1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT HSG Hóa 8

5 211 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145 KB

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN : HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4đ) a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau? Fe  → Fe3O  → H 2O  → O2  → SO2  → SO3  → H 2SO  → ZnSO FeSO4 b) Có chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O . Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)? Câu 2: (2đ) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu không khí dư oxi đến thu hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5gam. Viết các PTHH biểu diễn các phản ứng xảy và tính thể tích khí oxi (đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại. Câu 3: (4đ) a) Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R? b) Khí A chứa 80% cacbon và 20% hiđro; lít khí A (đktc) nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A. Câu 4: (4đ) Cho luồng khí hiđrô qua ống thủy tinh chứa 40(g) bột đồng (II) oxit 400 0c. Sau phản ứng thu 33,6(g) chất rắn. a) Viết PTPƯ và nêu hiện tượng xảy ra. b) Tính hiệu suất phản ứng. c) Tính số phân tử khí hiđrô đã tham gia khử đồng (II) oxit trên. Câu 5: (6đ) Dùng 4,48 lít khí hiđrô (đktc) khử hoàn toàn m (g) hợp chất X gồm nguyên tố sắt và oxi. Sau phản ứng thu 1,204.10 23 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm chất rắn nặng 14,2(g) a) Tìm m? b) Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất. c) Chất nào dư sau phản ứng, khối lượng dư bao nhiêu? ( Cho biết: H=1; O=16; Cu=64; Mg = 24; K = 39; Mn = 55; C = 12; Al = 27; Fe = 56) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CÂU 1a) ĐÁP ÁN o t 1. 3Fe + 2O2  → Fe3O o t 2. Fe3O + 4H  → 3Fe + 4H 2O dien phan → 2H + O 3. 2H O  o t 4. S + O2  → SO2 o t ,V2 O5 5. SO2 + O2 → SO3 6. SO3 + H2O → H2SO4 1b) ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 7. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ 0,25 8. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 0,25 9. FeSO4 + Zn → ZnSO4 + Fe 0,25 - Lấy lần lượt chất rắn cho vào ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc + Nếu chất nào không tan nước → CaCO3 + chất lại tan nước tạo thành dung dịch. - Dùng mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào ống nghiệm + Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ → có đựng P2O5 P2O5 + H2O → H3PO4 + Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh → là hai ống nghiệm có đựng CaO và Na2O CaO + H2O → Ca(OH)2 Na2O + H2O → NaOH + Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu → ống nghiệm có đựng NaCl - Dẫn lần lượt khí CO2 qua dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh + Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục → là dung dịch Ca(OH)2 hay là CaO Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3↓ + H2O + Còn lại là dung dịch NaOH hay là Na2O 2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O (1,5đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (3,5đ) PTHH: t 2Mg + O2 → 2MgO o 0,25 0,25 0,25 0,25 t 4Al+ 3O2 → 2Al2O3 t 2Cu + O2 → 2CuO t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 o o o Theo ĐLBTKL ta có: Khối lượng các kim loại + khối lượng oxi = khối lượng chất rắn ⇒ Khối lượng oxi = khối lượng chất rắn – khối lượng kim loại m O = 58,5 − 39,3 =19,2 (g) Số mol khí oxi tham gia phản ứng: 0,25 0,25 n O2 = m 19,2 = = 0,6(mol) M 32 Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp kim loại: V = n.22,4 = 0,6.22,4 = 13,44 (l) 3a) Ta có n KMnO4 = PTPƯ : 5,53 = 0, 035 ( mol ) 158 o t KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (1) Theo ptpư (1): 0,25 0,25 (2đ) 0,25 0,25 1 n KMnO4 = 0,035 = 0, 0175 (mol) 2 0,5 Số mol oxi tham gia phản ứng là : n O pư = 80% . 0,0175 = 0,014(mol) nO = Gọi n là hóa trị của R → n có thể nhận các giá trị 1, 2, (*) ⇒ PTPƯ đốt cháy . to 4R + nO2  (2) → 2R2On Theo ptpư (2) 4 0,056 n R = .n O2 = .0,014 = mol n n n Mà khối lượng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam m 0,672 MR = R = = 12n ⇒ (*,*) n R 0,056 n Từ (*) và (**) ta có bảng sau n MR 12(loại) 24(nhận) 36(loại) Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24 ⇒ R Magie: Mg 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 (3đ) 3b) 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 . 22,4= 30 (g) Khối lượng của nguyên tố mol khí A là: mC = 80.30 = 24(g) 100 mH = 30 – 24 = (g) Số mol của nguyên tố mol hợp chất là : 24 nC = = 2(mol) 12 n H = = 6(mol) Vậy công thức hóa học của A là : C2H6 0,25 0,25 o t a) PTPƯ: CuO + H2  (1) → Cu + H2O Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen chuyển dần thành Cu màu đỏ gạch và có giọt nước xuất hiện. b) Giả sử H = 100% Số mol của CuO tham gia phản ứng: 40 nCuO = = 0,5(mol ) 80 Theo (1) nCu = nCuO = 0,5 (mol) Khối lượng Cu thu sau phản ứng: mCu = 0,5 .64 = 32 (g) < 33,6 (khối lượng chất rắn thu sau PƯ theo bài ra) ⇒ sau (1): CuO dư và chất rắn thu sau phản ứng gồm Cu tạo thành và CuO dư. Gọi x là số mol CuO phản ứng (0 . PHÒNG GD – ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN : HÓA HỌC 8 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4đ)  1. e@'(0 , H8qd@'(0 , e@'(0 , eL*,'( t0 , . E  b</ 09:a'd=. E  < hH8iqHUid OHFeHPUOFe mmmm yx. (2đ) 8 9:;<=">?@(:)A*)''2?'(=B*;(* .#?C?D<E?:9:&?@(:?CF( $G*$'/ 2+H00"<I2E.DD?DE7?12 <J.K9:?'(=/ Câu 3: (4đ)  8 @2L*MN,'?'(=OPQ<RGLS(:E ?4T$*$)'UB

Ngày đăng: 12/09/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w