh giá xếp loại học sinh cuối năm lên lớp hay lại lớp nên em sợ hơn. Nhưng đây, việc lên lớp hay lại em phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập tác phong đạo đức em nữa. Ví dụ : Học tập tốt mà đạo mà đạo đức yếu, lại lớp: hay đạo đức đạt từ trung bình trở lên mà chất lượng học tập yếu, lại lớp thi lại môn yếu kém, điểm thi kại, lấy trung bình môn đạt yêu cầu xét lên lớp. -3- Vì việc lên lớp hay lại lớp phụ thuộc vào môn học học sinh, điều cho thấy học sinh không nên xem nhẹ môn học , môn học quan trọng cả, thiếu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người. Cho nên GVBM GVCN cần hiểu rõ trách nhiệm việc đào tạo hệ trẻ, không nên giáo dục học sinh theo ý riêng mà phải giáo dục dạy dỗ em theo khoa học. Giáo viên cần phải bàn bạc, theo đổi, đánh giá thực trạng học sinh qua hoạt động. Giáo viên môn Giỏi có ảnh hưởng trực tiếp đến môn lớp dạy, GVCN Giỏi có tác động trực tiếp đến đạo đức chất lượng giỏi toàn diện học sinh lớp học đó. Thông tin tốt việc học em Nên: GVBM GVCN Phản hồi thông tin, tìm giải pháp hữu hiệu Thì: Chất lượng Học sinh càn ngày càn giỏi 3). Hoạt động GVBM với phụ huynh Học Sinh Phụ huynh học sinh muốn cho em học tốt học giỏi, cần phải biết khắc phục khó khăn mà em vấp phải, phụ huynh cần quan tâm đến việc kết hợp với nhà trường, gặp Ban Giám Hiệu, Gặp GVCN, Gặp GVBM để nắm bắt tình hình học tập đạo đức em Mình ( không nên nghe theo lời mức mà ảnh hưởng đến tương lai ) tốt hay chưa để có biện pháp khắc phục kịp thời. GVBM nên thông tin đến phu huynh việc học Em họ, để có hướng đề xuất dạy phụ đạo thêm học sinh yếu , học tập. Hiện phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học tập Em mình, mà biết giao phó cho nhà trường mặt tình dạy dỗ, Nhà Trường cần liên hệ không đến. Điều cho thấy chất lượng giáo dục Nhà Trường Vẫn Còn Gặp Nhiều Khó Khăn ( Đa số nông thôn ) mà giáo viên giảng dạy chịu nhiều ảnh hưởng. Do cần có thông tin trao đổi, phản hồi xác kịp thời. Thông tin GVBM Thông tin GVCN Thông tin BGH PHHS Nắm bắt kịp thời nguồn thông tin, kết hợp giáo dục Để tìm biện pháp hữu hiệu nâng dần chất lượng dạy học để khắc phục yếu mà giáo viên học sinh vấp phải. c). Hiệu thực năm học đạt được, cụ thể: Kết kiểm tra chất lượng đầu năm 2007-2008 : Giỏi : 5/120 Khá : 18/120 Trung bình : 57/120 Yếu : 28/120 -4- Kém : 12/120 Kết kiểm tra học kì I : Giỏi : 13/120 Kha : 31/120 Trung binh : 53/120 Yếu : 17/120 Kém : 6/120 Kết kiểm tra học kì II : Giỏi : 14/120 Kha : 41/120 Trung binh : 56/120 Yếu : 7/120 Kém : 2/120 KẾT LUẬN: Ngày xã hội phát triển phát triển không ngừng , trình độ lực phục vụ người đòi hỏi phải nâng cao, người cần phải có trình độ nhận thức, phải có trình độ nghiệp vụ chuyên môn, mà người làm công tác giáo dục, cần phải quan tâm đến hiệu chất lượng giáo dục, phải đào tạo người cách toàn diện, dù khó khăn đến đâu phải thực tốt việc chăm bồi hệ trẻ đào tạo hệ đủ sức, đủ tài, đủ lĩnh phục vụ đất nước mà đảng nhà nước cần.  Năm học 2008 2009: Tên sáng kiến kinh nghiệm. “TRAO ĐỔI DẠY HỌC TIẾP CẬN VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN” A/. Nội dung vấn đề: Dạy học hai yếu tố tương tác gắn chặc người dạy (GV ) người học ( HS ). Dạy học muốn đạt hiệu cần phải có phối hợp Thầy trò, phương pháp trang thiết bị….ngày nay, khoa học tiến bộ, kiến thức dạy học phải nâng cao mà thời gian dạy theo phương pháp cổ điển không đảm bảo. Chính mà người Giáo viên cần phải biết ứng dụng công nghệ thông tin để vận dụng vào công tác giảng dạy. Về phương pháp dạy học, công nghệ thông tin đóng vai trò hữu hiệu việc truyền thụ kiến thức, hệ thống phương tiện, phương pháp kĩ tác động vào người học, hình thành nhân cách xác định. Từ ý tưởng này, công nghệ dạy học đại hiểu công nghệ dạy học với phương tiện, phương pháp, kỹ thời đại ngày nay, thời đại công nghệ thông tin. b/. Giải pháp thực hiện: -5- Theo quan điểm này, công nghệ dạy học có hai thuộc tín thực (Tính khả thi) thực tốt (Tính hiệu quả). Tính khả thi thông qua phương tiện phương pháp, Tính hiệu thể qua kỹ người tạo sử dụng phương pháp phương tiện. Ví dụ: Khi thực tiết dạy giáo án điện tử, người Giáo viên chuẩn bị công phu từ nội dung , phương pháp đến vận dụng kỹ phải hệ thống cách Lôgíc, khiến người học cảm nhận sâu sắc nội dung học vận dụng phương pháp, kỹ thực hành xác, đảm bảo tín cẩn thận, trung thực làm bài. Việc dạy giáo án điện tử giúp Giáo viên hạn chế lượng thời gian ghi chép đáng kể mà tập trung vào việc truyền thụ kỹ kỹ xảo vào vận dụng, làm cho Học sinh cảm nhận tiếp thu cách hứng thú, tạo niềm tin, say mê học tập.v.v; Ngược lại Người Giáo viên vận dụng hội, không thực việc đổi nội, dung phương pháp dạy học, có đổi không áp dụng tốt công nghệ thông tin vào giảng dạy, dạy theo phương pháp cổ điển hiệu không ý muốn. Hay sử dụng công nghệ thông tin dạy học không đến nơi đến trốn, chuẩn bị sơ xài, khai thác hết mạnh âm thanh, màu sắc, tranh ảnh hiệu ứng….sẽ không mang lại hiệu cao. Trong thập niên gần đây, công nghệ dạy học có bước phát triển nhảy vọt sở ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông, mạng In ternet; lý thuyết phát triển chương trình đại, tổ chức khoa học lao động sư phạm, hệ thống tích hợp với mạng siêu lộ thông tin đa chiều, đa chức ( Mu timedia )…Ở nước công nghiệp phát triển hình thành sở đào tạo tin học với phần mền dạy học đại, giúp người thầy thực tốt công tác giảng dạy. Công nghệ dạy học đại có tác dụng tốt sử dụng điều kiện hoàn toàn xác định theo quan điểm công nghệ quan điểm hệ thống. Theo quan điểm công nghệ:  Phải có phương tiện máy tính, máy chiếu… thích hợp điều kiện vận hành tương ứng.  Giáo viên có lực ( Kiến thức, kỹ tin học nội dung dạy….) để làm chủ trình dạy học, ứng xử linh hoạt tình đột xuất, trục trặc kỹ thuật, thiếu thừa thời gian so với giáo án.  Học sinh có học liệu thích hợp có phẩm chất ngang tầm với thuận lợi công nghệ đại đem lại. Theo quan điểm hệ thống:  Công nghệ dạy học đại hệ thống hệ thống công nghệ dạy học nói chung, phải sử dụng mối tương quan với công nghệ dạy học truyền thống, theo phương châm lúc, chổ, phù hợp với đối tượng, để đảm bảo tính khả thi, hiệu việc thực nhiệm vụ dạy học.  Phương pháp phương tiện thành tố quan trọng trình tổ chức dạy học. Trong xã hội thông tin, lượng kiến thức tăng lên nhanh đa phương tiện coi giải pháp cho đào tạo nói chung việc dạy nói riêng. Đa phương tiện kết hợp nhiều phương tiện thông tin khác tạo thành hệ thống liên hợp dạy học. -6- Bằng việc kết hợp phương tiện thông tin khác nhau, đa phương tiện tối ưu hóa trình học tập nâng cao hiệu học tập. Kết công trình nghiên cứu cho thấy: Trong trình học tập, người học tiếp nhận thông tin qua nghe hiệu học tập đạt 20%, từ nhìn thấy hiệu đạt 30%, từ bắt tay vào làm thực tế hiệu đạt 50%, vừa nghe, nhìn thấy làm lúc hiệu học tập đạt 90%. Công nghệ đa phương tiện đáp ứng yêu cầu tối ưu hóa trình học tập, vậy: Thay phương tiện dạy học truyền thống bảng viết, máy chiếu, dụng cụ trực quan v.v. hệ thống đa phương tiện với thành phần máy tính số thiết bị phụ trợ thể chương trình học tập ( chứa CD-Rom, phần mền dạy học máy tính ) linh hoạt, phong phú, sống động, giúp cho học sinh bắt chước thao tác thực thực hành cụ thể. Mặt khác kết nói vào mạng Internet để cập nhật lấy thông tin cần thiết hỗ trợ cho việc học. Ở nước ta, việc ứng dụng công nghệ dạy học đại ý từ vài năm gần đây. Theo báo cáo qua khảo sát số nơi dạy học cho thấy, việc tiếp cận công nghệ dạy học đại chưa quan tâm mức từ nhận thức, lý luận đến triển khai thực hiện, dẫn đến tình trạng khai thác không hiệu trang thiết bị dạy học, thiết bị thông tin. Một số trường học qua báo cáo số lượng giáo viên có A tin học đạt từ 70-80%, nhiên việc ứng dụng chưa thành thạo, đẫn đến hư hao trang thiết bị. Bên cạnh đó, trang thiết bị đại phục vụ cho dạy học, hạ tầng công nghệ thông tin yếu, trường chưa có đủ điều kiện sử dụng Internet rộng rãi chưa tiếp cận công nghệ dạy học đại nói chung, công nghệ thông tin nói riêng. Tại hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc năm 2008 có 92% giáo viên dự thi biết ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, có 65% khai thác triệt để, có hiệu theo quan điểm tiếp cận công nghệ dạy học đại; 35% số lại chuyên gia đánh giá lạm dụng công nghệ, dẫn đến việc phát huy tính tích cực học sinh thấp. Sự phát triển nhanh công nghệ, công nghệ thông tin ảnh hưởng lớn đến nội dung, chương trình, phương pháp phương tiện dạy học. yêu cầu có tính súc đặt đội ngũ giáo viên phải nhanh chóng tiếp cận với thay đổi đó, tiếp cận với công nghệ dạy học tránh tụt hậu. Thực thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng; Quyết định số 09/2005/QD- TTg ngày 11/01/2005 thủ tướng phủ “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010 ”, nhằm khắc phục hạn chế việc tiếp cận công nghệ dạy học đại thời gian vừa qua, đơn vị trường học, sở dạy nghề nên tập trung vào số biện pháp: ( trích từ báo lao động 2007 ). - Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên công nghệ dạy học đại, đổi phương pháp dạy học thông qua ứng dụng trang thiết bị dạy học mới, thiết bị công nghệ thông tin; Có sách khuyến khích giảng viên ứng dụng công nghệ dạy học đại giảng dạy đổi phương pháp dạy học. -7- - Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học mới, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, đáp ứng tốt yêu cầu tiếp cận công nghệ dạy học đại xây dựng hoàn thiện hệ thống mạng máy tính nội ( LAN-local network ); đầu tư phòng học đa phuơng tiện ( Multimedia room ); trang thiết bị đủ máy tính ( có kết nối Internet ) cho tổ, môn cho giáo viên; xây dựng hệ thống liệu điện tử trường… - Tăng cường bồi dưỡng công nghệ thông tin – truyền thông; chuyển giao công nghệ khả khai thác, sử dụng mạng; kỹ sư phạm cho giáo viên, tạo điều kiện cho họ tự xây dựng giảng điện tử, phần mềm phục vụ cho việc dạy học. - Đẩy mạnh bồi dưỡng ngoại ngữ ( đặc biệt tiếng Anh ) cho giáo viên đủ khả ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực dạy – học tốt nhất. c/. Kết luận: Việc ứng dụng công nghệ dạy học đại, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin trường học, có ý kiến khác quan điểm, lý luận, khó khăn đầu tư kinh phí, thói quen tâm lý thực tiễn ứng dụng công nghệ dạy học truyền thống, song công nghệ dạy học đại ngày phát triển phù hợp với trình độ phát triển khoa học. Nếu hiểu vận dụng công nghệ dạy học đại ( công nghệ thông tin ) dạy học, người dạy không dạy mà dạy tốt, người học không học mà học tốt, mục tiêu việc dạy học tiếp cận với công nghệ thông tin nay. Thạnh Hòa, ngày tháng năm 2009 Người viết thành tích XÁC NHẠN CỦA BGH TRƯỜNG Nguyễn Phước Hiếu -8- . nghiệp tham quan du lịch ở Hà Tiên vừa qua. II/. Thành tích đạt được: 1. Sơ lược thành tích của đơn vị: 5 năm liền đơn vị tập thể đạt thành tích “Tập thể lao động xuất sắc” được Bằng khen UBND. chuẩn bị bài của Học Sinh qua các nội dung của chương, bằng cách cho học sinh phát biểu : Nội dung các định nghĩa, hoặc các tính chất, hoặc các dấu hiệu nhận biết, hoặc các định lí v.v. Em nào phát. ternet; các lý thuyết về phát triển chương trình hiện đại, tổ chức khoa học lao động sư phạm, các hệ thống tích hợp với các mạng siêu lộ thông tin đa chiều, đa chức năng ( Mu timedia )…Ở các nước

Ngày đăng: 25/09/2015, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan