1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào THPT tỉnh Thái Bình 02 03

4 490 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một hình chữ nhật có đường chéo bằng 13m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7m.. Tính diện tích hình chữ nhật đó.. a Chứng minh: CDEF là một tứ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Năm học 2002 – 2003

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1(2 điểm):

Cho biểu thức

2 2

K

a) Tìm điều kiện đối với x để K xác định

b) Rút gọn K

c) Với những giá trị nguyên nào của x thì biểu thức K có giá trị nguyên?

Bài 2(2 điểm):

Cho hàm số y = x + m (D) Tìm các giá trị của m để đường thẳng (D) :

a) Đi qua điểm A(1 ; 2003)

b) Song song với đường thẳng x – y + 3 = 0

4

=

Bài 3(3 điểm):

1 Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một hình chữ nhật có đường chéo bằng 13m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7m Tính diện tích hình chữ nhật đó

Bài 4(3 điểm):

lấy một điểm E Nối BE và kéo dài cắt AC tại F

a) Chứng minh: CDEF là một tứ giác nội tiếp.

b) Kéo dài DE cắt AC ở K Tia phân giác của góc CKD cắt EF và CD tại M và N Tia

phân giác của góc CBF cắt DE và CF tại P và Q Tứ giác MPNQ là hình gì? Tại sao?

c) Gọi r, r1,r2 là theo thứ tự là bán kính của đường tròn nội tiếp các tam giác ABC,

HẾT

-Họ và tên thí sinh: ……… Số báo danh: ……… Giám thị 1: ……… Giám thị 2: ………

Trang 2

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1(2 điểm):

Cho biểu thức

2 2

K

x 1 0

x 1 0

x 0

− ≠

 + ≠

 − ≠

 ≠

⇔ x ≠ 0, x ≠± 1

ĐKXĐ : x ≠ 0, x ≠± 1

2 K

2

2

x

+

=

+

Do x ≠± 1 nên x = ±2003

Bài 2(2 điểm):

Vậy với x = 2003 thì (D) đi qua điểm A(1 ; 2003)

2 Phương trình đường thẳng x – y + 3 = 0 viết lại thành : y = x + 3 (D’)

4

2

4

Vậy giá trị cần tìm của m là m = -1

Trang 3

Bài 3(3 điểm):

1 Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (m) Đk : x > 0

Thì chiều dài của hình chữ nhật là x + 7 (m)

Áp dụng định lí Pitago, ta có :

x2 + (x + 7)2 = 172⇔ 2x2 + 14x +49 = 289

∆ = 72 + 120 = 169 = 132 > 0

Phương trình trên có hai nghiệm :

x1 = -7 – 13 = -20 < 0 (loại); x2 = -7 + 13 = 6 > 0 (thoả mãn)

2 Đặt a= 2002 0, b> = 2003 0> Bất đẳng thức đã cho trở thành :

b + a > + ⇔ a3 + b3 > ab(a + b) ⇔ (a + b)(a2 – ab + b2) > a + b

⇔ (a + b)(a – b)2 > 0 (bất đẳng thức này đúng vì a + b > 0 và a ≠ b)

Bài 4(3 điểm):

1 (H 1)

Suy ra ·DCF BED= ·

Xét tứ giác CDEF có

2 ·DEF là góc ngoài của ∆BEP nên : ·DEF PBE BPE= · + ·

·BPE là góc ngoài của ∆PKI nên : ·BPE PIK PKI= · + ·

·PIK là góc ngoài của ∆IKQ nên : ·IQK PIK QKI= · − ·

Mà ·PBE QBC= · (BQ là tia phân giác của ·CBF )

và ·PKI QKI= · (BN là tia phân giác của ·CKD )

Trang 4

nên từ (1) và (2) suy ra ·DEF DCF PIK QKI QBC PBE PIK PKI 2PIK+ · = · − · − · + · + · + · = · hay 1800 = 2PIK· ⇒ ·PIK 180 : 2 90= 0 = 0 ⇒ BI ⊥ MN, KI ⊥ PQ, MN ⊥ PQ

Tứ giác MPNQ có IM = IN, IP = IQ nên là hình bình hành

3 (H 2)

1

BAD BAO

2

C

2

=

Mà ·BAD ACB= · (cùng phụ với ·CAD ) nên ·BAO1 =Cµ 2

AC với (O2) thì OH = r, O1I = r1, O2K = r2 và OH ⊥ BC, IO1⊥ AB, IO2 ⊥ AC

Xét ∆BO1A và ∆BOC có :

1

Suy ra

+

r = +r r (đpcm).

Ngày đăng: 12/09/2015, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w