Trắc nghiệm Sinh học

227 185 0
Trắc nghiệm Sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1001 câu trắc nghiệm sinh học (Thi tốt nghiệp Đại học) Hà Nội 2007 Lời nói đầu Năm 2007 Bộ GD&ĐT tiến hành đổi thi tốt nghiệp THPT thi đại học theo hướng trắc nghiệm khách quan. Để giúp em học sinh lớp 12 đỡ gặp khó khăn trình học tập ôn tập lớp 12 môn Sinh học, biên soạn tài liệu “1001 câu trắc nghiệm sinh học” với nội dung: Phần I. Di truyền học - Chương 1: Các quy luật di truyền - Chương 2: Biến dị - Chương 3: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Chương 4: Di truyền học người Phần II. Thuyết tiến hoá - Chương 5: Sự phát sinh sống - Chương 6: Sự phát triển sinh vật - Chương 7: Nguyên nhân chế tiến hoá - Chương 8: Sự phát sinh loài người. Phần III. Sinh thái học Phần IV. Tế bào học Phần V. Sinh học đại – Đặc điểm triển vọng Mỗi chương gồm có nội dung: Câu hỏi tập trắc nghiệm, bên cạnh câu hỏi tập có số câu hỏi tập vận dụng nâng cao giúp học sinh có điều kiện tự ôn luyện tốt hơn. Tác giả A. Câu hỏi trắc nghiệm Hãy chọn phương án cho câu sau, giải thích ngắn gọn chọn vậy. Phần I. DI TRUYỀN HỌC Chương 1: Các quy luật di truyền 1. Tính trạng đặc điểm .(g: kiều gen, h: kiểu hình, c: cấu tạo, hình thái, sinh lí) giúp phân biệt cá thể với (b: bố mẹ, l: cá thể loài, k: cá thể khác). A. g, l B. h, b C. c, l D. c, k E. h, k 2. Kiểu gen kiểu gen đồng hợp? A. Aa Bb B. AABb C. AA bb D. aaBb E. Aa BB 3. Kiểu gen kiểu gen dị hợp? A. AaBB B. AAbb C. AABB D. aabb 4. Giống chủng giống có đặc tính di truyền (k: khác nhau, o: đồng không ổn định, d: đồng ổn định) qua hệ, hệ cháu tượng (t: đồng tính, p: phân tính) có kiểu hình luôn (g: giống nhau, b: giống bố mẹ). A. o, p, g B. o, t, b C. d, p, b D. k, p, g E. d, t, b 5. Tính trạng trội tính trạng biểu A. thể mang kiểu gen đồng hợp trội dị hợp. B. thể mang kiểu gen dị hợp. C. thể mang kiểu gen đồng hợp lặn. D. thể mang kiểu gen đồng hợp dị hợp. 6. Tính trạng trung gian tính trạng xuất cá thể mang kiểu gen dị hợp A. gen trội gây chết trạng thái đồng hợp. B. gen trội không át chế hoàn toàn gen lặn. C. gen lặn gây chết. D. gen nằm nhiễm sắc thể X alen Y. E. gen lặn át chế ngược trở lại gen trội. 7. Phương pháp nghiên cứu Men đen gọi A. phương pháp lai phân tích. B. phương pháp phân tích di truyền giống lai. C. phương pháp tạp giao đậu Hà Lan. D. phương pháp tự thụ phấn. E. phương pháp lai thuận nghịch. 8. Trong nghiên cứu mình, Men đen theo dõi (I: cặp tính trạng, II: cặp tính trạng , III: từ đến nhiều cặp tính trạng) qua .(a: hệ, b: nhiều hệ) để đánh giá di truyền tính trạng. A. I, a B. III, a C. III, b D. I, b E. II, b 9. Phương pháp nghiên cứu Men đen có đặc điểm: A. lai hai bố mẹ chủng khác vài cặp tính trạng tương phản. B. sử dụng thống kê toán học việc phân tích kết nghiên cứu. C. làm thí nghiệm lặp lại nhiều lần để xác định tính xác kết nghiên cứu. D. tất đúng. 10. Phép lai sau thấy phép lai phân tích? I. Aa x aa. II. Aa x Aa. III. AA x aa. IV. AA x Aa. V. aa x aa. Câu trả lời là: A. I,III, V B. I, III C. II, III D. I, V E. II, IV 11. Phép lai thực với thay đổi vai trò bố mẹ trình lai gọi A. lai thuận nghịch. B. lai phân tích. C. tạp giao. D. tự thụ phấn. E. lai gần. 12. Cặp phép lai lai thuận nghịch? A. ♂AA x ♀aa ♀Aa x ♂Aa B. ♂Aa x ♀Aa ♀aa x ♂AA C. ♂AA x ♀AA ♀ aa x ♂aa D. ♂Aa x ♀aa ♀AA x ♂aa E. ♂AA x ♀aa ♀ AA x ♂aa. 13. Đặc điểm không với đậu Hà Lan? A. Tự thụ phấn chặt chẽ. B. Có thể tiến hành giao phấn cá thể khác nhau. C. Thời gian sinh trưởng dài. D. Có nhiều cặp tính trạng tương phản. 14. Với alen B b gen, quần thể loài có kiểu gen bình thường sau: A. BB, bb. B. BBbb, BBBB, bbbb. C. Bb. D. BB, Bb, bb. E. BBbb. 15. Phép lai Bb x bb cho kết A. Bb : 1bb. B. 1Bb : 1bb. C. 1BB : 1Bb. D. BB : Bb : 1bb. 16. Khi lai hai bố mẹ chủng (G: giống nhau, K: khác nhau) (1: cặp tính trạng tương phản, 2: hai cặp tính trạng đối lập) .(F1, F2) đồng loạt có kiểu hình giống bố mẹ, tính trạng biểu F1 gọi tính trạng trội. A. K, 1, F2 B. G, 1, F1 C. K, 1, F1 D. G, 2, F2 E. K, 2, F1 17. Điều kiện cho định luật phân tính Men đen nghiệm A. bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản. B. tính trạng cặp gen quy định tính trạng trội phải trội hoàn toàn. C. biểu tính trạng không phụ thuộc vào tác động ngoại cảnh. D. A B đúng. E. A, B C đúng. 18. Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính : 1về kiểu hình F xuất kết phép lai A. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa. D. AA x aa. 19. Menđen giải thích định luật phân tính A. phân li ngẫu nhiên cặp nhiễm sắc thể đồng dạng giảm phân. B. giả thuyết giao tử khiết. C. tượng phân li cặp NST nguyên phân. D. tượng trội hoàn toàn. E. tượng tác động qua lại gen cặp alen. 20. Cơ sở tế bào học định luật phân tính A. phân li ngẫu nhiên cặp NST tương đồng giảm phân tổ hợp tự thụ tinh. B. tiếp hợp trao đổi chéo cặp NST đồng dạng. C. phân li cặp NST tương đồng nguyên phân tổ hợp tự thụ tinh. D. chế tự nhân đôi gian kì tổ hợp thụ tinh. 21. Để xác định thể mang kiểu hình trội thể đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp A. lai xa. B. lai trở lại. C. lai phân tích. D. lai thuận nghịch. 22. Tính trạng trội không hoàn toàn xác định A. tính trạng gồm tính trạng tương ứng. B. lai hai bố mẹ chủng, F1 đồng loạt có kiểu hình khác với bố mẹ. C. phép lai cá thể xác định mang cặp gen dị hợp làm xuất tỉ lệ phân tính 1: : 1. D. lai phân tích cá thể dị hợp làm xuất tỉ lệ 1: 1. E. Tất đúng. 23. Việc sử dụng cá thể F1 làm giống dẫn đến kết quả: A. trì ổn định tính trạng qua hệ. B. tạo tượng ưu lai. C. cá thể F2 bị bất thụ. D. có tượng phân tính làm giảm phẩm chất giống. E. cải thiện phẩm chất giống. (24-26). Ở cà chua đỏ (D) trội vàng (d), lai hai thứ cà chua chủng đỏ vàng F1, cho F1 tự thụ phấn thu F2. 24. Khi lai F1 với đỏ F2 thu hệ sau có tỉ lệ kiểu gen là: A. dd B. 1DD : 1Dd C. DD : Dd : 1dd D. Dd : dd E. B C 25. Khi lai F1 với đỏ F2, hệ sau xuất tỉ lệ phân tính là: A. toàn đỏ. B. toàn vàng. C. đỏ : vàng. D. đỏ : vàng. E. A D đúng. 26. Khi cho lai vàng F2 thu kết quả: A. toàn đỏ. B. đỏ : vàng. C. đỏ : đỏ. D. toàn vàng. E. B D đúng. 27. Trong trường hợp gen trội gây chết không hoàn toàn, phép lai cá thể dị hợp làm xuất tỉ lệ phân tính: A. : 1. B. : 1. C. : : 1. D. : 1. E. Không có tượng phân tính. (28- 30) Ở người mắt nâu (N) trội mắt xanh (n). 28. Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh có đứa mắt nâu có đứa mắt xanh, kiểu gen bố mẹ là: A. có kiểu gen NN. B. có kiểu gen Nn. C. bố kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn ngược lại. D. bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn ngược lại. E. bố có kiểu gen Nn, mẹ có kiểu gen nn ngược lại. 29. Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu sinh trai mắt nâu, kết luận: A. bố, mẹ có kiểu gen NN. B. bố, mẹ có kiểu gen Nn. C. bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn ngược lại. D. Không thể kết luận chưa đủ thông tin. 30. Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh, sinh mắt xanh, bố mẹ có kiểu gen: A. bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn B. bố có kiểu gen Nn, mẹ có kiểu gen nn C. bố có kiểu gen nn, mẹ có kiểu gen NN D. bố có kiểu gen nn, mẹ có kiểu gen Nn E. A B đúng. (31-33) Ở hoa phấn, kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng dd quy định màu hoa trắng. 31. Lai phân tích có hoa màu đỏ, hệ sau xuất tỉ lệ kiểu hình: A. toàn hoa màu đỏ. B. toàn hoa màu hồng. C. hoa màu đỏ : hoa màu hồng. D. hoa màu đỏ : hoa màu trắng. E. hoa màu hồng : hoa màu trắng. 32. Tíến hành lai hoa màu hồng, hệ sau xuất tỷ lệ phân tính: A. toàn hoa màu hồng. B. toàn hoa màu đỏ. C. hoa màu đỏ : hoa màu trắng. D. hoa màu hồng : hoa màu trắng. E. hoa màu đỏ : hoa màu hồng : hoa màu trắng 33. Phép lai hoa màu hồng với hoa màu trắng xuất tỷ lệ kiểu hình: A. hoa màu hồng : hoa màu trắng. B. hoa màu đỏ : hoa màu trắng. C. hoa màu đỏ : hoa màu hồng. D. hoa màu đỏ : hoa màu hồng : hoa màu trắng. E. Toàn hoa màu trắng. (34 – 38) Ở người nhóm máu ABO gen alen IA , IB , i quy định: - Nhóm máu A quy định kiểu gen IA IA , IAi. - Nhóm máu B quy định kiểu gen IB IB , IBi. - Nhóm máu O quy định kiểu gen ii. - Nhóm máu AB quy định kiểu gen IA IB. 34. Hôn nhân người có kiểu gen cho có đủ loại nhóm máu? A. IAi x IA IB. B. IBi x IA IB. C. IA IB x IA IB. D. IAi x IBi. E. IA IB x ii. 35. Người có nhóm máu A, bố mẹ người có: A. bố: nhóm máu A, mẹ: nhóm máu B. B. bố: nhóm máu B, mẹ: nhóm máu AB. C. bố: nhóm máu AB, mẹ: nhóm máu O. D. bố: nhóm máu A, mẹ: nhóm máu A. E. Tất trường hợp có khả cho người có nhóm máu A. 36. Mẹ có nhóm máu AB, sinh có nhóm máu AB. Nhóm máu chắn nhóm máu người bố? A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B D. Nhóm máu A 37. Mẹ có nhóm máu A sinh có nhóm máu O, nhóm máu bố là: A. nhóm máu A B. nhóm máu O C. nhóm máu B D. Các trường hợp A, B, C có thể. 38. Mẹ có nhóm B, có nhóm máu O, người có nhóm máu bố đứa bé? A. Nhóm máu A. B. Nhóm máu B. C. Nhóm máu AB. D. Nhóm máu O. 39. Khi lai cặp bố mẹ khác (H: hai, N: hai hay nhiều) cặp tính trạng (T: trội, L: lặn, P: tương phản) di truyền cặp tính trạng (F: phụ thuộc, K: không phụ thuộc) vào di truyền cặp tính trạng khác, F xuất tổ hợp tính trạng (X: khác bố mẹ, Y: giống bố mẹ). A. H, T, F, Y. B. H, L, F, X. C. N, P, K, X. D. N, P, F, X. E. N, T, K, Y. 40. Cơ sở tế bào học tượng di truyền phân li độc lập .(P: phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng, L: tiếp hợp trao đổi chéo cặp NST tương đồng, N: phân li ngẫu nhiên cặp NST tương đồng) giảm phân tạo giao tử. Các giao tử kết hợp tự trình .(F: gián phân, M: giảm phân, T: thụ tinh) tạo hợp tử. A. N, T. B. L, T. C. P, F. D. N, M. E. P, M. (41- 46). Trong quy luật phân li độc lập, P chủng khác (n) cặp tính trạng tương phản thì: 41. Tỉ lệ kiểu gen F2: A. (3 : 1)n B. (1 : 2: 1)2 C. (1 : 2: 1)n D. : : : 42. Tỉ lệ kiểu hình F2 là: A. (3 : 1)2 B. : : : C. (1 : : 1)n D. (3 : 1)n 43. Số loại kiểu gen F2 là: A. 3n B. 2n C. 4n D. 16 44. Số loại kiểu hình F2 là: A. B. 2n C. 3n D. (3:1)n 45. Số loại kiểu gen đồng hợp F2 là: A. B. 3n C. 2n D. 4n 46. Số loại kiểu hình lặn tất tính trạng là: A. B. C. 3n D. E. 2n 47. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân cho số loại giao tử là: A. B. C. D. 12 E. 16 48. Định luật phân li độc lập góp phần giải thích tượng A. biến dị tổ hợp vô phong phú loài giao phối. B. hoán vị gen. C. liên kết gen hoàn toàn . D. gen phân li giảm phân tổ hợp thụ tinh. 49. Phép lai cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn) cho ra: A. loại kiểu hình ; loại kiểu gen B. loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen C. loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen D. loại kiểu hình ; loại kiểu gen E. loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen (50 – 56). đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen phân li độc lập với nhau. 50. Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với mọc từ hạt xanh, trơn đời thu loại kiểu hình hạt vàng, trơn hạt xanh, trơn với tỉ lệ : 1, kiểu gen hai bố mẹ là: A. Aabb x aabb B. AAbb x aaBB C. Aabb x aaBb D. Aabb x aaBB E. AAbb x aaBb 51. Để thu toàn hạt vàng trơn, phải thực việc giao phấn cá thể bố mẹ có kiểu gen: A. AABB x aabb B. aaBB x AAbb C. AaBb x AABB D. A B E. A, B C 52. Phép lai không làm xuất kiểu hình xanh, nhăn hệ sau? A. AaBb x AaBb B. Aabb x aaBb C. aabb x AaBB D. AaBb x Aabb E. aaBb x aaBb 53. Phép lai cho số loại kiểu hình nhiều nhất? A. aabb x aabb B. AaBb x AABb C. Aabb x aaBB D. aaBb x Aabb E. AABB x AABB 54. Phép lai cho số loại kiểu gen số loại kiểu hình nhất? A. AABB x AaBb B. AABb x Aabb C. AAbb x aaBB D. AABB x AABb E. AaBb x AABB 10 30. D Cacpêsenkô (1927) tạo loài từ cải củ cải bắp cách lai xa kết hợp với đa bội hoá. 31. D Đây phép lai cải tiến giống, theo công thức lai cải tiến sau hệ hệ gen giống nội giảm nửa, hệ F4 tỉ lệ hệ gen giống Thuộc Nhiêu Định Tường 1/24 = 0,0625 = 6,25% → tỉ lệ gen Đại Bạch quần thể F4 là: 100% - 6,25% = 93,75%. 32. D Mong muốn nhà chọn giống chuyển gen O từ gà araucan sang gà Lơgo phương pháp lai hữu tính mà không muốn chuyển gen P, ta cần gà araucan cho giao tử Op với tỉ lệ cao tốt. Trong phép lai cho phép lai phương án A C gà araucan sinh giao tử Op, phép lai B gà araucan cho tỉ lệ giao tử Op = 2,5%, phép lai D gà araucan cho tỉ lệ giao tử Op 50%. 33. B Bạn cần lưu ý giống tốt giống cần phải có chất lượng tốt, suất cao ổn định. Vì bạn cần phải chọn gà mái B để làm giống. 34. C Vector cách gọi khác thể truyền, dùng để đưa gen vào tế bào nhận. Vector thường sử dụng kỹ thuật cấy gen plasmit thể thực khuẩn. 35. C Tham khảo phần giải thích câu 34. 36. A Trong kỹ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng loại vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận vì: E.coli sinh sản nhanh, lại dễ nuôi môi trường nhân tạo, nhờ gen cần chuyển nhân lên nhanh chóng → thu nhiều sản phẩm thời gian ngắn. 37. B Xem phần giải thích câu 34. 38. B Trong kỹ thuật cấy gen, enzim restrictaza có chức cắt ADN tế bào cho cắt ADN plasmit vị trí xác định, sau enzim ligaza nối đoạn ADN tế bào cho vừa cắt vào ADN plasmit để tạo thành ADN tái tổ hợp. Vì phương án trả lời B. 39. C Chủng nấm Penicilium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu sản phẩm việc xử lí đột biến tia phóng xạ sản phẩm kỹ thuật di truyền. Vì phương án trả lời câu hỏi C. 40. D Kỹ thuật cấy gen kỹ thuật chuyển đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận, đoạn ADN chuyển gồm vài gen. Vì phương án trả lời xác phải B. 41. B Câu hỏi kiểm tra bạn kiến thức plasmit, bạn đừng nhầm với vi khuẩn E.coli. 42.D 43. A (42-43). Tham khảo phần giải thích câu 38. 212 44. C Tham khảo phần giải thích câu 34. 45. C Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp phân tử ADN tạo nối đoạn ADN tế bào cho vào ADN thể truyền. Nếu thể truyền plasmit ADN tái tổ hợp có dạng vòng, thể truyền thể thực khuẩn ADN tái tổ hợp có dạng sợi. Vì phương án trả lời đầy đủ C. 46. D Bạn tìm câu trả lời cho câu hỏi - Kỹ thuật di truyền - sách Sinh Học lớp 12. 47. D Nấm men có khả sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối thể đột biến tạo xử lí đột biến nhân tạo sản phẩm kỹ thuật di truyền.Vì phương án trả lời D. 48. C EMS (êtylmêtal sunfonat) có tác dụng làm thay cặp G-X T-A X-G. Vì phương án trả lời xác câu hỏi C. 49. C Giống lúa MT1 viện di truyền nông nghiệp chọn tạo vào năm 1989 cách xử lí tia gamma giống lúa mộc tuyền kết hợp với chọn lọc. 50. C Lai cải tiến phép lai đực giống cao sản sử dụng liên tiếp qua nhiều hệ để lai trở lại với mình, phép lai có chất giao phối cận huyết. 51. D Để việc xử lí hoá chất đạt hiệu gây đột biến cao, tiết kiệm hoá chất bảo vệ môi trường, phương pháp gây đột biến nhân tạo tác nhân hoá học, người ta cho hoá chất tiếp xúc trực tiếp với phận, quan cần gây đột biến. 52. C Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết qua nhiều hệ không tạo ưu lai mà dẫn đến thoái hoá giống. Vì phương án trả lời C. 53. B Trong chọn giống, phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết qua nhiều hệ nhằm mục đích tạo dòng chủng, giúp củng cố đặc tính mong muốn giúp phát gen xấu để loại bỏ chúng khỏi quần thể. Vì phương án trả lời B. 54. C Mục đích lai khác thứ vừa sử dụng ưu lai, đồng thời tạo giống mới. Vậy phương án trả lời đầy đủ C. 55. D Một số tính trạng quí sinh vật gen nằm tế bào chất qui định, tính trạng di truyền theo dòng mẹ. Vì phép lai khác dòng, để chọn tổ hợp lai tốt người ta sử dụng phép lai thuận nghịch để dò tìm. 56. D 213 Trong phép lai kinh tế, bố mẹ đem lai thuộc giống chủng khác nhau, thể F1 đa phần gen trạng thái dị hợp nên có ưu lai biểu cao nhất, hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu lai giảm dần qua hệ. Vì người ta không sử dụng lai F1 để nhân giống. 57. C Thực chất lai cải tiến thay dần hệ gen giống địa phương hệ gen giống ngoại, qua nhằm mục đích cải tiến suất giống địa phương. Vì phương án C. 58. C Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng tế bào sinh dưỡng để lai. Vì phương án trả lời xác câu hỏi C. 59. B Sau hệ tự thụ tỉ lệ kiểu gen dị hợp quần thể giảm nửa, quần thể I3, tỉ lệ kiểu gen dị hợp quần thể là: 1/23 = 0,125 = 12,5% → tỉ lệ kiểu gen đồng hợp là: 100% - 12,5% = 87,5% → tỉ lệ kiểu gen AA = aa = 87,5% : = 43,75%. 60. A Sau hệ tự thụ tỉ lệ kiểu gen dị hợp quần thể giảm nửa, quần thể I5, tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Bb) quần thể là: 1/25 = 0,03125 = 3,125%. 61. B Khi tiến hành tự thụ thì: - Kiểu gen AA cho hệ sau toàn kiểu gen AA - Kiểu gen aa cho hệ sau toàn kiểu gen aa - Kiểu gen Aa sau hệ tự thụ tỉ lệ dị hợp giảm nửa, sau hệ tự thụ tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Aa) quần thể là: 1/22 x 50% = 12,5%. 62. D Giải thích tương tự câu 61 ta có tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Aa) quần thể hệ I3 là: 1/23 x 0,6 = 0,075 = 7,5% → tỉ lệ kiểu gen đồng hợp quần thể là: 100% - 7,5% = 92,5%. 63. A Trước hết bạn phải xác định phép lai đề cho phép lai cải tiến. Trong phép lai cải tiến sau hệ tỉ lệ hệ gen giống nội giảm nửa → tỉ lệ hệ gen Đại Bạch quần thể hệ thứ là: 100% - (1/24 x100) = 93,75%. 64. D Tham khảo phần giải thích câu 59 câu 63. 65. C Trong phương pháp lai tế bào, hoocmôn thích hợp sử dụng để kích thích tế bào lai phát triển thành lai không tác dụng làm tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai. Vì phương án trả lời C. 66. B Giống lúa VX-83 giống lúa viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam tạo phương pháp lai khác thứ giống lúa X1 giống lúa CN2. Các giống lại tạo xử lí đột biến. Vậy phương án trả lời B. 67. B 214 Để sản xuất insulin qui mô công nghiệp phục vụ cho việc chữa bệnh đái tháo đường người, nhà khoa học chuyển gen mã hoá insulin người vào vi khuẩn E.coli. Như tế bào cho tế bào người. 68. C Sau nhiều hệ tự thụ phấn chặt chẽ có dòng tạo là: dòng có kiểu gen AABB, dòng có kiểu gen Aabb, dòng có kiểu gen aaBB dòng có kiểu gen aabb. 69. A Tạo dòng bước trung gian quan trọng để thực phép lai khác dòng tạo ưu lai, có dòng tốt tạo ưu lai hệ sau. 70. B Dạng hoang dại dạng tồn qua nhiều hệ tác động chọn lọc tự nhiên, chúng mang gen có khả chống chịu tốt với điều kiện bất thuận môi trường mà trồng thường được. Do phép lai dạng hoang dại trồng nhằm mục đưa vào thể lai gen quý khả chống chịu dạng hoang dại. 215 Chương IV: Di truyền học người I. ĐÁP ÁN 01 - 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40 A B C A D B A C B A C C B B D B A B C B D C A D B A B D 10 D B B II. GIẢI THÍCH 1. A Con người sinh vật nên người có đầy đủ đặc tính di truyền, biến dị sinh vật khác. Vì phương án cần lựa chọn A. 2. D Di truyền chéo qui luật di truyền tính trạng gen lặn nằm nhiễm sắc X qui định. Ở người, tính trạng mù màu đỏ lục, tính trạng máu khó đông . tuân theo qui luật di truyền này. 3. C Bệnh mù màu đỏ - lục người bệnh gen lặn nằm nhiễm sắc thể X qui định, alen tương ứng Y. Ở nam cần mang gen lặn bị bệnh nữ bệnh biểu mang gen bệnh trạng thái đồng hợp lặn, bệnh thường xuất nhiều nam so với nữ nên gọi bệnh nam giới. 4. C Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải thực qua hệ bệnh gen lặn nằm nhiễm sắc thể X qui định cần phải theo dõi qua hệ xác định qui luật di truyền nó. 5. B Mẹ thiếu máu hình liềm nhẹ có kiểu gen HbSHbS, bố bình thường có kiểu gen HbSHbS, → tỉ lệ họ bị thiếu máu hình liềm nhẹ 50%. Mặt khác, tỉ lệ sinh trai 50% → khả họ sinh trai đầu lòng bị thiếu máu nhẹ là: 50% x 50% = 25%. 6. A Người ta không áp dụng phương pháp lai nghiên cứu di truyền người. Vì lựa chọn cho câu hỏi “phương pháp lai phân tích”. 7. B Hội chứng Đao người thừa NST số 21 gây nên, phương pháp nghiên cứu tế bào để đếm NST, người ta dễ dàng phát nó. 8. A Những đứa trẻ đồng sinh trứng có kiểu gen, nuôi dưỡng chúng môi trường khác cho phép ta xác định mức độ tác động môi trường lên hình thành tính trạng thể. 9. A Người bố bình thường có kiểu gen XAY cho loại giao tử XA = Y. Người trai đầu lòng bị bệnh có kiểu gen XaY, nhận giao tử Xa từ người mẹ → người mẹ không bị bệnh phải có kiểu gen XAXa cho loại giao tử X A = Xa. → Xác suất bị bệnh người trai sinh từ cặp vợ chồng 50%. 216 10.D Người bố bình thường có kiểu gen XMY cho loại giao tử XM = Y. Người gái dị hợp có kiểu gen XMXm nhận giao tử Xm từ người mẹ → người mẹ không bị bệnh phải có kiểu gen XMXm. 11. B Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp di truyền tế bào phương pháp phân tích tế bào học NST người để đánh giá số lượng, cấu trúc NST, từ phát bệnh, tật di truyền liên quan đến đột biến NST. Vì phương án trả lời B. 12. B Người mẹ mang gen máu khó đông có kiểu gen XAXa cho loại giao tử XA = Xa. Người bố bị bệnh có kiểu gen XaY cho loại giao tử Xa = Y → xác suất họ đẻ gái đầu lòng 50% xác suất người gái bị bệnh máu khó đông 50% → xác suất họ đẻ gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là: 50% x 50% = 25%. 13. B Ở người 2n = 46, có 44 NST thường ký hiệu A NST giới tính. NST giới tính nam ký hiệu XY nữ ký hiệu XX. Vì phương án trả lời B. 14. C Bố mẹ bình thường, mắc hội chứng Đao → trường hợp bị hội chứng Đao đột biến. Tần số đột biến thấp, người thứ mắc hội chứng Đao khả thấp. 15. D Người có nhóm máu A có kiểu gen là: IAIA IAi Người có nhóm máu B có kiểu gen là: IBIB IBi. Vì họ sinh có đủ nhóm máu. 16. B Có phương pháp nghiên cứu di truyền người là: nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu tế bào. Vậy phương án trả lời phải B. 17. D Trong nghiên cứu phả hệ, cho phép xác định: tính trạng trội hay lặn, tính trạng gen hay nhiều gen qui định, tính trạng liên kết với giới tính hay không, xác định tính trạng có hệ số di truyền cao hay thấp. Vì phương án trả lời D. 18. D Có nhiều khó khăn gặp phải nghiên cứu di truyền người, khó khăn chủ yếu lí xã hội, áp dụng phương pháp lai, gây đột biến để nghiên cứu sinh vật khác. Vì phương án lựa chọn xác D. 19. B Ở người, tật xương chi ngắn, ngón tay, ngón tay ngắn .được di truyền theo gen đột biến trội. Vì phương án trả lời B. 20. B 21. C (20-21). Ở người, NST 13- 15 gây sứt môi, thừa ngón, chết yểu; NST 16- 18 gây ngón trỏ dài ngón giữa, tai thấp, hàm bé; NST số 21 gây hội chứng Đao; hội chứng mèo kêu liên quan đến NST số 5; hội chứng Tơcnơ liên quan đến NST giới tính. Bệnh ung thư máu đột biến cấu trúc NST gây ra. 217 22. A Ở người, đột biến đoạn NST số 21 22 gây bệnh bạch cầu ác tính. Vì phương án trả lời A. 23. A Bệnh bạch tạng người gây nên hậu là: tóc- da- lông trắng, mắt hồng. Vì người có đặc điểm mô tả câu hỏi người mắc bệnh bạch tạng. 24. B Theo đề bài, chứng bạch tạng đột biến gen lặn NST thường quy định. Vì bố mẹ có kiểu gen dị hợp (Aa) xác suất sinh mắc bệnh chiếm tỉ lệ 25%. 25. B Vì chị em sinh đôi trứng nên họ phải có giới tính, nhóm máu thuận tay giống nhau. 26. C Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng giới tính, phương án trả lời chắn phải C. 27. C Bệnh gen lặn nằm nhiễm sắc thể X qui định, alen tương ứng Y, nên nam cần mang gen lặn bị bệnh nữ bệnh biểu mang gen bệnh trạng thái đồng hợp lặn. Vì bệnh thường xuất nhiều nam so với nữ. 28. B Mẹ bị bệnh, bố bình thường gái nhận gen trội bình thường từ bố nên trường hợp tất gái sinh không bị bệnh. Vì câu kết luận “chắc chắn gái sinh bị bệnh” không đúng. 29. D Từ kiểu hình thành viên gia đình ta suy ra: Người vợ phải có kiểu gen XMXm, người chồng phải có kiểu gen XMY. Vậy họ sinh có tỉ lệ là: Con gái: 1/2 XMXM : 1/2 XMXm (tất không mù màu) Con trai: 1/2 XMY (không mù màu) : 1/2 XmY (mù màu) 30. B Người vợ có bố, mẹ mù màu → kiểu gen người vợ là: XmXm. Người chồng có mẹ không mang gen bệnh → kiểu gen người chồng là: XMY. Con họ sinh có tỉ lệ là: - Con gái: 100% XMXm (không bị bệnh) - Con trai: 100% XmY (bị bệnh). 31. A Bạn cần lưu ý việc khuyên người bệnh không nên kết hôn không nên sinh biện pháp áp dụng người mắc bệnh di truyền không chữa để ngăn ngừa hậu cho đời sau. Trong câu hỏi yêu cầu đề phương pháp chủ yếu để chữa bệnh di truyền người, biện pháp tốt ngăn ngừa biểu bệnh. 218 Phần II. Thuyết tiến hoá Chương 5: Sự phát sinh sống I. ĐÁP ÁN - 10 B D 11 -20 D A 21 - 30 D D 31 - 40 D C D D C D B D C D D D B B D B B A C D A B A C D A A D C A 10 B B C A II. GIẢI THÍCH 1. B Chỉ nguyên tố C, H, O, N có thể sống với hàm lượng cao tất nguyên tố khác. 2. D Sự tương tác prôtêin axit nuclêic tạo nên sống. 10. B Chỉ hợp chất hữu cao phân tử prôtêin, axit nuclêic, cacbohiđrat, … có cấu trúc đa phân, đa dạng, đặc thù. 29. C Phản ứng enzim làm tăng tốc độ trao đổi chất lên nhiều lần Chương 6: Sự phát triển sinh vật I. ĐÁP ÁN 1 - 10 B 11 -20 B 21 - 30 D 31 - 40 A 41 - 50 A 51 - 52 A A C B B D C D D A A B D D D D D A A B D C A A A D C D B C D D D D D B D D B A D A 10 B A C D B II. GIẢI THÍCH 5. A Dựa vào đồng vị phóng xạ để xác định. 10. B Đặc điểm khí hậu địa chất đại thuận lợi cho Hạt trần Bò sát phát triển 21. D 219 Đây kỉ có nhiều đợt tạo núi làm cho mặt đất nâng lên. 22. B Nhện ĐVKXS có cấu tạo thích nghi với đời sống cạn (chủ yếu thay đổi quan hô hấp,…) 34. D Đây kỉ có khí hậu ẩm ướt, nóng tạo điều kiện cho thực vật phát triển làm nguồn thức ăn phong phú cho sâu bọ bay; mặt khác chưa có kẻ thù nên sâu bọ bay phát triển. 38. B Khí hậu ấm làm hạt trần phát triển làm nguồn thức ăn cho bò sát khổng lồ. 44. D Sự phát triển hạt kín kỉ Thứ ba cung cấp lá, mật hoa, phấn hoa cho sâu bọ. Chương 7: Nguyên nhân chế tiến hoá I. ĐÁP ÁN - 10 11 -20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 - 60 61 - 70 71 - 80 81 - 90 91 - 100 101 – 110 111 - 120 121 - 130 131 - 140 141 - 150 151 - 160 161 - 170 171 - 180 181 - 190 191 - 196 B C B C A B A B B B C C B A D D A D D B D B A D C E B A C D C A D B A A B A B B A B C C B C C D B D C C C B C A C D C A C C C B C B A B D D D B A C C D C D D A C C B A A B D D B A A D D B C D A D B D II. GIẢI THÍCH 1. B 220 A D C A B D C A B D B A A A B A C C A D D A B A C E A D B D C B D B C E A C C D B B B B C B D C D A B B A B A A A A C C A C D D D C A B A C D E A A D C D 10 C C C D C C A A A B B A D A C C E C A Theo nội dung định luật Hacđi - Vanbec tần số tương đối alen gen có khuynh hướng trì không đổi từ hệ sang hệ khác. Vậy phương án trả lời B. 2. D Một gen có alen số loại kiểu gen lưỡng bội tính công thức: + + = 6. Tương tự bạn áp dụng cho trường hợp có số alen nhiều hơn. 3. A Nhờ định luật Hacđi - Vanbec, biết tần số tương đối alen ta dự đoán tỉ lệ kiểu gen tỉ lệ kiểu hình quần thể. Vậy phương án trả lời A. 4. C - Kiểu gen AA tạo kết hợp giao tử A bố giao tử A mẹ nên có tỉ lệ là: p x p = p2. - Kiểu gen aa tạo kết hợp giao tử a bố giao tử a mẹ nên có tỉ lệ là: q x q = q2 - Kiểu gen Aa tạo kết hợp giao tử A bố mẹ giao tử a mẹ bố nên có tỉ lệ 2(p x q) = 2pq. Vậy thành phần kiểu gen quần thể phải là: p2AA : 2pqAa : q2aa. 5. C Ta qui ước alen A qui định cuống ngắn, alen a qui định cuống dài. Theo đề thuốc cuống dài chiếm tỉ lệ 49% → tỉ lệ kiểu gen aa = 49% → tần số alen a quần thể 70% = 0,7 → tỉ lệ alen A quần thể (1 – 0,7) = 0,3 → tỉ lệ kiểu gen AA quần thể (0,3)2 = 0,09 = 9%, → tỉ lệ kiểu gen Aa quần thể (2 x 0,3 x 0,7) = 0,42 = 42%. Để tạo lai FB đồng thuốc cuống ngắn đem lai phải có kiểu gen AA. Tính riêng thuốc cuống ngắn kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 9/(9+42) x100 ≈ 17.7%. Vậy nên phương án trả lời C. 6. A Từ kiện đề ta suy tỉ lệ kiểu gen tt quần thể 49% → tần số alen t quần thể 70% = 0,7 → tỉ lệ alen T quần thể (1 – 0,7) = 0,3 → tỉ lệ kiểu gen TT quần thể (0,3)2 = 0,09 = 9%, → tỉ lệ kiểu gen Tt quần thể (2 x 0,3 x 0,7) = 0,42 = 42%. Khi tất cá thể có kiểu hình lặn bị chết quần thể lại loại kiểu gen với tỉ lệ là: 0,09 TT : 0,42 Tt → tần số alen T = (0,09 + 0,42/2) / (0.42 + 0,09) ≈ 0,59 → tần số alen t = (1 – 0,59) = 0,41. Theo định luật Hacđi-Vanbec qua thể hệ ngẫu phối tần số tương đối alen gen không thay đổi. Vì sau hệ ngẫu phối tần số tương đối alen t 0,41. 7. D Tần số tương đối alen không thay đổi qua hệ ngẫu phối nội dung định luật Hacđi-Vanbec điều kiện nghiệm định luật. Vậy phương án trả lời D. 8. D Tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Aa) quần thể tính công thức: Aa = x p x q.Trong đó: p tần số tương đối alen A; q tần số tương đối alen a. Tổng số (p + q) 221 1, tích (p x q) lớn số nhau. Vậy phương án trả lời D. 9. C Quá trình đột biến, trình CLTN di nhập gen nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số tương đối alen gen. Vì phương án trả lời C. 10. C Để nhận biết quần thể trạng thái cân hay chưa bạn kiểm tra cách: Cách 1: Cho cá thể quần thể cần kiểm tra thực ngẫu phối, thành phần kiểu gen quần thể trước sau ngẫu phối giống quần thể cân bằng, ngược lại thành phần kiểu gen quần thể trước ngẫu phối khác với thành phần kiểu gen quần thể sau ngẫu phối quần thể ban đầu chưa cân bằng. Cách 2: Nếu quần thể cân phải thoả mãn điều kiện: p 2AA = (pA)2; q2aa = (qa)2; 2pqAa = x p x q. Với cách làm bạn tìm phương án C. 11. C Quần thể có thành phần kiểu gen không thay đổi cấu trúc di truyền thực ngẫu phối quần thể đạt tới trạng thái cân bằng. Sử dụng cách kiểm tra giới thiệu câu 10 ta tìm phương án C. 12. B Theo ta có: pA/qa = 2/3 (*). Mặt khác ta có pA + qa = (**). Từ (*) (**) ta suy ra: pA = 0,4; qa = 0,6 → thành phần kiểu gen quần thể là: (0,4)2 AA : (2 x 0,4 x 0,6) Aa : (0,6)2 aa ⇔ 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. 13. B Theo đề tỉ lệ kiểu hình thân xám chiếm tỉ lệ 64% → tỉ lệ kiểu hình thân đen chiếm tỉ lệ là: (100% - 64%) = 36% → tỉ lệ kiểu gen aa = 36% → tần số tương đối alen a là: qa = 0,6 → pA = 0,4. Vậy phương án trả lời B. 14. C Theo ta có A/a = 0,7/0,3 → Thành phần kiểu gen quần thể sau hệ ngẫu phối là: (0,7)2 AA : (2 x 0,7 x 0,3) Aa : (0,3)2 aa ⇔ 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa. 15. C Theo ta có A/a = 0,8/0,2 → Thành phần kiểu gen quần thể sau hệ ngẫu phối là: (0,8)2 AA : (2 x 0,8 x 0,2) Aa : (0,2)2 aa ⇔ 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. - Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a tỉ lệ kiểu hình quần thể là: (0,64 AA + 0,32 Aa) trội : (0,04 aa) lặn ⇔ 24 trội : lặn. - Nếu alen A trội không hoàn toàn so với alen a tỉ lệ kiểu hình quần thể là: (0,64 AA) trội : (0,32 Aa) trung gian : (0,04 aa) lặn ⇔ 18 trội : trung gian : lặn. Vậy phương án trả lời C. 16. D Theo ta có A/a = 0,6/0,4 → Thành phần kiểu gen quần thể sau hệ ngẫu phối là: (0,6)2 AA : (2 x 0,6 x 0,4) Aa : (0,4)2 aa ⇔ 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. - Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a tỉ lệ kiểu hình quần thể là: (0,36 AA + 0,48 Aa) trội : (0,16 aa) lặn ⇔ 21 trội : lặn. 222 - Nếu alen A trội không hoàn toàn so với alen a tỉ lệ kiểu hình quần thể là: (0,36 AA) trội : (0,48 Aa) trung gian : (0,16 aa) lặn ⇔ trội : 12 trung gian : lặn. Vậy phương án trả lời D. 17. A Theo ta có: pA = 0,7, qa = 0,3 tỉ lệ kiểu gen aa = 0,16. Mặy khác ta lại có công thức: qa = q2aa + 2pqAa/2 → 2pqAa = (qa – q2aa) = (0,3 – 0,16) = 0,28 → tỉ lệ kiểu gen Aa quần thể 0,28 → tỉ lệ kiểu gen AA là: – (0,28 + 0,16) = 0,56. Vậy thành phần kiểu gen quần thể là: 0,56 AA : 0,28 Aa : 0,16 aa. 18. B Từ thành phần kiểu gen quần thể cho ta có: Tần số tương đối elen A quần thể là: pA = 0,45 + 0,3/2 = 0,6 Tần số tương đối elen a quần thể là: qa = 0,25 + 0,3/2 = 0,4. Vậy thành phần kiểu gen quần thể sau hệ ngẫu phối là: (0,6)2 AA : (2 x 0,6 x 0,4) Aa : (0,4)2 aa ⇔ 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. 19. C Theo ta tính tỉ lệ kiểu hình thân đen là: 1.800/20.000 = 0,09 → tỉ lệ kiểu gen aa = 0,09 → tần số alen a 0,3 → tần số alen A là: (1 – 0,3) = 0,7. Vậy phương án trả lời C. 20. C Khi loại bỏ cá thể có kiểu hình thân đen thành phần kiểu gen quần thể lại là: 0,2 AA : 0,3 Aa ⇔ 0,4 AA : 0,6 Aa. Ta tính được: Tần số tương đối alen A là: pA = 0,4 + 0,6/2 = 0,7 Tần số tương đối alen a : qa = + 0,6/2 = 0,3. 21. B Khi loại bỏ cá thể có kiểu hình thân đen thành phần kiểu gen quần thể lại là: 0,1 AA : 0,4 Aa ⇔ 0,2 AA : 0,8 Aa. Ta tính được: Tần số tương đối alen A là: pA = 0,2 + 0,8/2 = 0,6 Tần số tương đối alen a : qa = + 0,8/2 = 0,4. Khi thực ngẫu phối thành phần kiểu gen quần thể sau ngẫu phối là: (0,6)2 AA : (2 x 0,6 x 0,4) Aa : (0,4)2 aa ⇔ 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. 34. B CLNT người tiến hành theo nhu cầu thị hiếu phức tạp thay đổi người 55. B Chim có sải cánh dài hay ngắn bất lợi trước bão tố khốc liệt, chọn lọc kiên định (chọn lọc theo hướng) tạo nên chim có sải cánh cỡ trung bình. 60. C Các loài xuất nhanh chóng trì không đổi thời gian dài. Chương 8: Sự phát sinh loài người. 223 I. ĐÁP ÁN - 10 11 - 20 21 - 30 31 - 36 D A A C B B B A D D B D D A A C B A D A A D C D A D A C C C C B B 10 B A D II. GIẢI THÍCH 7. A Pitêcantrôpvà Xinantrôp có đặc điểm: dáng thẳng (người vượn). 13. D Cấu trúc thể hoàn hảo với phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai làm cho người thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau. 27. A Việc chuyển hẳn đời sống từ xuống mặt đất tạo hàng loạt biến đổi hình thái, cấu tạo thể người vượn, hệ quan trọng giải phóng hai chi trước khỏi chức di chuyển tạo bàn tay trở thành quan chế tạo công cụ lao động. 31. C Lao động tập thể thúc đẩy nhu cầu trao đổi ý kiến thành viên. Phần III. Sinh thái học I. ĐÁP ÁN - 10 11 -20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 - 59 E C C E D B A B B E D A E E D D A D B A C C D C E A A B B D B B E D B C A B D A D D B B B D B E A A A B C B 10 B A D D A II. GIẢI THÍCH 3. E Di truyền nguyên nhân bên môi trường nguyên nhân bên hình thành nên nhịp sinh học. 224 7. A Tỷ lệ sinh cao nhiều so với tỷ lệ tử dân số tiếp tục tăng mạnh 19. A Màu đỏ giúp tảo quang hợp lớp nước sâu mà màu khác khả đó. 28. B Quy luật giáng cấp lượng. 31. E Điều kiện sinh thái vùng đệm phù hợp với hai quần xã 45. B Theo quy luật giáng cấp lượng, chuỗi người lấy nhiều lượng nhất. 46. B Quy luật khuếch đại sinh học. Phần IV. Tế bào học I. ĐÁP ÁN 1 - 10 D 11 -20 A 21 - 30 D 31 - 40 E 41 - 50 B 51 - 60 E 61 - 70 C 71 - 80 A 81 - 90 A 91 - 100 E 101 – 110 B 111 - 120 A 121 - 130 D 131 - 140 A 141 - 150 D A E C C C C A B B B C B D E E D E E A E A A C B B E D B B E D C E B E C A E A D D E E B E C C B E B D B A A B D B D E B 225 D D C D A B E D C C D A B B E E E A B A D B C B B C B C E D D C E B C D C C E E A A E C E B C C D D C A E B E D A E B E 10 D D B D C D E E E D E E C A B 151 - 160 161 - 170 171 - 180 181 - 190 191 - 200 201 - 210 211 - 220 221 - 222 A D C C E A B C E A E B B C D C E D E C B B C D D C A C C E B E A E B B C B A A A A C D E C C C B C B E E E C D B A D E D B B B B B E C B A D D II. GIẢI THÍCH 1. D Do cấu tạo lớp vỏ điện tử cacbon có điện tử nên cacbon có khả kết hợp với nguyên tố khác tạo nên vô số hợp chất hữu cơ. 10. D Enzim có chất prôtêin, nhiệt độ thấp làm biến tính prôtêin nên enzim tác dụng 75. A ADN huy trình sinh tổng hợp prôtêin thông qua mARN 79. E liên kết ion liên kết hoá học hai nguyên tử hình thành có chuyển dịch electron hoá trị gần hoàn toàn bên. Lực liên kết lực hút tĩnh điện ion tích điện trái dấu. 105. D tARN mang ba đối mã (anticôdon) 111. A Ribôxôm bào quan màng bao bọc 156. B Con đường khuếch tán qua lớp kép lipit 157. E Con đường khuếch tán qua kênh prôtêin 177. C Vi ống chức điều hoà áp suất thẩm thấu. Phần V. Sinh học đại – ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG I. ĐÁP ÁN - 10 11 - 20 21 - 25 D C E D B C E A B C B D E D D E E B C C B B C II. GIẢI THÍCH 1. D Kiểu gen Aa biểu tính trạng trội (chỉ A biểu hiện, a không biểu hiện). 2. D Vì tất ruồi mắt đỏ ½ ruồi đực mắt đỏ ½ ruồi đực mắt hồng ngọc. 226 10 D B 3. E Màu lông gà di truyền trội không hoàn toàn. 4. C Từ thí nghiệm mình, Menđen phát quy luật phân li độc lập. 5. E Vì có ADN thể ăn khuẩn thâm nhập vào vi khuẩn. 6. E Thay nuclêôtit tạo ba mã hoá cho axit amin nên chuỗi pôlipeptit không thay đổi. 227 [...]... nucleotit C Đảo vị trí căp nucleotit D Mất ba căp nucleotit thuộc một bộ ba 21 Đột biến giao tử là: A đột biến phát sinh trong nguyên phân, ở một tế bào sinh dưỡng B đột biến phát sinh trong giảm phân, ở một tế bào sinh dục nào đó C đột biến phát sinh trong giảm phân, ở một tế bào xôma D đột biến phát sinh trong lần nguyên phân dầu của hơp tử 22 Đột biến mất một cặp nuclêôtit thứ 5 là A-T ở gen cấu trúc dẫn... biến gen phát sinh trong nguyên phân? A Chỉ được truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính B.Được nhân lên thông qua quá trình tự nhân đôi của ADN C Chỉ được truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản sinh dưỡng D Sẽ phát triển thành thể khảm 51 Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen trội phát sinh trong giảm phân? a/ Có khả năng truyền lại được cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu... Loại biến dị nào dưới đây được di truyền qua sinh sản hữu tính? A Đột biến xôma B Thường biến C Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng D Thể đa bội chẵn ở thực vật 60 Đột biến phát sinh trong giảm phân của tế bào sinh dục chín được gọi là: A đột biến giao tử B đột biến xôma C đột biến tiền phôi D giao tử đột biến 61 Đột biến phát sinh trong giảm phân của tế bào sinh dục chín sẽ tạo ra: A đột biến giao tử... đa bội có tế bào to cơ quan sinh dưỡng lớn phát triển khoẻ, chống chịu tốt là do: A số NST trong tế bào của cơ thể tăng gấp 3 lần dẫn đến số gen tăng gấp ba lần B tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh C các thể đa bội không có khả năng sinh giao tử bình thường D thể đa bội chỉ được nhân lên nhờ sinh sản sinh dưỡng 38 Trong mối quan... bội thể? D Đột biến gen? 47 Các cơ thể thực vật đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được là do A thường không có hoặc hạt rất bé B không có cơ quan sinh sản C rối loạn quá trình hình thành giao tử D có thể sinh sản sinh dưỡng bằng hình thức giâm, chiết, ghép cành 48 Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n –1 –1) và (n – 1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là: A (2n - 3) hoặc (2n- 1- 1- 1) B (2n-... (2n- 1- 1- 1) 49 Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen lặn phát sinh trong giảm phân của cơ thể thực vật? a/ Có khả năng truyền lại được cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính 31 b/ Được nhân lên thông qua quá trình tự nhân đôi của ADN c/ Có khả năng truyền lại được cho thế hệ sau bằng sinh sản sinh dưỡng d/ Được gọi là đột biến giao tử Tổ hợp trả lời đúng là: A a, b, c, d B a,... biến đổi của cơ thể sinh vật tương ứng với điều kiện sống D Có lợi cho sinh vật, giúp chúng thích nghi với môi trường 40 Để xác định nhanh một biến dị là thường biến hay đột biến, người ta có thể căn cứ vào: A kiểu gen của các cá thể mang biến dị đó B kiểu hình của các cá thể mang biến dị đó C tính chất biểu hiện của biến dị đó D biến dị đó di truyền hay không di truyền 30 41 Di truyền học hiện đại đã... nuclêôtit của gen thì số liên kết hiđrô của gen đột biến ít hơn số liên kết hiđrô của gen bình thường là: A 4 hặc 5 B 4 hoặc 6 C 5 hoặc 6 D 4 hoặc 5 hoặc 6 70 Nguyên nhân phát sinh thường biến là A do rối loạn các phản ứng sinh lý, sinh hoá nội bào B do tác động của các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh C do tác động trực tiếp của điều liện sống D Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng 71.Tính chất biểu hiện... được và có lợi cho sinh vật 8 Tính trạng nào sau đây ở gà có mức phản ứng hẹp nhất? A Sản lượng trứng B Trọng lượng trứng C Sản lượng thịt D Hàm lượng prôtêin trong thịt 9 Tần số đột biến là: A tần số xuất hiện các cá thể bị đột biến trong quần thể giao phối 26 B tỷ lệ giữa các cá thể mang đột biến gen so với số cá thể mang biến dị C tỷ lệ giao tử mang đột biến trên tổng số giao tử được sinh ra D tỷ lệ... thuộc hai bộ ba mã hoá bất kỳ D.đột biến mất 3 cặp nuclêotit thuộc 3 bộ ba mã hoá kế tiếp nhau 14 Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về biến dị tổ hợp? A Là biến dị phát sinh do tổ hợp lại các gen sẵn có của bố và mẹ trong sinh sản B Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống C Là biến dị được tạo ra do sự thay đổi cấu trúc của gen D Biến dị có tính cá thể, có thể có lợi, có hại hoặc trung . các em học sinh lớp 12 đỡ gặp khó khăn trong quá trình học tập và ôn tập lớp 12 môn Sinh học, chúng tôi biên soạn tài liệu “1001 câu trắc nghiệm sinh học với nội dung: Phần I. Di truyền học -. 1001 câu trắc nghiệm sinh học (Thi tốt nghiệp và Đại học) Hà Nội 2007 1 Lời nói đầu Năm 2007 Bộ GD&ĐT tiến hành đổi mới thi tốt nghiệp THPT và thi đại học theo hướng trắc nghiệm khách. Chương 8: Sự phát sinh loài người. Phần III. Sinh thái học Phần IV. Tế bào học Phần V. Sinh học hiện đại – Đặc điểm và triển vọng Mỗi chương gồm có 2 nội dung: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, bên cạnh

Ngày đăng: 14/09/2015, 14:03

Mục lục

  • C x G H

  • PQRST

    • A

    • Chương 3: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan