Soạn MẸ TÔI. MẸ TÔI (Ét-môn-đô A-mi-xi) 1. VỀ TÁC GIẢ Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) nhà văn I-ta-li-a, người viết sách giáo dục Những lòng cao tiếng (trong có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông tác giả sách Cuộc đời chiến binh (1868), Cuốn truyện người thầy (1890), Giữa trường nhà (1892),… Trong sách đó, vấn đề quan hệ thầy trò, gia đình nhà trường, quan hệ bè bạn,… thể sinh động qua câu chuyện hấp dẫn bổ ích. 1. 2. KIẾN THỨC CƠ BẢN Mặc dù có nhan đề Mẹ văn lại viết dạng thư người bố gửi cho trai. Cách thể độc đáo giúp cho phẩm chất người mẹ (nội dung chủ yếu tác phẩm) thể cách khách quan trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ nhanh chóng hiểu vấn đề. 3. Qua thư, nhận thấy người bố buồn bã tức giận trước thái độ cách ứng xử En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô lời thiếu lễ độ với mẹ). Những câu văn thể thái độ người bố: - “… việc không tái phạm nữa”. - “Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy”. - “bố nén tức giận con”. - “Từ nay, không lời nói nặng với mẹ”. - “…thà bố con, thấy bội bạc với mẹ”. … 3. Các hình ảnh, chi tiết nói người mẹ En-ri-cô: “…mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con,…khi nghĩ con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”. Những chi tiết cho thấy, mẹ En-ri-cô người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô biết người mẹ khác, sẵn sàng hi sinh tất cho đứa yêu. 4. Em lựa chọn phương án phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” đọc thư bố? 5. 6. 7. 8. 9. a) Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cô. b) Vì En-ri-cô sợ bố. c) Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố. d) Vì lời nói chân tình sâu sắc bố. e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ. Gợi ý: Có thể lựa chọn phương án: a, c d. 5*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì: - Nhắc nhở trực tiếp thường khó kiềm giữ nóng giận. - Nhắc nhở trực tiếp khó bày tỏ tình cảm sâu sắc tế nhị. - Nhắc nhở trực tiếp khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm lớn vào lòng tự trọng. Từ dẫn đến suy nghĩ tiêu cực đứa trẻ, khiến cho lời nhắc nhở không phát huy mục đích giáo dục mong muốn. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Vì viết dạng thư nên văn cốt truyện. Tuy nhiên, vào cách thể văn (đã nói trên) để tóm tắt nét chủ yếu sau: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói tình yêu, hi sinh to lớn mà mẹ dành cho En-ri-cô… Trước cách xử tế nhị không phần liệt, gay gắt bố, En-ri-cô vô hối hận. 2. Cách đọc Văn sử dụng giọng điệu giọng điệu người bố nói với con. Bởi vậy, đoạn thứ (được viết theo phương thức tự sự) đọc giọng chậm rãi, thể hối hận En-ri-cô, đoạn sau cần đọc bám sát giọng điệu người bố: thủ thỉ tâm tình (nói tình yêu hi sinh mẹ En-ri-cô), tức giận (biểu lộ thái độ giận trước cách nói En-ri-cô với mẹ),… 3. Có thể chọn đoạn văn sau để học thuộc lòng: Con nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng cả. Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên nó. 4. Kể lại việc em lỡ gây khiến bố mẹ, mẹ buồn phiền. Trong đời người thơ ấu hẳn không lần mắc lỗi khiến cho bố mẹ phải phiền lòng. Em nhớ lại câu chuyện (của thân, người khác mà em chứng kiến hay nghe kể lại) khiến phải băn khoăn, day dứt kể lại câu chuyện đó. Cần ý nêu học cho thân. . Soạn bài MẸ TÔI. MẸ TÔI (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) 1. VỀ TÁC GIẢ Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a,. được thốt ra một lời nói nặng với mẹ . - “…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ . … 3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “ mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình. Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu