Những khái niệm cơ bản bệnh học thủy sản

64 439 0
Những khái niệm cơ bản bệnh học thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO Chương I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN BỆNH HỌC THỦY SẢN GV. ThS. Trương Đình Hoài Bộ môn: Môi trường Bệnh thủy sản I. ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Định nghĩa  BĐVTS trạng thái bất bình thường thể cấu trúc chức tác động trực tiếp hay gián tiếp nhận tố vô sinh (yếu tố MT, D2) hữu sinh (virus, vi khuẩn, nấm, loại KST khác nhau).  Biểu BĐVTS: - Trạng thái hđ không bt (không giữ thăng bằng, đầu, dạt bờ), hô hấp nhanh, hđ chậm chạp… - Bỏ ăn, có thay đổi màu sắc phận hay toàn thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn, chết. Cá chép bị xuất huyết Cá trắm cỏ bị xuất huyết, tuột vảy Mang c¸ chÐp bÞ bÖnh VÕt loÐt trªn th©n c¸ chÐp 2. Phân loại bệnh động vật 2.1. Căn vào nguyên nhân gây bệnh: SV phi ký sinh VSV Địch Hại Vi sinh vật (Truyền nhiễm) Sinh vật ký sinh Động vật (Ký Sinh Trùng) BỆNH ĐVTS Bệnh Môi trường Phi VSV Bệnh Dinh Dưỡng Bệnh Di truyền 2. Phân loại bệnh động vật 2.2. Căn vào tính chất nhiễm bệnh BỆNH ĐVTS Đơn nhiễm Đa nhiễm Nguyên phát Kế phát tác nhân Nhiều T.Nhân Cùng lúc Nhiễm Bội nhiễm Tái nhiễm Tái phát 2. Phân loại bệnh động vật 2.3. Căn vào vị trí cư trú phạm vi gây tác hại bệnh  Bệnh cục bộ.  Bệnh toàn thân. * Trong thực tế, - Có thể bệnh cục sau khỏi mà không gây tác hại đáng kể - Có thể bệnh cục PT thành bệnh toàn thân. 2. Phân loại bệnh động vật 2.4. Căn vào mức độ nặng nhẹ diễn biến bệnh  Bệnh cấp tính: thường bệnh TN, bệnh yếu tố MT. - Một số bệnh KST động vật đơn bào (Protozoa): Như bệnh trùng dưa cá trê hương 24-48 giờ, cá bị chết 100% bị nhiễm với tỷ lệ cường độ cao.  Bệnh mạn tính: Bệnh lý kéo dài, không mãnh liệt không dễ tiêu diệt, ảnh hưởng lớn tới ST đv bị bệnh: - Bệnh MBV (Penaeus Mondon Baculovirus) thường xảy dạng mãn tính với tôm sú ao nuôi thương phẩm, gây tượng phân đàn lớn, còi cọc, chậm lớn "bệnh tôm kim, bệnh còi", đàn tôm nhiễm bệnh suốt chu kỳ nuôi 3-4 tháng, làm tôm yếu dễ bị nhiễm sv khác. 3. Các thời kỳ phát triển bệnh ĐVTS 3.1. Thời kỳ ủ bệnh: Chú ý: ĐVTS bị bệnh tác dộng học từ MT (bị thương) thời kỳ ủ bệnh. 3.2.Thời kỳ tiền phát 3.3. Thời kỳ toàn phát  Bệnh chữa khỏi, thể hoàn toàn khôi phục.  Chưa hoàn toàn hồi phục.  Không thể chữa khỏi bệnh: nấm trứng cá, bệnh đốm trắng tôm sú biểu  Phản ứng tế bào thể khả thực bào bạch cầu máu vật KS lạ, chúng có khả tiêu diệt tác nhân theo chế “bắt nuốt". Do vậy, thể bị công tác nhân gây bệnh, số lượng bạch cầu máu tăng lên.  Phản ứng dịch thể  Vật chủ nhận kt bị KST xâm nhập, sản sinh phản ứng dịch thể.  Phản ứng dịch thể có nhiều dạng khác như: Phản ứng ngưng kết, phân giải KST.  Cá tiết KT để trung hòa KN KST tiết ra.  Phản ứng MD thể vật chủ bệnh VSV gây virus, vi khuẩn, nấm, mà có KST. KST kt thể ký chủ sản sinh PƯMD, yếu hơn.  PƯDT: dịch nhày mang, da cá. - Khi mang da cá bị công KST, tổ chức tế bào tiết nhiều dịch nhày, chứa chất trung hòa độc tố, tiêu diệt tác nhân. - Nếu dịch tiết số lượng lớn mang cá tôm, chúng cản trở hoạt động hô hấp KC.  Phản ứng học  Da, vẩy cá vỏ kitin giáp xác, vỏ đá vôi ĐVTM rào chắn học, nhằm bảo vệ thể ĐVTS trước công xâm nhập TNGB, có KST. 7.3. Tác động MT ngoại cảnh đến KST  Cơ thể vật chủ tác động trực tiếp lên KST,  ĐK ngoại cảnh (MT) tác động trực tiếp (với KST ngoại KS), gián tiếp thông qua thể ký chủ (với KST nội KS). *Độ muối thuỷ vực ảnh hưởng đến KST  Mỗi loại KST có ngưỡng độ mặn thích hợp khác nhau. Nếu gặp MT có độ mặn thích hợp, KST sinh sôi nảy nở nhanh chóng, tăng cường độ tỷ lệ nhiễm, gây bệnh nặng vật chủ. Ngược lại, độ mặn không thích hợp với nhu cầu sinh thái KST, chúng khó tồn PT, nên mức độ nhiễm vật chủ thường thấp, bệnh không xảy ra.  Độ mặn MT ảnh hưởng trực tiếp tới thành phần giống loài khu hệ KST, phân bố địa lý khả gây bệnh mùa vụ gây bệnh KST .  Trong thực tế, dùng nước muối hay nước để tắm chữa bệnh KST ngoại KS cá nước nước mặn  To nước ảnh hưởng đến KST  To nước ảnh hưởng trực tiếp đến KST, mà ảnh hưởng đến KCTG KCCC KST đó.  ĐVTS ĐV biến nhiệt, nên ảnh hưởng To nước đến sống vật nuôi rõ ràng hơn, qua cho thấy KST nội KS ĐVTS chịu ảnh hưởng trực tiếp To.  Mỗi giống loài KST sống, PT To nước thích ứng. To cao hay thấp so với ngưỡng thích hợp kìm hãm tiêu diệt chúng. Ví dụ To nước ảnh hưởng đến KST  Sán đơn chủ 16 móc Dactylogyrus vastator To 24- 260C tỷ lệ nở cao: 80-90%, To >260C < 240C tỷ lệ nở trứng giảm đi. Sán đơn chủ 16 móc loài Dactylogyrus extensus thích hợp To 150c, To cao tỷ lệ nở trứng thấp.  KST Trichodina spp. PT mạnh gây bệnh vào cuối xuân đầu mùa hè, To nước khoảng 20-300C, To nước cao mùa hè thấp mùa đông kìm hãm PT KST này, mức độ nhiểm Trichodina giảm hẳn.  Trùng mỏ neo (Lernaea) thường gặp KS cá vào mùa đông xuân đầu mùa hè To thấp, To tăng cao vào mùa hè, mức độ nhiễm cá giảm. Ví dụ To nước ảnh hưởng đến KST  Trùng dưa (Ichthyophthirius multifilis) PT thích hợp To nước 15-250C, nên thường xuyên gặp KS gây bệnh cá vào mùa đông xuân miền Bắc Việt nam khu vực Đà Lạt. Trong khí đó, không gặp bệnh tỉnh Nam Trung Việt nam.  To yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến mùa vụ bệnh phân bố địa lý KST.  Yếu tố khác MT: ô nhiễm hữu - sán đơn chủ, giáp xác KS thường có mức độ nhiễm cá nuôi cao ngược lại. Mối liên quan khí độc (NH3, H2S) tới KST chưa nghiên cứu nhiều. 7.4. Quan hệ KST với Trên vật chủ, đồng thời bị nhiễm nhiều giống loài KST khác nhau, chúng nảy sinh mối quan hệ tương hỗ hay đối kháng. Có KST tồn ức chế, kt mở đường cho xâm nhập PT KST kia, từ mối quan hệ làm ảnh hưởng đến khu hệ KST.  