Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo
LỜI NÓI ĐẦU Điện nguồn lượng dùng rộng rãi ngành công nghiệp đời sống, phát triển rộng khắp nước. Do việc thiết kế cung cấp điện đóng vai trò vô quan trọng đưa nguồn điện từ nhà máy điện đến nhà máy xí nghiệp hộ tiêu thụ điện, đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn với giá thành hợp lý Công nghiệp hộ tiêu thụ điện lớn tình hình kinh tế nay, nhà máy xí nghiệp điện khí hóa, sử dụng loại máy sản xuất dùng điện để chuyển đổi thành dạng lượng khác phục vụ cho công sản xuất, kinh doanh chất lượng điện áp làm ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế nhà máy, phân xưởng toàn ngành công nghiệp. Do để đảm bảo độ tin cậy cấp điện nâng cao chất lương điện áp mối quan tâm hàng đầu đề án thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp Thương mại - dịch vụ chiếm tỷ ngày tăng kinh tế quốc dân khách sạn, siêu thị ….cần đáp ứng nguồn điện có chất lượng cao Khu vực nông thôn chiếm tỷ phụ tải tương đối lớn với 70% dân số nước. Điện sử dụng điện sinh hoạt thiết kế cung cấp điện cho nông thôn cần phải lưu ý hai đặc điểm quan trọng: Thứ nhất: Đồ thị phụ tải không phẳng phụ tải sinh hoạt tập chung vào buổi tối trạm bơm theo mùa có nghĩa thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax nhỏ Thứ hai: So với đô thị phụ tải nhỏ đối tượng sử dụng điện cách xa nên ý đến sụt áp đường dây đường dây dài Mặt khác đời sống kinh tế đại phận người dân tăng cao nên nhu cầu điện để phục vụ đời sống ngày cao đòi hỏi ngành điện cần phải đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, bên cạnh cần phải có thiết kế cung cấp điện cho đáp ứng yêu cầu khắt khe như: Đảm bảo chất lượng điện áp, công suất đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng thời điểm thiết kế không bị tải phát sinh phụ tải quãng thời gian định (3 ÷ 5) năm, không nên để dư nhiều công suất gây lãng phí chi phí chọn thiết bị kèm dẫn đến đầu tư hiệu chi phí kinh tế cao Do cần phải tính toán thiết kế cho kết hợp kỹ thuật kinh tế Với đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo” Trong thời gian làm với cố gắng thân hướng dẫn tận tình thầy Ngô Hồng Quang thầy cô môn em hoàn thành đồ án cung cấp điện, nhiên em không tránh khỏi thiếu sót. Do em kính mong nhận góp ý, dạy thầy cô để em có kinh nghiệm quý báu chuẩn bị cho công việc sau Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo thầy cô môn GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo, sản xuất loại máy kéo để cung cấp cho ngành kinh tế nước xuất .