- HS hoạt động độc lập - GV chuẩn hoá kiến thức - VHVN gồm hai bộ phận:VHDG và VHV với những đặc điểm chung và riêng: + Đặc điểm chung: ảnh hởng truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh
Trang 1Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt theo PPCT:
Tæng kÕt phÇn v¨n häc
Trang 2A Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản trong chơng trình văn học 10
2 Về kỹ năng: Hệ thống, phân tích tác phẩm văn học.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập; Yêu thích các tác phẩm văn học.
B Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.
- Học sinh : Vở ghi, bảng phụ.
C Phơng pháp chủ yếu:
- Thuyết trình, phát vấn, thảo luận
D Các bớc tiến hành
1 ổn định lớp.
2 Kiểm tra.
3 Bài mới.
Trang 3Hoạt động của GV
và HS
Yêu cầu cần đạt
I Tổng kết khái quát về VHVN
HĐ1: Ôn đặc điểm
của VHVN
1 Đặc điểm của VHVN
H: DdVHVN gồm
những bộ phận
nào?Nó có
những đặc
điêm chung và
riêng nh thế
nào?
- HS hoạt động độc
lập
- GV chuẩn hoá
kiến thức
- VHVN gồm hai bộ phận:VHDG và VHV với những đặc
điểm chung và riêng:
+ Đặc điểm chung: ảnh hởng truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nớc ngoài; hai nội dung lớn và xuyên suốt là yêu nớc và nhân đạo + Đặc điểm riêng (Lập bảng so sánh)
Đặc
đi ể m
Văn học dân gian Văn học viết
Thời
đi ể
m
ra
đờ i
Ra đời rất sớm từ khi cha có chữ viết
Ra đời sau khi đã
có chữ viết
Tác giả Sáng tác tập thể Sáng tác cá nhân
Hình thứ
Truyền miệng
Chữ viết
Trang 4c
l-u tru yề n
Hình thứ
c tồn tại
Gắn với những hoạt động khác nhau của đời sống cộng
đồng
Cố định thành văn bản viết, có tính độc lập của một tác phẩm văn học
Vai trò ,
vị trí
Vai trò nền tảng của văn học dân tộc
Nâng cao, kết tinh những thành tựu nghệ thuật
Trang 5HĐ2: Tổng kết
VHDG
2 Tổng kết về VHDG
H: VHDG có những
đặc trng gì?
Gồm những
thể loại nào?
Kể một số tác
phẩm theo thể
loại?
- HS hoạt động độc
lập
- GV chuẩn hoá
kiến thức
- Đặc trng của VHDG:
+ Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
+ Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.
- Hệ thống các thể loại của VHDG: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cời, truyện ngụ ngôn,tục ngữ,
- Giá trị của VHDG truyền thống:
+ Giá trị nhận thức.
+ Giá trị giáo dục.
+ Giá trị thẩm mỹ.
HĐ3: Tổng kết văn
học viết
3 Tổng kết văn học viết
H: VH viết gồm
những phần
nào? Chúng
có đặc điểm
chung và riêng
nào?
- HS hoạt động độc
lập
- GV chuẩn hoá
kiến thức
a Văn học viết gồm hai phần: văn học trung đại và văn học hiện đại với những đặc điểm chung và riêng: + Đặc điểm chung:
++ Phản ánh hai nội dung lớn là yêu nớc và nhân đạo ++ Thể hiện t tởng, tình cảm con ngời Việt Nam trong mối quan hệ đa dạng với tự nhiên, quốc gia, dân tộc, xã hội, ý thức về bản thân.
+ Đặc điểm riêng (Lập bảng so sánh)
Đặc VH trung đại VH hiện đại
Trang 6đi ể m
Chữ
vi ết
Chữ Hán và chữ
Nôm
Chủ yếu là chữ
quốc ngữ
Thể loạ i
- Từ TQ: Cáo, hịch, phú thơ Đờng luật, truyền kỳ, tiểu
thuyết
ch-ơng hồi,
- Sáng tạo trên cơ sở tiếp thu: Thơ Đ-ờng luật bằng chữ
Nôm,
- Thể loại văn học dân tộc:
Truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,
- Thể loại tiếp biến từ VH trung đại:
Thơ Đờng luật, câu
đối,
- Thể loại văn học hiện đại: Thơ
tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói,
Tiếp th
u
từ nớc ng oà i
Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Quốc
- Không chỉ tiếp thu văn học Trung Quốc
mà còn từ các nớc
ph-ơng Tây, Nga-Xô
viết,Mỹ-La-tinh
Trang 7Tiết 2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
H: VHTĐ gồm
những thành
phần nào? Nó
đợc chia làm
mấy thời kỳ?
- HS hoạt động độc
lập
- GV chuẩn hoá
kiến thức
b Tổng kết văn học trung đại
- VHTĐ gồm hai thành phần: Chữ Hán và chữ Nôm.
- VHTĐ chia làm bốn thời kỳ:
+ Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV.
+ Từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII.
+ Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX.
+ Nửa cuối thế kỷ XIX.
- Đặc điểm lịch sử và đặc điểm văn học từng giai
đoạn: (Học sinh tự làm trên cơ sở bài khái quát VHVN)
Trang 8H: Hai nội dung lớn
của VHVN là
gì?
- HS hoạt động
theo nhóm
- GV chuẩn hoá
kiến thức
- Hai nội dung lớn xuyên suốt là nội dung yêu nớc và nội dung nhân đạo.
+ Nội dung yêu nớc với những biểu hiện phong phú, đa dạng, vừa phản ánh đợc truyền thống yêu nớc bất khuất của dân tộc vừa chịu sự tác động của t tởng
"trung quân ái quốc" (Tỏ lòng, phú sông Bạch
đằng, Cáo bình Ngô, ) + Nội dung nhân đạo với nền tảng là truyền thống nhân đạo của dân tộc Bên cạnh đó lằnhng ảnh h-ởng tích cực của t th-ởng Nho, Phật, Đạo (Phật: Cáo bệnh, bảo mọi ngời; Lão, Nho: Vận nớc; Nho: Tỏ lòng, Nhàn.
- Hai nội dung trên không tách rời nhau, trái lại có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết, bổ sung, hoàn thiện cho nhau
Tiết 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
II Tổng kết văn học nớc ngoài
HĐ1: Ôn tập về sử
thi
H: Hãy so sánh theo
các tiêu chí nh
trong bảng?
- HS hoạt động độc
lập
- GV chuẩn hoá
kiến thức
1 Về sử thi (lập bảng so sánh với sử thi VN)
Trang 9Sử t h i
Đặc điểm chung
Đặc điểm riêng
Đăm S
ă n (Việt N a m )
-Khát vọng chinh phục thiên nhiên, xoá
bỏ những tập tục lạc hậu vì sự hùng mạnh của bộ tộc.
-Con ngời hành
động
-Chủ đề: Hớng tới những vấn đề chung của cả
cộng đồng Cả
ba sử thi đều
là bức tranh rộng lớn phản
ánh hiện thực
đời sống và t t-ởng con ngời
cổ đại.
Ô-đi-x ê (Hi L
ạ p )
-Biểu tợng sức mạnh trí tuệ và tinh thần trong chinh phục thiên nhiên
để khai sáng văn hoá, mở rộng giao lu văn hoá.
-Khắc hoạ con ngời qua hành động.
-Nhân vật: Tiêu biểu cho sức mạnh, lý tởng cả cộng đồng;
ca ngợi những con ngời với
đạo đức cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí tuệ, lòng dũng cảm trong đấu tranh chinh phục tự nhiên, chiến thắng cái ác vì Chân-Thiện- Mỹ
Ra-m a -y a
-Chiến đấu chống cái ác, cái xâu để bảo vệ cái thiện, cái
đẹp; đề
-Ngôn ngữ mang vẻ trang trọng, hình tợng nghệ thuật với
vẻ đẹp kỳ vĩ,
mỹ lệ, huyền
Trang 10-n a (ấn
Đ ộ )
cao danh dự
và bổn phận; tình yêu tha thiết với con ngời, với cuộc đời, với thiên nhiên.
-Con ngời đợc miêu tả về tâm linh và tính cách.
ảo, với trí tởng tợng phong phú, bay bổng
Trang 11HĐ2: Ôn tập thơ
Đ-ờng, hai-c
2 Về thơ Đờng và thơ hai-c
H: Em hãy so sánh
thơ Đờng và
thơ hai-c về
hai mặt nội
dung và nghệ
thuật?
- HS hoạt động
theo nhóm
- GV chuẩn hoá
kiến thức
-Nội dung: phong phú,
đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện đời sống xã
hội, tinh thần con ngời; nổi bật lên
là những đề tài
về thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn,
ng-ời phụ nữ.
-Nghệ thuật: Hai thể chính là cổ phong (cổ thể)
và Đờng luật (cận thể) với ngôn ngữ
ngắn gọn mà tinh luyện, thanh luật hài hoà, cấu tứ
độc đáo rất hàm súc, gợi nhiều hơn tả.
- Nội dung: Ghi lại phong cảnh với vài sự vật cụ thể, ở một thời
điểm nhất ddinjdd trong hiện tại, từ đó khơi gợ một cảm xúc, một suy t sâu sắc nào
đó.
- Nghệ thuật: Gợi là chủ yếu, sự mơ
hồ dành một khoảng khôn to lớn cho trí tởng tợng của ngời
đọc Ngôn ngữ
rất cô đọng (trên dới 17 âm tiết) Tứ thơ
hàm súc và giàu sức gợi.
HĐ3: Ôn tập về
Tam quốc
3 Về "Tam quốc diễn nghĩa"
H: EM hãy nêu
nhứng nét
chính về nội
dung, lối kể
chuyện, nghệ
thuật khắc hoạ
tính cách
nhân vật trong
- Nội dung chính của tác phẩm là toàn cục xã hội Trung Quốc trong gần 100 năm (thế kỷ 2-3) với nét nổi bật là cát cứ phân tranh thời Nguỵ- Thục- Ngô.
- Lối kể chuyện: Theo trình tự thời gian.
- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật: Nhân vật hành động.
Trang 12Tam quốc diễn
nghĩa?
- HS hoạt động độc
lập
- GV chuẩn hoá
kiến thức
HĐ4: Ôn tập về
LLVH
4 Về lý luận văn học (Lập bảng)
H: Hãy điền vào
bảng với những
nội dung đã
học ở tiết 91-
Văn bản văn
học?
- HS hoạt động
theo nhóm
- GV chuẩn hoá
kiến thức
Văn bản văn học
Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
Cấu trúc của văn bản văn học
Các yếu tố thuộc nội dung của văn bản văn học
Các yếu tố thuộc hình thức của văn bản văn học
.
.
.
4 Củng cố Những nội dung cơ bản cảu chơng trình VH 10.
5 Dặn dò Học bài, chuẩn bị cho thi học kỳ 2 kết thúc năm học.