Quan hệ hợp đồng: Là quan hệ KST có nhu cầu KC ĐK sinh thái: Trichodina với Chilodonella, Ichthyophthirius; Lernaea với Trichodina; Acanthocephala với Azygia, Asymphylodora.  Quan hệ đối kháng: Đây quan hệ KST có nhu cầu khác KC ĐKMT ngoại cảnh. Nên thể loài cá, gặp KST không gặp KST kia, mùa gặp KST không gặp KST kia: - Khi cá bị nhiễm KST Apiosoma (Glossatella) không nhiễm KST Chilodonella ngược lại. MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CƠ BẢN 1. Khái niệm bệnh lý: Khi động vật bị bệnh, hay số tổ chức quan hoạt động không bình thường, chúng bị rối loạn, ngừng trệ bị phá hủy. 2. Bệnh lý rối loạn hoạt động phần hệ thống tuần hoàn  Tụ máu  Xung huyết  Chảy máu (xuất huyết): Nội XH, ngoại XH Tụ máu Ruột xuất huyết cục máu đọng Gan tụ máu Thành ruột xuất huyết Nguyên nhân gây xuất huyết:  Do tác động học, Do KST KS, Do độc tố virus, vi khuẩn     làm thành mạch máu vỡ rải rác hay hàng loạt Rận cá (Argulus), trùng mỏ neo (Lernaea), đỉa cá (Piscicola) KS bám mang da hút máu gây chảy máu. Một số KST KS mạch máu, để hoàn thành chu kỳ phát triển, chúng dùng phận khoan lỗ để chui khỏi mạch máu, qua da cá MT gây chảy máu sán máu (Sanguinicola). Một số vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Pseudomonas fluorescens, Vibrio anguilarum .khi nhiểm vào thể cá tiết độc tố, làm vỡ thành mạch máu gây xh dội da bề mặt thể nôi quan. Một số virus Reovirus cá trắm cỏ, Rhabdovirus họ cá chép xâm nhập gây bệnh tạo bệnh lý xuất huyết nặng độc tố virus. Trong trình đánh bắt, vận chuyển, tác động học gây tượng xh hay thể ĐVTS.  Hiện tượng chảy máu, ĐB chảy máu cấp.  Hiện tượng thiếu máu  Thiếu máu toàn thân: Ở cá cho thấy tượng lờ đờ, mang nhợt nhạt, khả kháng bệnh giảm gây chết hàng loạt. - NN thiếu máu: thiếu d2 lâu ngày, bị bệnh mãn tính đường tiêu hóa, xh, KST hút máu KS …hoặc thiếu thành phần tạo máu như: Fe, Ca, P . - Tác hại việc thiếu máu tuỳ thuộc vào mức độ thiếu máu, thời gian, tính mẫn cảm tổ chức thể. - Nếu thiếu máu nghiêm trọng làm cho tế bào tổ chức bị chết dần dần, làm tê liệt toàn thân. Hiện tượng tắc mạch máu  Tắc mạch máu bọt khí: Hàm lượng số khí hoà tan nước cao, cao mức bão hòa, tồn dạng bọt khí nhỏ tạo chênh lệch áp suất bên mạch máu, bọt khí đẩy vào mạch máu gây tắc mạch máu.  Hiện tượng cá chết hàng loạt bão hòa DO.  DO thích hợp, 99-100% hemoglobin (Hb) máu chuyển thành Hemoglobin-Oxy (HbO2) mang ĐVTS, hệ thống tuần hoàn HĐBT.  Khi DO thấp có < 90% Hb chuyển thành HbO2 mang ĐVTS, thể thiếu oxy, bị sốc hay bị chết.  Nếu DO lớn tượng nở hoa tảo, hay cường độ sục khí cao, không 100% Hb chuyển thành HbO2 mà lượng oxy đẩy vào huyết tương máu cá dạng bọt khí. Các bọt khí vận chuyển mạch máu làm tắc mạch. Khi bệnh bọt khí xảy ra, tượng tắc mạnh xảy cục vị trí mà thường xảy toàn thân nên gây chết cá nhanh, hàng loạt.  