bai 23 hoan thanh giai phong dan toc

64 184 0
bai 23 hoan thanh giai phong dan toc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội Ngày 24/5/2003. Cập nhật lúc 8h 39' Các đồng chí, Trình độ nước Việt Nam khác trình độ Cao Miên, Ai Lao mặt kinh tế, trị, xã hội, vǎn hóa. Từ cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam cộng hòa dân chủ đời, chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam thành lập. Từ đó, nhiều thay đổi lớn làm cho tình hình điều kiện cách mạng Việt Nam khác tình hình điều kiện cách mạng Cao Miên Ai Lao xa. Cho nên, ba quốc gia Việt, Miên, Lào bán đảo Đông Dương, đấu tranh chống kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lược bọn can thiệp Mỹ, cách mạng ba nước phát triển chu kỳ chiến tranh cách mạng giới, đến lúc vấn đề cách mạng Việt Nam phải đặt khác cách mạng Cao Miên cách mạng Ai Lao. Những người cộng sản Việt Nam không coi nhẹ nhiệm vụ quốc tế mình, đặc biệt nhiệm vụ giúp đỡ cách mạng Miên, Lào. Nhưng đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, phải cǎn vào điều kiện thực tế đặc điểm quốc gia Việt Nam mà đặt vấn đề cách mạng Việt Nam định đường lối sách riêng cho cách mạng đó; đồng thời lập đảng cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam đặng lãnh đạo cách mạng toàn thắng. Thay mặt Trung ương, trình Đại hội Luận cương cách mạng Việt Nam sau. Cách mạng Cao Miên Ai Lao đề Luận cương khác. Phần thứ Thế giới cách mạng Việt nam I - Thế giới sau chiến tranh thứ hai đấu tranh bảo vệ hòa bình Sau chiến tranh thứ hai, giới có nhiều thay đổi lớn. Ba đế quốc phát xít Đức - ý - Nhật sụp đổ. Liên Xô toàn thắng, thêm cao. Nhờ thắng lợi vĩ đại Liên Xô, nhiều dân tộc đấu tranh chống phát xít xâm lược Đông Âu (Tiệp Khắc, Ba Lan, Hung, Bảo, Lỗ 1), Anbani, Đông Đức) Viễn Đông (Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam) giành độc lập thành lập chế độ dân chủ nhân dân. Phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa sôi nổi, lôi hàng trǎm triệu người, làm lay chuyển hệ thống tư chủ nghĩa. Đế quốc Mỹ đầu chiến tranh, thành tên trùm phản động giới. Anh, Pháp rơi xuống địa vị phụ thuộc vào Mỹ. Thế giới chia làm hai phe đối lập, đấu tranh với : phe dân chủ chống đế quốc, Liên Xô lãnh đạo, phe đế quốc phản dân chủ, Mỹ cầm đầu. Thắng lợi lịch sử 475 triệu nhân dân Trung Quốc làm cho hệ thống tư giới lại thủng thêm miếng lớn. Thắng lợi làm rung chuyển giới tư bản, đẩy mạnh phong trào bảo vệ hòa bình làm phấn khởi dân tộc bị áp nhân dân toàn giới. Nó thay đổi tương quan lực lượng phe dân chủ phe đế quốc, có lợi cho phe dân chủ. Nước Cộng hòa Đức thành lập "đánh dấu bước ngoặt lịch sử châu Âu" 2). Hệ thống xã hội chủ nghĩa to vững thêm; hệ thống tư chủ nghĩa bé yếu đi. Đó tóm tắt thay đổi lớn giới từ chiến tranh thứ hai kết thúc đến nay. Phe dân chủ ngày mạnh, phe đế quốc ngày suy. Với kế hoạch nǎm lần thứ tư hoàn thành, Liên Xô hàn gắn mau chóng vết thương chiến tranh mà phát triển mạnh mẽ tiến tới chế độ cộng sản. Những tiến khoa học Xôviết làm cho mực sống nhân dân Liên Xô lên cao sức phòng thủ Liên Xô thêm mạnh. Chế độ dân chủ nhân dân mang lại cho nhiều dân tộc độc lập, tự hạnh phúc thật sự. Được Liên Xô tích cực giúp đỡ, nhiều nước dân chủ nhân dân xây dựng móng chủ nghĩa xã hội tiến lên bước khổng lồ. Trái lại, nước tư lâm vào khủng hoảng mới. Mỹ đế quốc giàu nhất, nên khủng hoảng trước nặng nhất. Đó khủng hoảng chu kỳ tư gây nguyên nhân sau đây: chiến tranh, kỹ thuật sản xuất cải tiến nhiều, mực sản xuất tư tǎng gia, trái lại thị trường giới tư sau chiến tranh thứ co hẹp phần sáu, lại co hẹp nữa, sau Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Quốc thành lập. Nhân dân nước đế quốc thuộc địa bần hóa nhiều, sức mua hàng họ giảm sút. Trên thị trường tư bản, hàng hóa ứ đọng lại. Trong nước tư bản, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng. Sự phát triển không chủ nghĩa tư ngày thêm rõ rệt, đòi hỏi cách giải nhằm dựng lại quân bình . Muốn thoát khỏi nạn khủng hoảng, bọn đế quốc tích cực chuẩn bị chiến tranh thứ ba, hòng đánh phá Liên Xô nước dân chủ nhân dân, chia lại thị trường giới. Chúng cố trì mở rộng chiến tranh xâm lược để tiêu thụ kho súng đạn lại, đồng thời bọn tư đúc súng tiếp tục sản xuất làm giàu. Đế quốc Mỹ khủng hoảng thừa, cố tiêu thụ số hàng hóa sang nước Tây Âu khủng hoảng thiếu. Lợi dụng thiếu thốn nước Tây Âu, Mỹ thi hành kế hoạch Mácsan, "giúp đỡ" nước đó, Mỹ bắt chẹt nô dịch họ, chiếm dần thị trường họ, định trút nạn khủng hoảng lên đầu họ. Chính sách đế quốc Mỹ sách bá chủ giới, vô quỷ quyệt tàn nhẫn. Đế quốc Anh bọn tư nước mácsan hóa không xung đột quyền lợi với Mỹ. Nhưng đứng trước phong trào dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày bành trướng, đứng trước nạn khủng hoảng trầm trọng nguy diệt vong, chúng đành chịu Mỹ sai khiến, hục hặc với Mỹ. Chúng làm theo kế hoạch chuẩn bị chiến tranh Mỹ đề xướng, bọn tài phiệt vô tổ quốc chia lời với tư Mỹ hy vọng Mỹ chia lại thị trường giới. Nǎm nǎm sau chiến tranh, nguy chiến tranh lại bầy trước mắt dân tộc. Bọn gây chiến đứng đầu Mỹ, biết ngày hòa bình ngày chủ nghĩa xã hội củng cố tiến bước, chúng dịch gần đến miệng lỗ, nên chúng định liều lĩnh gây thảm họa chiến tranh nguyên tử cho loài người. Chúng kéo bè kéo cánh, lập khối Đại Tây Dương, khối Tây Âu, khối Địa Trung Hải, khối Thái Bình Dương. Chúng gây việc chạy thi binh bị bắt nhân dân nước chúng chịu tất gánh nặng chuẩn bị chiến tranh để riêng bọn chúng hưởng lợi. Kế hoạch giúp đỡ quân sự, hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, tiếp đến việc đội lốt Liên hợp quốc, tiến công Triều Tiên, xâm phạm không phận Liên Xô Trung Quốc, v.v. tỏ bọn đế quốc khiêu khích chiến tranh mặt. Đế quốc Mỹ lại võ trang cho lực phản động Nhật, chuẩn bị lập lại quân đội Tây Đức, định dùng Nhật Đức làm ngòi nổ chiến tranh thứ ba. Để chuẩn bị chiến tranh, chúng sức củng cố hậu phương, thi hành sách vô tàn khốc nhân dân quốc thuộc địa. Một mặt, chúng đàn áp khiêu khích phong trào cộng sản công nhân, phong trào dân chủ hòa bình nước chúng, thi hành đạo luật phản động, phát xít hóa trị nước. Mặt khác, chúng tiến hành chiến tranh xâm lược (Việt Nam, Triều Tiên), đàn áp phong trào giải phóng dân tộc bị áp (Phi Luật Tân, Mã Lai, Nam Dương, Diến Điện, v.v.). Đồng thời, chúng dùng bọn xã hội hữu khuynh chia rẽ hàng ngũ giai cấp công nhân giới, dùng bọn gián điệp bọn giáo sĩ phản động khiêu khích tình báo nhiều nước, phá rối bên nước dân chủ nhân dân; tìm hết cách phản tuyên truyền khiêu khích Liên Xô nước dân chủ nhân dân. Phải ngǎn ngừa vụ xâm lược diễn lại nơi khác diễn Triều Tiên. Phải đề phòng đế quốc Mỹ tiếp tục thủ đoạn đội lốt Liên hợp quốc trực tiếp can thiệp quân sự, giết chết tự dân tộc. Chiến tranh nghĩa nhân dân Triều Tiên có giá trị trọng đại. Cùng với dân tộc Việt Nam, dân tộc Triều Tiên xung phong đánh bọn gây chiến, thế giới hoan hô, cổ võ nhân dân anh dũng Triều Tiên. Lúc này, đấu tranh để bảo vệ hòa bình chống bọn gây chiến nhiệm vụ chủ yếu giai cấp công nhân nhân dân toàn giới. Cuộc đấu tranh gắn liền với đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày cho quần chúng, giành độc lập quốc gia dân chủ nhân dân. Để làm tròn nhiệm vụ đây, phải thống giai cấp công nhân tập hợp lực lượng dân tộc dân chủ nước toàn giới. Dưới lãnh đạo Liên Xô, đứng đầu đồng chí Xtalin, hàng trǎm triệu nhân dân nước giới, kể nhân dân Anh - Mỹ, đứng dậy lập thành tường thép ngǎn cản bọn gây chiến, trước hết đế quốc Mỹ. Phe dân chủ chống đế quốc mở rộng thành mặt trận giới chiến sĩ bảo vệ hòa bình. Mặt trận bao gồm tổ chức quốc tế lớn mạnh công nhân, niên, phụ nữ, trí thức thân sĩ yêu chuộng hòa bình, không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng khuynh hướng trị. Hình thức đấu tranh cho hòa bình vô phong phú : từ trưng cầu dân ý (lấy chữ ký) đến đấu tranh võ trang. Những Hội nghị hòa bình giới nước động viên tinh thần hàng ức triệu nhân dân chống đế quốc gây chiến. Với ủy ban bảo vệ hòa bình thành thị thôn quê, phong trào hòa bình nhiều nước ǎn sâu xuống quần chúng nhân dân. Một đặc điểm phong trào hòa bình giới bao quát, phong phú, tích cực có tính chất quần chúng đông đảo, chưa thấy lịch sử. ý chí hòa bình hàng trǎm triệu người sâu vào tổ chức diễn hành động. Nhân dân Pháp, Đảng Cộng sản Pháp lãnh đạo, nêu gương sáng vận động chống lập lại quân đội Tây Đức xâm lược Việt Nam. Nguy chiến tranh thời lớn. Nhưng hòa bình giới cứu vãn được. Vì phong trào đấu tranh cho hòa bình dựa sở vững chắc: số đông nhân dân nước giới yêu chuộng hòa bình, họ chưa quên thảm họa ghê tởm chiến tranh thứ hai; lực lượng tiềm tàng hòa bình, dân chủ lớn; phe hòa bình dân chủ xã hội chủ nghĩa mạnh phe đế quốc gây chiến; hai hệ thống tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tồn . Nhưng tưởng chiến tranh giải nạn khủng hoảng trầm trọng, bọn đế quốc điên rồ mù quáng, liều lĩnh gây chiến tranh thứ ba định hệ thống đế quốc giới bị nhân dân nước đạp đổ. Hòa bình vĩnh viễn củng cố giới dân chủ xã hội chủ nghĩa thắng lợi. Cuộc kháng chiến dân tộc Việt Nam chống đế quốc Pháp bọn can thiệp Mỹ phận phong trào đấu tranh cho hòa bình, dân chủ chủ nghĩa xã hội giới. Dân tộc Việt Nam vừa chiến đấu để giành tự dân chủ cho mình, vừa đấu tranh cho hòa bình giới. Mỗi thắng lợi kháng chiến Việt Nam viên gạch góp vào việc xây dựng lâu đài hòa bình. Nước Việt Nam thành tiền đồn mặt trận hòa bình, dân chủ chống đế quốc, bị bọn đế quốc coi vị trí chiến lược phòng tuyến đế quốc chống dân chủ. Lịch sử giao phó cho giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam nhiệm vụ giữ vững tiền đồn đó. Giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam không phụ lòng tin cậy nhân dân giới. Cách mạng Việt Nam tiến hành điều kiện thuận lợi giới. Thắng lợi nhân dân Trung Quốc việc Liên Xô nước dân chủ nhân dân công nhận Việt Nam không mang lại điều kiện có lợi cho kháng chiến Việt Nam sao? Mỗi thắng lợi phong trào hòa bình giới thắng lợi cách mạng Việt Nam. Tiền đồ giới tiền đồ Việt Nam một. Lực lượng vĩ đại lên phe hòa bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa định thắng phe đế quốc. Dân tộc Việt Nam định hoàn toàn đánh bại bọn xâm lược. II - Phong trào dân chủ nhân dân giới Trong chiến tranh sau chiến tranh vừa rồi, điều đáng ý phong trào dân chủ nhân dân lan rộng thành công nhiều nước. Hiện thời, giới có hai tượng lịch sử lớn ảnh hưởng định vận mệnh dân tộc cách mạng. Một là, chiến tranh thứ hai, Liên Xô thắng lợi cứu nhân loại khỏi họa phát xít, giúp cho nhân dân nhiều nước Đông Âu thoát khỏi ách Hítle, lập chế độ dân chủ nhân dân bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ở Viễn Đông, Liên Xô giúp cho nhân dân nhiều nước thoát khỏi họa phát xít quân phiệt Nhật Bản, vào đường dân chủ nhân dân. Trước chiến tranh thứ hai, chủ nghĩa xã hội thực phần sáu giới mang lại hạnh phúc cho hàng trǎm triệu người. Qua thử thách ghê gớm chiến tranh thứ hai, chế độ xã hội chủ nghĩa lại tỏ chế độ tư mặt. Ngày nay, chủ nghĩa xã hội lan dần nước dân chủ nhân dân chung quanh Liên Xô. Khối dân chủ chủ nghĩa xã hội gồm 800 triệu người, ǎn liền vệt từ Đông Đức đến tận Việt Nam, thành vững lực lượng mạnh. Sự tồn khối đủ kêu gọi, động viên, giúp đỡ nhân dân nước đấu tranh giải phóng khỏi ách đế quốc. Hai là, chiến tranh thứ hai kết thúc thất bại phát xít Đức - ý - Nhật. Nhưng nước đế quốc, sở kinh tế chủ nghĩa phát xít (tư tài độc quyền) nguyên nhân phát sinh chiến tranh xâm lược (chủ nghĩa tư phát triển không đều, kinh tế tư khủng hoảng trầm trọng, v.v.), còn. Cho nên, chủ nghĩa phát xít chưa hẳn. Lực lượng phát xít tập hợp lại chủ nghĩa đế quốc Mỹ thay vai trò chủ nghĩa Hítle. Hiện đế quốc Mỹ giày xéo lên hiến chương hiệp ước quốc tế ký với Liên Xô sau chiến tranh thứ hai. Chúng xâm phạm đến quyền độc lập nước mácsan hóa. Bọn tay sai chúng nước sức rút hẹp phá bỏ lần lần quyền tự dân chủ (dù dân chủ tư sản). Tên trùm phát xít đế quốc Mỹ phe lũ thi hành sách quân phiệt, chuẩn bị chiến tranh tàn khốc, định tiêu diệt nhân dân nước, hòng cứu vãn quyền lợi ích kỷ tư độc quyền. Hiện tượng thứ thuộc chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa xã hội. Hiện tượng thứ hai thuộc chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phát xít. Đó hai nhân tố lịch sử quan trọng thời đại này. Nhân tố thứ tiêu biểu cho sức sống xã hội lên. Nhân tố thứ hai tiêu biểu cho sức tàn chủ nghĩa tư xuống. Hai đấu tranh với liệt. Phong trào cách mạng nước giới phát triển ảnh hưởng sâu sắc hai nhân tố chủ yếu đó. Trong sau chiến tranh, trực tiếp chịu ảnh hưởng đấu tranh chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa phát xít, nhiều nước Đông Âu Viễn Đông làm cách mạng đánh đổ quyền thống trị bọn phát xít xâm lược thành lập chế độ dân chủ nhân dân, chủ nghĩa xã hội thắng chủ nghĩa phát xít. Những cách mạng có tính chất dân tộc dân chủ. Một mặt trừ bỏ áp dân tộc phát xít bên ngoài, trừng trị bọn phản quốc, làm cho quốc gia hoàn toàn độc lập. Một mặt không thành lập dựng lại chế độ dân chủ đại nghị tư sản, mà dựng nên chế độ dân chủ mới, dân chủ nhân dân. Những cách mạng thắng lợi nhân dân làm động lực, giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Công nhân lãnh đạo. Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế khác nhau, nên nước dân chủ nhân dân giới chia làm hai hạng: a) Hạng nước dân chủ nhân dân đủ điều kiện thực vô sản chuyên chính, nước dân chủ nhân dân Đông Âu. b) Hạng nước dân chủ nhân dân thực nhân dân dân chủ chuyên chính, Trung Quốc, Việt Nam, v.v Hai hạng nước giống hình thức chế độ, hình thức cộng hòa dân chủ nhân dân. Nhưng khác nội dung nội dung đó, bên vô sản chuyên chính, bên nhân dân dân chủ chuyên chính. Vô sản chuyên cao nhân dân dân chủ chuyên bậc. Những nước dân chủ nhân dân Đông Âu, đại thể giống Liên Xô nội dung, vô sản chuyên chính, khác hình thức, Liên Xô theo chế độ Xôviết, nước theo chế độ dân chủ nhân dân. Xôviết hình thức cao vô sản chuyên chính, dân chủ nhân dân Đông Âu hình thức thấp. Vô sản chuyên Liên Xô khác vô sản chuyên Đông Âu trình độ: Liên Xô tiến lên chủ nghĩa cộng sản; nước Đông Âu bắt đầu thực chủ nghĩa xã hội. Dân chủ nhân dân Trung Quốc dân chủ nhân dân Việt Nam giống hình thức lẫn nội dung. Vì hình thức dân chủ nhân dân nội dung nhân dân dân chủ chuyên chính. Song dân chủ nhân dân Trung Quốc cao dân chủ nhân dân Việt Nam trình độ: Trung Quốc cǎn làm xong nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thực người cày có ruộng sức kiến thiết quốc gia; Việt Nam tập trung lực lượng kháng chiến đặng hoàn thành nhiệm vụ phản đế. Dân chủ nhân dân thời kỳ độ tiến tới chủ nghĩa xã hội. Bước tiến tới chủ nghĩa xã hội nhanh hay chậm tùy theo điều kiện nước dân chủ nhân dân. Kinh tế phát triển vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân đảng công nhân điều kiện định tốc độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước đó. Ngoài ra, giúp đỡ Liên Xô can thiệp đế quốc bên ảnh hưởng đến tốc độ không ít: Liên Xô giúp đỡ tích cực làm cho nước dân chủ nhân dân chóng thực chủ nghĩa xã hội; đế quốc can thiệp làm chậm việc thực phần nào. Phong trào dân chủ nhân dân ngày có tính chất phổ biến. Nó riêng cho nước Đông Âu cho nước kỹ nghệ châu Âu, mà chung cho nước thuộc địa nửa thuộc địa. Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Quốc thành lập nước Việt Nam dân chủ nhân dân trưởng thành kháng chiến, chứng cớ cụ thể sao? Trong điều kiện lịch sử tại, đấu tranh giành độc lập thuộc địa nửa thuộc địa không chuyển thành đấu tranh giành dân chủ nhân dân. Cách mạng Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện lịch sử giới chiến tranh sau chiến tranh thứ hai. Liên Xô đánh bại phát xít Nhật đó, giúp cho Cách mạng Tháng Tám dễ thắng lợi. Cách mạng Tháng Tám chống phát xít bọn bù nhìn tay sai chúng, lập quyền nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng dân tộc dân chủ thắng lợi nước thuộc địa Đông Nam á. Chính nên bọn đế quốc giới lo sợ tích cực can thiệp, nguyện làm cho thất bại. Chính quyền nhân dân Việt Nam vừa thành lập, chưa củng cố, bọn đế quốc tay sai chúng bên can thiệp vào, thực dân Pháp trở lại xâm lược bọn phản động nước ngóc đầu dậy. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, trừ nội phản diễn ra. Dân tộc Việt Nam vừa kháng chiến vừa kiến quốc, lãnh đạo giai cấp công nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cuộc kháng chiến dân tộc Việt Nam chiến tranh cách mạng có tính chất dân tộc dân chủ. Nó củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân mở đường cho Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội. III - Phong trào giải phóng thuộc địa nửa thuộc địa Một đặc điểm thời kỳ sau chiến tranh thứ hai phong trào giải phóng thuộc địa nửa thuộc địa sôi rộng lớn, lay chuyển hệ thống đế quốc chủ nghĩa đến tận tảng. Những thuộc địa nửa thuộc địa từ địa vị lực lượng dự trữ chủ nghĩa đế quốc, chuyển thành lực lượng dự trữ chủ nghĩa xã hội. Sau chiến tranh thứ nhất, dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa đấu tranh giành độc lập rời rạc, lẻ tẻ. Vì đó, giới tư bị rút hẹp phần sáu, lực lượng tư mạnh, phong trào công nhân nước đế quốc phong trào giải phóng dân tộc bị áp chưa tổ chức rộng rãi, chưa mật thiết liên hệ với chưa có đảng cộng sản lớn mạnh lãnh đạo. Sau chiến tranh vừa qua, tình hình thuộc địa nửa thuộc địa khác hẳn. Chiến tranh thứ hai kích thích dân tộc bị áp đấu tranh chống lại bọn phát xít xâm lược. Sau chiến tranh, ba đế quốc phát xít Đức - ý - Nhật đổ, dịp cho dân tộc bị áp dậy giành độc lập, tự do. Thắng lợi quân đội Xôviết chiến tranh vừa làm yếu thêm chủ nghĩa đế quốc giải phóng cho nhiều dân tộc, đưa họ vào đường dân chủ nhân dân. Những nước nguyên thuộc địa, nửa thuộc địa Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc, v.v. thành nước cộng hòa độc lập. Phong trào giải phóng lan rộng đến tận nước lạc hậu châu Phi. Nó có tính chất phổ biến, mãnh liệt, dẻo dai mà đế quốc đàn áp được: bị dập tắt chỗ này, bùng lên chỗ khác, có lúc tạm thời thất bại hồi phục mau. Nói chung, trình độ giác ngộ, tổ chức đấu tranh dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa cao trước. Có nhiều dân tộc đấu tranh võ trang chống đế quốc bọn bù nhìn tay sai chúng, như: Mã Lai, Diến Điện, Nam Dương, Phi Luật Tân, Triều Tiên, Việt Nam, Cao Miên, Ai Lao, v.v Đấu tranh võ trang thành hình thức đấu tranh chủ yếu dân tộc khao khát tự do, độc lập. Giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Công nhân thuộc địa, nửa thuộc địa phần nhiều trưởng thành nắm vững quyền lãnh đạo cách mạng. Bọn đế quốc Anh, Pháp, Hà, v.v., chiến tranh mà suy yếu hết uy dân tộc thuộc địa. Đế quốc Mỹ giơ mặt đểu cáng chúng ra. Chính sách "chia để trị" bọn đế quốc thất bại đau đớn. Lúc này, Gianốp 3) nói: "Dân tộc thuộc địa không muốn sống trước nữa. Giai cấp thống trị quốc cai trị thuộc địa trước nữa" 4). Giờ giải phóng dân tộc điểm. Hệ thống thuộc địa đế quốc bị đả kích dội. Sự cường thịnh Liên Xô nước dân chủ nhân dân khuyến khích giúp đỡ dân tộc bị áp chiến đấu tự giải phóng. Ngày nay, đánh bại bọn đế quốc Mỹ bè lũ chó sǎn chúng, giải phóng cho phần tư nhân loại khỏi ách đế quốc, nhân dân Trung Quốc lại vừa giáng cho chủ nghĩa đế quốc giới chùy nặng. Thắng lợi vĩ đại thúc giục dân tộc bị áp nhân dân toàn giới dậy chống đế quốc. Thắng lợi nhân dân Trung Quốc thật có tính chất định. Noi gương nhân dân Trung Quốc, hàng trǎm triệu nhân dân thuộc địa nước phụ thuộc đấu tranh ngày mạnh. Phong trào đấu tranh dân tộc thành phận khǎng khít phong trào hòa bình, dân chủ giới chống bọn đế quốc gây chiến. Để đối phó với phong trào giải phóng thuộc địa, đế quốc Anh thi hành sách hai mặt. Một mặt chúng tuyên bố thừa nhận quyền "độc lập" dân tộc, độc lập giả hiệu, cốt để ngụy trang cho chế độ thuộc địa yểm hộ cho sách áp bóc lột chúng. Mặt khác, chúng giúp vũ khí, tiền tài cho bọn phong kiến tư sản phản động xứ, dùng bọn làm tay sai đàn áp phong trào cách mạng nhân dân. Đế quốc Pháp trái lại, trì sách cổ truyền, ôm lấy thuộc địa đàn áp thẳng cánh, thí dụ Mã Đảo5). Riêng Đông Dương, bị dân tộc Việt, Miên, Lào võ trang chống lại kịch liệt, chúng muốn theo sách hai mặt đế quốc Anh, công nhận độc lập giả hiệu Việt Nam, Cao Miên, Ai Lao sức tổ chức ngụy quyền, tuyển mộ ngụy quân, đặt quyền huy chúng, để chúng "bình định" xong thay cho "quân đội viễn chinh". Những kháng chiến dân tộc Việt, Miên, Lào ngày thêm liệt. Quân đội viễn chinh Pháp bị sa lầy Đông Dương. Đế quốc Pháp - Mỹ bắt quân đội phải tiếp tục đánh dân tộc Đông Dương, hòng biến Đông Dương thành cǎn quân đặng chuẩn bị chiến tranh cho Mỹ. Cho nên đế quốc Pháp bỏ lối chiếm đóng quân trực tiếp đàn áp võ lực. Thành việc chúng công nhận độc lập giả hiệu Việt Nam, Ai Lao, Cao Miên không. Còn đế quốc Mỹ sao? Chúng can thiệp vào thuộc địa đế quốc khác, thi hành "điểm bốn" kế hoạch Tơruman, tìm hết cách đầu tư vào thị trường nước, lôi kéo bọn bù nhìn thuộc địa, giúp tiền vũ khí cho đế quốc Anh, Pháp, Hà bù nhìn, dùng bọn đàn áp phong trào dân tộc giải phóng. Do đế quốc Mỹ lấn dần quyền lợi thuộc địa Anh, Pháp, Hà biến thuộc địa người thành thị trường cǎn quân mình, đặng vơ vét làm giầu thêm chuẩn bị chiến tranh thứ ba. Đế quốc Mỹ kẻ thù nguy hiểm dân tộc bị áp bức. Nhưng dùng cách gì, bọn đế quốc phá phong trào giải phóng dân tộc bị áp bức. Thời kỳ "oanh liệt" chúng qua rồi. Càng đấu tranh, dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa nhận rõ có đường cứu sống. Con đường là: 1- Đoàn kết dân tộc, lập thành mặt trận dân tộc thống rộng rãi, gồm tất lực lượng chống đế quốc bọn phản quốc, không phân biệt chủng tộc, giai cấp, tôn giáo, khuynh hướng trị. Mặt trận phải dựa tảng công nông liên minh. 2- Mật thiết liên hệ với phong trào công nhân giới, đặc biệt phong trào công nhân quốc; lập mặt trận với giai cấp vô sản nhân dân lao động quốc, chống kẻ thù chung bọn đế quốc. Mật thiết liên hệ với phong trào hòa bình, dân chủ giới; đứng hẳn vào phe dân chủ chống đế quốc, Liên Xô lãnh đạo. 3- Chiến đấu trường kỳ chống bọn đế quốc xâm lược; phối hợp đấu tranh trị kinh tế với đấu tranh võ trang, coi đấu tranh võ trang hình thức đấu tranh chủ yếu để giải phóng dân tộc. 4- Phong trào cách mạng nói chung đặc biệt mặt trận dân tộc, quân đội giải phóng quyền nhân dân, phải đặt lãnh đạo giai cấp công nhân, giai cấp tâm trung thành với nghiệp giải phóng dân tộc, đặt quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Công nhân, đội tiền phong giai cấp đó. Không thể buông lỏng quyền lãnh đạo cho giai cấp tư sản hay tiểu tư sản đảng họ, giai cấp dễ thỏa hiệp với đế quốc đưa dân tộc đến chỗ thất bại. (Những nước lạc hậu chưa có đảng cộng sản công nhân phải mật thiết liên lạc chịu giúp đỡ Liên Xô nước dân chủ nhân dân). Đó đường giải phóng dân tộc bị áp để đến độc lập thật sự. Nhân dân Trung Quốc nhân dân Việt Nam thắng lợi đường đó. Cuộc kháng chiến dân tộc Việt Nam chống đế quốc Pháp bọn can thiệp Mỹ phe lũ bù nhìn, chó sǎn chúng, hình thức đấu tranh liệt để giành độc lập, dân chủ bảo vệ hòa bình. Đứng hàng ngũ dân tộc Đông Nam á, dân tộc Việt Nam có nhiệm vụ giúp đỡ dân tộc đó. Hơn nữa, làm chiến tranh tự vệ, dân tộc Việt Nam thực tế giúp đỡ nhân dân Pháp dân tộc thuộc địa Pháp đấu tranh chống đế quốc Pháp. Đồng thời, phong trào bảo vệ hòa bình vận động phản chiến nhân dân Pháp phong trào chống thực dân thuộc địa Pháp, lực lượng viện trợ kháng chiến Việt Nam. * ** Tóm lại, xét tình hình giới sau chiến tranh thứ hai, ta thấy gì? 1- Thế giới bị lay chuyển dội mâu thuẫn đây: a) Mâu thuẫn tư độc quyền với nhân dân lao động; b) Mâu thuẫn đế quốc áp với nhân dân thuộc địa, nửa thuộc địa; c) Mâu thuẫn nước đế quốc với nước xã hội chủ nghĩa nước dân chủ nhân dân; d) Mâu thuẫn đế quốc với đế quốc. Những mâu thuẫn ngày thêm sâu sắc, biểu lộ tổng khủng hoảng giới tư giẫy chết. 2- Hòa bình giới bị bọn đế quốc gây chiến uy hiếp dội; lực lượng hòa bình, dân chủ Liên Xô lãnh đạo, mạnh lực lượng đế quốc chủ nghĩa. Mặt trận hòa bình giới thành lập, thống lực lượng hòa bình, chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai chúng. Bọn đế quốc Mỹ cầm đầu gây chiến tranh thứ ba, tức tự sát. 3- Phong trào dân chủ nhân dân củng cố phát triển. Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu xây dựng sở chủ nghĩa xã hội. Công kiến thiết Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Quốc tiến bộ. Những việc khuyến khích dân tộc mạnh dạn vào đường dân chủ nhân dân. 4- Phong trào giải phóng thuộc địa nửa thuộc địa ngày sôi liệt. Nhiều dân tộc bị áp đứng dậy đấu tranh võ trang, đánh vào sở rộng lớn địch, làm rung chuyển hệ thống đế quốc làm cho phe dân chủ xã hội chủ nghĩa thêm mạnh. 5- Cách mạng Việt Nam phận phong trào hòa bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa giới. Cuộc kháng chiến Việt Nam nhân dân giới ủng hộ dân tộc Việt Nam có nhiệm vụ lớn giới: bảo vệ tự do, độc lập mình, dân tộc Việt Nam bảo vệ hòa bình giới phát triển chế độ dân chủ nhân dân Đông Nam á. Thuận chiều tiến trào lưu giới phát triển điều kiện thuận lợi giới, kháng chiến Việt Nam gian khổ, định thành công. Phần thứ hai Tính chất xã hội Việt nam cách mạng Việt nam I - Tính chất xã hội Việt nam Đất nước Việt Nam Việt Nam ta nước có hai nghìn nǎm lịch sử, thuộc bán đảo Đông Dương. Từ nǎm 1884 đến 1945, nước ta thuộc địa. Nǎm 1945, dân tộc ta khởi nghĩa giành quyền, lập chế độ dân chủ nhân dân Đông Nam bị đế quốc xâm lược lại, nên kháng chiến, giành độc lập thống hoàn toàn. Nước ta có 21 triệu người, tập trung đồng bằng. Trong 21 triệu người đó, người Việt tiến nhất, chiếm gần 19 triệu. Ngoài ra, có triệu người thiểu số (Ra Đê, Nùng, Thái, Thổ, Mường, Mán, Mèo, v.v.). Dân tộc Việt Nam dân tộc tự lập, tự cường, vốn cần cù chǎm chỉ, yêu chuộng vǎn hóa tự do. Việt Nam có hai đồng phì nhiêu rộng Nam Bộ Bắc Bộ, bồi đắp đất phù sa hai sông lớn Cửu Long Hồng Hà, lợi cho việc cày cấy. Rừng núi chiếm phần lớn diện tích, có nhiều lâm sản, khoáng sản, thuận tiện cho việc mở mang kinh tế. Địa nước ta dài, bề ngang Trung Bộ hẹp, kẹp dãy núi Trường Sơn biển Thái Bình Dương. Người ta thường ví nước ta đòn, gánh hai thúng thóc. Về vị trí, nước ta đông nam giáp biển; bắc giáp Trung Quốc, nước lớn giới, có vǎn minh lâu đời, thành lập chế độ dân chủ nhân dân; tây giáp Ai Lao, Cao Miên hai nước thuộc địa Pháp. Quá phía tây ấn Độ, nước lớn phụ thuộc vào Anh, có vǎn minh cổ. Ngoài ra, nước ta không xa cǎn khác đế quốc, không xa thuộc địa đấu tranh giành độc lập, Cao Miên, Ai Lao, Diến Điện, Mã Lai, Nam Dương, Phi Luật Tân; lại xa nước Pháp. Thắng lợi nhân dân Trung Quốc nối liền nước ta với khối nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, chạy dài vệt từ Trung Âu đến Đông Nam á. Vị trí làm cho nước ta từ lâu chịu ảnh hưởng vǎn hóa Trung, ấn, đặc biệt ảnh hưởng trị Trung Quốc, nay, nước ta thành vị trí tiền phong phe dân chủ chống đế quốc "cǎn chiến lược" Đông Nam á, mà phe đế quốc muốn chiếm giữ để chống lại phe dân chủ. Nước Việt Nam cũ Qua thời đại cộng sản nguyên thủy, xã hội Việt Nam sống chế độ nô lệ thời gian tương đối ngắn. Chịu ảnh hưởng chế độ phong kiến Trung Quốc, chế độ phong kiến Việt Nam thành lập sớm. Nền tảng xã hội phong kiến Việt Nam kinh tế nông nghiệp, mà phần lớn kinh tế tự nhiên, có tính cách tự cấp tự túc. Ruộng đất nhà vua. Vua có quyền cắt đất cho công thần. Những thái điền, thái ấp, thác đao điền, chức bá hộ, thiên hộ vua phong, v.v. chứng cớ xác thực. Nông dân chiếm số đông nhân dân. Hàng nghìn nǎm, họ bị quý tộc, phong kiến, địa chủ nước áp trước sau có đến nghìn nǎm, ách đô hộ vua chúa Trung Quốc, họ bị hai tầng quý tộc phong kiến nước nước hà hiếp, bóc lột. Khi khổ cực quá, họ khởi nghĩa, lúc có ba trường hợp xảy ra: Hoặc bọn quý tộc phong kiến lợi dụng sức chiến đấu họ, đánh ngã bọn quý tộc phong kiến đặng cầm quyền, dùng lưng họ làm bậc thang nhẩy lên đài thống trị, quay lại áp bóc lột họ. Hoặc bọn phong kiến dân tộc dựa vào tinh thần quốc họ, đánh đuổi bọn thống trị phong kiến nước ngoài, độc chiếm quyền áp bóc lột họ. Hoặc họ tự động khởi nghĩa chống thù giặc ngoài. Nhưng thành công, bọn người lãnh đạo xuất thân từ nhân dân, thường có liên hệ kinh tế với phong kiến nên dễ phong kiến hóa, nhập cục với tầng lớp phong kiến cũ mà đặc quyền đặc lợi chưa bị xóa bỏ - đặng áp bóc lột họ. Những lần họ đấu tranh rộng rãi mãnh liệt đưa đến thay đổi triều đại nước, giải phóng dân tộc vẻ vang. Mỗi lần chống ngoại xâm lần mặt trận dân tộc thống thực nông dân tảng mặt trận. Trong xã hội phong kiến Việt Nam trước kia, nông dân đấu tranh thật động lực lịch sử dân tộc, lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam cǎn lịch sử nông dân đấu tranh. Những lần đấu tranh liệt kết có làm cho đời sống nông dân cải thiện đôi chút, họ bị trị điều kiện xã hội họ cǎn cũ. Chế độ phong kiến có tính chất châu cản trở kinh tế Việt Nam phát triển làm cho xã hội Việt Nam đình trệ thời gian lâu. Trong kỷ thứ XVII, đời Lê mạt, hai bọn phong kiến miền Bắc miền Nam (Trịnh, Nguyễn) đánh nhau, nông dân Việt Nam bị hy sinh nhiều. Đến kỷ thứ XVIII, nhiều nông dân khởi nghĩa 6) nổ sau Tây Sơn (1771-1802), vận động cách mạng nông dân rộng khắp toàn quốc có tính chất chống phong kiến nước (Lê, Trịnh, Nguyễn) nước (Mãn Thanh). Kết phong trào Tây Sơn đánh đổ bọn phong kiến nước xâm lược bọn phong kiến nước phản quốc, giải phóng dân tộc, cải cách ruộng đất cho nông dân phần nào. Nhưng điều kiện khách quan chủ quan thiếu thốn, giai cấp tiền tiến đảng lãnh đạo, cải cách Tây Sơn bị bỏ dở. Đầu kỷ thứ XIX, bọn phong kiến nhà Nguyễn lên cầm quyền, đàn áp phong trào Tây Sơn cách vô tàn khốc, không dám xóa bỏ hết cải cách ruộng đất mà Tây Sơn bắt đầu. Cho nên, ta nói: với phong trào khẩn hoang miền Nam, việc khai mỏ người Trung Quốc Bắc Bộ việc mở mang thương nghiệp người Trung Quốc, người Nhật người Âu vài thị trấn nước ta kỷ thứ XVII kỷ thứ XVIII 7), cải cách Tây Sơn góp phần vào việc phát triển thành phần tiền tư kinh tế Việt Nam. Nhưng bị thực dân Pháp xâm chiếm, xã hội Việt Nam xã hội phong kiến, đặt chế độ phong kiến tập quyền. Dưới thời thuộc Pháp Từ 1862 đến 1884, bị thực dân Pháp đánh chiếm, nước Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp. Đầu tiên thực dân Pháp chở hàng vào Việt Nam để bán, sau đem tư vào kinh doanh. Trong thời kỳ đầu, chúng coi Đông Dương cǎn thị trường tiêu thụ hàng hóa quốc, nơi cho vay lấy lãi cǎn đóng quân. Ngân hàng Đông Dương thực tế nắm quyền thống trị. Việc phát hành giấy bạc cho vay chính, việc khai mỏ, lập đồn điền mở nhà máy phụ thuộc. Tuy nhiên kinh tế Việt Nam có thêm thủ đoạn sản xuất tính chất tự cấp tự túc bị lay chuyển. Công nhân kỹ nghệ xuất xã hội Việt Nam, chưa thành giai cấp hẳn hoi. 10 Đề phòng khuynh hướng ngoại giao hình thức theo lối tư sản. 11. Đối với Cao Miên Ai Lao Cách mạng Việt Nam quan hệ mật thiết với cách mạng Miên cách mạng Lào. Từ nǎm 1930, hoàn cảnh Đông Dương thuộc địa, ba dân tộc Việt-Miên-Lào sát cánh chống thực dân Pháp, lãnh đạo giai cấp công nhân đảng nó. Ngày nay, phong trào cách mạng Việt - Miên - Lào phát triển, ba dân tộc lớn lên thành ba quốc gia riêng biệt. Nhiệm vụ cách mạng ba dân tộc chống đế quốc, song có điểm khác . Ba dân tộc gắn bó với cách mật thiết đặng chống kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lược bọn can thiệp Mỹ. Đấu tranh trường kỳ, ba dân tộc phải hợp tác trường kỳ. Hợp tác ngày để kháng chiến giành độc lập thống thật sự, hợp tác lâu dài sau kháng chiến để tiến đường dân chủ nhân dân. Việt Nam có nhiệm vụ tích cực giúp đỡ dân tộc Miên, Lào đẩy mạnh kháng chiến, đặng phối hợp chặt chẽ với kháng chiến Việt Nam. Giúp đỡ cách mạng Miên Lào vật chất tinh thần, đặc biệt giúp đỡ đào tạo cán kinh nghiệm tổ chức đấu tranh. Giúp đỡ dân tộc Cao Miên củng cố phát triển Hội ítxarắc, dân tộc Ai Lao củng cố phát triển Hội ítxara. Giúp đỡ hai nước xây dựng cǎn địa, phát triển lực lượng võ trang, thành lập Quân đội nhân dân; xây dựng, củng cố phát triển quyền dân tộc chống đế quốc. Cùng dân tộc Miên, Lào lập Mặt trận thống Việt - Miên - Lào chống xâm lược. Muốn làm trọn nhiệm vụ trên, phải sửa chữa ngǎn ngừa tư tưởng sai lầm làm hại đến đoàn kết ba dân tộc anh em. Đánh đổ tư tưởng vị số cán Việt Nam định dùng cách mạng Miên Lào để phụng cách mạng Việt Nam lo cho cách mạng Việt Nam mà không trọng giúp đỡ cách mạng Miên Lào. Làm cho số người Miên người Lào tránh ỷ lại vào giúp đỡ Việt Nam ngờ vực thành thật giúp đỡ dân tộc Việt Nam. Chống lại thành kiến dân tộc hẹp hòi, chống lại mưu mô chia rẽ dân tộc thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ, vượt lên khó khǎn trở ngại, ba dân tộc Việt - Miên - Lào định toàn thắng kháng chiến này. 12. Đối với ngoại kiều Hiện nay, nước ta, phận ngoại kiều sống đô thị bị tạm chiếm. Một phận làm ǎn buôn bán miền tự do. Trong số ngoại kiều đó, có người thuộc quốc tịch Trung Quốc dân chủ nhân dân, có người thuộc quốc tịch nước khác. Do đó, sách ngoại kiều ta giản đơn, mà phải bao gồm nhiều khía. Nó thích 49 hợp với ngoại kiều miền tự do, phải thích hợp với ngoại kiều miền bị tạm chiếm. Nó rộng rãi ngoại kiều thuộc quốc tịch nước dân chủ nhân dân, đồng thời phải mực ngoại kiều thuộc quốc tịch nước khác. Nó liên hệ mật thiết với nhiệm vụ dân tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ luôn dựa vào quan điểm Mác - Lê-nin vấn đề dân tộc, quan điểm chủ nghĩa quốc tế chân chính. Chính chưa thấy rõ nội dung phức tạp sách ngoại kiều nước ta, chưa nhận thức mối liên hệ sách với nhiệm vụ kháng chiến chưa biết cǎn vào quan điểm tảng nói để xem xét vấn đề, nên số đồng chí Đảng địa phương sai lầm việc đối đãi với ngoại kiều, đặc biệt Hoa kiều. Có đồng chí chủ trương lập "khu hành tự trị" Hoa kiều thực dân Pháp bọn đặc vụ Tưởng Giới Thạch tìm cách chia rẽ người Việt Nam Hoa kiều, thúc đẩy Hoa kiều chống kháng chiến Việt Nam. Ở vài địa phương, xảy tranh chấp vấn đề quốc tịch, đồng chí Việt Nam buộc Hoa kiều bỏ quốc tịch Trung Hoa theo quốc tịch Việt Nam, đồng chí Hoa kiều phát "quốc tịch chứng" Trung Hoa cho quốc dân thiểu số Việt Nam, Hoa kiều. Trái lại, số đồng chí Việt Nam, bắt buộc Hoa kiều gia nhập đoàn thể quần chúng Việt Nam, đóng góp, làm nghĩa vụ quân công dân Việt Nam, v.v Tất sai lầm ảnh hưởng không tốt đến tình hữu hảo Việt - Hoa không ít. Muốn tránh sai lầm việc đối đãi với kiều dân nước ngoài, Đảng Chính phủ cần có sách ngoại kiều rõ rệt. Chính sách nào? Đối với kiều dân thuộc quốc tịch nước xã hội chủ nghĩa dân chủ nhân dân, đặc biệt Hoa kiều, ta chủ trương thừa nhận cho họ hưởng quyền lợi nói chung công dân Việt Nam, họ muốn Chính phủ nước họ đồng ý với Chính phủ ta điểm đó. Đồng thời ta làm cho họ tự giác tình nguyện làm nghĩa vụ công dân người Việt Nam, vui vẻ tham gia ủng hộ kháng chiến Việt Nam - tuyệt đối không ép buộc họ. Đối với kiều dân thuộc quốc tịch nước khác, chủ trương chung ta bảo hộ sinh mệnh tài sản họ, cho họ cư trú, tổ chức kinh doanh phạm vi pháp luật Việt Nam. Đối với người cách mạng phải trốn tránh vào Việt Nam, ta thừa nhận cho họ có quyền cư trú, hưởng quyền lợi ngoại kiều khác đặc biệt che chở, giúp đỡ. Song ngoại kiều nước nào, chống lại quyền nhân dân ta, làm tay sai cho địch, bị pháp luật nước ta trừng trị nghiêm khắc. Những chủ trương phải áp dụng cho ngoại kiều vùng tự áp dụng cho ngoại kiều vùng bị tạm chiếm sau vùng giải phóng. Còn lúc này, ta liên lạc vận động ngoại kiều vùng tạm bị chiếm, làm cho họ ủng hộ Việt Nam kháng chiến, chí giữ thái độ trung lập có thiện cảm kháng chiến. Ta lại giúp đỡ họ thành lập tổ chức để đấu tranh chống thực dân Pháp, giành quyền lợi hàng ngày phối hợp hành động với ngoại kiều vùng tự việc ủng hộ kháng chiến Việt Nam bảo vệ hòa bình giới. 13. Đấu tranh cho hòa bình giới Như nói, Việt Nam thành tiền đồn Mặt trận hoà bình, dân chủ giới Đông Nam á. Cuộc kháng chiến dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ phận 50 khǎng khít phong trào đấu tranh cho hoà bình dân chủ giới. Kháng chiến Việt Nam làm cho quân đội Pháp sa lầy, kinh tế tài Pháp kiệt quệ, lực lượng đế quốc Pháp thêm suy đó, giúp nhân dân Pháp thêm điều kiện thuận lợi để bảo vệ độc lập, mở rộng dân chủ. Kháng chiến Việt Nam khuyến khích phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa. Kháng chiến Việt Nam phá kế hoạch đế quốc Mỹ định biến nước ta thành cǎn cứ, chuẩn bị chiến tranh thứ ba, xâm phạm Trung Quốc Liên Xô. Cuộc kháng chiến anh dũng dân tộc Việt Nam, giai cấp công nhân lãnh đạo, góp phần quan trọng đấu tranh chống đế quốc gây chiến, bảo vệ hòa bình dân chủ giới. Song nói có phải làm trọn nghĩa vụ nghiệp bảo vệ hòa bình giới không? Không. Phải nhận vấn đề đó, nhiều khuyết điểm. Việc hưởng ứng vận động bảo vệ hòa bình giới thường không tích cực kịp thời. Nói chung, ta chưa nhận thức rõ tính chất quan trọng hình thức đấu tranh cho hòa bình dân chủ giới, hình thức kháng chiến. Hoàn cảnh chiến tranh cản trở phần công việc này. Sửa chữa khuyết điểm trên, phải: 1- Vạch rõ nguy chiến tranh thứ ba, chống lại thái độ coi thường nguy đó. Đồng thời chống lại tư tưởng cho chiến tranh thứ ba tránh được. Làm cho nhân dân Việt Nam tin tưởng vào sức mạnh lớn lao thắng lợi phong trào hòa bình giới. 2- Phối hợp rộng rãi phong trào đấu tranh nhân dân nước ta với phong trào hòa bình dân chủ nhân dân nước giới. Phát triển hình thức đấu tranh phổ thông để bảo vệ hòa bình giới phối hợp mức hình thức với chiến đấu ta. 3- Giáo dục sâu sắc cho nhân dân Việt Nam tinh thần quốc tế chân chính, kết hợp với tinh thần quốc chân chính; chống lại khuynh hướng quốc gia hẹp hòi tư sản, khuynh hướng biết đến kháng chiến dân tộc mình, thờ với phong trào bảo vệ hòa bình nhân dân nước. Kháng chiến Việt Nam phận khǎng khít đấu tranh vĩ dân toàn giới chống bọn đế quốc gây chiến bảo vệ hòa bình cho nhân loại. Mặc dầu khó khǎn trở ngại nhiều, dân tộc Việt Nam làm trọn nghĩa vụ quốc tế mình, không mà giúp đỡ với nhân dân giới. 14. Thi đua quốc Chúng ta kháng chiến kiến quốc với điệu làm việc mới: thi đua quốc. Điệu làm việc Hồ Chủ tịch đề ra, Đảng Chính phủ ta lãnh đạo, toàn dân noi theo: "Người người thi đua, ngành ngành thi đua"16). Thi đua quốc phấn đấu trường kỳ mặt người dân Việt Nam, để diệt giặc ngoại xâm, diệt giặc đói, diệt giặc dốt. Thi đua đấu tranh chống cũ, tiến chống lạc hậu. Đó cách làm việc nhiều, nhanh, tốt đẹp. Trong kháng chiến, thi đua cốt nhằm mục đích giết giặc, thắng giặc. Sau kháng chiến, thi đua cốt kiến thiết nước nhà. Hiện thời, thi đua cách nhân dân tự tổng động viên tiền của, tài trí, sức người, phát triển lực 51 lượng, khả nǎng đặng thắng quân xâm lược. Thi đua cụ thể phải làm gì? Đồng ruộng nhà máy thi đua tǎng gia sản xuất, cải tiến kỹ thuật, phá kỷ lục, tǎng thêm cơm áo tránh đói rét, thêm súng đạn giết thực dân. Bộ đội, dân quân du kích thi đua luyện quân lập công, xây dựng lực lượng, tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, triệt phá ngụy quyền. Cơ quan cán thi đua sửa đổi lối làm việc, thực hành cần kiệm liêm chính, nghiên cứu sách, nghiên cứu chuyên môn, học tập lý luận, cải tạo tư tưởng, v.v Ngoài ra, thi đua làm trọn nghĩa vụ kháng chiến, tham gia công tác lao động, học thêm vǎn hóa, thoát nạn dốt, theo đời sống mới, v.v Mấy nǎm nay, đạt nhiều kết quả, vận động thi đua ta nhiều khuyết điểm. Vì chưa nhận rõ thi đua phải trường kỳ, nên bồng bột thời, làm việc kiệt sức, góp công góp độ; không trọng đặt kế hoạch, cải tiến lề lối làm việc, tìm thêm phương tiện, bồi dưỡng sức lực, v.v Vì chưa nhận rõ thi đua cố gắng chung, nên ngành tiến mạnh, ngành ỳ ra; ngành, chỗ theo kế hoạch, nhằm mục tiêu, không phối hợp, không ǎn khớp với nhau; thiếu thông tin thi đua để động viên thường xuyên, trao đổi ý kiến, tổng kết phổ biến kinh nghiệm. Muốn trừ bỏ khuyết điểm kể trên, làm cho phong trào thi đua quốc theo mục đích đẩy mạnh kháng chiến chuyển sang tổng phản công tổng phản công thắng lợi, điều cốt yếu chấn chỉnh việc tổ chức lãnh đạo Thi đua quốc. Đặt chương trình kế hoạch thi đua theo phương châm đây: Mọi việc thi đua lúc cốt nhằm đánh bại quân xâm lược. Lợi ích trước mắt phù hợp với lợi ích lâu dài, lợi ích riêng phù hợp với lợi ích chung. Mọi người, việc, ngành thi đua. Thành tích thi đua nhiều hưởng thụ nhiều. Thi đua không làm kiệt sức mà bồi dưỡng thêm sức lực. Vừa cải tiến kỹ thuật, vừa tǎng thêm phương tiện, vừa đề cao tinh thần tích cực chung. Phân công đôi với phối hợp, thống nhất; lãnh đạo chung kết hợp với đạo riêng. Chú trọng lãnh đạo thi đua xã, công xưởng đại đội đơn vị thi đua sở. Lãnh đạo thi đua làm cho quần chúng theo phương châm thi đua mà phải học hỏi sáng kiến quần chúng để hướng dẫn quần chúng đặt kế hoạch thực kế hoạch điều kiện thuận lợi nhất. 52 * ** Cương lĩnh bao quát cương lĩnh cụ thể họp thành sách Đảng. Để thực sách phạm vi toàn quốc, nguyện tiêu diệt cho hết quân xâm lược. Đồng thời làm cho nhân dân nước ta Mặt trận dân tộc thống nước ta nhận sách sách hǎng hái phấn đấu đặng thực nó. Chúng ta tin sách hoàn toàn phù hợp với ý nguyện quần chúng nhân dân đông đảo nước ta. Phần thứ tư Đảng lao động Việt nam I- Tại lấy tên đảng đảng lao động Việt nam? Các đồng chí, Đường lối sách cách mạng Việt Nam đề trên. Muốn lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn dân Việt Nam thực đường lối sách đó, phải có đảng tiền phong. Đảng Việt Nam ta Đảng Lao động Việt Nam. Đảng Lao động Việt Nam đâu mà ra?ởĐảng Cộng sản Đông Dương mà ra. Chúng đề nghị Đảng Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng tách thành đảng riêng Việt Nam lấy tên Đảng Lao động Việt Nam. Vì cần phải lập Đảng Lao động Việt Nam? Thông cáo Trung ương tháng 7-1950 nói rõ. Đây nêu lý chính: Lập Đảng Lao động Việt Nam cốt đểcủng cố thêm vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân, củng cố công nông liên minh, gắn bó giai cấp công nhân với tầng lớp nhân dân lao động khác, thống lực lượng dân tộc dân chủ lãnh đạo Đảng, đặng đánh bại bọn đế quốc bè lũ chó sǎn chúng, hoàn thành giải phóng dân tộc, củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân, bảo vệ hòa bình, dân chủ giới, chuẩn bị điều kiện tiến tới chủ nghĩa xã hội. Lấy tên Đảng Lao động Việt Nam lợi cho việc đoàn kết toàn dân đánh bại quân xâm lược, mà lợi cho việc thống Mặt trận phản đế ba dân tộc Việt, Miên, Lào chống đế quốc Pháp Mỹ, giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc Đông Dương. Nhiều đồng chí ta thắc mắc tên Đảng Lao động Việt Nam. Có đồng chí thắc mắc tình cảm. Thí dụ cho rằng: bao đồng chí hy sinh cho Đảng Cộng sản Đông Dương, chốc phải từ biệt tên thân mến đau đớn biết mấy! Hoặc cho rằng: tên Đảng Lao động bị quần chúng hiểu lầm Anh rồi, ta dây vào tên làm cho mệt! Cố nhiên, bỏ tên Cộng sản Đông Dương hy sinh. Hy sinh nhiều đau đớn. Nhưng hy sinh lợi ích cách mạng lớn tên Cộng sản hy sinh thật xứng đáng. Ta không nên đứng mặt tình cảm mà xét đoán vấn đề đặt tên Đảng. Nên đứng lợi ích cách mạng mà xét đoán hơn. 53 Không phải riêng ta lấy tên Đảng Lao động, nhiều đảng cách mạng công nhân nhiều nước Hung, Anbani, lấy tên ấy. Cách mạng nước không giảm mà tiến mau. Đảng Lao động Anh xấu tiếng lao động không xấu. Ta nên nhớ rằng: nǎm 1919, Lênin buộc đảng cách mạng công nhân phải lấy tên Đảng Cộng sản cho vào Quốc tế Cộng sản, cốt để phân biệt đảng tiền phong giai cấp công nhân cách mạng với đảng phái Xã hội Dân chủ cải lương. Ngày nay, tình hình đổi mới. Liên Xô mạnh lên lãnh đạo phong trào hòa bình dân chủ giới cách chặt chẽ. Nhiều nước, giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Công nhân thành đảng quần chúng lớn mạnh, thành lực lượng lãnh đạo nhất, nắm quyền. Nhiều nước dân chủ nhân dân thành lập, kiến thiết dân chủ bắt đầu kiến thiết chủ nghĩa xã hội. Đế quốc khủng hoảng dội chực liều lĩnh gây chiến tranh thứ ba. Bọn Xã hội Dân chủ hữu khuynh trơ mặt nạ tín nhiệm quần chúng. Nhiều tầng lớp trung gian nước cảm phục, yêu mến Liên Xô vị lãnh tụ tối cao Xtalin, ưa thích chế độ dân chủ nhân dân ngưỡng mộ chủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện ấy, không thiết cần lấy tên Đảng Đảng Cộng sản, mà lấy tên khác để lợi cho việc vận động cách mạng, lợi cho việc phát triển Đảng thành đảng quần chúng mạnh mẽ, củng cố vai trò lãnh đạo Đảng, giữ vững lập trường giai cấp, lập trường chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức, được. II- Đảng Lao động Việt Nam đảng nào? Nhiều đồng chí khác thắc mắc tình cảm mà lý trí. Những đồng chí hỏi: tính chất giai cấp Đảng Lao động Việt Nam nào? Lập trường tư tưởng, nguyên tắc tổ chức sao? Tác phong nào, v.v.? Hồ Chủ tịch nói: "Đảng Lao động Việt Nam . người lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, trung thành giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhân dân Việt Nam . "Về thành phần, Đảng Lao động Việt Nam kết nạp công nhân, nông dân, trí thức lao động, thật hǎng hái, giác ngộ cách mạng. "Về lý luận, Đảng Lao động Việt Nam theo chủ nghĩa Mác - Lênin. "Về tổ chức, Đảng Lao động Việt Nam theo chế độ dân chủ tập trung. "Về kỷ luật, Đảng Lao động Việt Nam phải có kỷ luật sắt. "Về đường lối, Đảng Lao động Việt Nam theo đường lối quần chúng. "Về luật phát triển, Đảng Lao động Việt Nam dùng lối phê bình tự phê bình . "Về mục đích trước mắt, Đảng Lao động Việt Nam đoàn kết lãnh đạo toàn dân kháng chiến thắng lợi hoàn toàn, tranh lại thống độc lập thật sự, lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến đến chủ nghĩa xã hội"17). Ta xem đó, Đảng Lao động Việt Nam đội tiền phong tham mưu giai cấp công nhân nhân dân lao động. Nhưng thực chất, đảng cách mạng giai cấp công nhân Việt 54 Nam. Vì có đủ điều kiện cốt yếu đảng thế: 1- Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng. 2- Lấy dân chủ tập trung làm nguyên tắc tổ chức. 3- Lấy phê bình tự phê bình làm quy luật phát triển, v.v Một đảng có điều kiện cốt yếu tảng tư tưởng, nguyên tắc tổ chức quy luật phát triển trên, thực tế đảng cách mạng kiểu giai cấp công nhân, đảng mácxít lêninnít thời kỳ chủ nghĩa đế quốc tan rã chủ nghĩa xã hội thắng lợi. Song Đảng Lao động Việt Nam đội tiền phong tham mưu giai cấp công nhân mà thôi. Nó đội tiền phong, tham mưu chung nhân dân lao động, mà thế, đội tiền phong tham mưu dân tộc Việt Nam nữa. Vì giai cấp công nhân Việt Nam thành giai cấp có quyền tay. Nó trí với dân tộc. Giai cấp công nhân phận trung kiên, tiền tiến nhân dân lao động nhân dân lao động lại sở dân tộc chiếm số đông dân tộc. Hiện thời giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc có ý nguyện kháng chiến giành độc lập, tự do, hạnh phúc. Cho nên Hồ Chủ tịch nói: "Chính Đảng Lao động Việt Nam Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, phải Đảng dân tộc Việt Nam ." Tiếp tục truyền thống anh dũng nghiệp vĩ đại Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam có nhiệm vụlãnh đạo kháng chiến trường kỳ dân tộc Việt Nam đến toàn thắng, lãnh đạo việc xây dựng phát triển chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam, đưa nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội; giúp đỡ dân tộc Miên, Lào làm cách mạng dân tộc giải phóng tiến tới dân chủ mới. Chúng ta đáng thắc mắc hết. Hãy ghép chặt hàng ngũ Đảng Lao động Việt Nam, giương cao cờ chủ nghĩa Mác - Ǎngghen - Lênin - Xtalin mà tiến lên! III- Xây dựng, củng cố phát triển Đảng Muốn định phương châm xây dựng, củng cố phát triển Đảng Lao động Việt Nam, trước hết cần hiểu rõ đặc điểm Đảng Cộng sản Đông Dương hai mươi nǎm phát triển. Những đặc điểm gì? Đảng Cộng sản Đông Dương sinh lớn lên nước nông nghiệp, nên Đảng, đảng viên xuất thân nông dân tiểu tư sản chiếm đông, thành phần công nhân Đảng bé; trình độ vǎn hóa đảng viên nói chung thấp. Do đó, sở Đảng nông thôn vững, chi xã tảng tổ chức chủ yếu Đảng. Nhưng tính chất phi vô sản, thủ công nghiệp Đảng nhiều. Nǎng lực tổ chức Đảng phát triển chậm. Đảng Cộng sản Đông Dương sinh lớn lên nước thuộc địa. Thực dân Pháp bọn vua quan nước thẳng tay khủng bố, dùng thủ đoạn vô tàn bạo để giết hại cán bộ, giết hại đảng viên ưu tú Đảng. Việc xây dựng Đảng có lúc có nơi bị gián đoạn. Vì thế, Đảng thừa kế truyền thống quốc, chống ngoại xâm dân tộc. Tinh thần anh dũng, 55 bền bỉ đảng viên nói chung cao, lối làm việc Đảng nhiều tính chất du kích thời kỳ bí mật, Đảng luôn thiếu cán có nǎng lực. Đảng Cộng sản Đông Dương trẻ, qua nhiều trạng thái đấu tranh khác nhau: không hợp pháp từ thành lập đến nǎm 1936, nửa hợp pháp thời kỳ Mặt trận Bình dân cầm quyền Pháp, lại không hợp pháp thời kỳ chiến tranh thứ hai, hợp pháp sau Cách mạng Tháng Tám, lại nửa hợp pháp từ tuyên bố "giải tán", tự ý rút vào bí mật. Qua trạng thái đấu tranh đó, Đảng học nhiều đấu tranh quần chúng, đấu tranh Hội đồng quản hạt Viện dân biểu quần chúng, đấu tranh quân không quân sự, đấu tranh mặt trị, kinh tế, hành chính, vǎn hóa, v.v., đặc biệt từ cầm quyền lãnh đạo kháng chiến đến nay. Do đó, Đảng mau trưởng thành trị, giầu kinh nghiệm thực hành, có nhược điểm đây: đường lối sách Đảng nói chung đúng, sách cụ thể nhiều thiếu sót. Nguyên nhân kinh nghiệm nhiều, chưa tổng kết kinh nghiệm mấy; vụ chủ nghĩa nặng, công tác tư tưởng không trọng. Nhiệm vụ đảng viên ngày lớn, nǎng lực trình độ lý luận đảng viên nói chung thấp. Từ sau Cách mạng Tháng Tám, từ kháng chiến, hoạt động nửa công khai, ảnh hưởng Đảng nhân dân ngày lớn, Đảng phát triển vượt bực. Nhưng phát triển đẻ khuyết điểm lớn: việc giáo dục đảng viên không đuổi kịp việc phát triển Đảng. Nhiều phần tử hội, muốn địa vị, gia nhập Đảng, lợi dụng danh hiệu đảng viên mà mưu quyền lợi riêng. Thành phần tiểu tư sản Đảng tǎng lên. Số lượng Đảng cao, chất lượng Đảng kém. Những khuynh hướng lôi thôi, cá nhân anh hùng, quan liêu, hủ hóa, vô nguyên tắc, v.v. nẩy nở. Ra đời sau Cách mạng Tháng Mười thành công, sinh trưởng nước sát liền Trung Quốc trực tiếp quan hệ với nước Pháp, Đảng Cộng sản Đông Dương chịu ảnh hưởng sâu sắc giúp đỡ tận tâm ba Đảng Cộng sản Liên Xô, Trung Quốc Pháp. Do đó, Đảng học nhiều kinh nghiệm phong phú quý báu ba đảng đàn anh đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đảng Cộng sản Đông Dương có vị lãnh tụ sáng suốt, dày dạn đấu tranh, vừa lãnh tụ Đảng giai cấp, vừa lãnh tụ dân tộc thủ lĩnh quyền. Nhờ mà Đảng luôn đường lối Mác Lênin tình khó khǎn, phức tạp; luôn thống nội bộ. Đặc biệt từ cầm quyền, tự ý rút vào bí mật, Đảng nắm vững thống lãnh đạo quân, dân, chính. Đảng Lao động Việt Nam kẻ thừa kế đặc điểm Đảng Cộng sản Đông Dương, ưu điểm khuyết điểm nó. Cho nên, muốn định phương châm xây dựng củng cố phát triển Đảng Lao động Việt Nam, ta phải nghiên cứu kỹ điểm đó. Cǎn vào đặc điểm phát triển Đảng, nhận thấy phương châm xây dựng, củng cố phát triển Đảng bồi dưỡng ưu điểm, tẩy trừ khuyết điểm nói trên, cách phấn đấu đặng xóa bỏ mâu thuẫn đây: a) Số lượng đảng viên tǎng, chất lượng đảng viên kém; b) Đường lối trị Đảng đúng, sách cụ thể Đảng nhiều thiếu sót; c) Nhiệm vụ Đảng nặng, trình độ lý luận chuyên môn đảng viên non; 56 d) Nhu cầu trị Đảng cao, nǎng lực tổ chức Đảng thấp; đ) Công việc ngày nhiều, cán đào tạo không kịp. Đó mâu thuẫn nội Đảng, biểu khủng hoảng trưởng thành Đảng. Bởi vậy, thời, muốn xây dựng, củng cố phát triển Đảng, phải làm việc đây: 1. Phát triển phê bình tự phê bình, cấp phê bình cấp dưới, cấp phê bình cấp trên; quần chúng phê bình đảng viên, đảng viên phê bình quần chúng. Mở rộng dân chủ nội bộ. Nǎng tổ chức việc kiểm thảo tư tưởng công tác đảng viên. Tổ chức vận động chỉnh phong theo thời kỳ để tẩy rửa thói xấu Đảng. Tiến hành tu dưỡng tư tưởng đấu tranh tư tưởng Đảng, để cải tạo tính chất phi vô sản đề cao chất lượng Đảng. Đề cao nguyên tắc, phát triển tinh thần cảnh giác đảng viên, giữ vững kỷ luật sắt Đảng. Ở nước nông nghiệp, giai cấp công nhân bé, không tích cực tiến hành công tác tư tưởng đấu tranh tư tưởng, đôi với việc mở rộng dân chủ nội phát triển tinh thần cảnh giác cách mạng, có đảng quần chúng mạnh mẽ. 2. Huấn luyện sách cho đảng viên tổ chức việc học tập lý luận cho đảng viên cán cấp trên. Nhằm mục đích làm cho người học biết áp dụng sách lý luận vào hoàn cảnh mình, biết cǎn vào điều kiện cụ thể đặc điểm phong trào lúc nơi, không giáo điều, không máy móc. Nhằm mục đích làm cho người học biết luôn kết hợp chặt chẽ lý luận cách mạng với thực tiễn cách mạng. Đề cao công tác lý luận Đảng. 3. Điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm để luôn bồi bổ cho sách Đảng định sách cụ thể Đảng, đúc kinh nghiệm lớn thành lý luận vận động cách mạng ta. Phải lửa đấu tranh cách mạng quần chúng mà kiểm tra xem sách Đảng hay sai, thị, nghị Đảng đầy đủ hay thiếu sót. Lắng tai nghe nguyện vọng quần chúng, chịu khó học hỏi sáng kiến quần chúng, tin tưởng nǎng lực sáng tạo quần chúng, lấy lợi ích quần chúng làm mục tiêu hành động chủ trương; cǎn vào trình độ thực quần chúng khả nǎng Đảng mà đề hiệu, làm cho quần chúng hiểu thấu sách Đảng nguyện ý thi hành. Tóm lại, phải nắm vững quan điểm quần chúng đường lối sách quần chúng. 4. Xúc tiến công tác tổ chức Đảng, trọng cải tiến tổ chức Đảng, sửa đổi lề lối làm việc, để tránh bệnh vụ, thủ công nghiệp, đồng thời không rơi vào hố hình thức, quan liêu. Đưa khả nǎng tổ chức lên ngang nhu cầu trị, làm cho công tác tổ chức bảo đảm việc thi hành sách Đảng. Sau định sách đề chủ trương rồi, vấn đề tổ chức định việc thực sách chủ trương đó. Cho nên phải đặc biệt trọng công tác tổ chức. Phối hợp hình thức tổ chức tùy theo điều kiện nơi, thay đổi hình thức tổ chức tùy theo phong trào lên xuống, chọn lựa cán thích hợp với việc, kết hợp việc tổ chức để phổ biến sách, thi hành sách với việc kiểm tra, theo dõi. 5. Ra sức đào tạo cán bộ, vượt khỏi tình trạng thiếu cán nay. Huấn luyện vǎn hóa, trị lý luận cho cán công nông, đào tạo cán lý luận công nông; cải tạo tư tưởng bổ túc trị cho cán trí thức. Thực lối cán phụ trách kèm cán giúp việc (hoặc cấp ủy Đảng, cấp ủy Đảng mà lựa chọn) để lâm thời thay làm công việc mình. Cất nhắc phần tử ưu tú, trung thực, có nǎng lực dày dạn vào máy lãnh đạo. Chọn đồng chí xuất sắc phong trào thi đua giết giặc, thi đua sản xuất, thi đua làm công tác Đảng, Mặt trận Chính quyền để đặc biệt huấn luyện cho họ. Chú trọng dìu dắt cán phụ nữ cán 57 miền núi. 6. Muốn làm việc đây, muốn xây dựng, củng cố phát triển Đảng ba mặt tổ chức, trị, tư tưởng, Đại hội này, ta phải định rõ cương, sách lược Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, định sách Đảng giai đoạn cách mạng tại, sửa đổi Điều lệ Đảng cho thích hợp với nhiệm vụ Đảng. IV- Lãnh đạo trị lãnh đạo tổ chức Đảng Trong Báo cáo trị, Hồ Chủ tịch kiểm thảo đại lược sách Đảng qua thời kỳ, từ Đảng thành lập đến nay. Đây, nhấn mạnh quan điểm sai lầm lớn Đảng từ sau Cách mạng Tháng Tám lúc này. Về khuynh hướng hữu Đảng, có quan điểm lớn sau: 1. Hiểu lầm việc Đảng tuyên bố "giải tán", trước có địa phương cho Đảng giải tán thật, thủ tiêu tổ chức Đảng, nghỉ sinh hoạt Đảng, không tuyên truyền chủ nghĩa, không đấu tranh tư tưởng, phê bình, tự phê bình. Coi nhẹ lập trường giai cấp, lập trường quốc tế vô sản, coi nhẹ việc tuyên truyền ủng hộ Liên Xô. Khuyết điểm đây, sửa chữa, có lúc đem lại kết không tốt. 2. Nhiều đồng chí có ảo tưởng hoà bình với thực dân Pháp sau Chính phủ ta ký Hiệp định sơ với phủ Pháp. Có ảo tưởng không nhận rõ cǎn sách thực dân Pháp xâm lược, đặt lại chế độ thuộc địa cũ; không nhận rõ mục đích chuẩn bị chiến tranh, phá hoại hòa bình phe lũ đế quốc, sau đại chiến thứ hai. Có ảo tưởng đánh giá cao lực lượng dân chủ Pháp, tưởng ký với Chính phủ Pháp lúc ủng hộ nhân dân Pháp, ta chắn giữ hoà bình với Pháp, chỗ không hiểu cǎn sách "hòa để tiến" Đảng. Cho nên sau Hiệp định sơ bộ, không tích cực chuẩn bị đề phòng thực dân Pháp trở mặt kháng chiến Nam Bộ miền Nam Trung Bộ lan toàn quốc. ảo tưởng này, Trung ương không hoàn toàn không có. 3. Đại đoàn kết chiều khuynh hướng sai lầm nặng nhiều đồng chí trước mà chưa hết. Các đồng chí đoàn kết với thân sĩ, đảng phái cốt cho yên chuyện; không chịu phê bình họ, đấu tranh chống sai lầm họ. Thiên đối phó, mơn trớn bạn đồng minh thuyết phục, cảm hóa, phê bình thân mật, giúp cho họ tiến. Không dám tuyên truyền chủ nghĩa. Nhẹ việc mưu quyền lợi cho nhân dân lao động, sợ đụng chạm đến quyền lợi nhà giàu. 4. Một số đông đảng không tích cực thi hành sách giảm tô, giảm tức Đảng Chính phủ. Khuyết điểm gốc chỗ hiểu lầm sách đại đoàn kết, không nhận rõ sách ruộng đất Đảng Chính phủ. Có đồng chí tưởng lầm không nên đòi giảm tô, giảm tức cách kiên quyết, làm cho địa chủ xa kháng chiến. Các đồng chí có lãnh đạo quần chúng nông dân lao động đòi giảm tô, giảm tức mực động viên số đông nhân dân nông dân lao động hǎng hái tǎng gia sản xuất, tham gia kháng chiến; củng cố công nông liên minh, tảng vững Mặt trận dân tộc thống nhất, lực lượng chủ chốt kháng chiến kiến quốc. Cũng có đồng chí sợ thiệt đến quyền lợi gia đình mình, nên không tích cực thi hành Chỉ thị giảm tô, giảm tức Đảng Chính phủ, làm trở ngại cho việc chấp hành Chỉ thị đó. 58 Về vấn đề giảm tô, giảm tức tích cực, Trung ương phải chịu phần trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc thi hành địa phương. Những khuynh hướng hữu đây, làm tổn hại cho việc thi hành đường lối, sách Đảng thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng Tám trở đi. Hội nghị toàn quốc lần thứ ba (1-1950) phê bình gắt gao khuynh hướng đó, đến nay, chưa gột rửa hết toàn Đảng. Bên cạnh khuynh hướng hữu đây, có khuynh hướng "tả" nặng, biểu quan điểm dưới: 1- Một số đồng chí chủ trương cải cách ruộng đất trớn, phải tập trung nǎng lực, cán vào việc kháng chiến, phải kéo phần lớn địa chủ phe kháng chiến. Thiếu tin tưởng vào sách ruộng đất Đảng Chính phủ, nên không tích cực thi hành, hay thi hành sai chệch đi, làm hại đến đại đoàn kết kháng chiến. 2- Nhiều đồng chí coi thường vấn đề bạn đồng minh giai cấp công nhân, coi thường Mặt trận dân tộc thống nhất. Cho nên nhiều phớt Việt Minh lẫn Liên Việt. Coi Liên Việt chuyện lờ vờ, chí thủ tiêu công tác Mặt trận. Dựa vào ảnh hưởng Đảng quần chúng công nông, dựa vào quyền mà tùy tiện làm bừa, không cần nghe ngóng, hỏi han ý kiến bạn đồng minh. Hoặc dùng hình thức bề để đối phó với bạn đồng minh cách hời hợt, làm cho họ cảm thấy Mặt trận hữu danh vô thực. Hoặc có dọa nạt bạn đồng minh, làm cho họ cảm thấy bị kéo cổ mà lôi đi. Khuynh hướng coi thường Mặt trận phổ thông. 3- Một số đồng chí cho nhân dân dân chủ chuyên vô sản chuyên chính. Vì nên muốn vượt qua giai đoạn, làm lượt hai nhiệm vụ chiến lược lớn: tiêu diệt đế quốc xâm lược, thủ tiêu di tích phong kiến nửa phong kiến, thực hiệu "Người cày có ruộng", nữa, mơ tưởng đến phương sách xây dựng chủ nghĩa xã hội, coi nhẹ vai trò tư sản dân tộc, v.v Kết quan điểm sai lầm xao lãng nhiệm vụ trước mắt đoàn kết toàn dân, đánh bại quân xâm lược, muốn làm việc chưa phải lúc, chưa đủ điều kiện làm. Tỏ thái độ cô độc hẹp hòi, có khuynh hướng công nhân chủ nghĩa hay công nông chủ nghĩa, khiến cho sách đại đoàn kết kháng chiến chịu ảnh hưởng không tốt. Phải nhận rằng: có thời kỳ, Trung ương nhận định vấn đề nhân dân dân chủ chuyên không rõ ràng lắm. 4- Một số đảng không nắm vững chủ trương trường kỳ kháng chiến, có tâm lý thắng mau, cho tổng phản công dễ dàng chóng vánh lắm. Quan điểm đẻ chỗ đánh giá cao lực lượng mình. Nó biểu lộ khuynh hướng chủ quan, tự mãn ỷ lại vào người. Quan điểm lại đẻ chỗ đánh giá thấp khả nǎng địch coi thường giúp đỡ Mỹ thực dân Pháp. Nó biểu lộ thái độ chủ quan, khinh địch. Do đó, thi hành sai lệch tổng động viên, làm hại tǎng gia sản xuất kiệt sức dân. Hoặc chủ trương mạo hiểm, không đủ điều kiện mà đánh to, thành tự tiêu hao lực lượng, tập trung lực lượng sớm, coi thường du kích chiến tranh, sau lưng địch. Những khuynh hướng "tả" nẩy nở hàng ngũ Đảng. Cả hai khuynh hướng hữu "tả" nói có hại cho việc thi hành sách đắn Đảng Chính phủ. Lãnh đạo trị tức đánh đổ khuynh hướng sai lầm đó, để giữ vững đường lối sách Đảng. Trên khuynh hướng sai lầm trị. Còn tổ chức? 59 Về tổ chức, kể việc sai lầm nhiều, rút lại có hai khuynh hướng sai lầm lớn: 1- Quá giản đơn, luộm thuộm, thủ công nghiệp; 2- Quá hình thức khoa học theo lối biểu đồ. Khuynh hướng di tích thời kỳ hoạt động bí mật, tính chất du kích công tác. Nếu không sửa bỏ, thủ tiêu mâu thuẫn trình độ tổ chức nhu cầu trị cao, bảo đảm việc thi hành sách ngày nhiều Đảng. Khuynh hướng di tích lề lối quan liêu thực dân. Khuynh hướng dựa hiểu lầm khoa học hóa, không nhận rằng: tổ chức vấn đề thuộc chiến thuật; thay đổi tùy nơi tùy lúc, tùy điều kiện người nữa. Về tổ chức công tác cách mạng khác, có công thức cứng đờ. Hiện thời, hai khuynh hướng sai lầm đây, công tác tổ chức Đảng có nhược điểm lớn: 1- Công tác tổ chức không thoả mãn đòi hỏi đường lối trị; 2- Lãnh đạo tổ chức không theo kịp lãnh đạo trị; 3- Lãnh đạo tổ chức không bảo đảm việc thi hành đầy đủ sách Đảng. Phải nhận rằng: nhược điểm lớn Đảng ta tổ chức kém. Vì tổ chức mà nhiều sách hay không thi hành mức kịp thời. Bởi vậy, phải biết tổ chức: dựa vào giúp đỡ quần chúng mà tổ chức việc thi hành nghị thị Đảng Chính phủ, không vấp phải nạn đánh trống bỏ dùi nghị suông. Còn phải dựa vào giúp đỡ quần chúng mà tổ chức kiểm tra việc thi hành nghị thị. Nếu không làm việc đường lối sách thừa. Cùng với sách cán đúng, lãnh đạo trị lãnh đạo tổ chức điều kiện quan trọng vào bậc để giành thắng lợi cho cách mạng. V- Hồ Chủ tịch, người sáng lập, rèn luyện lãnh đạo Đảng ta Chúng ta lập thành tích cách mạng ngày nay, nhờ đồng chí, chiến sĩ hy sinh cho cách mạng, cố gắng đảng viên quần chúng. Nhưng chủ yếu nhờ công lao vĩ đại Hồ Chủ tịch, người sáng lập, rèn luyện lãnh đạo Đảng ta. Hồ Chủ tịch lập Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, tổ chức tiền bối Đảng Cộng sản Đông Dương. Hồ Chủ tịchđã thống ba tổ chức cộng sản Việt Nam: Đông Dương cộng sản Đảng (Bắc Bộ), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (Trung Bộ) An Nam cộng sản Đảng (Nam Bộ) thành Đảng Cộng sản Việt Nam, sau đổi raĐảng Cộng sản Đông Dương. Từ ngày Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập, dù nước hay nước, Người luôn sǎn sóc đến Đảng, rèn luyện Đảng thành đảng cách mạng kiểu giai cấp công nhân, lãnh đạo Đảng vượt khó khǎn, nguy hiểm để giành lấy thắng lợi. 60 Người rèn luyện đảng viên, rèn luyện cán bộ, Người nêu gương cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, nêu gương kiên đấu tranh, nêu gương trung thành mực với Đảng, với giai cấp dân tộc; nêu gương tích cực, vui vẻ, nhẫn nại, giản dị khiêm tốn. Người dạy ta dùng phê bình, tự phê bình để đấu tranh tư tưởng Đảng Đảng. Người dạy ta lề lối làm việc, tác phong lãnh đạo. Người dạy ta gần quần chúng, tin quần chúng, học quần chúng, lãnh đạo quần chúng, không theo đuôi quần chúng. Người dạy đảng viên phải xung phong, làm gương mẫu cho quần chúng. Người dạy ta muốn gần dân phải nói viết hợp với trình độ dân. Muốn lãnh đạo dân, phải làm cho dân tin, dân phục, dân yêu. Người dạy ta điều tra nghiên cứu, kết hợp tinh thần hǎng hái cách mạng với óc thực tế cách mạng; kết hợp lý luận với thực tiễn. Người dạy ta luôn nắm lấy khâu sợi dây chuyền công tác, kiên làm cho được: tập trung tinh thần, nǎng lực vào mà làm, đặng tiến lên. Người dạy ta đem tinh thần kỷ luật ý thức cao vào công tác cách mạng, to nhỏ. Người dạy ta thương yêu đồng chí, quý cán bộ, cán vốn đáng quý nhất. Người dạy đem tinh thần yêu nước tối cao hòa hợp với tinh thần chủ nghĩa quốc tế chân chính. Người dạy ta giữ vững khối đại đoàn kết để kháng chiến trường kỳ. Người dạy luôn noi gương Đảng Bônsơvích đứng đầu đồng chí Xtalin. Người dạy trọng học tập Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Mao Chủ tịch. Điều mà Người dạy ta lớn hết đem lý luận chủ nghĩa Mác - Ǎngghen - Lênin - Xtalin tư tưởngMao Trạch Đông áp dụng đắn vào hoàn cảnh nước ta. Do chỗ thấm nhuần chủ nghĩa tới cao độ, Người áp dụng chủ nghĩa trường hợp cách khéo: luôn phối hợp mềm mỏng chiến thuật với đanh thép nguyên lý; không lợi ích thiển cận thời mà nhìn chệch mục đích cách mạng. Người dạy ta làm cho Đảng, định hiệu sách, không cǎn vào công thức học thuộc lòng, mà cǎn vào điều kiện cụ thể vận động cách mạng Việt Nam, vào điều kiện cụ thể nước nước; trọng kinh nghiệm nước mình, đồng thời học hỏi kinh nghiệm nước. Người dạy tình hình đổi mới, điều kiện vận động cách mạng đẻ ra, phải xét lại chủ trương, sách phương pháp vận động, cǎn vào tình hình mà định phương châm chiến lược chiến thuật, không nên bám lấy khuôn khổ cũ kỹ. 61 Đến bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam, ta thấy Hồ Chủ tịch gạt tay lái mau lẹ. Nhờ đó, tàu Đảng vượt bao phong ba bão táp, tránh bao mỏm đá ghềnh để lướt tới đích. Làm Người luôn nắm vững kim nam chúng ta: chủ nghĩa Mác - Ǎngghen - Lênin - Xtalin. Chúng ta phải sức học hỏi Hồ Chủ tịch, người thầy cách mạng Việt Nam, đoàn kết trí, tập họp sau lưng Người để giương cao cờ chủ nghĩa Mác - Ǎngghen - Lênin - Xtalin,hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội. Kết luận Các đồng chí, Báo cáo Luận cương đến hết. Củng cố quyền, củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất, củng cố quân đội nhân dân, củng cố Đảng thành đảng sạch, thống nhất, mạnh mẽ hơn, có cương, hợp với điều kiện cách mạng, để lãnh đạo kháng chiến, tiêu diệt quân xâm lược, hoàn thành nghiệp độc lập thống dân tộc, bước mạnh đường dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội. Khó khǎn nhiều. Chúng ta không nên chủ quan, tự mãn. Nhưng lãnh đạo Hồ Chủ tịch, định toàn thắng. Tiêu diệt thực dân Pháp đánh đổ bọn can thiệp Mỹ! Việt Nam độc lập, thống muôn nǎm! Hòa bình dân chủ giới muôn nǎm! Chủ nghĩa Mác - Ǎngghen - Lênin - Xtalin muôn nǎm! Tư tưởng Mao Trạch Đông muôn nǎm! Đảng Lao động Việt Nam muôn nǎm! Hồ Chủ tịch muôn nǎm! Lưu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng. ----------------------------*Luận cương cách mạng Việt Nam đồng chí Trường Chinh đọc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (B.T). 1) Hung, Bảo, Lỗ: Hunggari, Bungari, Rumani (B.T). 2) Xtalin: Công điện gửi mừng nước Cộng hoà dân chủ Đức thành lập (10-1949). 3) Gianốp, tức Giơđanốp A.A. (1896-1948): Từ 1935 Uỷ viên Ban Chấp hành, sau Uỷ viên Chủ tịch 62 Đoàn Quốc tế Cộng sản; Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (B.T). 4) Báo cáo Hội nghị chín Đảng Cộng sản Công nhân châu Âu (9-1947). 5) Mã Đảo: Mađagatxca (B.T). 6) Như phong trào Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hoàng Công Chất. 7) Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An, Đà Nẵng (Quảng Nam). 8) Theo thống kê Pháp đǎng "Bulletin économique" tháng 10-1945 "Annuaire statistique 1943-1946", 58% tổng số gia đình nước ta đất; gia đình có từ mẫu tây trở xuống chiếm 39 % tổng số gia đình 28,48% ruộng đất; gia đình có từ đến 50 mẫu tây chiếm 2% tổng số gia đình 28,14% ruộng đất; gia đình có 50 mẫu tây chiếm 0,16% tổng số gia đình 31,52% ruộng đất. Công điền chiếm 14,86%. Trong tổng số đất đai đây, riêng bọn địa chủ chiếm gần 20%. Các hội truyền giáo ngoại quốc, nhà thờ đạo, thánh thất Cao đài chiếm phần không nhỏ. 9) Nǎm 1935, địa chủ Nam Bộ phản đối Ngân hàng Đông Dương, thời kỳ tổng khủng hoảng, họ vay nợ Ngân hàng không trả được, bị tịch biên ruộng đất. Sau đó, họ lại dùng tư sản dân tộc phản đối đế quốc Pháp đem đồng bạc Đông Dương gắn vào đồng phơrǎng, định độc quyền thương Sài Gòn độc quyền xuất cảng lúa gạo. 10) Cách mạng vô sản tên phản bội Caoxítký (1918). 11) Nói chủ nghĩa Mác ngôn ngữ học (1950). 12) Lênin: Hai sách lược (1905). 13) Lênin: Nhà nước cách mạng (1917). 14) Nhân dân dân chủ chuyên (1949). 15) Nhân quyền là: - Tự thân thể, lại cư trú, - Tự học tập, tư tưởng, tín ngưỡng, phát minh, sáng chế, v.v Dân quyền là: - Bầu cử, ứng cử, bãi miễn, - Tự ngôn luận, báo chí, - Tự tổ chức, hội họp, biểu tình, - Tham gia quan quyền, 63 - Tham gia quản trị xí nghiệp nhà nước, - Được bảo hiểm xã hội, hưởng thụ công xã hội công ích, - Mọi người bình đẳng trước pháp luật, - Mọi công dân có quyền lợi nghĩa vụ ngang nhau, - Nam nữ bình đẳng, - Dân tộc bình đẳng, - Trách nhiệm ngang nhau, quyền lợi ngang nhau, v.v Tài quyền là: - Sở hữu tài sản, - Thừa kế, cho nhận, - Người cày có ruộng, - Việc làm ngang nhau, tiền lương ngang nhau, v.v 16) Hồ Chủ tịch: Thơ chúc Tết (1949). 17) Báo cáo trị (1951). 64 [...]... quốc Pháp xâm phạm, giai cấp phong kiến Việt Nam lãnh đạo cách mạng chống đế quốc Pháp Phong trào Cần vương, Vǎn thân của phong kiến quan liêu (18841895) thất bại thì các phong trào Đông du, Đông kinh nghĩa thục, mưu bạo động của Duy tân, "Việt Nam quang phục hội", có tính chất phong kiến duy tân (1905-1917) tiếp theo Đồng thời chiến tranh du kích của nông dân ở Yên Thế (1893-1913), phong trào kháng thuế... lý trường thành nào ngǎn cách ba giai đoạn trên đây Trái lại, ba giai đoạn đó kế tục một cách mật thiết Nhiệm vụ của giai đoạn thứ hai đã phải làm một phần nào ngay trong giai đoạn thứ nhất Thí dụ: giảm tô, giảm tức, tạm cấp ruộng đất của Pháp và Việt gian cho dân cày nghèo, v.v Và nhiệm vụ của giai đoạn thứ ba cũng có thể làm một phần nhỏ trong giai đoạn thứ nhất hay giai đoạn thứ hai, thí dụ: tiết... có khi sang giai đoạn sau mới có thể hoàn thành một nhiệm vụ nào đó mà giai đoạn trước còn bỏ dở Nhưng không nên quên rằng, mỗi giai đoạn có trọng tâm của nó Không thể đem nhiệm vụ trung tâm, trước mắt của giai đoạn nọ làm nhiệm vụ trung tâm, trước mắt của giai đoạn kia Cũng không thể đem nhiệm vụ trung tâm, trước mắt của giai đoạn sau đặt ngang hàng với nhiệm vụ trung tâm, trước mắt của giai đoạn trước... mạng trong giai đoạn nào phải nhằm đúng trọng tâm của giai đoạn đó, không thể đấu tranh lung tung Hiện nay nước ta đang bị đế quốc xâm lược, lợi ích mỗi giai cấp phải phục tùng lợi ích dân tộc đấu tranh chống bọn đế quốc bên ngoài Lúc này, quyền lợi giai cấp công nhân và quyền lợi dân tộc là nhất trí Dân tộc đấu tranh do giai cấp công nhân lãnh đạo chính là một hình thức giai cấp đấu tranh: giai cấp... khác, nằm trong một giai đoạn khác Trong giai đoạn đó, ta làm trọn nhiệm vụ dân chủ nhân dân, đồng thời xúc tiến việc xây dựng và phát triển cơ sở chủ nghĩa xã hội Giai đoạn thứ ba là giai đoạn chuyển tiếp giữa kinh tế dân chủ nhân dân và kinh tế xã hội chủ nghĩa Trong hai giai đoạn đầu, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam cǎn bản chưa vượt quá khuôn khổ dân chủ tư sản Trong giai đoạn thứ ba,... cách mạng mà chia ra nhiều giai đoạn Hàng ngũ đó biến hóa là vì sau khi giải quyết xong nhiệm vụ cơ bản nọ, cách mạng phải tiến lên giải quyết nhiệm vụ cơ bản kia Muốn tiến tới chủ nghĩa xã hội, nước Việt Nam phải qua ba giai đoạn: a) Giai đoạn tiêu diệt đế quốc xâm lược, giải phóng dân tộc, củng cố Nhà nước dân chủ nhân dân b) Giai đoạn xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, triệt để thực... thật sự Trong giai đoạn này, chẳng những tư sản dân tộc tham gia kháng chiến, mà cả một phần địa chủ cũng ủng hộ hoặc tham gia kháng chiến Hiện nay, chúng ta đang tiến mạnh trên giai đoạn thứ nhất Sang giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ giải phóng dân tộc cǎn bản đã làm xong, trung tâm của cách mạng chuyển sang cải cách ruộng đất Đảng phải tập hợp mọi lực lượng phản phong kiến dưới sự lãnh đạo của giai cấp công... lực phong kiến và nửa phong kiến, tiến hành cải cách ruộng đất đặng triệt để thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng", phát triển hợp tác xã nông nghiệp, tiến hành việc kỹ nghệ hóa, phát triển bộ phận kinh tế Nhà nước và nâng cao địa vị lãnh đạo của nó trong nền kinh tế, kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Trong giai đoạn này, trừ những thân sĩ tiến bộ theo kịp phong trào ra, những phần tử bóc lột lối phong. .. thế, là vì ở Việt Nam, quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân vững chắc, vì công nông liên minh chặt chẽ, nông dân và các tầng lớp khác trong nhân dân đã thực tế chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân; chính quyền dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo đã thành lập và ngày thêm củng cố; giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam yếu; bọn phong kiến đại địa chủ và tư sản mại bản đã mất hết... Chủ nghĩa tư bản xuất hiện ở Việt Nam; 2- Chế độ phong kiến của Việt Nam đã bị thu hẹp và xã hội phong kiến Việt Nam đã mất tính chất thuần túy phong kiến; 3- Nước Việt Nam mất hẳn quyền độc lập, bị phụ thuộc vào nước Pháp về mọi mặt kinh tế, chính trị, vǎn hóa và không thể thống nhất; 4- Những hình thức áp bức, bóc lột của thực dân và phong kiến, nửa phong kiến kết hợp lại, đè lên các tầng lớp nhân . tính chất chống phong kiến trong nước (Lê, Trịnh, Nguyễn) và ngoài nước (Mãn Thanh) . Kết quả của phong trào Tây Sơn là đánh đổ được bọn phong kiến nước ngoài xâm lược và bọn phong kiến trong. quốc Pháp xâm phạm, giai cấp phong kiến Việt Nam lãnh đạo cách mạng chống đế quốc Pháp. Phong trào Cần vương, Vǎn thân của phong kiến quan liêu (1884- 1895) thất bại thì các phong trào Đông du,. Cộng sản và Công nhân, đội tiền phong của giai cấp đó. Không thể buông lỏng quyền lãnh đạo đó cho các giai cấp tư sản hay tiểu tư sản và chính đảng của họ, vì các giai cấp đó dễ thỏa hiệp với đế

Ngày đăng: 13/09/2015, 05:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan