Phân tích nhân vật em bé xi mông

3 1.1K 0
Phân tích nhân vật em bé xi mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích nhân vật em bé Xi mông November 13, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích nhân vật em bé Xi-mông qua đoạn trích truyện ngắn “Bố Xi-mông” nhà văn Mô-pa-xăng. Với hàng chục tiểu thuyết, khoảng 300 truyện ngắn, tên tuổi Mô-pa-xăng, nhà văn vĩ đại Pháp cuối kỉ XIX trở thành bất tử. Cuộc đời nhà văn trang buồn . Có lẽ nên ông mói viết thân phận người với nhiều cảm thương thân thiết thế? Truyện ngắn “Bố Xi-mông” kể nỗi tủi nhục em bé “không có bố’ với bao tình yêu thương, chứa chan tinh thần nhân đạo. Bé Xi-mông mẹ em – chị Blăng-sốt thật đáng thương; đời hai mẹ để lại lòng độc giả nhiều thương cảm. 1. Xi-mông đứa giá thú. Mẹ em “một cô gái đẹp vùng” bị lầm lỡ tình yêu… Hai mẹ sống âm thầm nhà nhỏ quét vôi trắng sẽ. Người đàn bà tên Blăng-sốt “cao lớn, xanh xao” phải lao động cực nhọc để nuổi trước nhìn ghẻ lạnh người đời. Tuổi thơ Xi-mông chuỗi ngày cô đơn nhà nhỏ, lạnh lẽo. Em thiếu tình thương chăm sóc bố. Trường học nôi hạnh phức em. Tám tuổi, em đến trường. Lớp học nơi hội tụ đứa trẻ thô lỗ, cục cằn; ác xấu sớm ngự trị tâm hồn chúng. Ximông đau khổ, cay đắng bị lũ trẻ hạ lưu dùng lời “ác độc” nhất, tiếng cười khả ố nhất, giễu cợt đẩy dồn em đến chân tường. Xi-mông phải tự vệ bị lũ trẻ “quỷ quái” hành hạ suốt ngày qua ngày khác. Người đọc kỷ không khỏi buồn phiền xót xa nghĩ em Xi-mông bị bạn học lớp làm cho đau đớn thể xác lẫn tâm hồn. Bị bọn trẻ “xua đuổi”, bị đánh tơi tả, bé Xi-mông đau khổ, bế tắc hoàn toàn. Em phải chết. Em sống tủi nhục “không có bố. Dòng sông, nơi em đến tự tử xoa dịu nỗi đau khổ cô đơn em? Một đứa bé tuổi cảm thấy sống nỗi đau khổ, nỗi nhục, phải nhảy xuống sông tự tử, bi kịch thân phận người lên đến cực điểm. Tình tiết cảm động điển hình cho nỗi đau khổ cô đơn em bé cõi đời lí mà “không có bố”. Đọc truyện “Bố Xi-mông”, mà không xúc động? 2. Xi-mông với bãi cỏ xanh, với nhái cạnh dòng sông miêu tả đầy chất thơ. Thiên nhiên đẹp. Trời ấm , Ánh nắng êm đềm sưởi nóng cỏ. Nước lấp lánh gương. Bãi cỏ xanh nôi xoa dịu nỗi đau khổ cô đơn em. Xi-mông ngắm dòng sông, em thèm nằm ngủ bãi cò nắng ấm. Con nhái màu xanh “giương tròn mắt có vành vàng” níu giữ chân em trước tử thần? Xi-mông sống hồn nhiên trước cảnh sắc thiên nhiên. Nhưng nỗi đau thân phận lớn. Đây hình ảnh Xi-mông: “Người em rung lên, em quỳ xuống em đọc kinh cầu nguyện trước ngủ”. Em khóc nức nở. Em “chỉ khóc mà thôi”. Em chẳng nhìn thấy nữa. Em dần đến tuyệt vọng. Mô-pa-xăng miêu tả tâm lý bé Xi-mông với tất tình thương xót. Ông cho người thấy rằng, dù thiên nhiên có đẹp đến đâu, ngoại cảnh có đẹp đến đâu người bất hạnh, khó sống cảnh ngộ cô đơn thiếu tình thương, đứa bé “không có bố. 3. Một tình bất ngờ xảy đến. Chú thợ rèn “cao lớn, râu tóc đen quăn… nhân hậu” đến với Xi-mông. Chú “lau khô” đôi mắt đẫm lộ em. Chú an ủi em với tình thương người “có phép lạ”: “Thôi nào, nguôi nào, cháu bé, với nhà mẹ. Người ta cho cháu… ông bố”. Một câu nói giản dị xoa dịu buồn cô đơn cho bé Xi-mông, cho mẹ em – chị Blăng-sốt. Cảnh bé Xi-mông bất ngờ gặp thợ rèn bên bờ sông cảnh cảm động. Em bé thơ ngây sống, người ta cho em “một ông bố”. Đọan đối thoại thợ rèn bé Xi-mông thấm đẫm tình cảm nhân đạo. Nước mắt khô dần má em; em thợ rèn dắt tay đưa với mẹ. Tính cách bé Xi-mông khắc hoạ đậm nét em gặp lại mẹ. Em hỏi thợ rèn: “Chú có muốn làm bố cháu khôngKhi thợ rèn nhấc bổng lên, hôn vào má em nói: “Có chứ, có muốn” tâm hồn em “hoàn toàn khuây khỏa” em khắc tên Phi-lip vào lòng, với niềm tự hào “có bổ”. Câu nói Xi-mông lời nguyền hẹn ước: “Chú Phi- líp, bố cháu nhé!”. Có bố, niềm hạnh phúc em bé cõi đời. Có bố có nơi nương tựa. “Con có cha nhà có nóc” (Tục ngữ). Có bố tức có quyền làm người. Có bố, tuổi thơ thực sư sống hạnh phúc. Xi-mông dã hãnh diện tuyên bố với lũ bạn “như ném đá”: “Bố tao ấy, bố tao Phi-líp”. Em có bố. Em cảm thấy lớn lên! Đó niềm vui hạnh phúc tuổi thơ! Đọc truyện “Bố Xi-mông”, mà không xúc động? Mô-pa-xăng nếm bao cay đắng thân phận mồ côi từ độ lên mười, nên ông dành cho bé Xi-mông chị Blăng-sốt bao cảm thông tình thương san sẻ. Tình cảm nhân đạo dạt trang văn ông. Cái hay đoạn văn bút pháp tinh tế lấy cảnh để tả tình, nghệ thuật đối thoại, tình thợ rèn gặp bé Xi-mông bờ sông, thợ rèn gặp chị Blăng-sốt. “Không cố bố đau khổ!", “Có bố hạnh phúc!”. Như chân lý giản dị, giàu nhân bản. Bé Ximông thật đáng thương đáng yêu Read more: http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-nhan-vat-em-be-xi-mong/#ixzz3mXzKyU6N . Phân tích nhân vật em bé Xi mông November 13, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích nhân vật em bé Xi- mông qua đoạn trích trong truyện ngắn “Bố của Xi- mông . Đây là hình ảnh Xi- mông: “Người em rung lên, em quỳ xuống và em đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ”. Em khóc nức nở. Em “chỉ khóc mà thôi”. Em chẳng nhìn thấy gì nữa. Em đi dần đến tuyệt. rất cảm động. Em bé thơ ngây được sống, và người ta sẽ cho em “một ông bố”. Đọan đối thoại giữa chú thợ rèn và bé Xi- mông thấm đẫm tình cảm nhân đạo. Nước mắt khô dần trên má em; em đã được chú

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan