Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đenVới đề tài nghiên cứu dưới đây: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đen, đồ án tốt nghiệp này có thể là tài liệu mà các bạn sinh viên chuyên ngành Điện Điện tử tham khảo để chuẩn bị cho đồ án, khóa luận tốt nghiệp sắp tới đây của mình. VnDoc chúc các bạn có một kỳ báo cáo thực tập được đánh giá caoLỜI NÓI ĐẦUNgày nay, điện năng đã đi vào mọi mặt của đời sống, trên tất cả các lĩnh vực, từ công nghiệp cho tới đời sống sinh hoạt. Trong nền kinh tế đang đi lên của chúng ta, ngành công nghiệp điện năng do đó càng đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ. Để xây dựng một nền kinh tế phát triển thì không thể không có một nền công nghiệp điện năng vững mạnh, do đó khi quy hoạch phát triển các khu dân cư, đô thị hay các khu công nghiệp... thì cần phải hết sức chú trọng vào phát triển mạng điện, hệ thống điện ở đó nhằm đảm bảo cung cấp điện cho các khu vực đó. Hay nói cách khác, khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, thỏa mãn nhu cầu điện năng không chỉ trước mắt mà còn cho sự phát triển trong tương lai.Ngày nay, xã hội phát triển, rất nhiều nhà máy được xây dựng. Việc quy hoạch, thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy là công việc thiết yếu và vô cùng quan trọng. Để có thể thiết kế được một hệ thống cung cấp điện an toàn và đảm bảo tin cậy đòi hỏi người kỹ sư phải có được trình độ và khả năng thiết kế. Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức giảng dạy ở trên giảng đường, mỗi sinh viên ngành Hệ thống điện đều được giao bài tập dài về thiết kế một mạng điện cho một xí nghiêp, nhà máy nhất định. Bản thân em được nhận đề bài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đen, với các số liệu về phụ tải đã cho. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ VAI TRÒ KINH TẾNhà máy luyện kim đen là nhà máy công nghiệp nặng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác: cơ khí chế tạo, giao thông, xây dựng... Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu kinh tế càng tăng cao vì sản lượng gang thép tính theo đầu người là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tiềm lực của đất nước. Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta xếp nhà máy hộ tiêu thụ loại 1, cần đảm bảo cấp điện liên tục và an toàn.Do đặc điểm công nghệ có nhiều khí bụi nên nhà máy luyện kim được bố trí ở vùng xa thành phố, xa khu dân cư. Nhà máy luyện kim em đươc giao nhiệm vụ thiết kế có quy mô khá lớn với 10 phân xưởng là: Phân xưởng luyện gang, Phân xưởng là Mactin, phân xưởng máy cán phôi tấm.... với công suất đặt lớn hơn 32000 (kW).
Trang 1TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI THIẾT KẾ MÔN HỌC
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.Tên thiết kế: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đen
2.Sinh viên thực hiện: NguyÔn Quèc Cêng, lớp: HTĐ4, Khóa 48
3.Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Đăng Khải.
1.Mở đầu:
1.1 Giới thiệu chung về nhà máy: vị trí địa lý, kinh tế, Đăc điểmcông nghệ, đặc điểm và phân bố phụ tải: Phân loại phụ tải
1.2 Nội dung tính toán thiết kế; các tài liệu tham khảo
2 Xác định phụ tải tính toáncủa các phân xưởng và toàn nhà máy
3 Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sũa chữa cơ khí
4 Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy:
4.1 Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp phânxưởng
4.2 Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp trunggian (Trạm biến áp xí nghiệp) hoặc trạm phân phối trung tâm
4.3 Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy
5 Tính toán bù công suất phản kháng cho HTCCĐ của nhà máy
6 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
CÁC BẢN VẼ TRÊN KHỔ GIẤY A0
1. Sơ đồ nguyên lý mang điện phân xưởng sữa chữa cơ khí
2. Sơ đồ nguyên lý HTCCĐ toàn nhà máy
Trang 2CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN ĐIỆN VÀ NHÀ MÁY
1. Điện áp: Tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nguồn đến nhà máy
2. Công suất của nguồn điện: vô cùng lớn
3. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực:
250MVA
4 Đường dây cung cấp điện cho nhà máy dùng loại dây AC
5. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 15 km
6. Nhà máy làm việc 3 ca
Ngày nhận đề: 20 tháng 2 năm 2006 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
THẦY GIÁO: PHAN ĐĂNG KHẢI
Trang 3Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về nhà máy
CHƯƠNG II: Xác định phụ tải tính toán
CHƯƠNG III: Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy
CHƯƠNG IV: Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sữa chữa
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, điện năng đã đi vào mọi mặt của đời sống, trên tất cả cáclĩnh vực, từ công nghiệp cho tới đời sống sinh hoạt Trong nền kinh tếđang đi lên của chúng ta, ngành công nghiệp điện năng do đó càng đóngmột vai trò quan trọng hơn bao giờ Để xây dựng một nền kinh tế phát triểnthì không thể không có một nền công nghiệp điện năng vững mạnh, do đókhi quy hoạch phát triển các khu dân cư, đô thị hay các khu công nghiệp…thì cần phải hết sức chú trọng vào phát triển mạng điện, hệ thống điện ở đónhằm đảm bảo cung cấp điện cho các khu vực đó Hay nói cách khác, khilập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì kế hoạch phát triển điện năng phải
đi trước một bước, thỏa mãn nhu cầu điện năng không chỉ trước mắt màcòn cho sự phát triển trong tương lai
Ngày nay, xã hội phát triển, rất nhiều nhà máy được xây dựng Việcquy hoạch, thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy là công việcthiết yếu và vô cùng quan trọng Để có thể thiết kế được một hệ thống cungcấp điện an toàn và đảm bảo tin cậy đòi hỏi người kỹ sư phải có được trình
độ và khả năng thiết kế Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thứcgiảng dạy ở trên giảng đường, mỗi sinh viên ngành Hệ thống điện đềuđược giao bài tập dài về thiết kế một mạng điện cho một xí nghiêp, nhàmáy nhất định Bản thân em được nhận đề bài: Thiết kế hệ thống cung cấpđiện cho nhà máy luyện kim đen, với các số liệu về phụ tải đã cho
Trang 5CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
I, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ
Nhà máy luyện kim đen là nhà máy công nghiệp nặng quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân, cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác: cơkhí chế tạo, giao thông, xây dựng… Kinh tế càng phát triển thì nhu cầukinh tế càng tăng cao vì sản lượng gang thép tính theo đầu người là mộttrong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tiềm lực của đất nước Do tầmquan trọng của nhà máy nên ta xếp nhà máy hộ tiêu thụ loại 1, cần đảmbảo cấp điện liên tục và an toàn
Do đặc điểm công nghệ có nhiều khí bụi nên nhà máy luyện kimđược bố trí ở vùng xa thành phố, xa khu dân cư Nhà máy luyện kim emđươc giao nhiệm vụ thiết kế có quy mô khá lớn với 10 phân xưởng là:Phân xưởng luyện gang, Phân xưởng là Mactin, phân xưởng máy cán phôitấm… với công suất đặt lớn hơn 32000 ( kW)
BẢNG THIẾT BỊ PHÂN XƯỞNG
1 Phân xưởng luyện gang (phụ tải 3kV là 3200kW) 8200
4 Phân xưởng cán nóng (phụ tải 3kV là 2500kW) 7500
7 Phân xưởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán
8 Trạm bơm( phụ tải 3kV là 2100kw) 3200
diện tích
Trang 6Danh sách thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí
lượng
Nhãn hiệu
Công suất (kW)
Ghi chú
BỘ PHẬN DỤNG CỤ
28 Máy mài sắc các dao cắt gọt 1 3A625 2.8
BỘ PHẬN SỬA CHỮA CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN
Trang 714 Máy ép tay 2 P-4T
Trang 8-CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO NHÀ MÁY
1 T ÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA CƠ KHÍ
1.1: Phân nhóm phụ tải
bị
số lượng
Công suất P dm (kW) I dm (A)
Nhóm 1
Nhóm 2
Trang 97 Máy mài vạn năng 18 1 2.8 2.8 7.09
Nhóm 5
số lượng
Công suất P dm (kW) I dm (A)
số thiết bị làm việc hữu ích n1=4 ta có n*=4/13=0.3
tổng công suất của nhóm P=62.1
công suất của các thiết bị hữu ích P1=29.8 suy ra P*=29.8/62.1=0.48tra bảng phi lục PL 1.5 được n*hq=0.8
số thiết bị làm việc có hiệu quả nhq=0.8*13=10.410
tra bảng phi lục PL1.6 có Kmax=2.1
phụ tải tính toán của nhóm 1:
Trang 10trên bảng Số lượng Công suất P1 máy Toàn bộdm(kW) Pdm(A)
Trang 128 Máy mài trên 17 1 7 7
1.4: PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG
A Công suất tác dụng của toàn phân xưởng
Ta có diện tích các phân xuởng
Trang 132.1:
PHÂN XƯỞNG LUYỆN GANG
Với phân xưởng luyện gang ta có Knc = 0.6 ; cos=0.8;tg=0.75
Trang 14D.Phụ tải toàn phân xưởng
S ttpx = 2.2: PHÂN XƯỞNG LÒ MACTIN
Với phân xưởng lò Mactin ta có Knc=0.6 cos=0.8 tg=0.75
2.3: PHÂN XƯỞNG CÁN PHÔI TẤM
Với phân xưởng cán phôi tấm có Knc=0.6; cos=0.8; tg=0.75; Po=15
Trang 152.4: PHÂN XƯỞNG CÁN NÓNG
Với phân xưởng cán nóng có Knc=0.6; cos=0.8; tg=0.75 ;Po=15W
Trang 162.5: PHÂN XƯỞNG CÁN NGUỘI
với phân xưởng cán nguội ta có Knc=0.6 ; cos=0.8; tg=0.75;
PHÂN XƯỞNG TÔN
Với phân xưởng tôn ta lấy Knc=0.6 ; cos=0.8; tg=0.75 ;Po=12
BƠM: PHỤ TẢI 3KV(2100KW); PHỤ TẢI 0.4KV(1100KW)
Với trạm bơm có Knc=0.6; cos=0.8; tg=0.75 ;Po=12W
Trang 172.9: BAN QUẢN LÝ VÀ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Với ban quản lý và phòng thí nghiệm ta lấy Knc=0.8; ;Po=20W
Trang 18BẢNG PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY
K nc P o
CS động lực P dl
CS chiếu sáng P cs
9 1
Ptt
9 1
Qtti
Trang 19Tâm phụ tải được xác đinh
phỉ thoả mãn mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu tức đạt giá trị cực tiểu
Pi và Li công suất và khoảng cách của phụ tải thứ I tới tâm phụ tải
Ta xác định toạ độ tâm phụ tải theo biểu thức sau:
X0=
Xo, Yo, Zo toạ độ tâm phụ tải
Xi, Yi, Zi, Si toạ độ và công suất của phụ tải thứ i
Trong công thức trên toạ độ z it được chú ý!
15588.1088
0.79 19809.82
Trang 20Bảng xỏc định Ri và của cỏc phõn xưởng
TT Tờn phõn xưởng Pcs
Góc phụ tải
động lực
Trang 21PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN
Trang 22BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN
6 1911
8 2460
1 7230
2 2659
3 1513
4 6303
5 3388
9 335
Trang 23Tâm phụ tải của nhà máy:
vậy tâm phụ tải của nhà máy là (50.16 40.1)
Ta bỏ qua không tính tới tọa độ Z của phụ tải vi nhà máy đặt trên mặt đất
1 1 1 1
* 996353.8
40.1 24797.8
* 1243972
50.16 24797.8
Si
Si Yi Xo
Trang 24CHƯƠNG II THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY
1 CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP CẤP CHO NHÀ MÁY
Ta có công thức kinh nghiệm
Do nhà máy ở gần trạm trung áp lên ta lấy điện từ trạm trung áp 35 kV
2 CÁC PHƯƠNG ÁN CHỌN CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG
Các máy biến áp được chọn dựa theo các nguyên tắc sau:
1: Vị trí đặt trạm biến áp phải gần tâm phụ tải, thuận lợi cho việc vậnchuyển, lặp đặt, vận hành, sửa chữa máy biến áp
2: Số lượng các máy biến áp được lựa chọn dựa theo yêu cầu cungcấp điện của phụ tải.Nếu phụ tải loại I và loạiII thì cần đặt ít nhất 2 MBA,với phụ tải loại III thì chỉ cần đặt 1 MBA Trong mọi trường hợp thì đặt 1MBA là đơn giản nhất, thuận lơij cho việc vận hành xong độ ti cậy thấp
3 : Dung lượng các máy biến áp được chon theo điều kiện:
nKhc*SdmB≥Stt
Được kiểm tra theo điều kiện saukhi sảy ra sự cố với một máy:
(n-1)*Khc*SdmB≥Sttsc
Trong đó: n Số MBA sử dụng trong nhóm
SdmB Công suất của MBA
Trang 25Stt CÔng suất tính toán của phân xưởng
Sttsc Công suất tính toán của nhà máy khi xảy ra sự cố
Khi xảy ra sự cố với phụ tải loại I hoặc loại II ta có thể cắt bớt phụtải loại III ra để giảm bớt công suất Do đó ta lấy Sttsc=0.7Stt
2.1: PHƯƠNG ÁN 1: ĐẶT 7 TRẠM BIẾN ÁP, TRONG ĐÓ:
*Trạm biến áp B1: Cấp điện cho phụ tải 0.4kV của phân xưởngluyện gang, và trạm bơm trạm bố trí 2 MBA làm việc song song
→SdmB ≥
Ta chọn MBA có dung lượng 2500 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B2: Cấp điện cho phụ tải 0.4kV cho phân xưởng lò Mactin và phân xưởng cán phôi tấm, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
(n*Khc*SdmB≥Stt
→ SdmB≥
Ta chọn MBA có dung lượng 2500 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Sttsc
Trang 26Do khi xảy ra sự cố ta cắt bớt các phụ tải loại III không quan trọng nên Sttsc=0.7Stt
Vậy dung lượng MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B3: Cấp điện cho phụ tải 0.4kV cho phân xưởng cán nóng, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
n*Khc*SdmB≥Sttpx
→SdmB≥
Ta chọn dung lượng của MBA là 2000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B4: Cấp điện cho phân xưởng cán nguội, ban quản lý
và phòng thí nghiệm, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
n*Khc*SdmB≥Stt
→SdmB≥
Ta chọn dung lượng của MBA là 2000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Sttsc
(n-→SdmB≥
Do khi xảy ra sự cố ta cắt bớt phụ tải loại III của phân xưởng cán
nguội và toàn bộ phụ tải của phòng thi nghiệm và ban quản lý
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
Trang 27*Trạm biến áp B5: Cấp điện cho phụ tải0.4kV cho phân xưởng tôn, phân xưởng sửa chữa cơ khí, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
n*Khc*SdmB≥
Stt →SdmB≥
Ta chọn dung lượng của MBA là 2000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Stt
Do khi xảy ra sự cố ta cắt bớt phụ tải loại III của phân xưởng tôn,
phân xưởng sửa chữa cơ khí và trạm bơm
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B6: Cấp điện cho phụ tải 3kV cho phân xưởng cán
nóng, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
n*Khc*SdmB≥Sttpx
→SdmB≥
Ta chọn dung lượng của MBA là 2000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Sttsc
(n-→SdmB≥
Do khi xảy ra sự cố ta có thể cắt bớt các phụ tải loại III không quan trọng chiếm 30% phụ tải của phân xưởng
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B7: Cấp điện cho phụ tải 3 kV cho phân xưởngluyện gang và trạm bơm, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
Trang 28-*SdmB≥Sttpx →SdmB≥
Ta chọn dung lượng của MBA là 2000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Sttsc
(n-→SdmB≥
Do khi xảy ra sự cố ta có thể cắt bớt các phụ tải loại III không quan trọng chiếm 30% phụ tải của phân xưởng
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
2.2: PHƯƠNG ÁN 2: ĐẶT 6 TRẠM BIẾN ÁP, TRONG ĐÓ:
*Trạm biến áp B1: Cấp điện cho phụ tải 0.4kV của phân xưởng
luyện gang và trạm bơm, trạm bố trí 2 MBA làm việc song song
n*Khc *SdmB
Ta chọn MBA có dung lượng 3000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Sttsc
(n-→SdmB≥
Do khi xảy ra sự cố ta có thể cắt bớt các phụ tải loại III không quan trọng chiếm 30% phụ tải của phân xưởng
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B2: Cấp điện cho phụ tải 0.4kV cho phân xưởng lò
Mactin và phân xưởng cán phôi tấm, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
Trang 29Ta chọn MBA có dung lượng 2500 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Sttsc
(n-→SdmB≥
Do khi xảy ra sự cố ta cắt bớt các phụ tải loại III không quan trọng nên Sttsc=0.7Stt
Vậy dung lượng MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B3: Cấp điện cho phụ tải 0.4kV của phân xưởng cán nóng và phân xưởng sửa chữa cơ khí, trạm bố trí 2 MBA làm việc song
song
n*Khc *SdmB
Ta chọn MBA có dung lượng 2500 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Sttsc
(n-→SdmB≥
Do khi xảy ra sự cố ta có thể cắt bớt các phụ tải loại III không quan trọng chiếm 30% phụ tải của phân xưởng
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B4: Cấp điện cho phân xưởng cán nguội, ban quản lý
và phòng thí nghiệm và phân xưởng tôn, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
Trang 30Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
1)*Khc*SdmB≥Sttsc
(n-→SdmB≥
Do khi xảy ra sự cố ta cắt bớt phụ tải loại III của phân xưởng cán
nguội và toàn bộ phụ tải của phòng thi nghiệm và ban quản lý
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B5: Cấp điện cho phụ tải 3kV cho phân xưởng cán
nóng, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
n*Khc*SdmB≥Sttpx
→SdmB≥
Ta chọn dung lượng của MBA là 2000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
*Trạm biến áp B6: Cấp điện cho phụ tải 3 kV cho phân xưởngluyện gang và trạm bơm, trạm bố trí 2MBA làm việc song song
n*Khc
-*SdmB≥Sttpx →SdmB≥
Ta chọn dung lượng của MBA là 2000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1MBA
Trang 311)*Khc*SdmB≥Sttsc
(n-→SdmB≥
Do khi xảy ra sự cố ta có thể cắt bớt các phụ tải loại III không quan trọng chiếm 30% phụ tải của phân xưởng
Vậy dung lượng của MBA đã chọn là hợp lý
3.VỊ TRÍ ĐẶT CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG
Vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng được chọn theo các tiêu chuẩnsau:
*Các trạm biến áp cấp điện cho một phân xưởng có thể dùng loạiliền kề có một cạnh của trạm trùng với một cạnh của phân xưởng, như vậy
có thể tiết kiệm được vốn xây dựng ít ành hưởng tới các công trình khác
*Các trạm biến áp cấp điện cho nhiều phân xưởng thì vị trí của trạmđược xác định theo tâm phụ tải sao cho gần tâm phụ tải nhất, như vậy cóthể đưa điện áp cao đến các phân xưởng tiêu thụ, rút ngắn mạng phân phối
hạ áp, giảm chi phí kim loại dây dẫn, và giảm tổn thất
*Với các trạm biến áp cấp điện cho nhiều phân xưởng ta lên dùngloại trạm biến áp xây dựng độc lập, đặt gần tâm phụ tải
*Tâm phụ tải được tính theo công thức sau:
; ;
Do Zo là tọa độ tung, ở đây ta không quan tâm
Ta có bảng tậm phụ tải của các trạm biến áp:
T
T
Tên phân xưởng Pcs
(mm)
Y (mm)
*
n
n
Si Xi Xo
*
n
n
Si Yi Yo
*
n
n
Si Zi Zo
Trang 334.PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG
4.1: CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO CÁC TRẠM BIẾN
ÁP PHÂN XƯỞNG
A>Phương án sử dụng sơ đồ dẫn sâu
Đưa đường dây 35kV vào sâu trong nhà máy đến tận các trạm biến
áp phân xưởng.Vơí phương án này ta có thể giảm vốn đầu tư xây dưngtrạm biến áp trung gian, hay trạm phân phối trung tâm, giảm được tổn thất,nâng cao đọ truyền tải của mạng.Nhưng nhược điểm của phương án này là
đọ tin cậy cung cấp điện khôngcao, thiết bị sử dụng có giá thành đắt, vậnhành phức tạp yêu cầu trình độ cao, nó chỉ phù hợp phân xưởng có phụ tảirất lớn và các phụ tải nằm gần nhau
Trong trường hợp này ta không sử dụng sơ đồ dẫn sâu
B>Phương án sử dụng trạm biến áp trung gian
Nguồn điện 35 kV được đưa vào trạm biến áp trung gian được hạ
điện áp xuống 10kV sau đó được đưa xuống các trạm biến áp phân xưởng Như vậy ta sẽ giảm được vốn đầu tư cho mạng điện cao áp của nhà máy và các trạm biến áp phân xưởng, vận hành tin cậy Nhưng han chế là phải xây dượng trạm BATG gia tăng tổn thất trong mạng cao áp
Nếu sử dụng trạm biến áp trung gian, do nhà máy là hộ tiêu thụ loại Inên cần chọn 2MBA với công suất thỏa mãn điều kiện sau:
n*Khc*SdmB≥Sttn
Ta chọn máy biến áp có công suất 10000 kVA sản xuất tại Việt nam len không cần hiệu chỉnh
Kiểm tra lai dung lượng của MBA khi xảy ra sự cố với 1 MBA
Giả thiết trong nhà máy có 30% phụ tải loại III khi xảy ra sự cố ta cóthể cắt bớt phụ tải loại III ra do đó
Trang 341)*Khc*SdmB ≥ Sttsc
(n-→SdmB≥
Vậy trạm biến áp sẽ đặt 2 MBA có công suất 10000k VA -35/10 kV chế tạo tại nhà máy điện ĐÔNG ANH theo đơn đặt hàng
C>Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm(TPPTT)
Điện năng từ hệ thống cung cấp điện cấp cho các trạm biến áp phânxưởng thông qua trạm PPTT, nhờ vậy mà việc quản lý vận hành mạng điệncao ap sẽ thuận lợi tổn thất trong mạng cao áp sẽ giảm, độ tin cậy của cungcấp điện sẽ tăng, song vốn đầu tư cho mạng sẽ lớn hơn Phương án nàythường được sử dụng khi cung cấp điện có điện áp nguồn ≤35 kV, côngsuất các phân xương tương đối lớn
4.2 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN, TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM
Vị trí của trạm biến áp trung gian hay trạm phân phối trung tâm đượcchọn theo các tieu trí sau:
Càng gần tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất trên đường dây cao áp
Thuận lợi cho việc vận hành sửa chữa
Vị trí của trạm phải thuận lợi cho việc lắp đặt đảm bảo tính kinh tế
Vị trí đặt trạm biến áp trung gian, trạm phân phối trung tâm được
dựa trên cơ sở tâm phụ tải của nhà máy
Ta có tâm phụ tải của nhà máy
; Trong đó Si phụ tải tính toán toàn phân của phân xưởng thứ i
*
n
n
Si Xi Xo
*
n
n
Si Yi Yo
Si
Trang 35Xi, Yi vị trí của phân xưởng thứ i
ở đây ta không xét tới tọa độ Z của phân xưởng vì phân xưởng đặt
dưới đất
Dịch tọa độ lắpđặt trạm tới vị trí (38, 40)
4.3: LỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN NỐI DÂY CHO MẠNG ĐIỆN CAO ÁP
Do nhà máy thuộc hộ dùng điện loại I nên đường dây từ lưới điệntới TBATG (hay TPPTT) của nhà máy sẽ dùng dây lộ kép
Do tính chất quan trọng của các phân xưởng nên trong mạng cao áp
ta sử dụng sơ đồ hình tia, lộ kép để truyền tải điện Sơ đồ này có ưu điểm là
rõ ràng, các trạm biến áp đều được cấp điện từ một đường dây riêng lên itảnh hưởng tới nhau.độ tin cậy của lưới tương đối cao.dễ dàng vận hành vàsửa chữa
Để đảm bảo mĩ quan và an toàn cho lưới điện cao áp của nhà máyđược đặt trong các hào cáp xây dựng dọc các trục đường giao thông nội bộcủa nhà máy
Từ trên ta có thể chọn 4 phương pháp sau
4.4: TÍNH TOÁN KINH TẾ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP
1 1 1 1
* 996353.8
50.16 24797.8
* 1243972
40.1 24797.8
Si
Si Yi Yo
Trang 36avh hệ số vận hành lấy avh=0.1
atc hệ số tiêu chuẩn lấy atc=0.2
K vốn đầu tư cho trạm biến áp và đường dây
Imax dòng điện lớn nhất chạy qua dây dẫn
R điện trở của đường dây
thời gian tổn thất công suất lớn nhất
C giá tiền 1kWh tổn thất điện năng c=1000 đ/kWh
SƠ ĐỒ ĐI DÂY PHƯƠNG ÁN 1
Sử dụng trạm biến áp trung gian nhận điện áp 35 kV từ hệ thống sau
đó hạ xuống điện áp 10 kV cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng.Trong đó các trạm B1, B2, B3, B4, B5 hạ từ điện áp 10kV xuống điện áp
B7 B1 B6 B3 TBATG
B4
B5
B2
Trang 370.4kV còn trạm biến áp B6, B7 hạ từ điện áp 10kV xuống điện áp 3kV cấpđiện cho các phân xưởng
1.Chọn máy biến áp phân xưởng và xác định các tổn thất điện
năng trong các trạm(∆A):
Trang 38Ta có kết quả chọn các máy biến áp phân xưởng
Thành tiền (10 6 đ)
Tổng vốn đầu tư trạm biến áp Kb =4567.68*10 6 đ
Xác định tổn thất điện năng trong các TBA
Tổn thất điện năng trong các TBA được xác định theo công thức:
∆A=n*∆Po* t +∆Pn*2 * Trong đó
n số máy biến áp ghép song song
t thời gian vận hành MBA với MBA vận hành suốt năm nên lấy t=8760 h
thời gian tổn thất công suất lớn nhất với =f( Tmax )
Theo công thức kinh nghiệm có
Trang 39tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp ∆A B =1891910 kWh
2 Chọn dây dẫn, xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạng điện
Trong mạng điện trung áp của nhà máy, do khoảng cách từ trạm
biến áp trung gian (trạm phân phối trung tâm) tới các trạm biến áp phânxưởng là ngắn nên ta chọn tiết diện dây dẫn theo Jkt
*Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian tới trạm biến áp phân
xưởng
Đối với nhà máy luyện kim đen do làm việc 3 ca, thời gian sử dung công suất lớn nhất là 5500h, cáp chọn là cáp lõi đồng
Tra bảng ta được Jkt=2, 7 A/mm2
Tiết diện kinh té của cáp Fkt= mm2
Cáp từ TBATG tới các TBAPX là cáp lộ kép nên
Imax=Căn cứ vào trị số của Fkt
tính được, tra bảng lựa chọn tiết diện dây dẫn chuẩn gần nhất
Kiểm tra tiết diện dây cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng
Trang 40Isc Dòng điện xảy ra khi sự cố nghiêm trọng là đứt 1 cáp Isc=2Imax
Khc=K1*K2 hệ số hiệu chỉnh
K1 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ lấy K1=1
K2 Hệ số hiệu chỉnh khi tính tới số đường dây cùng đặt chung trong cung một rãnh, các rãnh đều đặt 2 cáp, khoảng cách giữa các sợi cáp là
300mm
Tra bảng phụ lục ta có K2=0.93
Do khoảng cách từ TBATG tới các TBAPX là ngắn nên ta không
kiểm tra theo tổn thất điện áp
> Chọn cáp từ TBATG tới TBAPX B1
Dòng điện cực đại qua cáp
Imax=Tiết diện kinh
tế của cáp
Fkt=mm2
Tra bảng phụ lục
chọn cáp tiêu chuẩn gần nhất là 50 mm2, cáp đồng 3 lõi, cách điện XLPE
do FURUKAWA sản suất với Icp =200A
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng
0.93*Icp=0.93*200=186≤ 2*Isc=2*139.43=278.86
Do cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên ta tăng kíchthước của cáp lên 120 mm2 có Icp=330 A
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng
0.93*Icp =0, 93*330 =306.9≥ Isc=2*Imax=2*139.43=278.86
Vậy chọn cáp XLPE có tiết diện 120 mm2 →2XLPE(3×120)
ax