1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng Máy điện một chiều

26 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 441,91 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHICHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU II.. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHICHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU... BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KI

Trang 1

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

II Cấu tạo

I Khái quát

III Nguyên lý hoạt động

IV Quan hệ điện từ trong máy điện DC

VI Máy phát DC

VII Động cơ DC

Trang 2

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Trang 3

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

II Cấu tạo

Trang 4

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

II Cấu tạo

- Phần cảm gồm: cực từ chính , cực từ phụ , vỏ máy (gông từ),

nắp máy, cơ cấu chổi than

+ Cực từ chính: làm bằng nam châm điện (máy có công suất lớn) và làm

bằng nam châm vĩnh cửu(máy có công suất nhỏ) Cực từ chính tạo nên từtrường chính trong máy, cực từ gắn lên vỏ máy bằng bu lông hoặc đinh vít ,cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này được nối tiếp với nhau

+ Cực từ phụ: đặt xen kẽ giữa các cực từ chính, mắc nối tiếp với dây quấn

phần ứng để hạn chế tia lửa điện và cải thiện đổi chiều

+ Gông từ ( vỏ máy ): dùng để gắn các cực từ, làm mạch từ nối liền các cực từ,

do vậy vỏ máy được dẫn từ

+ Cơ cấu chổi than : chổi than đặt trong hộp chổi than, giá chổi than Dễ bị hao

mòn, thay thế khi bảo trì định kỳ

Trang 5

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

II Cấu tạo

- Phần cảm gồm: cực từ chính , cực từ phụ , vỏ máy (gông từ),

nắp máy, cơ cấu chổi than

Cực từ phụ

Cực từ chính

Hình a ) Stator

Trang 6

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

- Phần ứng gồm: trục, lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp.

Cổ góp điện

Chổi than

Các lá thép KTĐ

Các rãnh để đặt dây quấn

Hình b ) phần ứng

Trục

Cổ góp (vành đổi chiều): cổ góp gồm các phiến góp làm bằng đồng, giữa các phiến góp

cách điện với nhau bởi mica và cổ góp cũng được cách điện với trục rotor bằng ống phíp

Trong máy điện một chiều bộ phận chổi than và cổ góp dễ hư hỏng nhất

II Cấu tạo

Trang 7

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU III Nguyên lý hoạt động

Tải

N

S

v B

E

E a

b

c

d

Máy phát điện một chiều

e = B l v.sin ; chiều theo quy tắc bàn tay phải

Trang 8

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU III Nguyên lý hoạt động

Máy phát điện một chiều

Khi khung quay với tốc độ khơng đổi, hai thanh dẫn ab, cd lần lượt nằmdưới 2 cực từ khác tên (từ trường của hai cực nam châm khơng đổi), khungquay sẽ cảm ứng nên một sức điện động xoay chiều : e = B l v.sin

0

e

t nhiều khung dây đặt lệch nhau một gĩc  trong khơng gian để giảm bớt sự đập mạch

ở cổ gĩp, chổi than và quấn tăng số vịng dây để tăng cường sức điện động

Trang 9

BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU III Nguyên lý hoạt động

E

N

S

v B

Trang 10

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Các đại lượng định mức

- Công suất định mức: là công suất đầu ra của máy điện khi tải định mức

+ Công suất định mức của động cơ điện DC là công suất cơ đầu trục kéo tải định mức (W, KW, HP)

+ Công suất định mức của máy phát điện DC là công suất điện phát ra cấp cho tải định mức (W, KW, MW)

- Điện áp định mức: là điện áp ở hai đầu cực của máy điện DC khi có tải đm

- Dòng điện định mức: là dòng điện cấp vào (động cơ) hoặc dòng điện phát ra kéo tải định mức

- Dòng điện kích từ: là dòng điện trên cuộn dây kích từ

- Dòng điện phần ứng: là dòng điện đi qua phần ứng

Trang 11

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

IV Quan hệ điện từ trong máy điện DC

a60

pN

: hệ số kết cấu

p: số đôi cực; N : tổng số thanh dẫn ; a : số đôi mạch nhánh

 : từ thông ở cuộn dây kích từ n : tốc độ của máy điện

M đt = C M  I ư

CM =

a2

a 2

Trang 12

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

IV Quan hệ điện từ trong máy điện DC

4 Các loại tổn hao

hao sắt phụ thuộc nhiều yếu tố : tình trạng mạch từ, chất lượng lõi thép, hìnhdáng lõi thép

quấn kích từ, dây quấn phần ứng, điện trở tiếp xúc giữa chổi than với cổ góp

PCu = PCu kt + PCu ư = Pkt + PCu ư

P = Pkt + PCu ư + Pcơ + PFe

Trang 13

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

V Máy phát điện một chiều

Iư Iktnt

I

Ikt// Eư

Trang 14

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

V Máy phát điện một chiều

2 Sơ đồ tương đương và phương trình cân bằng sức điện động phần ứng

Cuộn dây kích từ tương đương điện trở Rkt

Tổn hao phần ứng tương đương điện trở Rư

Trang 15

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

V Máy phát điện một chiều

3 Giản đồ năng lượng của máy phát điện một chiều

Tổn hao đồng trên cuộn dây kích từ  Pkt = Rkt I2

kt = Ukt.IktTổn hao đồng trên phần ứng  P Cu ư = Rư I2ư

Trang 16

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

V Máy phát điện một chiều

3 Giản đồ năng lượng của máy phát điện một chiều

P P

Moment cơ cấp vào cho máy phát:

Moment điện từ của máy phát:

60

n 2

E n

E

Trang 17

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

V Máy phát điện một chiều

4 Đặc tính cơ bản của máy phát điện một chiều

+ Đặc tính không tải: U 0 = f (I kt ) = E ư ; I = 0 ; n = const.

Trang 18

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

V Máy phát điện một chiều

4 Đặc tính cơ bản của máy phát điện một chiều

+ Đặc tính ngoài ( đặc tính tải ) : U = f ( I ) I kt = const ; n = const

U

100

U

U U

% U

Trang 19

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

VI Động cơ điện một chiều

Trang 20

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

VI Động cơ điện một chiều

2 Sơ đồ tương đương và phương trình cân bằng sức điện động phần ứng

Cuộn dây kích từ tương đương điện trở Rkt

Tổn hao phần ứng tương đương điện trở Rư

URư = Rư.Iư : Điện áp rơi trên phần ứng

Eư và Iư ngược chiều, Eư gọi là sức phản điện

Ví dụ: Động cơ một chiều kích từ song song

Trang 21

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

VI Động cơ điện một chiều

3 Giản đồ năng lượng của động cơ điện một chiều

Tổn hao đồng trên cuộn dây kích từ  Pkt = Rkt I2

kt = Ukt.IktTổn hao đồng trên phần ứng  P Cu ư = Rư I2ư

Trang 22

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

VI Động cơ điện một chiều

3 Giản đồ năng lượng của động cơ điện một chiều

Moment cơ cấp cho tải của động cơ:

Moment điện từ của động cơ điện:

60

n 2

E n

Trang 23

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

VI Động cơ điện một chiều

4 Mở máy động cơ điện một chiều

Trang 24

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

VI Động cơ điện một chiều

4 Mở máy động cơ điện một chiều

b Mở máy gián tiếp

Giảm dòng điện mở máy bằng cách gắn điện trở phụ nối tiếp với phần ứng

3 4

Imm(t)

I’mm(t)

p

u R R

Trang 25

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

VI Động cơ điện một chiều

5 Đảo chiều quay động cơ một chiều :

Đảo chiều dòng điện kích từ hoặc đảo chiều cực tính nguồn điện đưa vàophần ứng

6 Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều :

U

n 

Rư tăng, (U – IưRư ) giảm, n giảm

(chỉ có thể tăng trong phạm vi điện áp cho phép) (chỉ có thể tăng trong khoảng từ 0 đến đm )

C

RIU

n Iư.Rư

Trang 26

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

VI Động cơ điện một chiều

7 Thắng động cơ một chiều :

- Thắng tái sinh: tốc độ của động cơ kéo rôto lớn hơn tốc độ quay của từ

trường.

- Thắng ngược: động cơ đang quay theo chiều thuận, đổi chiều dòng kích từ

mạch.

- Thắng động năng: động cơ đang quay, giữ nguồn điện cấp vào cuộn dây kích

nguồn điện ra khỏi cuộn dây kích từ.

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w