Đứng mặt tiêu thụ điện nhà máy hộ tiêu thụ điện lớn. Do tầm quan trọng nhà máy nên ta sếp nhà máy vào hộ tiêu thụ loại I. Cần cấp điện liên tục an toàn Nhà máy làm việc theo chế độ ca, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 4500h. Trong nhà máy có ban lý, phân xưởng sửa chữa khí kho vật liệu hộ loại II, phân xưởng lại hộ loại I Đứng phương diện kỹ thuật việc thiết kế điện phải đảm bảo gia tăng phụ tải tương lai, kinh tế kỹ thuật phải đề phương án cho không gây tải sau vài năm sản xuất không dư thừa công suất dự trữ gây hậu đầu tư không hiệu Bảng 1.1: Danh sách phân xưởng nhà làm việc nhà máy Số mặt Tên phân xưởng Công suất đặt kW 80 chưa thiết kế chiếu sáng Diện tích mặt m Ban quản lý phòng thiết kế Phân xưởng khí số 1500 3500 Phân xưởng khí số 1800 3912 Phân xưởng luyện kim mầu 2100 4150 Phân xưởng luyện kim đen 2300 6900 Phân xưởng sửa chữa khí Theo tính toán 2000 Phân xưởng rèn 1350 4156 Phân xưởng luyện kim 1200 5031 Bộ phận nén khí 1700 2656 10 Kho vật liệu 60 3900 11 Chiếu sáng phân xưởng Xác định theo diện tích 2312 CHƯƠNG I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN I) CÁC CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN I.I.1) Phương pháp xác định công suất phụ tải theo công suất đặt hệ số nhu cầu: Lúc phụ tải động lực phân xưởng xác định theo công thức Pđl = ksd.knc.Pđ ( I.1) Qđ = P tt.tgϕ 2 Stt = P tt+Q tt = (I.2) Pt t cosϕ (I.3) Trong công thức knc hệ số nhu cầu tra sổ tay kỹ thuật Cosϕ: Hệ số công suất tính toán tra từ sổ tay kỹ thuật sau tính tgϕ Pđl Qđl công suất động lực. + Ưu điểm: phương pháp đơn giản tinh toán nhanh + Nhược: phương pháp độ xác không cao I.I.2) Xác định phụ tải tính toán theo điện tích sử dụng: Còn phụ tải chiếu sáng phân xưởng xác định theo công suất chiếu sáng đơn vị diện tích theo công thức Pcs = P0.D (I.4) Trong P0 công suất chiếu sáng đơn vị diện tích với P0 = (10,15,20) ( W ) m D: diện tích chiếu sáng tính m Qcs = Pcs.tgϕ (I.5) Cosϕ = sử dụng đèn sợi đốt Cosϕ = 0,6 ÷ 0,8 sử dụng đèn huỳnh quang Công suất tính toán phân xưởng : Ptt = Pđl + Pcs (I.6) Qtt = Qđl + Qcs (I.7) Từ ta có Stt = P tt+Q (I.8) tt I.I.3) Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình: i=n Pđmnhóm = kmax.Ptb = kmax. Σ Pđm (I.9) i=1 Pđmnhóm = Pđlnhóm.tgϕ (I.10) Số máy nhóm từ ÷ 12 máy Nếu nhóm máy làm việc có thiết bị pha phải quy đổi pha Thiết bị đầu vào Upha (quạt gió) Pqđ = 3.Pđm (I.11) Thiết bị dầu vào Udây : Pqđ = Pđm (I.12) Nếu nhóm có thiết bị làm việc chế độ lặp lại phải quy đổi dài hạn Pqđ = Pđm. kđ% ( kđ % hệ số đóng điện %) kđ % = tlv t . 100 = lv .100 tlv+tnghỉ tΣ (I.13) Khi biết phụ tải tính toán phân xưởng ta có phụ tải toàn nhà máy cách lấy tổng phụ tải phân xưởng kể đến hệ số đồng thời i=n Pttxn =kđt Σ Pttxni i=1 (I.14) i=n Qttxn = kđt Σ Qttxni i=1 Cosϕ = Pttxn Qttxn (I.15) (I.16) kđt: hệ số đồng thời ( xét phụ tải không đồng thời cực đại) kđt = 0,9 ÷ 0.95 phân xưởng n = ÷ kđt = 0,8 ÷ 0,85 phân xưởng n = ÷ 10 II) XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TỪNG PHÂN XƯỞNG 1) Ban quản lý phòng thiết kế Công suất đặt 80kW Diện tích D = 2312 m Tra bảng knc = 0,8; cosϕ = 0,8 W Tra bảng PL1.7 công suất chiếu sáng P = 15( m2 ), sử dung đèn huỳnh quang nên cosϕcs = 0,85 • Công suất động lực: Pđl = knc.Pđ = 0,8.80 = 64 (kW) • Công suất phản kháng: Qđl = Pđl.tgϕ = 64.0,75 = 48 (kVAr) • Công suất chiếu sáng: Pcs = P0.D = 15.2312 = 34,68 (kW) • Công suất phản kháng chiếu sáng: Qcs = Pcs.tgϕcs = (kVAr) • Công suất tính toán tác dụng phân xưởng: Ptt = Pđl + Pcs = 64 + 34,68 = 98,68 (kW) • Công suất phản kháng phân xưởng Qtt = Qđl = 48 (kAVr) • Công suất tính toán toàn phần phân xưởng: Stt = P tt+Q Itt = Stt = U tt = 98,68 +48 = 109,7 (kVA) 109,7 = 167 (A) 3.0,38 2) Phân xưởng khí số Công suất đặt: 1500 (kW) Diện tích: D = 3500 (m ) Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng khí ta tìm knc = 0,3; cosϕ = 0,6 Tra bảng PL 1.7(TL1) ta công suất chiếu sáng P0 = 14 ( W ), dùng đèn sợi m2 đốt nên cosϕ = • Công suất động lực: Pđl = knc.Pđ = 0,3.1500 = 450 (kW) • Công suất phản kháng: Qđl = Pđl.tgϕ = 450.1,33 = 589,5 (kVAr) • Công suất chiếu sáng: Pcs = P0.D = 14.3500 = 49 (kW) • Công suất phản kháng chiếu sáng: Qcs = Pcs.tgϕcs = (kVAr) • Công suất tính toán tác dụng phân xưởng: Ptt = Pđl + Pcs = 450 + 49 = 499 (kW) • Công suất phản kháng phân xưởng Qtt = Qđl = 589,5 (kAVr) • Công suất tính toán toàn phần phân xưởng: Stt = P tt+Q Itt = 3) tt S tt = 3.0,38 = 499 +589,5 = 772,3 (kVA) 772,3 =1173,4(A) 3.0,38 Phân xưởng khí số 2: Công suất đặt: 1800 (kW) Diện tích: 3912 m Tra bảng PL1.3 (TL1) với phân xưởng khí ta tìm knc = 0,3; cosϕ = 0,6 Tra bảng PL 1.7 (TL1) ta công suất chiếu sáng P0 = 14 ( W ), dùng đèn m2 sợi đốt nên cosϕ = • Công suất động lực: Pđl = knc.Pđ = 0,3.1800 = 540 (kW) • Công suất phản kháng: Qđl = Pđl.tgϕ = 540.1,33 = 718,2 (kVAr) • Công suất chiếu sáng: Pcs = P0.D = 14.3912 = 54,7 (kW) • Công suất phản kháng chiếu sáng: Qcs = Pcs.tgϕcs = (kVAr) • Công suất tính toán tác dụng phân xưởng: Ptt = Pđl + Pcs = 540 + 54,7 = 594,7 (kW) • Công suất phản kháng phân xưởng Qtt = Qđl = 718,2 (kAVr) • Công suất tính toán toàn phần phân xưởng: Stt = P tt+Q Itt = tt = 594,7 +718,2 = 932,4 (kVA) S tt 932,4 = 1416,6 (A) = 3.0,38 3.0,38 4) Phân xưởng luyện kim màu: Công suất đặt: 2100 (kW) Diện tích: 4150 (m ) Tra bảng PL1.3 (TL1) với phân xưởng khí ta tìm knc = 0,6; cosϕ = 0,8 Tra bảng PL1.7 (TL1) ta công suất chiếu sáng P0 = 15 ( W ), dùng đèn sợi m2 đốt nên cosϕ = • Công suất động lực: Pđl = knc.Pđ = 0,6.2100 = 1260 (kW) • Công suất phản kháng: Qđl = Pđl.tgϕ = 1260.0,75 = 945 (kVAr) • Công suất chiếu sáng: Pcs = P0.D = 15.4150 = 62,25 (kW) • Công suất phản kháng chiếu sáng: Qcs = Pcs.tgϕcs = (kVAr) • Công suất tính toán tác dụng phân xưởng: Ptt = Pđl + Pcs = 1260 + 62,25 = 1322,25 (kW) • Công suất phản kháng phân xưởng Qtt = Qđl = 945 (kAVr) • Công suất tính toán toàn phần phân xưởng: Stt = P tt+Q Itt = 5) tt = 1322,25 +945 = 1625,22 (kVA) S tt 1625,22 = 2469,26 (A) = 3.0,38 3.0,38 Phân xưởng luyện kim đen: Công suất đặt: 2300 (kW) Diện tích: 6900 (m ) Tra bảng PL1.3 (TL1) với phân xưởng khí ta tìm knc = 0,6; cosϕ = 0,8 Tra bảng PL1.7 (TL1) ta công suất chiếu sáng P0 = 15 ( W ), dùng đèn sợi m2 đốt nên cosϕ = • Công suất động lực: Pđl = knc.Pđ = 0,6.2300 = 1380(kW) • Công suất phản kháng: Qđl = Pđl.tgϕ = 1380.0,75 = 1035 (kVAr) • Công suất chiếu sáng: Pcs = P0.D = 15.6900 = 103,5 (kW) • Công suất phản kháng chiếu sáng: Qcs = Pcs.tgϕcs = (kVAr) • Công suất tính toán tác dụng phân xưởng: Ptt = Pđl + Pcs = 1380 + 103,5 = 1483,5 (kW) • Công suất phản kháng phân xưởng Qtt = Qđl = 1035 (kAVr) • Công suất tính toán toàn phần phân xưởng: Stt = P tt+Q tt St t = 3.0,38 Itt = = 1483,5 +1035 = 1809 (kVA) 1809 = 2748 (A) 3.0,38 6) Phân xưởng rèn: Công suất đặt: Pđ = 1350 (kW) Diện tích : D = 4156 (m ) Tra bảng PL1.3 (TL1) với phân xưởng khí ta tìm knc = 0,5; cosϕ = 0,6 Tra bảng PL1.7 (TL1) ta công suất chiếu sáng P0 = 15 ( W ), dùng đèn sợi m2 đốt nên cosϕ = • Công suất động lực: Pđl = knc.Pđ = 0,5.1350 = 675 (kW) • Công suất phản kháng: Qđl = Pđl.tgϕ = 675.1,33 = 897,75 (kVAr) • Công suất chiếu sáng: Pcs = P0.D = 15.4156= 62,34(kW) • Công suất phản kháng chiếu sáng: Qcs = Pcs.tgϕcs = (kVAr) • Công suất tính toán tác dụng phân xưởng: Ptt = Pđl + Pcs = 675 + 62,34 = 737,34 (kW) • Công suất phản kháng phân xưởng Qtt = Qđl = 897,75 (kAVr) • Công suất tính toán toàn phần phân xưởng: Stt = P tt+Q Itt = Stt = 3.U 7) Phân xưởng nhiệt luyện: tt = 737,34 +897,75 = 1161,7 (kVA) 1161,7 = 1765 (A) 3.0,38 Công suất đặt: Pđ = 1200 (kW) Diện tích : D = 5013 (m ) Tra bảng PL1.3 (TL1) với phân xưởng khí ta tìm knc = 0,6; cosϕ = 0,8 Tra bảng PL1.7 (TL1) ta công suất chiếu sáng P0 = 15 ( W ), dùng đèn sợi m2 đốt nên cosϕ = • Công suất động lực: Pđl = knc.Pđ = 0,6.1200 = 720 (kW) • Công suất phản kháng: Qđl = Pđl.tgϕ = 720.0,75 = 540 (kVAr) • Công suất chiếu sáng: Pcs = P0.D = 15.5013= 75,2 (kW) • Công suất phản kháng chiếu sáng: Qcs = Pcs.tgϕcs = (kVAr) • Công suất tính toán tác dụng phân xưởng: Ptt = Pđl + Pcs = 720 + 75,2 = 795,2 (kW) • Công suất phản kháng phân xưởng Qtt = Qđl = 540 (kAVr) • Công suất tính toán toàn phần phân xưởng: Stt = P tt+Q = 795,2 +540 = 961,2 (kVA) Stt = 3.U Itt = 8) tt 961,2 = 1460,3 (A) 3.0,38 Bộ phận nén khí: Công suất đặt: Pđ = 1700 (kW) Diện tích : D = 2656 (m ) Tra bảng PL1.3 (TL1) với phân xưởng khí ta tìm knc = 0,6; cosϕ = 0,8 Tra bảng PL1.7 (TL1) ta công suất chiếu sáng P0 = 10 ( W ), dùng m2 đèn sợi đốt nên cosϕ = • Công suất động lực: Pđl = knc.Pđ = 0,6.1700 = 1020 (kW) • Công suất phản kháng: Qđl = Pđl.tgϕ = 1020.0,75 = 765 (kVAr) • Công suất chiếu sáng: Pcs = P0.D = 10.2656= 26,56 (kW) • Công suất phản kháng chiếu sáng: Qcs = Pcs.tgϕcs = (kVAr) Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 10 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 70 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 71 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 72 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 73 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 74 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 75 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 76 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 77 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 78 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 79 Lớp T2 K47 Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 80 Lớp T2 K47 [...]... CHƯƠNG II THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP Dựa vào công thức: U = 4,34 l+0,016P (kV) Trong đó: P là công suất tính toán của nhà máy L: là khoản cách từ biến áp trung gian vế nhà máy L = 4,5 (km) Như vậy cáp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy là: U = 4,34 4,5+0,016.5731,5 = 42,56(kV) Với quy mô nhà máy sản xuất máy kéo kéo như trên thì chỉ cần một trạm biến áp phân phối trung tâm nhận điện năng từ... đối lớn II) CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY a) Phương án 1: Phương án này sử dụng trạm phân phối trung tâm nhận điện từ hệ thống điện về cấp cho các trạm biến áp phân xưởng Các trạm biến áp phân xưởng B1,B2,B3,B4,B5,B6 hạ áp từ 10 kV xuống 0,4 kV cấp điện cho các phân xưởng b) Phương án 2: Phương án náy sử dụng trạm phân phối trung tâm nhận điện từ hệ thống điện về cấp cho các trạm biến áp phân... Án Cung Cấp Điện Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Lớp T2 K47 24 Số trên m bằng III) XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN NHÀ MÁY Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy i = 10 Pttnm = kđt Σ i=1 Ptti = 0,85.6743 = 5731,5 (kW) Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy: i = 10 Σ Qttnm = kđt i=1 Qtti = 0,85.5668 = 4817,8 (kVAr) Phụ tải tính toán toàn phần toàn nhàn... 7 7 Máy tiện ren 1 12 8,1 8,1 Máy tiện ren 1 13 10 10 Máy tiện ren 1 14 14 14 Máy tiện ren 1 15 4,5 4,5 Máy tiện ren 1 16 10 10 Máy tiện ren 1 17 20 20 Máy khoan đứng 1 18 0,85 0,85 9 - 78,95 78,95 Máy khoan bàn 1 22 0,85 0,85 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 2,5 2,5 Máy cạo Nhóm I 1 1 27 1,0 1,0 1 30 2,8 2,8 1 31 1,7 1,7 Cộng theo nhóm I Nhóm II Cộng theo nhóm II Nhóm III Máy mài thô Máy cắt liên hợp Máy. .. biến áp phân phối trung tâm nhận điện năng từ trạm biến áp trung gian về phân phối cho các trạm biến áp phân xưởng Điện năng cung cấp cho hệ thống biến áp phân xưởng thông qua trạm phân phối trung tâm(TPPTT) Nhờ vậy việc quản lý vận hành mạng cao áp nhà máy thuận lợi hơn, tẩn thất điện năng giảm,độ tin cậy về cung cấp điện tăng, song vốn đầu tư cũng lớn hơn Trong thực tế đây là phương án thường được... 11,45 (kVA) Vậy dòng điện tính toán : Itt = S tt = 3.U 11,45 = 17,39 (A) 3.0,38 b) Tính phụ tải nhóm II: Ký hiệu Tên nhóm Tên thiết bị trong nhóm Số Công suất(kW) trên mặt lượng Máy phay răng 1 10 4,5 4,5 Máy phay vạn năng 1 11 7 7 Máy tiện ren 1 12 8,1 8,1 Máy tiện ren 1 13 10 10 Máy tiện ren 1 14 14 14 Máy tiện ren 1 15 4,5 4,5 Máy tiện ren 1 16 10 10 Máy tiện ren 1 17 20 20 Máy khoan đứng Nhóm II... dùng hai máy biến áp còn cung cấp điện cho hộ loại III nên dùng một máy biến áp Công suất máy biến áp được chọn theo điều kiện sau: n.khc.SđmB ≥ Stt Và kiểm ra điều kiện sự cố một biến áp(trong trạm có nhiều máy biến áp) (n-1).khc.kqt.SđmB = Sttsc Trong đó: n là số máy biến áp trong trạm biến áp khc: là hê số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn máy biến áp do Việt Nam sản xuất nên hệ số hiệu chỉnh... tt = 2 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn SđmB = 560 (kVA) Kiểm tra điều kiện sự cố: Sttsc (n -1).kqt.SđmB > Sttsc = 0,7Stt ⇒ (2-1).1,4.SđmB > 0,7.(1105- 144) Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đình Dũng Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện 30 Lớp T2 K47 0,7(1105-144) = 480,5 (kVA) 1,4 Vậy chọn 2 máy biên áp 560 (kVA) là hợp lý ⇒ SđmB > Trạm biến áp B4 cấp điện cho phân xưởng luyện kim đen Trạm đặt 2 máy biến áp làm... tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt vân hành sửa chữa bảo dưỡng, an toàn và kinh tế Số lượng máy biến áp được lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cung cấp của phụ tải,điều kiện vận chuyển lắp đặt, chế độ làm việc của phụ tải Trong mọi trường hợp trạm biến áp chỉ đặt một máy biến áp sẽ kinh tế và vận hành thuận tiện nhưng độ tin cây không cao.Các trạm biến áp cung cấp điện cho hộ loại I, loại II nên dùng hai máy. .. lượng Tên thiết bị trong nhóm Ký hiệu trên mặt bằng Công suất(kW) Một TB Tổng TB Máy cưa kiểu đai 1 1 1 Khoan bàn 1 3 0,65 0,65 Máy mài thô 1 5 2,8 2,8 Máy khoan đứng 1 6 2,8 2,8 Máy bào ngang 1 7 4,5 4,5 Máy xọc 1 8 2,8 2,8 Máy tròn vạn năng Nhóm I 1 1 9 2,8 2,8 7 - 17,35 17,35 Cộng theo nhóm I Tổng số thiết bị trong nhóm I là n = 7 Tổng công suất của thiết bị trong nhóm P = 17,35kW Số thiết bị có . THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo, sản xuất ra các loại máy kéo để cung cấp cho các ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu .Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trong. từng nhà máy, phân xưởng cũng như của toàn ngành công nghiệp. Do vậy để đảm bảo độ tin cậy cấp điện và nâng cao chất lương điện áp là mối quan tâm hàng đầu của các đề án thiết kế cung cấp điện cho. chọn thiết bị đi kèm dẫn đến đầu tư kém hiệu quả bởi chi phí kinh tế quá cao 1 Do vậy cần phải tính toán thiết kế sao cho kết hợp giữa kỹ thuật và kinh tế Với đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho