trình bày về khai triển tường minh các hệ mô hình đơn nguyên
Trang 1CHUONG 2
KHAI TRIEN TUGNG MINH CAC HE MO HINH DON NGUYEN
Nội dung chính của chương này là khai triển tường minh một hệ đơn
nguyên thành nối của hai hệ đơn nguyên Chúng tôi khai triển hệ theo tính chính quy của hàm truyền và khai triển theo không gian con bất biến Sau đó
chúng tôi so sánh giữa hai cách khai triển này
Cho hệ động lực tuyến tính œ=(X.U,V,A,B,C,D) Không gian Xe=yA*BU được gọi là không gian điều khiển được của hệ Không gian xị= vA *X C*V được gọi là không gian quan sát được của hệ Hệ œ được gọi là đơn giản nếu X = XẾv XE, được gọi là tối thiểu nếu X= XC= x9 He được gọi là đơn nguyên nếu toán tử
T AB X®U~XOV l > (2.1) l
Cc D
là đơn nguyên Ta có kết quả : nếu hai hệ œ¡, œ; là đơn nguyên thì hệ tích nối tiếp œ = œœ là đơn nguyên
2.1 Khai triển tường minh hệ mô hình đơn nguyên theo nhân tử hóa
chính quy cửa hàm truyền
Trang 2hệ mô hình của Nagy- Foias mà không làm mắt tính tổng quát của bài toán Cho 9,(z) e Ø(U¿,V,), U; = Vị Giả sử hàm truyền 9(z) = 0,(z)0,(2) của hệ œ có nhân tử hóa chính quy, nghĩa là khi đó toán tử
Z: Ahr> Az0ih®Aih
sau thác triển tuyến tính liên tục là toán tử đơn nguyên từ không gian AL;(U)
lên không gian AsLạ(U;)®A¡L;(U¡);trong đó U,=U, V;=V Ta xây dựng
tường minh hai hệ đơn giản , đơn nguyên œ, và a, có hàm truyền tương ứng là 9g, (2) = 81 (Z),84,, (Z) = 82(Z) sao cho a = 040
Do Q(z) = 9,(z)0,(z) là chính quy nên toán tử Z là đơn nguyên Do đó
không gian AL;(U được Z chuyển thành tổng trực tiếp của hai không gian
AzL;(U¿) và A¡L¿(U,) nên thay vì khai triển hệ œ trên không gian trạng thái X với hai thành phần Lj(V) và AL;(U), ta có thể khai triển trên hệ ở với không gian trạng tháiÑ có ba thành phn thuộc L?(V), AzL;(U;) và
AiL¿(U¡)và các tốn tử Â,Ơ,Ê,Ơ như sau
Ä=[L?(V)®A;Lz(U;)®A,L¿(0,){(6o®A;8,o®A,)/øeL?(U)}
(2.2) Ấ(o®w®ð9) =(e""(o(e*)~ o(0)) ®e"hự(e")®e "e(e")) (23)
B= [BEDE MO ng AEE 9 NED), e e e (2.4)
CPS Y SO) = (0) , (2.5)
Trang 3Dat
Ă =(@;kđâA;k@/keL3(U2),Le AjLa(U,)}e
{đ: 9,0 © A,0,0 A\@)/aeL3(U)}
X, =[L4(V) @AzL (Up) © 0)]o{(0,0 © A,@60)/aeLi(Uy)},
Nagy- Foias đã chứng minh được X= x ex, va x, là không gian con bất
biến của toán tử Â
Ta xây dựng hai hệ ê;, Ê; như sau
ơ,=(Đ,,U¡,Vị,Â,,Ê, ,Ê¡ ,Ơi),ơ; =C,U,V,;,B;,ấ;,ễ;), Ă ={(6;kđA;kâ@)/ke13(U;),1e AiL;(U,)}â {(020,0âA,0,0@A,0)/@ 1(U}, (2.7) ¡(9;k@A;k@D) =(6;(e)[ |® bu [oer AE=O mm an nänc »]e» k(e*)— k(0) eit JeA;(ehrkeÐ)=k0) 2 e' ue"), ), (28) e" C)(0,k 9 A,k@1) =k(0), (2.10) Du =6,(0)u, (2.11)
or [z@ ®A,L;()® O36 {0,08 A,@@0)/we L4(U2)}, (2.12)
¿Œ ®g®0)=(e"*(f(e*) ~f(0)) ®e “g(e") @0), (2.13)
B,u=(e"(6,(e") -6,(0))u@e"A,,(e*)u@ 0), (2.14)
C2(f ©g@0)=£(0), (2.15)
Diu =6,(0)u (2.16)
Trang 4Khi đó ta có
Định lý 2.1
Hệ đơn giản, đơn nguyên & dạng (2.2) - (2.6) được khai triển tưởng minh thành hai hệ đơn giản, đơn nguyên ô ,và &;, & = &;ê; theo công thức
(2.7) - (2.16)
Chứng minh
Theo định lý Nagy-Foias ta có X = x, ® x Ta chứng minh các toán tử
của các hệ ô ;và đ; dịnh nghĩa như trên được xác định
Ta có A, là toán tử tử không gian X, vao ấy: That vay, vik €L$(U,) nên
it
a có X€ )~XU) =1 >(U,), Hơn nữa do kel)(U;), leAjL2(D) ; e
(®k,A>k,1) thuộc khơng gian X; néu va chi néu 67k+Ail thuộc không gian L;(U¡) Do đó với (9;k,A;k,)) eÑ, ta có
it it
os HHO) A, = _ 8i(e")k(e” * Ay (ee) _ đc A49
thuộc không gian L;(U¡) Vay A,(05k,A>k,)) € X;
Trang 5va Ay(e") u GC) 1 2A (gk) 19”), B_gtreity it eit et 8 (e")L Si e L3(U,)
Các toán tử cỏn lại hiển nhiên được xác định
Bây giò ta chứng minh ê= ô;ô; Ta kiểm tra được (Â,P, +Â;P; +Ô;Ê,P,)(o,ự,ð) =
= ¡(62k,Azk,D) + Âz(@~ 6;k,ự = Azk,0) + Ô;Ê;(62k,A;k,D)
it it
=lse (ei KD - = HO) 1 (eine): : —k(), le OI
Trang 6it it it it == 20), Arle = sul lu =Bu, (Ê;P; + Ô;Ê;P,)(@,V„8)= =Ê;(ø — 82k, — Azk.0)+Ô¿Ê,(8;k,A¿k,l) =0(0) = 9z(0)k(0) + Ô;(k(0)) =0(0) = 8;(0)k(0) + 92(0)k(0) =9(0) =Ê(@,V,0), Ô;Ô¡u =9;(0)9,(0)u=9(0)u=Ôu
Vì X=X, @X, và các toán tử của các hệ ơ¡,&;,Ơ thoả mãn các đẳng thức của tích nối tiếp nên ta có = 66
Hé 6 được xây dựng theo mô hình của Nagy-Foias nên hệ ô; đơn giản, đơn nguyên và có hàm truyền là 0;(z).Để chứng minh hệ ê, là đơn giản,
đơn nguyên có hàm truyền là 0,(2), ta xét hệ œ; = ( X,,U,,V,,A,,B,,C,,D,)
xây dựng theo mô hình Nagy- Foias ứng với hàm truyền 6,(z) Gọi
X, =[L3(V) ©A,L, 0) fo {0,0 4,0)/aeL3U,)}
là không gian trạng thái của hệ œ¡, ta xét toán tử
1:X:> &,
Trang 7Toán tử T được xác dinh vi tacé (k@ 1) thuộc không gian X nếu và chỉ nếu O;k+Ayl thuộc L2(U,), và điều sau xảy ra nếu và chỉ nếu (0k @ A,k 1) thuộc không gian béo
Hiển nhiên toán tử T là toàn ánh Với hai phần tử bát kỳ (k,® l,) „ (Œ&¿@ l,) thuộc X,, ta có : (Pky @1,),.(k, ® 1))g, = (80k, 29k) + (Ark, Ark) + (hi sly) = (0302k; +A3k;,k2)+ (Ii 12) = (ky ,k2)+ (yl) = ((k, đ1,),(ky 1a), ô
Nh vy T là toán tử đơn nguyên Ngoài ra ta dé dàng kiểm tra được
TA¡ =¡T; TBị =Ô, ; C¡ =ÊjT ; Ôi =Dj
Do đó hệ ô¡tương đương đơn nguyên với hệ œ,; nên hệ &, don gidn, don nguyên và có hàm truyền là 9,(2) Xét 2 =1@ Z: X —› ÄÑ, vì Z là đơn nguyên nên 2 đơn nguyên Đặt X.= 2 4Ã) = {0;k, Z"!{A;k,D) :ke1$(U;),IeA¡L¿(U,) $e {(0o, Ao)/eL?(U) } X;=2_'(,={1?(V)đZ1(A2L;(U;)đ{0))}â{6;k,Z'(A;k,0):ke 12(U;)}
thỡ X; bất biến đối với A, X = X,®X,, cdc hê a, = (X,,U;,V¡,A,,B,,C,,D,),
œ; = Œ,,U;,V;,A;,B;„,C;,D,) đơn giản, đơn nguyên có hàm truyền lần lượt là 9;(2), 6;(z) ; và tử &= ô;ô; ta suy ra œ = œ0
Trang 8Định lý đã được chứng minh
2.2 Khai triển tường minh hệ đơn nguyên theo không gian con bất biến Cho hệ đơn nguyên œ = ( X,U,V,A,B,C,D ) va X, là không gian con bất biến đối với A Ta xây dựng tưởng minh hai hệ đơn nguyên a, va a , cd không gian trạng thái tung ung la X, = KOX, va X, sao cho a= ay,
Việc khai triển hệ trong phần này được dựa vào ý của bài [36], trong đó Brodskii đã chứng mỉnh được sự tổn tại của các hệ con œ,,œ; sao cho œ = œ0,
Ta dễ dàng thấy hệ œ là đơn nguyên nếu và chí nếu các hệ thức sau đây dược thỏa: LA*A=C*C, J-AA* = BB*, I-D*D =B*B, I-DD* =CC*, -A*B =C*D
Do giả thiết không gian con X; là bất biến đối với A nên T(X,) nam
trong khéng gian X,®V, trong dé T duige định nghĩa bởi (2.1) Giả sử R là
phần bù trực giao của không gian TX,) trong X;âV, R=[X,đV]OT(X,) Bõy giỏ ta xây dung hai hé a, = ( X,,U;,V;,A),B,,C,,D, ) va
Gly =(X,U),V2,Ay,B,,C,,D, ) với Ủy = V, =R., như Sau :
Uj=U, V, = V, X,=XeX,, (2.17)
Trang 9B, = PB, (2.19) C, =PAly, ®d|x, (2.20) D, =P,B@D, (2.21) A;=Alx,, (2.22) C;=dx, (223) B,:R > X;;B;@&;@v)=x;, (2.24) D,:R -> V ;D;@x;@v) = v (2.25) Khi đó ta có kết quả sau Định lý 2.2
Hệ đơn nguyên œ có thể khai triển tường mỉnh thành hai hệ đơn nguyên ơ, , œ„, được định nghĩa bằng các công thức (2.17) - (2.25), và œ = œ; 0 Chúng minh
Hiển nhiên các toán tử A;, Bị, A;, B;, C;, D; được xác định Để chứng
mỉnh C, và D, được xác định, trước hết ta có nhận xét là với mọi
x;eX,, veV, x;®v thuộc R nếu và chỉ nếu A2X; + Cov = 0 Thực vậy,
x;®v eR â(x; đ v,Tx2) X2@V =0, Vx;eX;
â (x7 ®v,Ax5 ®Cx4) ( Xaev =0, Wx;eX; © (xo, A2zX?)x, +(.CzX?)y=0, Vx2eX;
@(A 9X2 + Cy, xo) =), Vx;eX;
X2
Trang 10© Ajx, +Chv=0 V6i todn tt C, định nghia bdi C,x, = P,A( x, @ 0) © C(x, @ 0), tacd A>P,A(x, @0)+C3C(x, @0)= P, A“A(x, ©0) +P,C*C(x, 60) =P,(A°A+C°C)(x, ®0), do hệ œ là đơn nguyên, nên đẳng thức này dẫn đến A3P,A(x, © 0)+C5C (x; O0)=PyIy (x, 0)=0
Vậy C,x, e R và C¡ là một toán tử tử X, vào R Với toán tử D, định nghĩa bởi D,u = P;Bu ® Du, ta có D, là một toán tử từ U vào R Thực vậy, từ hệ thức -A'B=CTD ta suy ra voi moi ucU -P,A*Bu=P,C*Du = -A;P;Bu=C?2Du = A2P;Bu+C?2Du =0 Do đó P;Bu ® Du e R
Bây giò ta chứng mỉnh các toán tử cuả các hệ œ, œ;, œ„ thỏa mãn các đẳng thúc của tích nối tiếp
AP, + A.P, +B,CP,= Aly +Aly, +BalPrAlx, ®@C|x,]
= BAly, +Aly, +PA|
= Aly, +ALL =A,
Trang 13A, PAly, PB =| 0 BA PBI C dy, »D VIP,B+P,B=B, C;+C|, =C|, +C|„ =C, A, +PAly, +P, Alx, = Alx, +Aly = A, nén ma tran trên chính là toán tử A B)., 3 i
T= CD từ X@U vào X®V, trong do X = X,OX,
Vậy (1x, ®T¡) =(T; ®1ự, )~ÌT Từ kết quả T và T; là đơn nguyên, ta kết
luận T; là đơn nguyên và định lý được chứng minh
2.3 Mối liên hệ giữa sự khai triển hệ đơn nguyên theo tính chính quy cửa
hàm truyền và theo không gian con bất biến
Nhận xét rằng trong trường hợp khai triển đâu, cho trước nệ œ có hàm
truyền 0(z) có nhân tử hóa chính quy 9)= 9;(z)9,(z), khi đó không gian trung gian U; cũng đã được cho trước Trong trưởng hợp khai triển thứ hai,
cho trước hệ œ với không gian con Ä; bất biến đối với A, khi đó không gian
trung gian chưa được cho trước; ta chọn không gian này là R = [X,@V]OT(X,) Tuy nhiên ta có thể chứng minh hai không gian U; và R này tương đương đơn nguyên với nhau
Định lý 2.3
Cho œ = (X,U,V,A,B,C,D) là hệ đơn giản, đơn nguyên xây dựng theo
mô hình Nagy-Foias Giả sử hàm truyền 9(2) của hệ œ có nhân tử hóa chính
Trang 14quy 0(z)= 9, (z)8, (z), 9(z) e ZXU,V), 9, (z) e (U¿,V,), k=1,2, U = U,, V=
V¿, U, = V,, và giả sử Ä; là không gian con bất biến đối với A Khi đó
khong gian U, tong dudng don nguyén vdi khong gian R = [X,OV]OT(X, )
Trang 15it it it) _ it) _ (an,An)~( E2 90 ) 2D), Bole JS) ): =m + e e Lạ(V) e e A it A it + (2266s, 26.) +(8;(0)u,6;(0)u;} Lạ(U2) ==(8;(e")u¡,6;(0)u;)+ (92(0)u,,8z(0)u;)~ ~(9;(0)u¡,6;(e*)u;)+(62(0)u¡,82(00u;)+ (uị,u2) =(uy,U2)
Kế đến ta chting minh A 1a toan ánh
Giả sử (,,v) e R©AU;, ta sẽ chứng minh (@,u,v) = 0
Thật vậy, với bất kỳ (o,u,v)eR, ta có ((@,\,v), Au) = 0 với mọi ueU; nếu và
chỉ nếu các điều kiện sau đây được thỏa f 930+A;ự eL2(U;),0@< L?(V),W A;L¿(U;), (228) A2(0,)+C2v=0, (2.29) it it (0.22210 (yt) (0x0) =0 (230) € e Điều kiện (2.30) tương đương với (c* (29 + Asw),u)— (e"@,62(0)u) + (v,92(0)0) = 0
Diéu nay dan dén
(o,u)- (c*,62(O)u) +(v,82(0)u) = 0,
2 *
trong đó duet ƒ e*(6050+A;)dt eU; 2m ọ
Trang 16Mặt khác, ta có ọ e L?(V), 8,(0)u € Up, nén {e"o, 9;(0)u)=0
Như vậy điều kiện (2.30) tương đương với điều kiện (o +05(0)v, u) =0 với
mọi u thuộc U; Từ đó suy ra œ+65(0)v =0 Điều kiện (2.29) tương đương với
e“g(e") -,(e")@ +v—-6,(e*)05(0)v =0, (231) fore? -A,x(e")@— A,(e")85(0)v =0 (2.32) Điều kiện (2.31) dẫn đến et@(e#) + y =6;(e*)[@ +63(0)v]=0 Do đó @(e") =e"*ý eL2(V).Vì ọe LỆ(V) ta phải có = 0 và do đó v =0 Điều kiện (2.32) dẫn đến e“ự(e*) = Az(e*)[o + 63(0)v] =0, doddy=0 | Ta da ching minh duigc ROAU, = {0} nên ta kết luận A là toàn ánh Cụ thể, bằng vài phép tính ta xác định được * 2x $1 * A1(0,V,v) =@+63(0)v, trong dé = ƒe"(850+As)dt TU ọ
Vậy A là toàn ánh và định lý được chứng minh
Ngoài kết quả U; và R tương đương đơn nguyên, ta còn nhận xét các
Trang 17Thật vậy, vì œ = 0,0, nén A, = Aly, Ca =qy, Trong trường hợp khai triển đầu ta có
B;ạu= Px, (Au); D ju = Py, (Au);B;u+D;u = Au,
trong trưởng hợp sau ta có
Bzu= Px,u;Dạu = Pv,u;B;u + Dạu =u
Một khi œ„ được xây dựng, a, được xác định duy nhất theo œ; tử hệ thức
Œ=0;0