Viết về người hàng xóm của em

3 2.1K 0
Viết về người hàng xóm của em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viết người hàng xóm em October 1, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu tiểu học - Tác giả: qt Đề bài: 1. Kể người hàng xóm mà em quý mến. 2. Viết điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn. I. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Đề gồm có phần: Phần kể phần viết. Nội dung kể phần viết giống “kể, viết người hàng xóm mà em quý mến”. Để thực nội dung này, em cần tham khảo câu hỏi gợi ý sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi liên kết nội dung câu trả lời lại, xem em thực yêu cầu đề ra. Sau câu hỏi gợi ý mở rộng để em tham khảo giúp em hiểu được, viết đoạn văn hay. - Gợi ý dàn bài: + Giới thiệu người hàng xóm mà em kể, viết người đó: Tên gì? Người già hay trẻ, đàn bà hay đàn ông, niên hay thiếu nữ? Người độ, tuổi, dễ tính hay khó tính, dễ gần hay khó gần, yêu mến trẻ em sao…? + Nghề nghiệp người trước bây giờ? + Quan hệ tình cảm gia đình em với người Hàng xóm sao? Tình cảm em với người ngược lại? + Cảm nghĩ em người hàng xóm? * Lưu ý: – Phần kể thuộc văn nói, cần ý ngữ điệu kể. - Phần viết thuộc văn viết, cần ý trau chuốt từ ngữ dùng để câu văn vừa ngữ pháp vừa có hình ảnh, ý diễn đạt rõ ràng trôi chảy. Bài làm Nhà chị Phương cách nhà em hẻm nhỏ. Hàng ngày, em thường sang chơi với chị chị cưng chiều lắm. Mồ côi mẹ từ bé, chị thiếu tình thương bao la người mẹ. Bố chị vậy, nuôi chị bây giờ. Năm chị học lớp Mười hai trường chuyên tỉnh. Cả xóm em, khen chị, quý chị. Bởi chị vừa đẹp người vừa đẹp nết. Đặc biệt chị có điểm mà em quý mến kính phục. Đó tình thương chị người già. Bà cụ Tứ cách nhà em khoảnh vườn. Bà sống đơn độc thân nhà nhỏ, không cái, cháu chắt. Nghe đâu trước cụ có gia đình, chiến tranh cướp ông lão anh trai bà. Từ bây giờ, bà sống thui thủi mình. Cảm thông với số phận đơn bà cụ, chị Phượng không ngày không đến thăm. Mỗi lần đến với bà cụ, chị thường rủ em cùng. Chị giúp bà quét dọn nhà cửa, giặt giũ quần áo, cơm cháo cho bà bà bệnh. Không ruột rà máu mủ, không họ hàng thân thích, mà chị Phượng chăm bà, thương yêu bà bà nội, bà ngoại mình. Điều thật đáng quý. Còn với em, chị coi em đứa ruột. Có ngon, đẹp, chị chia phần cho em, hướng dẫn thêm cho em học nữa. Bố mẹ em quý chị, coi chị gái mình. Bài làm Ở cách nhà hai hộ nhà bác Khánh. Bác bạn ba tôi, công tác với tỉnh. Nhà nhà bác thân lắm. Ba coi bác người anh ruột mình. Còn bác lại coi ba người em trai bác. Tết cúng giỗ hai nhà có nhau. Ba thường nói: “Bác Khánh người tốt, quý trọng bác ấy, thương bác ngần tuổi đời mà mụn con. Nhiều lần ngồi uống cà phê với bác ấy, thấy bác thẫn thờ nhìn đôi vợ chồng vui vẻ dẫn đứa dạo chơi mà thương bác đến vô cùng”. Bác coi hai chị em đứa bác vậy. Đi đâu xa về, bác có quà cho chị em tôi. Lúc hộp bánh sô cô la, lúc búp bê tóc văng, mắt xanh, lúc gấu nhồi mập ú… Bác thường gọi hai chị em tên gọi thật dễ thương: “Con gái!”. Mỗi lần thế, thường chạy đến bên bác. Bác ôm vào lòng, đặt lên trán tôi, má hôn ấm áp. Tôi có cảm giác giống hệt ba thường ôm vào lòng vậy. Cả hai chị em tôi nhớ nhớ ba mình. Nhớ đến da diết. Bài làm Phía bên khu vườn nhà nhà bà Hợi. Bà “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Bà có năm người con: bốn trai, gái. Hai anh trai ông cụ hi sinh kháng chiến chống Mĩ. Hai người lại cụ có gia đình tỉnh. Mấy lần anh trai rước bà lên chung, bà không đi. Bà nói quê quen rồi, bà không đâu cả. Năm nay, bà sáu mươi khỏe mạnh, hoạt bát. Trong xóm, quý mến, kính trọng bà. Bà thường hay sang nhà chơi với nội tôi. Hai bà quý nhau. Lần gặp tôi, bà ôm vào lòng, vuốt mái tóc dài vai mà nói: “Tối nay, sang ngủ với bà cho vui. Bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe chuyện đánh Mĩ nữa. Cháu thích chuyện gì, bà kể chuyện đó!” Bà thương tôi. Có quà ngon mà Hòa, cô Hạnh gửi biếu bà, bà dành phần cho nội tôi. Trong xóm tôi, có chuyện khúc mắc xóm giềng với nhau, người ta thường nhờ bà đến hòa giải. Nội thường nói: “Ở xóm bà Hợi trung tâm đoàn kết, chất kết dính người lại với tình làng nghĩa xóm”. Bà Hợi đó. Không riêng kính trọng quý mến mà xóm làng nể trọng bà. Bài làm Cách nhà không xa nhà anh Hoàng. Anh Hoàng học lớp Mười Hai với anh trai tôi. Tối nào, hai anh học chung, thi nhà tôi, nhà anh. Ba mẹ anh có anh trai độc nhất. Nhiều người cho đứa độc thường nghịch ngợm khó bảo. Không biết lời nói hay sai, riêng tôi thấy không đúng. Anh Hoàng người mà quý trọng. Cả mẹ ba khen anh Hoàng ngoan, hiền, dễ thương. Nhiều lúc ba thường nói với anh Trung rằng: “Con làm bạn với Hoàng ba yên tâm rồi. Gia đình gia đình giả, mà sống bình thường, không đua đòi lổng, lại chăm học nữa. Con nên học Hoàng đức tính ấy!”. Những ba nói anh Hoàng, khẳng định cả. Chưa thấy anh cầm điếu thuốc hay uống li rượu. Anh đến nhà thường cầm sách, tập để học, thinh thoảng rủ anh dạo mát quanh vườn lát, hai anh lại ngồi vào bàn, cắm cúi học bài. Tuần nào, anh mua cho “Khăn quàng đỏ” dặn đọc mẩu chuyện để kể cho anh nghe. Tôi quý mến anh Hoàng anh Trung vậy. Read more: http://taplamvan.edu.vn/viet-ve-nguoi-hang-xom-cua-em/#ixzz3mUj4FurP . trẻ em ra sao…? + Nghề nghiệp của người đó trước đây và bây giờ? + Quan hệ tình cảm của gia đình em với người Hàng xóm ra sao? Tình cảm của em với người đó và ngược lại? + Cảm nghĩ của em về người. Viết về người hàng xóm của em October 1, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu tiểu học - Tác giả: qt Đề bài: 1. Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. 2. Viết những điều em vừa kể thành. bài gồm có 2 phần: Phần kể và phần viết. Nội dung kể và phần viết đều giống nhau “kể, viết về một người hàng xóm mà em quý mến”. Để thực hiện nội dung này, em cần tham khảo các câu hỏi gợi ý

Ngày đăng: 23/09/2015, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan