1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án quality of service

106 613 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

đồ án quality of service

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành lab , em thay mặt nhóm cám ơn quý Thầy Cô giáo môn Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ giảng dạy , hỗ trợ kiến thức định hướng kiến thức quý báu để nhóm em tìm hiểu tiếp cận với công nghệ lĩnh vực Và cuối gửi lời cám ơn đến tất bạn nhóm đoàn kết , động viên , góp ý sát cánh đường học tập nói chung hoàn thành lab nói riêng Do thời gian eo hẹp khả có hạn báo cáo không tránh thiếu sót. Kính mong nhận ý kiến đóng góp , phê bình quý thầy cô bạn để lab ngày hoàn thiện ! Em xin chân thành cám ơn ! Mọi ý kiến thắc mắc , xin liên hệ thành viên nhóm : 1. Lâm Chí Tân – 1122060165 2. Nguyễn Hoài Nam – 1122060212 3. Nguyễn Tuấn Anh – 1122060227 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC . CHƯƠNG I .TỔNG QUAN QOS . 1.Lý đời QoS . 2. Các vấn đề tron QoS . 2.1 . Bandwidth . 2.2 . Delay . 2.3. Jitter . 2.4 . Packet loss . CHƯƠNG II : KIẾN THỨC CƠ BẢN QoS . 1. Mô hình Intserv 1.1 Tổng quan mô hình Intserv . 1.2 Nguyên lý hoạt động giao thức RSVP . 2. Mô hình Diffserv 12 2.1 Tổng quan mô hình Diffserv . 12 2.2 Nguyên lý hoạt động mô hình Diffserv 13 3. Sự khác mô hình IntServ DiffServ . . 15 CHƯƠNG : CÔNG CỤ QOS . 15 1. Phân loại đánh dấu . 15 1.1 Phân loại (Classification) 16 1.1.2 Class based marking . 16 1.1.3 Network-Based Application Recongnition (NBAR) . 19 2. Đánh dấu (Marking) . 20 2.1 IP Precedence DSCP 20 2.2 Assured Forwarding (AF) PHB giá trị DSCP 23 2.3 Expedited Forwarding (EF) PHB giá trị DSCP . 25 2.4 LAN Class of Service – CoS 28 2.5 Đánh dấu gói tin WAN 30 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service 4. Congestion Management Queuing (Quản Lý Tắc Nghẽn) 31 4.1 Các khái niệm chế . 31 4.1.1 Khái niệm . 31 4.1.2 Cơ chế . 31 4.1.3 Các Nguyên Nhân Gây Tắc Nghẽn 32 4.1.4 Các Nguyên Nhân Gây Tắc Nghẽn . 32 4.1.5 Các chế quản lý tắc nghẽn. 32 4.1.6 Khái niệm hàng đợi . 33 4.2 Các kĩ thuật hàng đợi. 33 4.2.1 FIFO (First in first out) . 33 4.2.2 PQ (Priority Queuing) 35 4.2.3 CQ (Custom Queuing) 37 4.2.4 WFQ (Weighted Fair Queuing) 38 4.2.5 CBWFQ (CLASS-BASED WEIGHTED FAIR Queuing) 39 4.2.6 LLQ (LOW-LATENCY Queuing ) 40 4.3 Congestion Avoidance 41 4.3.1 Random Early Detection (RED) 41 4.3.2 Weighted Random Early Detection 43 4.3.3 Explicit Congestion Notification (ECN) 46 4.4 Link – efficiency . 48 4.4.1 Nén liệu tải IP Header. . 48 4.4.2 Link Fragmentation and Interleaving (chia nhỏ gói tin ưu tiên truyền) 50 CHƯƠNG . THỰC NGHIỆM 51 5.1 Mục tiêu đồ án 51 5.2 Mô hình thực nghiệm . 52 5.3 Công cụ cần thiết 52 5.4 Các bước thực . 53 5.4.1 Cấu hình tổng đài Asterisk PC 1. . 53 5.4.2 Cấu hình cho Router 56 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service 5.4.3 Cấu hình định tuyến OSPF, BGP 60 5.4.4 Cấu hình NetFlow Analyzer Router thích hợp . 61 5.4.5 Cấu hình MPLS Router PE1, P1, PE2 62 5.4.6 Cấu hình QoS cho mạng MPLS . 63 5.5 Kết đạt 72 SHOW BẢNG ĐỊNH TUYẾN . 72 DÙNG CÁC LỆNH SHOW ĐỂ KIỂM TRA CẤU HÌNH QOS . 74 KẾT QUẢ KHI NÉN GÓI TIN 77 KẾT QUẢ SỬ DỤNG PHÀN MỀM DoSHTTP LÀM NGHẼN MẠNG 78 GÓI TIN TRÊN WIRESHARK . 80 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRÊN PHẦN MỀM NETFLOW . 82 PHỤ LỤC CẤU HÌNH 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 106 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service CHƯƠNG I .TỔNG QUAN QOS 1.Lý đời QoS Chúng ta biết TCP/IP network hay đơn giản IP network, internet có tốc độ phát triển vô nhanh chóng. Kèm theo phát triển dịch vụ, ứng dụng. có dịch vụ có yêu cầu khắt khe availability of bandwidth, delay, jitter VoIP hay video streaming chẳng hạn. nhóm ứng dụng gộp lại thành nhóm real time application. Mà biết TCP/IP best effort (tức node mạng chạy TCP/IP xử lý gói với nỗ lực tối đa hoàn toàn không đảm bảo khả gói (packet loss), gói đến trễ (latency) TCP/IP thật chế để đảm bảo yêu cầu mà nhóm Real time applications yêu cầu. Và lý mà người ta nghĩ đến [I]cần phải có dịch vụ để kết hợp với TCP/IP nhằm bảo cho packet truyền đảm bảo độ gói, độ trễ, độ jitter .v.v. Cái services phải có khả phân loại (classtification) packet, để làm sở cho việc đối xử gói khác (vì biết hệ thống mạng có nhiều ứng dụng nhiều user chạy lúc. Vậy làm để biết ứng dụng cần đảm bảo QoS (VOIP, Video streaming ) , ứng dụng không cần (FTP, Email .) muốn đảm bảo chất lượng được, muốn QoS trước hết phải phân loại gói tin . 2. Các vấn đề tron QoS 2.1 . Bandwidth Trong mạng máy tính,khái niệm bandwidth hiểu “tốc độ truyền tải liệu”. Là lượng liệu chuyển từ điểm sang điểm khác đơn vị thời gian (ở tính giây) Bandwidth cao nghĩa tốc độ truyền liệu cao Tốc độ truyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố clock rate, môi trường truyền, công nghệ… Trong mạng p2p, bandwidth với tốc độ đường truyền vật lý clock rate môi trường vật lý. Số bit gửi không nhanh clock rate interface Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service Bandwidth Frame Relay Đây mạng kết nối đa điểm kết hợp kết nối vật lý ảo hóa cung cấp nhà cung cấp dịch vụ. Vì bandwidth thường không ổn định. Nhà cung cấp đảm bảo bandwidth số CIR (Committed information rate) 2.2 . Delay Delay bao gồm loại:          Serialization Delay: Serialization Delay Propagation Delay Queuing Delay Forwarding Delay Shaping Delay Network Delay Codec Delay Compression Delay Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service Thời gian tiêu tốn để mã hóa bit packet cổng interface Công thức: Serialization Delay = Frame Size/Link Speed  Propagation Delay Độ Delay môi trường truyền Trong môi trường chân công thức: Propagation Delay (m/s)=Length of Link /3*108 Trong môi trường dây đồng có công thức Propagation Delay (m/s)=Length of Link /2.1*108  Queuing Delay Xảy packet phải đợi packet khác gửi xong  Forwarding Delay Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service Là thuật ngữ thời gian xử lý frame đầy đủ packet packet đặt queue đầu ra.  Shaping Delay Vận chuyển gói tin để tránh thất lạc Đây tùy chọn riêng, Vì bình thường gửi packet nhanh khiến packet dễ drop, chậm không hẳn packet không drop. Lúc Traffic Shaping giải pháp  Network Delay Sự Delay tác động nhà cung cấp dịch vụ. Chỉ xảy bên thiết bị ISP  Codec Delay Thời gian xử lý tín hiệu analog chuyển thành tín hiệu đọc thiết bị (trong Voice) 2.3. Jitter Gói tin gửi liên tục mạng với độ delay khác gọi Jitter 2.4 . Packet loss Router hỏng/ rớt gói/ gói tin bị loại nhiều lí gói tin, hầu hết Tool giải chuyện Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service CHƯƠNG II : KIẾN THỨC CƠ BẢN QoS 1. Mô hình Intserv 1.1 Tổng quan mô hình Intserv Mô hình IntServ IETF giới thiệu vào thập niên 90 với mục đích hỗ trợ chất lượng dịch vụ từ đầu cuối tới đầu cuối. Các ứng dụng nhận băng thông yêu cầu truyền mạng với độ trễ cho phép. - Trên thực tế giao thức RSVP giao thức dùng để báo hiệu cho mô hình IntServ. Vì người ta lầm lẫn dùng RSVP để nói IntServ. Thật ra, IntServ kiến trúc hỗ trợ chất lượng dịch vụ mạng, RSVP giao thức báo hiệu cho IntServ. - Ngoài giao thức báo hiệu, mô hình tích hợp dịch vụ định nghĩa thêm số lớp dịch vụ. - Một ứng dụng xác định đặc tính luồng lưu lượng mà đưa vào mạng đồng thời xác định số yêu cầu mức dịch vụ mạng. Đặc tính lưu lương Tspec (Traffic Specification) yêu cầu mức chất lượng dịch vụ Rspec (Required Specification). Vì định tuyến phải có khả thực công việc sau: • Kiểm soát (policing): kiểm tra TSpec luồng lưu lượng; không phù hợp loại bỏ luồng. • Điều khiển chấp nhận: kiểm tra xem tài nguyên mạng có đáp ứng yêu cầu ứng dụng hay không. Nếu đáp ứng, mạng từ chối. • Phân lớp (Classification): phân loại gói liệu vào mức yêu cầu chất lượng dịch vụ gói. • Hàng đợi lập lịch (queuing and scheduling): đưa gói liệu vào hàng đợi tương ứng định hủy gói liệu xảy xung đột. 1.2 Nguyên lý hoạt động giao thức RSVP RSVP chế báo hiệu dùng để dành riêng tài nguyên mạng. RSVP giao thức định tuyến. Việc định tuyến IGP (gồm mở rộng TE) CSPF. - Công việc RSVP báo hiệu trì tài nguyên dành riêng qua mạng. Trong Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service MPLS TE, RSVP dự trữ băng thông mặt phẳng điều khiển (control-plane layer); sách lưu lượng mặt phẳng chuyển tiếp (forwarding-plane). Khi sử dụng cho mục đích khác (như VoIP hay DLSW+reservations), RSVP dùng để dành riêng không gian hàng đợi công có trọng số (WFQ – Weighted Fair Queuing) hay xây dựng ATM SVC. - RSVP có ba chức bản: Thiết lập trì đường (Path setup and maintenance) Hủy đường (Path teardown) Báo lỗi (Error signalling) RSVP giao thức trạng thái mềm (soft-state protocol). Nghĩa cần tái báo hiệu mạng để làm tươi định kỳ cho nó. Với RSVP, yêu cầu bị hủy định xóa khỏi mạng RSVP hay hết thời gian dành riêng (reservation times out). Thiết lập đường (Path Setup): - Sau đầu đường hầm (tunnel headend) hoàn thành CSPF cho đường hầm cụ thể, gửi thông điệp Path đến nút (next-hop) dọc theo đường tính toán đến đích. LSR gửi thông điệp Path gọi LSR ngược dòng (upstream router), LSR nhận thông điệp gọi LSR xuôi dòng (down-stream router). LSR ngược dòng duoc goi la trạm trước ( phop – previous hop). - Sau LSR xuôi dòng nhận thông điệp Path, kiểm tra định dạng thông điệp, sau kiểm tra lượng băng thông mà thông điệp yêu cầu. Tiến trình gọi điều khiển chấp nhận (admission control). - Nếu việc kiểm tra thành công thông điệp Path phép dành riêng băng thông yêu cầu, LSR xuôi dòng tạo thông điệp Path gửi đến nút kế đối tượng tuyến tường minh (ERO – Explicit Route Object). Thông điệp Path tiếp tục chuyền đến chúng đến nút cuối ERO – đuôi đường hầm MPLS TE (tunnel tail). - Đuôi đường hầm thực điều khiển chấp nhận thông điệp Path giống LSR xuôi dòng khác. Khi nhận đích đến thông điệp Path trả lời lại thông điệp Resv. Resv đóng vai trò ACK báo cho LSR ngược dòng. Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai no ip http secure-server ! access-list 101 permit udp any any range 16384 32768 access-list 101 permit udp any any range 5000 8000 access-list 102 permit tcp any any eq ftp access-list 103 permit ip any any ! ! ! ! control-plane ! ! ! ! line line aux line vty login ! ! end Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai ROUTER P1 P1#show running-config ! version 12.4 service timestamps debug datetime msec service timestamps log datetime msec no service password-encryption ! hostname P1 ! boot-start-marker boot-end-marker ! ! no aaa new-model memory-size iomem ip cef ! ! ! mpls label protocol ldp ! ! ! Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai ! class-map match-all ftp-exp match mpls experimental topmost class-map match-all voice-group match qos-group class-map match-all ftp-group match qos-group class-map match-all voice-exp match mpls experimental topmost class-map match-all best-effort-exp match mpls experimental topmost class-map match-all best-effort-group match qos-group ! ! policy-map output class voice-group set dscp qos-group priority 1000000 compress header ip rtp class ftp-group set dscp qos-group bandwidth percent 60 random-detect Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service compress header ip tcp class best-effort-group set dscp qos-group police 8000 conform-action transmit exceed-action drop violate-action drop policy-map set-qos-group class voice-exp set qos-group mpls experimental topmost class ftp-exp set qos-group mpls experimental topmost class best-effort-exp set qos-group mpls experimental topmost ! ! ! ! interface Loopback0 ip address 192.168.1.3 255.255.255.0 ! interface FastEthernet0/0 no ip address shutdown duplex auto speed auto ! Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai interface Serial0/0 ip address 10.10.10.6 255.255.255.252 mpls ip serial restart-delay clock rate 2000000 service-policy input set-qos-group ip rtp header-compression ! interface FastEthernet0/1 no ip address shutdown duplex auto speed auto ! interface Serial0/1 ip address 10.10.10.9 255.255.255.252 mpls ip fair-queue 64 256 256 serial restart-delay clock rate 2000000 ! ! router ospf log-adjacency-changes Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai network 10.10.10.4 0.0.0.3 area network 10.10.10.8 0.0.0.3 area network 192.168.1.3 0.0.0.0 area ! ip forward-protocol nd ! ! ip http server no ip http secure-server ! ! ! ! ! control-plane ! ! ! ! ! line line aux line vty login Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai ! ! end ROUTER PE2 PE2#show running-config ! ! version 12.4 service timestamps debug datetime msec service timestamps log datetime msec no service password-encryption ! hostname PE2 ! boot-start-marker boot-end-marker ! ! no aaa new-model memory-size iomem ip cef ! Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai ! ! mpls label protocol ldp ! ! ! ! ! ! class-map match-all best-effort-dscp match dscp default class-map match-all voice-group match qos-group class-map match-all ftp-group match qos-group class-map match-all ftp-dscp match dscp class-map match-all voice-dscp match dscp class-map match-all best-effort-group match qos-group ! ! policy-map output Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service class voice-group set dscp qos-group priority 1000000 compress header ip rtp class ftp-group bandwidth percent 60 random-detect compress header ip tcp class best-effort-group set dscp qos-group police 8000 conform-action transmit exceed-action drop violate-action drop policy-map set-qos-group class voice-dscp set qos-group dscp class ftp-dscp set qos-group dscp class best-effort-dscp set qos-group dscp ! ! ! ! interface Loopback0 ip address 192.168.1.4 255.255.255.0 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai ! interface FastEthernet0/0 no ip address shutdown duplex auto speed auto ! interface Serial0/0 ip address 10.10.10.10 255.255.255.252 mpls ip serial restart-delay clock rate 2000000 service-policy input set-qos-group ip rtp header-compression ! interface FastEthernet0/1 no ip address shutdown duplex auto speed auto ! interface Serial0/1 ip address 10.10.10.13 255.255.255.252 fair-queue 64 256 256 Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai serial restart-delay clock rate 2000000 ! ! router ospf log-adjacency-changes network 10.10.10.8 0.0.0.3 area network 192.168.1.4 0.0.0.0 area ! router bgp 200 no synchronization bgp log-neighbor-changes neighbor 10.10.10.14 remote-as 300 neighbor 192.168.1.2 remote-as 200 neighbor 192.168.1.2 update-source Loopback0 neighbor 192.168.1.2 next-hop-self no auto-summary ! ip forward-protocol nd ! ! ip http server no ip http secure-server ! Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai ! control-plane ! ! ! ! line line aux line vty login ! ! end ROUTER CE2 CE2#show running-config ! version 12.4 service timestamps debug datetime msec service timestamps log datetime msec no service password-encryption ! hostname CE2 ! Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai boot-start-marker boot-end-marker ! ! no aaa new-model memory-size iomem ip cef ! ! ip flow-cache timeout active ! ! ! ! interface Loopback0 ip address 192.168.1.5 255.255.255.255 ! interface FastEthernet0/0 ip address 2.2.2.2 255.255.255.0 ip route-cache flow duplex auto speed auto ! interface Serial0/0 Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai ip address 10.10.10.14 255.255.255.252 ip route-cache flow serial restart-delay clock rate 2000000 ! interface FastEthernet0/1 no ip address shutdown duplex auto speed auto ! interface Serial0/1 no ip address shutdown clock rate 2000000 ! ! router bgp 300 no synchronization bgp log-neighbor-changes redistribute connected neighbor 10.10.10.13 remote-as 200 no auto-summary ! Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai ip forward-protocol nd ! ip flow-export source Serial0/0 ip flow-export version ip flow-export destination 1.1.1.65 9996 ! ip http server no ip http secure-server ! ! ! ! control-plane ! ! line line aux line vty login ! ! end Quality of Service Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cisco DQOS Exam Certification Guide by CiscoNet 2. Configuring Quality of Service for MPLS Traffic 3. DiffServ Tunneling Modes for MPLS Networks 4. Implementing DiffServ for End-to-End Quality of 5. Implementing Quality of Service Policies with 6. MPLS DiffServ Tunneling Modes 7. MPLS DiffServ Tunneling Modes (CCNP2_lab_4_2_en) 8. Overview of DiffServ for Quality of Service WEB THAM KHẢO: www.cisco.com 2. www.vnpro.org 3. www.saigonlab.vn 4.http://www.elcom.pub.ro/~adrian.popa/mpls-linux/mpls-linux-docs/3-1-elsp.html [...]... đánh dấu Các công cụ QoS sử dụng chúng bởi vì header của gói tin IP tồn tại ở mọi nơi trên mạng Trong IP header của mỗi gói tin có chứa một trường gọi là ToS (Type of Service) Trường Type of Service có giá trị 1 byte Và 3 bits đầu tiên (P2 đến P0) dùng để quy định các giá trị đánh dấu độ ưu tiên của gói tin và các giá trị này được gọi là IP Precedence Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of. .. gói đi ra với DSCP AF11 sẽ được gán Cos 1 - Các gói tin đi ra với bất kỳ giá trị DSCP nào sẽ được gán CoS 0 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service 2.5 Đánh dấu gói tin trên WAN Frame Relay và ATM (Asynchronous Transfer Mode) hỗ trợ một bit đơn có thể được dùng để đánh dấu, nhưng các bit đơn này chỉ ra khả năng loại bỏ gói tin Các frame có bit này được gán bằng 1 thì frame đó có thể... riêng rẻ,Diffserv định nghĩa các lớp dịch vụ (class of service) trong đó nhiều luồng dữ liệu có thể thuộc về cùng một class,được cung cấp một loại chất lượng dịch vụ Chính cách tiếp cận này nên Diffserv không lưu giữ các trạng thái soft-states mà thay vào đó các luồng dữ liệu được đánh dấu theo các lớp dịch Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service vụ khác nhau dựa vào trường DSCP (dùng 6... đi ra cổng F0/0 về SW2, gán giá trị trong 802.1Q header Giá trị thực sự trên cổng F0/0 của R3 cho quá trình phân loại và đánh dấu như sau: - Các frame đi vào với giá trị CoS 5 sẽ được gán giá trị DSCP EF - Các frame đi vào với giá trị CoS 1 sẽ được gán giá trị AF11 - Các frame đi vào với bất kỳ giá trị CoS nào sẽ được gán DSCP 0 - Các frame đi ra với giá trị DSCP EF sẽ được gán CoS 5 - Các gói đi ra... Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service DSCP 30 011110 AF33 2597 DSCP 34 100010 AF41 2597 DSCP 36 100100 AF42 2597 DSCP 38 100110 AF43 2597 DSCP 46 101110 EF 2598 Bảng thống kê các giá trị IP Precedence, DSCP, AF, CF [Tham khảo: IP Telephony Self-Study Cisco QOS Exam Certification Guide] 2.4 LAN Class of Service – CoS Nhiều LAN Switch hiện nay có thể đánh dấu và tác động trên các trường... đánh dấu gói tin Với mục đích làm tăng hiệu quả chất lượng dịch vụ thì các công cụ QoS sẽ dùng các giá trị được gọi là điểm mã dịch vụ phân biệt DSCP (Differentiated Service Code Point) để tiến hành đánh dấu gói tin 3 bits IP Precedence sẽ kết hợp với 3 bits tiếp theo (từ T2 đến T0) tạo thành 6 bits thể hiện các giá trị của DSCP Các bits này được ánh xạ như sau: Giá trị IP Precedence có thể được ánh... hay tên host 2 Đánh dấu (Marking) Đánh dấu là một kĩ thuật dùng để tạo ra sự phân biệt giữa các gói tin của các loại dữ liệu khác nhau trong khi thực hiện QoS, việc đánh dấu sẽ thực hiện trên các một số trường có trong gói tin như IP precedent, DSCP, EXP, QoS group, QoS discard… Việc đánh dấu thường được thực hiện sau khi gói tin đã được phân loại, Sau khi phân loại gói tin ta sẽ đánh dấu vào gói tin... Ngọc Đai Quality of Service một ở ISL header Chuẩn IEEE 802.1Q dùng 3 bit đầu trong 2 byte của trường Tag Field Còn đặc điểm ISL độc quyền của Cisco dùng 3 bit cuối từ 1 byte của trường User Field trong ISL header Xét ví dụ cụ thể về gán giá trị CoS và DSCP: Theo hình 3.1.2.4b, minh hoạ một LAN switch thực hiện chức năng QoS dựa trên CoS R3 đọc các frame đi vào trên một cổng (ví dụ F0/9), đánh dấu giá... DSCP hay EXP…Các giá trị đã được đánh dấu sẽ được dùng để phân loại gói tin ở chặn tiếp theo và thực hiện QoS Việc đánh dấu thường xảy ra tại ngõ vào của interface, tại đây gói tin sẽ được thu nhận và thực hiện đánh dấu lại (remark) nếu cần thiết, dấu vừa đánh sẽ tồn tại trong các hàng đợi ngõ ra của router này và trên đường truyền tới đích tiếp theo Thực chất của việc đánh dấu là ta sẽ set các giá trị... các trường đối chiếu trực tiếp với Class-Based Marking mà không cần dùng ACL như trong bảng sau: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service Trường Giải thích Địa chỉ MAC Class-Based Marking dùng lệnh match và có thể đối chiếu nguồn MPLS CoS (Class of Service) Địa chỉ MAC đích nhiều giá trị bằng một lệnh Class-Based Marking dùng lệnh match và có thể đối chiếu nhiều giá trị bằng một lệnh . (EF) PHB và giá trị DSCP 25 2.4 LAN Class of Service – CoS 28 2.5 Đánh dấu gói tin trên WAN 30 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service 4. Congestion Management Queuing. Ngọc Đai Quality of Service Là thuật ngữ chỉ thời gian xử lý khi một frame đã đầy đủ các packet và khi packet được đặt trong queue đầu ra.  Shaping Delay Vận chuyển gói tin để tránh thất. trạng thái soft-states mà thay vào đó các luồng dữ liệu được đánh dấu theo các lớp dịch Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Đai Quality of Service vụ khác nhau dựa vào trường DSCP (dùng 6 bit

Ngày đăng: 20/09/2015, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w