Hiện tượng hoại tử cục - Hiện tượng hoại tử hội chứng lở loét (EUS), độc tố nấm Aphanomyces invadans KS cá gây hoại tử nghiêm trọng.Hoặc số loài vk Vibrio spp. KS thể giáp xác gây bệnh hoại tử cục phần phụ độc tố vk 3. Sự rối loạn xảy hệ thống tiêu hóa  Hoạt động tiêu hóa, hấp thụ bị ảnh hưởng  Hiện tượng tắc ruột thủng ruột - Do tác nhân gây bệnh - Do MT: To, pH, chất độc - Bệnh đường tiêu hóa 4. Sự rối loạn xảy quan hô hấp - Màu sắc, tổn thương mang ảnh hưởng đến trao đổi khí - NN: tác nhân gây bệnh xâm nhiễm mang, MT (DO), bệnh hệ tuần hoàn 5. Trao đổi chất bị rối loạn - Làm teo nhỏ tổ chức - Làm biến đổi số lượng chất lượng tổ chức tế bào: sưng tấy, phù nề, tăng mỡ, rỗi loạn trao đổi khoáng - Tổ chức bị viêm (MD) - Hình thành u bướu: u lành, u ác [...]... đặc sản dùng để ăn sống cần có chế độ kiểm dịch nghiêm khắc để tránh một số BTN lây lan và gây bệnh cho người KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1 Hiện tượng ký sinh 2 Định nghĩa bệnh ký sinh trùng  Bệnh ký sinh trùng là hiện tượng ký sinh + dấu hiệu bệnh lý, trong đó sinh vật ký sinh thuộc giới động vật  Ở ĐVTS, cũng tồn tại hàng loạt các BKST khác nhau: Bệnh do đv đơn bào ks, bệnh do giun sán ks, bệnh. .. nhiều bệnh khác); 4 Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản Đặc điểm 3 BĐVTS thường rất khó phát hiện (ĐB khó phát hiện bệnh sớm) Làm cho các biện pháp chữa trị ít mang lại hiệu qủa và rất tốn kém  Điều trị BĐVTS ít hiệu quả: - trình độ KT của người dân hạn chế - không thể chữa bệnh từng cá thể như đv trên cạn, ĐVTS bị bệnh cần chữa bệnh theo quần đàn - lượng thuốc dùng lớn và ĐB ta không thể biết chắc những. .. phương thức sống hoại sinh trên các vật chất hữu cơ, khi gặp vật chủ và đk ngoại cảnh cho phép thì sống ks gây bệnh 4.1 Nguồn gốc của bệnh truyền nhiễm (tiếp) * Một số TNGB là virus còn tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể của một số sv mang mầm bệnh, chúng có thể không gây bệnh cho các sv này nhưng lại là nguồn lưu giữ mầm bệnh, để lây nhiễm cho vật nuôi thủy sản khi sinh vật này chết hoặc là thức ăn cho vật...4 Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản Đặc điểm 1: Trên cơ thể ĐVTS thường xuyên mang mầm bệnh, nhưng không phải lúc nào bệnh lý cũng xuất hiện K/năng bị bệnh của ĐVTS phụ thuộc vào: - Sức đề kháng của cơ thể ĐVTS: hệ thống MDTN ở tất cả các loại ĐVTS và hệ thống MDĐH ở cá Do vậy, TNGB chỉ có thể gây bệnh khi nó chiến thắng được k/năng tự bảo vệ của ĐVTS -... tham gia sinh sản sẽ lây truyền virus này cho đàn con, và bệnh sẽ xảy ra rất nặng ở giai đoạn cá con < 20 ngày tuổi 5 Con đường xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào động vật thủy sản  Xâm nhập qua đường tiêu hóa: Đây là con đường xâm nhập chủ yếu của rất nhiều loại vk và virus khác nhau Tôm he khỏe mạnh có thể sử dụng xác của những con tôm chết vì các BTN nguy hiểm như bệnh đầu vàng, bệnh đốm trắng... ở ĐVTS có thể chuyển sang gây các bệnh nguy hiểm ở con người, như bệnh đường ruột ở người do Vibrrio parahaemolyticus, Vibrio cholera 4 Nguồn gốc và con đường lan truyền của bệnh ĐVTS 4.1 Nguồn gốc của bệnh truyền nhiễm ĐVTS *Mầm bệnh xâm nhập vào từ các nguồn nước  ĐVTS bị bệnh thải TNGB vào MT nước, TNGB xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều con đường: vết loét của cá, cơ quan tiêu hoá, qua mang, xoang... sinh 5.1 Những biến đổi thoái hóa Khi chuyển sang đời sống KS, một số cơ quan trong cơ thể ít sử dụng hay không sử dụng đến sẽ bị thoái hóa hoặc tiêu biến  Cơ quan vận động  Cơ quan tiêu hóa (Sán lá, sán dây)  Sự thoái hóa hoặc kém phát triển của các cơ quan cảm giác  Cơ quan thị giác thường rất kém phát triển ở các KST ngoại KS như sán lá đơn chủ (Monogenea), và hoàn toàn không có ở những KST... mới là cơ quan bám - Cơ quan bám giúp KST có thể bám chắc vào cơ thể ký chủ và chống lại phản ứng đào thải của ký chủ - Cơ quan bám PT mạnh hơn ở KST ngoại KS, vì ngoài tác động đào thải của chính cơ thể ký chủ, KST ngoại KS còn phải chống lại cả sức đào thải do ma sát của dòng nước - Trong số các KST nội KS, KST KS ở các cơ quan kín như máu, não, tủy sống, xoang cơ thể, cơ có cơ quan bám kém phát... thể bị bệnh có dùng thuốc hay không, trong khi đó những cá thể khỏe lại có nguy cơ hấp thụ một lượng thuốc lớn hơn yêu cầu cần thiết  Chữa trị BĐVTS thường khó xác định chính xác liều thuốc sử dụng 4 Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản Đặc điểm 4: BĐVTS có liên quan tới sức khỏe của con người và đv trên cạn Nhiều KST, ở giai đoạn ấu trùng ks ở cá, giáp xác, đvtm, ở gđ trưởng thành lại ks gây bệnh ở... truyền từ ĐVTS bị bệnh sang cho ĐVTS khoẻ  Bằng dòng nước: TNGB trong cơ thể ĐVTS bị bệnh rơi vào MT nước bằng nhiều cách khác nhau và sống tự do trong nước một thời gian, theo dòng nước, mầm bệnh có thể được đưa đi, xâm nhập vào vùng nuôi thuỷ sản khác và lây lan cho ĐVTS khoẻ mạnh  Do dụng cụ đánh bắt và vận chuyển ĐVTS: Khi vận chuyển hoặc đánh bắt ĐVTS bị bệnh, tác nhân gây bệnh có thể bám vào . LOGO NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN BỆNH HỌC THỦY SẢN GV. ThS. Trương Đình Hoài Bộ môn: Môi trường và Bệnh thủy sản Chương I I. ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT 1 khỏi bệnh: nấm ở trứng cá, bệnh đốm trắng ở tôm sú đã biểu hiện 4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản Đặc điểm 1: Trên cơ thể ĐVTS thường xuyên mang mầm bệnh, nhưng không phải lúc nào bệnh. 3.1. Thời kỳ ủ bệnh: Chú ý: khi ĐVTS bị bệnh do tác dộng cơ học từ MT (bị thương) thì không có thời kỳ ủ bệnh. 3.2.Thời kỳ tiền phát 3.3. Thời kỳ toàn phát  Bệnh được chữa khỏi, cơ thể hoàn

Ngày đăng: 24/09/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan