1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cuộc đời Lưu Bị

6 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 77,58 KB

Nội dung

Lưu Bị Lưu Bị Vua Trung Quốc (chi tiết .) Lưu Bị qua nét vẽ Diêm Lập Bản, họa sĩ thời nhà Đường. Vua nước Thục Hán 221 – 223 Trị Thành lập Thục Hán Tiền nhiệm Lưu Thiện Kế nhiệm [hiện] Phu nhân [hiện]Hậu duệ Húy: Lưu Bị (giản thể: Tự: Huyền Đức ( ) Tên đầy đủ , phồn thể: , bính âm: Liú Bèi) Niên hiệu Chương Vũ ( ): 221–223 Thụy hiệu Chiêu Liệt Hoàng Đế ( Triều đại Nhà Thục Hán Thân phụ Lưu Hoằng Sinh ) 161 Trác Châu, Hà Bắc Mất 223 Bạch Đế Thành, Trùng Khánh Lưu Bị (161 – 223) vị tướng, nhà quân phiệt, trở thành hoàng đế khai quốc xây dựng Thục Hán thời Tam Quốc. Mô tả Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung tả Lưu Bị “ Một vị anh hùng tánh tình khoan hòa, nói, m ừng giận không lộ sắc mặt, lại có chí lớn, thường kết giao với anh h ùng, hào kiệt thiên hạ. Người cao tám thước, hai tai lớn chày, hai tay buông kh ỏi đầu gối, mặt đẹp ngọc, môi đỏ thoa son. ” Cuộc đời Kết nghĩa vườn đào Lưu Bị tự Huyền Đức, người huyện Trác (nay huyện Trác, tỉnh Hà Bắc). Ông Lưu Hoằng, cháu Lưu Hùng, cháu đời sau Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng, Hán Cảnh Đế Lưu Khải. Đến đời Lưu Bị, nghiệp nhà sa sút, đành dựa vào nghề đan giày, bện chiếu mà sống. Ông đọc sách mà không chịu dụng công, lại thích ch chó cưỡi ngựa, thích nghe âm nhạc, nghiên cứu cách ăn mặc. Ông thích kết giao với ng ười hào kiệt, Quan Vũ, Trương Phi đối xử với tốt. Ông nhờ tham gia trấn áp khởi nghĩa quân Khăn vàng mà lên, theo Công Tôn Toản tham gia quân Quan Đông đánh Đổng Trác. Kết nghĩa vườn đào Ba anh em Lưu Bị, Quan Vân Trường Trương Phi Không có đất cắm dùi Lưu Bị thời gian trước gặp Khổng Minh phải nương nhờ nhiều người. Đầu tiên Lưu Bị mượn quân Công Tôn Toản đến Từ Châu giúp Đào Khiêm chống lại Tào Tháo, Đào Khiêm mến tài, đức Lưu Bị nên có ý nhượng Từ Châu cho Lưu Bị Lưu Bị không nhận trấn giữ Tiểu Bái. Đào Khiêm bệnh mất, trước cầu xin Lưu Bị nhận Từ Châu. Lưu Bị bất đắc dĩ phải nhận. Sau Lữ Bố thua trận đến nương nhờ Lưu Bị, Lưu Bị muốn nhường Từ Châu cho Lữ Bố. Lữ Bố toan nhận thấy Quan Công, Trương Phi không hài lòng nên chối từ. Sau đó, nhân lúc Lưu Bị đánh Viên Thuật, giao Từ Châu lại cho Trương Phi, Lữ Bố đánh úp Từ Châu khiến L ưu Bị phải đến nương nhờ Tào Tháo, nhờ Tào Tháo giúp đánh lại Lữ Bố. Tào Tháo đánh bại Lữ Bố thành Hạ Bì, thắt cổ Lữ Bố lầu Bạch Môn dẫn Lưu Bị triều đình mắt Hán Hiến Đế. Hán Hiến Đế xem gia phả nhận Lưu Bị làm chú, từ Lưu Bị gọi Lưu Hoàng thúc. Hán Hiến Đế bị Tào Tháo ức hiếp nên viết tờ “Y đái chiếu” cho Đổng Thừa nhờ Đổng Thừa diệt Tào Tháo. Đổng Thừa liên kết với Lưu Bị Mã Đằng. Lưu Bị sau xin Tào Tháo diệt Viên Thuật trốn khỏi Tào Tháo. Tào Tháo đem quân đánh Lưu B ị, ba anh em Lưu, Quan, Trương thất tán người nơi. Lưu Bị đến nương nhờ Viên Thiệu, sau Quan Vũ chém chết t ướng Viên Thiệu Nhan Lương, Văn Xú nên Lưu Bị bị Viên Thiệu chém đầu. Sau ba anh em đo àn tụ, Lưu Bị đến nương nhờ Lưu Biểu sau Lưu Bị đồn trú Tân Dã, chiêu nạp hiền tài nghĩa sĩ, khắp nơi cầu hiền. Gặp thời Năm ông 47 tuổi, nghe lời Từ Thứ nói Long Trung (nay Tương Dương, Hồ Bắc) có người có tài trị nước tên Gia Cát Lượng, ông liền lặn lội đường dài, ba lần tìm đến thăm. Gia Cát Lượng cảm động lòng chân thành nên khỏi lều tranh, giúp ông trị n ước. Năm 207, Gia Cát Lượng Lưu Bị bàn tình hình thiên hạ, kiến nghị Lưu Bị liên kết với Tôn Quyền lấy Kinh Châu, Ích Châu, chống họ Tào. Từ Lưu Bị coi đối thoại tư tưởng chiến lược thống thiên hạ. Năm 208, Tào Tháo dẫn đại quân từ Giang Lăng dọc Trường Giang tiến thẳng xuống Hạ Khẩu, Lưu Bị phái Gia Cát Lượng sang Giang Đông liên hiệp với Tôn Quyền. Chu Du dùng hoả công đại phá quân Tháo Xích Bích, hình thành chân vạc. Lên Hán Trung Vương Năm 214, Lưu Bị giả vờ đến giúp đỡ Lưu Chương, người họ, đánh lén, chiếm lấy đất Thục. Từ ông có đất Kinh Châu v Ba Thục, trở thành quyền lực lớn phía Tây, nh ưng quân sư Bàng Thống chết chiến. Năm 219, quân Lưu Bị chiếm Hán Trung, giết Hạ Hầu Uyên, tự xưng Hán Trung Vương. Ông phong Ng ũ Hổ Tướng gồm có: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu Hoàng Trung. Ngụy Diên cho trấn thủ Hán Trung. Năm 220, sau Tào Phi xưng đế (Ngụy Văn Đế), Lưu Bị tự lập làm hoàng đế, lấy quốc hiệu Hán để kế tục nhà Hán (sử gọi Thục Hán), đóng đô Thành Đô. Kết cục Liên minh Thục - Ngô có lẽ kéo dài Thục không không xảy biến cố Tôn Quyền sai đại t ướng Lã Mông đánh úp lấy Kinh Châu, chém Quan Vũ, khiến Lưu Bị giận mang quân báo th ù làm cho quan hệ liên hiệp Tôn Quyền Lưu Bị tan vỡ, chiến tranh Ngô -Thục nổ ra. Cũng Thục bị Ngụy công th ì Ngô không thèm dòm tới Ngô bị Ngụy xâm lăng Thục không tiến sang đông. (“Sử Trung Quốc” Nguyễn Hiến Lê). Năm 221, Lưu Bị lấy danh nghĩa trả thù cho Quan Vũ, cất đại quân đánh Ngô, Tôn Quyền lo ngại nên sai Lục Tốn đứng huy. Trong trận Di Lăng, bị Lục Tốn đánh cho thua to. Năm sau, b ị bệnh thành Bạch Đế (nay huyện Phụng Tiết, Tứ Xuyên), hưởng thọ 62 tuổi. Ông truy tôn Hán Chiêu Liệt Hoàng đế. Con trưởng Lưu Thiện lên kế vị, tức Hán Hậu Chủ. Tính cách Tuy Tam Quốc Diễn Nghĩa hết lời ca ngợi Lưu Bị người “Thương dân, lấy dân làm gốc”, rõ ràng Lưu Bị người có tham vọng lớn, phản bội nhiều người. Ông Lã Bố Từ Châu, Lã Bố cứu mạng ông, Lưu Bị lại theo Tào Tháo giết Lã Bố, sau phản Tào Tháo để chạy theo Viên Thiệu, sau rời bỏ Viên Thiệu để nương nhờ Lưu Biểu, chiếm lấy Kinh Châu, lập Lưu Kỳ làm bù nhìn. Rõ ràng việc phản bội Lưu Chương, trở mặt đánh chiếm đất Thục, cho Lưu Chương chức “quan Huyện” để giam lỏng. L ưu Bị lại lừa dối thông gia, mượn Kinh Châu không chịu trả. Ông cho ng ười giết Bành Dạng, số người giúp ông chiếm Ba Thục. Và giả dối Lưu Bị bộc lộ phần mẩu chuyện “Mượn sấm để lừa Tào Tháo”, “Quẳng mua lòng tướng”. Lưu Bị nhà lãnh đạo có sức hút giỏi thu phục lòng người. Ông có tay nhiều nhân tài, lại tướng lĩnh kém. Lưu Bị tiếng “tướng thua”. Quả thật trận n Lưu Bị cầm quân chắn thua, cho dù hay nhiều quân. Trong trận đánh cuối c ùng ông, quân Thục đông quân Ngô nhiều, Lưu Bị nướng 40 trại quân Thục lửa. Mặc dù vậy, Lưu Bị lại gặp may nhiều. Đầu ti ên, ông có quân sư giỏi Từ Thứ, sau đó, bị Tào Tháo mang tính mạng mẹ doạ nên Từ Thứ phải bái biệt Lưu Bị, sang với Tào Tháo. Những trước đi, Từ Thứ có nói với Lưu Bị Dù Thứ sang với tên hoạn quan Tào Tháo đời, Thứ thề không cống hiến cho bất k ì kế nào. Và Từ Thứ tiến cử Gia Cát Lượng - người giỏi làm quân sư cho Lưu Bị. Lưu Bị lần hạ cố tới Ngoạ Long C ương tìm Gia Cát Lượng cuối cùng, Gia Cát Lượng làm quân sư cho Lưu Bị. Sau đó, Lưu Bị có thêm đại quân sư Bàng Thống - người ngang tài với Gia Cát Lượng. Gia đình  Vợ: o o o o  Cam phu nhân My phu nhân Tôn phu nhân (Tôn Thượng Hương) Ngô hoàng hậu[1] Con: o o o Lưu Thiện Lưu Vĩnh Lưu Lý Chú thích 1. ^ Em gái Ngô Ban, lấy Lưu Bị sau Tôn phu nhân Th ượng Hương trốn Giang Đông . mến tài, đức của Lưu Bị nên có ý nhượng Từ Châu cho Lưu Bị nhưng Lưu Bị không nhận và ra trấn giữ Tiểu Bái. Đào Khiêm bệnh mất, trước khi mất đã cầu xin Lưu Bị nhận Từ Châu. Lưu Bị bất đắc dĩ phải. Lưu Bị làm chú, từ đó Lưu Bị còn được gọi là Lưu Hoàng thúc. Hán Hi ến Đế bị Tào Tháo ức hiếp nên viết tờ “Y đái chiếu” cho Đổng Thừa nhờ Đổng Thừa diệt Tào Tháo. Đổng Thừa liên kết với Lưu Bị. ướng của Viên Thiệu là Nhan Lương, Văn Xú nên Lưu Bị suýt bị Viên Thiệu chém đầu. Sau đó ba anh em đo àn tụ, Lưu Bị đến nương nhờ Lưu Biểu sau đó Lưu Bị đồn trú ở Tân Dã, chiêu nạp hiền tài nghĩa

Ngày đăng: 15/09/2015, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w