1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiến hóa

9 321 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 132 KB

Nội dung

NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA - Học thuyết tiến hóa cổ điển: học thuyết Lamac học thuyết Đacuyn. - Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại. So sánh học thuyết Vấn đề so sánh Nguyên nhân tiến hóa Cơ chế tiến hóa Thuyết Lamac - Ngoại cảnh thay đổi. - Thay đổi tập quán hoạt động sống động vật Thuyết Đacuyn - Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị (biến dị cá thể biến đổi đồng loạt) di truyền sinh vật. - Sự di truyền đặc tính thu đời cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động - Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả phản ứng phù hợp nên không bị đào thải - Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian (không có đào thải), tương ứng với thay đổi ngoại cảnh - Nâng cao dần trình độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp. - Sự tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác động CLTN - Biến dị phát sinh vô hướng. Hình thành đặc - Sự thích nghi hợp lí đạt điểm thích nghi thông qua đào thải dạng thích nghi - Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian Hình thành loài tác động CLTN, theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc chung. chiều hướng tiến hóa: - Ngày đa dạng phong Chiều hướng phú. tiến hóa - Tổ chức ngày cao - Thích nghi ngày hợp lí Đóng góp * Đóng góp: * Đóng góp: hạn chế - Nêu khái - Giải thích thành công niệm “ tiến hóa” hình thành đặc điểm thích * Hạn chế: nghi loài - Tiến hóa chế chọn lọc tự nhiên đào thải  chưa - Chứng minh sinh vật thành công giải đa dạng tiến hóa từ thích hình thành đặc nguồn gốc chung theo điểm thích nhi đường phân li tính trạng loài * Hạn chế: Thuyết tổn hợp đại - nhân tố tiến hóa: + Đột biến. + Di – nhập gen. + Chọn lọc tự nhiên + Các yêu tố ngẫu nhiên + Giao phối không ngẫu nhiên - Chọn lọc tự nhiên - Các chế cách li - Dưới tác động nhân tố chủ yếu: đột biến; giao phối CLTN - Hình thành loài trình cải biến thành phần KG quần thể theo hướng thích nghi, tạo KG mới, cách li sinh sản với quần thể thể gốc. chiều hướng Đacuyn nêu cụ thể chiều hướng tiến hóa nhóm loài. Khắc phục hạn chế Đacuyn có đóng góp - Phân biệt biến dị di truyền không di truyền. - Hiểu rõ nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị - Làm sáng tỏ chế tiến hóa nhỏ diễn quần thể. - Chưa phân biệt biến dị di truyền không di truyền - Chưa phân biệt biến dị di truyền không di truyền - Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị - Bắt đầu làm sáng tỏ nét riêng tiến hóa lớn. II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Theo quan niệm đại: + Quần thể đơn vị tiến hóa sở + Tiến hóa gồm tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn: Vấn đề so sánh Khái niệm Qui mô diễn Thời gian diễn Kết Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Là trình biến đổi cấu trúc di truyền Là trình hình thành quần thể (tần số alen tần số các đơn vị phân loại KG), chịu tác động nhân tố chủ loài. yếu đột biến, giao phối CLTN. Sự biến đổi làm cho quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc sinh nó, đánh dấu xuất loài mới. Phạm vi hẹp Phạm vi rộng Ngắn Rất dài Hình thành loài Hình thành đơn vị loài + Nguồn nguyên liệu tiến hóa: + Các nhân tố tiến hóa: Các nhân tố tiến hóa Đột biến Di – nhập gen Chọn lọc tự nhiên Giao phối không ngẫu nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên ( biến động di truyền) Vai trò -Tạo alen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình tiến hóa. - Làm thay đổi tần số tương đối alen chậm. Làm thay đổi tần số alen thành phần KG quần thể, làm phong phú vốn gen Làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen theo hướng xác định nhân tố qui định chiều hướng nhịp độ tiến hóa Không làm thay đổi tần số alen làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng giảm dần tần số KG dị hợp tăng dần tần số KG đồng hợp Làm thay đổi đột ngột tần số alen thành phần KG III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI - Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu chi phối nhân tố chủ yếu : đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên. + Quá trình đột biến trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu cho CLTN. + CLTN sàng lọc làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tăng cường mức độ thích nghi đặc điểm cách tích lũy alen quy định đặc điểm thích nghi. Lưu ý : CLTN không tạo kiểu gen thích nghi mà nhân tố chọn lọc kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi * Các đặc điểm thích nghi mang tính hợp lí tương đối, : - CLTN trì kiểu hình dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau. - Mỗi đặc điểm thích nghi sản phẩm CLTN hoàn cảnh định nên có ý nghĩa hoàn cảnh phù hợp. - Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm thích nghi trở thành bất lợi thay đặc điểm thích nghi khác. - Ngay hoàn cảnh sống ổn định đột biến biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, đặc điểm thích nghi liên tục hoàn thiện. IV. LOÀI * Khái niệm loài giao phối : Loài giao phối quần thể nhóm quần thể : + (1) Có tính trạng chung hình thái, sinh lí. + (2) Có khu phân bố xác định. + (3) Các cá thể có khả giao phối với sinh đời có sức sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể thuộc loài khác. - Ở sinh vật sinh sản vô tính đơn tính sinh, tự phối Loài mang dặc điểm (1) (2). * Các chế cách li loài : Các chế cách li Khái niệm Ý nghĩa Cách li địa lí Là trở ngại địa lí làm cho cá Củng cố, tăng cường thể không gặp gỡ nhau, không giao phối phân hóa thành phần KG với quần thể bị chia cắt Cách li sinh sản Cách li trước hợp tử: trở ngại Mỗi loài trì ngăn cản sinh vật giao phối với đặc trưng riêng + Cách li nơi ( sinh cảnh) + Cách li tập tính, + Cách li thời gian, + Cách li học. Cách li sau hợp tử: trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tạo lai hữu thụ. V. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI * Hình thành loài trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo hệ gen cách li sinh sản với quần thể gốc. - Hình thành loài khác khu vưc địa lí: Vai trò cách li địa lí làm ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với nhau. Chọn lọc tự nhiên nhân tố tiến hóa khác làm cho quần thể nhỏ khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen, đến lúc cách li sinh sản làm xuất loài mới. - Hình thành loài khu vực địa lí: + Hình thành loài cách li tập tính cách li sinh thái : khu phân bố , quần thể loài gặp điều kiện sinh thái khác nhau. Trong điều kiện sinh thái khác đó, CLTN tích lũy đột biến biến dị tổ hợp theo hướng khác thích nghi với điều kiện sinh thái tương ứng, dẫn đến cách li sinh sản thành loài mới. + Hình thành loài đường lai xa đa bội hóa : P : Cá thể loài A (2nA) × Cá thể loài B (2nB) G: nA nB F1 : (nA + nB) (Bất thụ) GF1 : (nA + nB) (nA + nB) F2 : (2nA + 2nB) Thể song nhị bội ( Hữu thụ) o Cơ thể lai xa thường khả sinh sản hữu tính ( bất thụ) thể lai xa mang NST đơn bội hai loài bố, mẹ  không tạo cặp NST tương đồng  trình tiếp hợp giảm phân diễn không bình thường. o Lai xa đa bội hóa tạo thể lai mang NST lưỡng bội hai loài bố, mẹ  tạo cặp NST tương đồng quá trình tiếp hợp giảm phân diễn bình thường  lai có khả sinh sản hữu tính. Cơ thể lai tạo cách li sinh sản với loài bố mẹ, nhân lên tạo thành quần thể nhóm quần thể có khả tồn khâu hệ sinh thái  loài hình thành. VI.TIẾN HÓA LỚN * Quá trình tiến hóa lớn : - Tiến hóa lớn trình hình thành nhóm phân loại loài. - Tiến hóa lớn diễn theo đường phân li tính trạng: Từ loài gốc ban đầu hình thành nên nhiều loài mới, từ loài lại hình thành nên loài cháu. * Chiều hướng tiến hóa: - Dưới tác dụng nhân tố tiến hóa, sinh giới tiến hóa theo chiều hướng bản: + Ngày đa dạng phong phú + Tổ chức ngày cao + Thích nghi ngày hợp lí (hướng bản). - Sự phát triển loài hay nhóm loài theo nhiều hướng khác : tiến sinh học, thoái sinh học,kiên định sinh học. TRẮC NGHIỆM 1. Theo học thuyết Đác-Uyn, loại biến dị có vai trò tiến hóa? A. Biến dị hàng loạt B. Biến dị cá thể. C. Biến dị tương quan. D. Biến dị tập nhiễm. 2. Nhân tố tiến hóa có tính định hướng? A. Đột biến. B. Các yếu tố ngẫu nhiên C. Chọn lọc tự nhiên. D. Di – nhâp gen 3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật chịu tác động nhân tố: A. Thường biến, đột biến, chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên. C. Phân ly tính trạng, đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. Phân li tính trạng, thích nghi, chọn lọc tự nhiên. 4. Quan niệm Đác-Uyn hình thành loài mới: A. Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với thay đổi ngoại cảnh. B. Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc nhân tạo, theo đường phân ly tính trạng. C. Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc tự nhiên, theo đường phân ly tính trạng, từ nguồn gốc chung. D. Loài hình thành tương ứng với thay đổi ngoại cảnh. 5. Quan niệm Lamac nguyên nhân tiến hoá là: A. Sự tác động chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật. B. Sự thay đổi tập quán hoạt động động vật. C. Ngoại cảnh không đồng thường xuyên thay đổi. D. Cả câu B C. 6. Dưới tác dụng chọn lọc tự nhiên, theo đường phân li tính trạng, sinh giới tiến hoá theo chiều hướng chung sau đây? A. Thích nghi ngày hợp lí. B. Tổ chức thể ngày cao. C. Ngày đa dạng, phong phú. D. Cả câu A, B C. 7. Theo học thuyết La-Mác, tiến hóa là: A. Sự tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải biến dị có hại tác dụng chọn lọc tự nhiên. B. Là phát triển có kế thừa lịch sử theo hướng từ đơn giản đến phức tạp. C. Do tác động ngoại cảnh, tạo đột biến, tích lũy đột biến có lợi cho sinh vật đưa đến hình thành loài D. Sự biến đổi loài cũ thành loài tác động chọn lọc tự nhiên. 8.Theo Lamac chế tiến hoá tiến hoá tích luỹ A. Các biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng chọn lọc tự nhiên. B. Đặc tính thu đời sống cá thể. C. Đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh. D. Đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. 9. Khi dùng loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao không hy vọng tiêu diệt toàn số sâu bọ lúc A. Quần thể giao phối đa hình kiểu gen. B. Thuốc tác động làm phát sinh đột biến có khả thích ứng cao. C. Ở sinh vật có chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới. D. Khi trình CLTN diễn theo hướng. 10. Theo Lamac loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. Tương ứng với thay đổi ngoại cảnh loài bị đào thải. B. Dưới tác dụng môi trường sống. C. Dưới tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân ly tính trạng. D. Dưới tác dụng nhân tố tiến hoá. 11. Đóng góp quan trọng học thuyết La mác A. Khẳng định vai trò ngoại cảnh biến đổi loài sinh vật. B. Chứng minh sinh giới ngày sản phẩm trình phát triển liên tục từ giản đơn đến phức tạp. C. Đề xuất quan niệm người động vật cao cấp phát sinh từ vượn. D. Đã làm sáng tỏ quan hệ ngoại cảnh với sinh vật. 12. Lamac chưa thành công việc giải thích tính hợp lí đặc điểm thích nghi thể sinh vật, ông cho A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả thích nghi kịp thời lịch sử loài bị đào thải. B. Những biến đổi thể tác dụng ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật di truyền tích luỹ qua hệ. C. Mọi cá thể loài loạt phản ứng theo cách giống trước điều kiện ngoại cảnh mới. D. Mọi cá thể loài loạt phản ứng giống trước điều kiện ngoại cảnh trải qua trình lịch sử lâu dài biến đổi trở thành đặc điểm thích nghi. 13. Theo Lamac, nguyên nhân khiến hươu cao cổ có cổ dài A. Kết trình chọn lọc tự nhiên. B. Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh. C. Ảnh hưởng tập quán hoạt động: vươn cổ để lấy thức ăn. D. Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng 14. Sự song song tồn nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh nhóm sinh vật có tổ chức cao giải thích do: A. Nhịp điệu tiến hoá không nhóm B. Tổ chức thể đơn giản hay phức tạp thích nghi với hoàn cảnh sống tồn C. Cường độ chọn lọc tự nhiên không giống hoàn cảnh sống nhóm D. Không có giải thích 15. Theo quan niệm đại, nguyên liệu chọn lọc tự nhiên A. Biến dị di truyền. B. Biến dị đột biến. C. Biến dị cá thể. D. Thường biến, biến dị đột biến biến dị tổ hợp. 16. Theo Đacuyn, nguyên nhân tiến hoá là: A. Sự củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính. B. Tác động trực tiếp ngoại cảnh lên thể sinh vật trình phát triển cá thể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật. D. Tác động thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật thời gian dài. 17. Theo Đacuyn chế tiến hoá là: A. Sự di truyền đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quan hoạt động sinh vật. B. Sự tích luỹ biến dị có lợi đào thải biến dị có hại cho sinh vật tác động chọn lọc tự nhiên. C. Sự tích luỹ biến dị xuất sinh sản. D. Sự củng cố ngẫu đột biến trung tính không liên quan đến chọn lọc tự nhiên. 18. Giải thích mối quan hệ loài Đacuyn cho loài A. Là kết trình tiến hoá từ nhiều nguồn gốc khác nhau. B. Là kết trình tiến hoá từ nguồn gốc chung. C. Được biến đổi theo hướng ngày hoàn thiện có nguồn gốc khác nhau. D. Đều sinh thời điểm chịu chi phối chọn lọc tự nhiên. 19. Tồn chủ yếu học thuyết Đacuyn chưa A. Hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị. B. Đi sâu vào đường hình thành loài mới. C. Giải thích thành công chế hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật. D. Làm rõ tổ chức loài sinh học. 20. Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể A. Những biến đổi thể sinh vật tác động ngoại cảnh tập quán hoạt động. B. Sự phát sinh sai khác cá thể loài qua trình sinh sản. C. Những biến đổi thể sinh vật tác động ngoại cảnh tập quán hoạt động di truyền được. D. Những đột biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh. 21. Tiến hoá nhỏ là: A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể kết hình thành loài mới. B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể kết hình thành nhóm phân loại loài. C. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể kết hình thành đặc điểm thích nghi. D. Cả A, B C đúng. 22. Tiến hóa lớn trình hình thành A. Các cá thể thích nghi B. Các cá thể thích nghi C. Các nhóm phân loại loài, chi, họ, bộ, lớp ngành D. Các loài 23. Nguồn nguyên liệu sơ cấp chọn lọc tự nhiên là: A. Biến dị đột biến B. Thường biến. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen. 24. Nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu chọn lọc tự nhiên là: A. Biến dị đột biến B. Thường biến. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen. 25. Nguồn nguyên liệu thứ cấp chọn lọc tự nhiên là: A. Biến dị đột biến B. Thường biến. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến NST. 26. Nhân tố tiến hóa sau làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen: A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên C. Chọn lọc tự nhiên. D. Di – nhập gen 27. Trong nhân tố tiến hoá sau, nhân tố làm biến đổi tần số alen quần thể cách nhanh chóng, đặc biệt kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột A. Đột biến. B. Di nhập gen. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. 28. Điều khẳng định chọn lọc tự nhiên (CLTN) cả? A. CLTN tạo nên đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. B. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen quần thể. C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng kiểu gen. D. CLTN sàng lọc biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại. 29. Theo thuyết tiến hoá đại, đơn vị tiến hoá sở loài giao phối A. cá thể. B. quần thể. C. nòi. D. loài. 30. Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan điểm đại là: A. Sự phân hoá khả sống sót cá thể quần thể. B. Sự phân hoá khả thích nghi cá thể quần thể. C. Sự phân hoá khả sống sót sinh sản kiểu gen khác quần thể. D. Sự phân hoá khả sinh trưởng phát triển cá thể quần thể. 31. Theo quan niệm đại, nhân tố chi phối hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật là: A. Quá trình đột biến, trình giao phối trình chọn lọc tự nhiên. B.Sự thay đổi ngoại cảnh tác động trực tiếp lên thể sinh vật. C. Sự thay đổi tập quán hoạt động sinh vật. D. Các chế cách li làm phân li tính trạng. 32. Theo quan niệm đại, sâu ăn thường có màu xanh lục do: A. Ảnh hưởng trực tiếp thức ăn cây. B. Kết trình chọn lọc biến dị có lợi cho sâu phát sinh ngẫu nhiên sẵn có quần thể. C. Kết biến đổi thể sâu phù hợp với thay đổi điều kiện thức ăn. D. sâu phải biến đổi màu sắc để lẩn chốn chim ăn sâu. 33. Tại công hiệu thuốc trừ sâu lại giảm dần ruồi, muỗi? A. Thức ăn ruồi, muỗi ngày nhiều B. Do tiếp xúc nhiều với thuốc nên có tượng lờn thuốc. C. Do có đột biến chống chịu thuốc xuất từ trước di truyền qua hệ D. Cả A, B, C 34. Các đặc điểm thích nghi mang tính hợp lí tương đối vì: A. CLTN trì kiểu hình dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau. B. Đặc điểm thích nghi sản phẩn CLTN hoàn cảnh định. Khi hoàn cảnh thay đổi, đặc điểm vốn có lợi trở thành bất lợi bị thay đặc điểm khác thích nghi hơn. C. Ngay hoàn cảnh sống ổn định đột biến biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động nên đặc điểm thích nghi không ngừng hoàn thiện. D. Tất đúng. 35. Hình thành loài đường lai xa đa bội hoá phương thức gặp động vật vì: A. Cơ chế cách li sinh sản loài phức tạp. Ở nhóm có hệ thần kinh phát triển, đa bội hoá thường gây nên rối loạn giới tính. B. Động vật lai xa đa bội hoá số lượng NST tế bào lớn. C. Ở thể lai khả thích nghi kém. D. Cơ quan sinh sản hai loài tương hợp. 36. Thể song nhị bội thể có tế bào mang nhiễm sắc thể: A. 2n. B. 4n. C. (2n1 + 2n2). D. (n1 + n2). 37. Hình thành loài đường lai xa đa bội hoá phổ biến ở: A. thực vật. B. động vật. C. động vật kí sinh. D. động vật bậc thấp. 38. Hình thành loài cách li sinh thái phương thức thường gặp A.Thực vật động vật có khả di chuyển. B.Động vật. C.Thực vật. D.Thực vật động vật di chuyển. 39. Hình thành loài đường địa lý phương thức thường gặp A. Thực vật động vật có khả phát tán B. Thực vật động vật di động. C. Chỉ có thực vật bậc cao. D. Chỉ có động vật bậc cao. 40. Quần thể giao phối coi kho biến dị phong phú vì: A.Có số cặp gen dị hợp lớn. B. Chọn lọc tự nhiên diễn theo nhiều hướng. C. Đột biến gen phát tán quần thể. D. Sự giao phối tạo nhiều kiểu gen thích nghi. ĐÁP ÁN 1B 2C 3B 4C 5D 6D 7B 8D 9A 10A 11B 12A 13C 14B 15A 16C 17B 18B 19A 20B 21A 22C 23A 24D 25C 26B 27B 28D 29B 30C 31A 32B 33C 34D 35A 36C 37A 38D 39A 40D . tiến hóa lớn. II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Theo quan niệm hiện đại: + Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở + Tiến hóa gồm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Vấn đề so sánh Tiến hóa nhỏ Tiến. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA - Học thuyết tiến hóa cổ điển: học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn. - Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. So. Nguồn nguyên liệu chính của tiến hóa: + Các nhân tố tiến hóa: Các nhân tố tiến hóa Vai trò Đột biến -Tạo alen mới cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. - Làm thay đổi tần số

Ngày đăng: 22/09/2015, 09:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w