Đề cương nhập môn lập trình c

22 1.9K 5
Đề cương nhập môn lập trình c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FIT-HCMUS CDIO ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CTT003 – Nhập môn lập trình 1. THÔNG TIN CHUNG Tên môn học (tiếng Việt): Nhập môn lập trình Tên môn học (tiếng Anh): Introduction to Programming Mã môn học: CTT003 Thuộc khối kiến thức: Giáo dục đại cương Bộ môn phụ trách: BCN Khoa . Giảng viên phụ trách: . Giảng viên tham gia giảng dạy: Giảng viên môn (đã chuẩn bị) . Số tín chỉ: tín Lý thuyết: 45 tiết . Thực hành: 30 tiết . Tự học: 90 tiết . Tính chất môn (bắt buộc Bắt buộc . hay tự chọn): Điều kiện đăng ký: Học song hành với Nhập môn công nghệ thông tin 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC Sau học xong môn học, sinh viên có khả năng: - Hiểu khái niệm thuật toán, lưu đồ, mã giả, ngôn ngữ lập trình, chương trình, trình dịch, chương trình thực thi, phần mềm máy tính ; - Hiểu ứng dụng kiểu liệu sở, phép toán cấu trúc điều khiển ngôn ngữ lập trình (NNLT) cụ thể ; - Chạy thử giấy thuật toán mô tả sẵn lưu đồ hay mã giả, ứng dụng lưu đồ hay mã giả để mô tả số thuật toán đơn giản ; - Viết chương trình cài đặt thuật toán NNLT nói trên, dịch, chạy thử, bắt lỗi sửa chữa chương trình viết ; - Ứng dụng hàm (hay thủ tục, chương trình con) để tổ chức chương trình thành đơn thể dùng lại nhiều lần đồ án phần mềm ; Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang FIT-HCMUS CDIO - Vận dụng vài kỹ thuật (xử lý lặp, tính toán truy hồi, duyệt mảng, dùng cờ hiệu…) để xây dựng thuật toán cài đặt chương trình giải số vấn đề thông dụng không phức tạp ; - Sử dụng tập tin dạng văn ASCII để lưu trữ liệu chương trình. 3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC Chuẩn đầu môn học bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh viên đạt học xong môn này. Mỗi chuẩn đầu môn học tương ứng với hay nhiều chuẩn đầu chương trình đào tạo Khoa Công nghệ thông tin. Mã chuẩn đầu môn học đánh số theo qui tắc L. 3.1 Đáp ứng yêu cầu tổng quát (fundamental generic goals) Đây yêu cầu tổng quát cho hầu hết môn học, mức độ cao thấp khác nhau. Các mã số từ L1 đến L10 dùng chung cho tất học phần. Mã Yêu cầu L1. Biết, hiểu thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành môn học. LO liên quan  4.4.3 L2. Đọc hiểu tài liệu tiếng Anh liên quan đến giảng.  4.4.3 L3. Sử dụng thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành giao tiếp.  4.4.1 L4. Viết báo cáo tiếng Anh liên quan chủ đề môn học.  4.4.4 L5. L6. L7. Sử dụng, vận hành công cụ tin học áp dụng công nghệ. Kỹ viết nói, kỹ trình bày (tiếng Việt) liên quan đến chủ đề môn học. Kiến thức nghề nghiệp, nghiệp vụ (nói chung xã hội) Đề cương môn học Nhập môn lập trình    Mức độ, diễn giải (nếu cần liên hệ, tham chiếu đến nội dung chi tiết phần 4) 5.1.2 4.3.1 4.3.2 2.4.1 Một vài tài liệu trang web thuật toán, lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình, số thuật toán nguyên tiếng Anh. - Một hay nhiều trình soạn thảo biên dịch mã nguồn; - Công cụ chạy dòng lệnh chương trình để tìm lỗi. Viết trình bày đồ án lập trình theo mẫu hướng dẫn có sẵn để nộp theo yêu cầu giảng viên môn học. Có thể thuyết trình ngắn đồ án làm. Áp dụng số công thức tính toán Trang FIT-HCMUS CDIO Mã LO liên quan Yêu cầu Mức độ, diễn giải (nếu cần liên hệ, tham chiếu đến nội dung chi tiết phần 4) thực tế để lập trình : - Tính tiền lãi, tiền trả góp ngân hàng ; dùng, áp dụng chủ đề môn học. 2.4.3 - Tính tiền điện, nước, internet… ; - Tính thuế thu nhập, thuế doanh nghiệp, thuế đất ; - Tính toán số chứng khoán. L8. Kiến thức văn hóa, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm khía cạnh luật lệ liên quan đến chủ đề môn học. 3.1  3.3.1 3.3.2 Kiến thức khoa học sử dụng (???) môn học L9. 1.1.1 Áp dụng kiến thức toán học phổ thông (về số học, đại số, hình học) để viết chương trình máy tính. 1.1.2 Lập trình để tính toán tự động cho số toán phổ thông vật lý. 9.1 Toán  9.2 Vật lý  9.3 Điện điện tử  1.1.3 10.1 Tổng quan KHMT  1.2.3 10.2 Lập trình  1.2.1 10.3 Dữ liệu thuật toán  Kiến thức khoa học sở sử dụng (???) môn học L10. 1.2.2 1.3.1 Vận dụng khái niệm bit, byte, biểu diễn lưu trữ liệu sở viết chương trình. Sinh viên hiểu ứng dụng tri thức thuật toán, kỹ cài đặt chương trình để giải số toán thông dụng. 3.2 Đáp ứng yêu cầu tổng quát mức độ cao (high generic goals) Đây yêu cầu tổng quát mức độ cao cho môn học ngành hay chuyên ngành, môn học tự chọn thâm cứu, seminar chuyên sâu. Các mã số từ L11 đến L16 dùng chung cho tất học phần. Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang FIT-HCMUS CDIO Mã LO liên quan Yêu cầu Mức độ, diễn giải (có thể liên hệ, tham chiếu đến nội dung chi tiết phần 4) 2.1 Rèn luyện suy nghĩ sở tư thuật toán tư tổ chức cách có hệ thống để giải số vấn đề thông dụng, không phức tạp. 2.2 L11. Suy nghĩ giải vấn đề  2.3.1 4.1.4 4.1.5 Thảo luận, tranh luận, phản L12. biện, phê phán sở lý luận khoa học L13. Phân tích and/or tổng hợp tài liệu, viết báo cáo khoa học 2.3.1   L14. Làm việc nhóm, tổ chức quản lý  L15. Độc lập nghiên cứu, tự phát triển, tự thích nghi  L16. Hướng đến hay khởi đầu hoạt động nghề nghiệp  2.3.4 2.1, 2.2, 2.3, 4.3, 4.4 Rèn luyện kỹ góp sức thành viên vào nhóm làm việc thông qua việc cụ thể: đọc kiểm tra chéo mã nguồn, tổ chức phân chia đơn thể chương trình cho thành viên nhóm, hỗ trợ lẫn việc thiết lập môi trường thực hành, cộng lực trình thực tập lớn. 4.2 2.1, 2.2, 2.3 4.1 3.3.2; 4.2.1 Khởi động hoạt động nghề nghiệp xây dựng phát triển phần mềm. 3.3 Các chuẩn đầu khácđáp ứng yêu cầu cụ thể môn học Đây chuẩn đầu đặc thù liên quan đến nội dung mục tiêu môn học (specific goals). Mã số chuẩn đầu loại ghi từ L17 trở đi. Mã số ghi phần dùng riêng cho môn học, tức L18 môn học khác với L18 môn học khác. Mã số Chuẩn đầu môn học Chuẩn đầu chương trình [1] Kiến thức L17. Hiểu khái niệm lập trình máy tính. L18. Hiểu rõ ứng dụng kiểu liệu sở với phép toán. Đề cương môn học Nhập môn lập trình 1.2.1 ; 1.2.3 ; 5.1.1 Trang FIT-HCMUS CDIO L19. Hiểu rõ ứng dụng cấu 1.2.1; 2.3.1; 4.1.4 trúc điều khiển để viết chương trình. L20. Hiểu thấu đáo ứng dụng hàm (thủ tục, chương trình con) NNLT để 1.2.1; 2.3.1; 4.1.4; 4.2.1 tổ chức chương trình thành đơn thể dùng lại. L21. Hiểu rõ khái niệm thuật toán, mô tả thuật toán mã giả hay lưu đồ, thành thạo việc viết chương trình 1.2.1; 2.3.1; 2.4.1; 4.1.4 cài đặt thuật toán bản, giải số toán cho nghiệp vụ thực tế không phức tạp. L22. Sử dụng liệu cấu trúc liệu mảng để cài đặt thành phần lưu trữ nhớ cho số 1.2.1; 2.3.1; 4.1.4 toán thực tế. Cài đặt thành thạo thuật toán liệu mảng. L23. Ứng dụng tập tin văn ASCII (ANSI text) việc viết chương trình lưu trữ liệu sử 1.2.1; 1.2.3; 2.4 dụng liệu có sẵn tập tin để tính toán xử lý. [2] Kỹ L24. Các kỹ cài đặt thuật toán, kỹ thuật xử lý tính toán 1.2.1; 2.3.1; 4.1.4 đơn giản, việc tổ chức chương trình theo đơn thể. L25. Kỹ viết mã nguồn tổ chức đơn thể tái sử dụng 1.2.1; 2.1.3; 2.1.4; 2.3.1; 4.1.4 trình xây dựng phần mềm. [3] Thái độ L26. Hình thành tính nghiêm túc, tư tổ chức cách có hệ thống 3.1.2 ; 3.3.2 tác phong nghề nghiệp lập trình máy tính. L27. Hình thành ý thức tầm quan trọng việc góp sức cá nhân vào 3.1.2 ; 3.2.3 ; 3.3 ; 4.2.1 nhóm làm việc trình lập trình cho dự án phần mềm. Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang FIT-HCMUS CDIO 4. NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung Chương 1. Giới thiệu tổng quan lập trình Chuẩn đầu môn học L5, L10, L17 1.1. Khái niệm chương trình máy tính 1.1.1. Chương trình mã thực thi 1.1.2. Chương trình nguồn 1.1.3. Dịch chương trình 1.2. Các ngôn ngữ lập trình 1.2.1. Ngôn ngữ lập trình cấp thấp 1.2.2. Ngôn ngữ lập trình cấp cao 1.2.3. Một vài ngôn ngữ lập trình thông dụng 1.3. Các khái niệm lập trình 1.3.1. Nghề lập trình: mã nguồn lập trình viên 1.3.2. Minh họa chương trình đơn giản 1.3.3. Qui trình tổng quát viết, dịch, chạy thử chương trình 1.3.4. Các môi trường hỗ trợ công việc lập trình 1.4. Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp L16 1.4.1. Công nghệ lập trình đại triển vọng tương lai 1.4.2. Cài đặt môi trường hỗ trợ lập trình 1.4.3. Thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến lập trình 1.5. Thuật ngữ tiếng Anh đọc thêm tiếng Anh  Kỹ cá nhân L1, L2 - Tự đọc, hiểu tóm tắt, trình bày lại viết, báo mức độ tổng quan công nghệ lập trình ; - Cài đặt môi trường hỗ trợ lập trình (bao gồm trình soạn thảo mã nguồn, trình dịch, chạy thử, chạy bắt lỗi) ; - Chạy thử chương trình đơn giản viết sẵn ; - Chạy theo dõi dòng lệnh (chế độ bắt lỗi) chương trình đơn L5, L6 Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang FIT-HCMUS CDIO Nội dung Chuẩn đầu môn học giản viết sẵn.  Kỹ nhóm L14, L27 - Hỗ trợ sinh viên nhóm việc cài đặt môi trường lập trình, chạy thử chương trình, liên lạc với trợ giảng hay quản trị viên để nhận phần mềm hay tài liệu hướng dẫn việc thiết lập, cài đặt công cụ môi trường thực hành. Chương 2. Sử dụng kiểu liệu sở chương trình L5, L10, L18 2.1. Cấu trúc chương trình máy tính 2.1.1. Các thành phần chương trình 2.1.2. Kiểu liệu, biến chương trình 2.1.3. Qui ước đặt tên thực thể chương trình 2.1.4. Khái niệm nhớ kích thước lưu trữ biến 2.2. Chương trình đơn giản 2.2.1. Khai báo biến 2.2.2. Nhập, xuất, tính toán 2.2.3. Chạy thử, bắt lỗi, đóng gói, giao nộp 2.3. Các kiểu liệu sở phép toán 2.3.1. Giới thiệu loại liệu với phép toán, hàm 2.3.2. Phép gán lệnh viết ngắn 2.3.3. Định dạng liệu nhập xuất 2.3.4. Độ lớn, độ xác, vấn đề tràn số (overflow) 2.4. Những vấn đề liên quan đến ký tự chuỗi 2.4.1. Các kiểu ký tự: ASCII UNICODE 2.4.2. Chuỗi ký tự 8-bit 2.4.3. Chuỗi ký tự nhiều byte 2.5. Các hàm thông dụng có sẵn thư viện 2.5.1. Hàm toán học 2.5.2. Hàm ký tự chuỗi Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang FIT-HCMUS CDIO Nội dung 2.6. Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp Chuẩn đầu môn học L16 2.6.1. Lịch sử phát triển liệu sở theo NNLT 2.6.2. Chuẩn lưu trữ vật lý loại liệu sở 2.6.3. Lỗ hổng bảo mật mã nguồn 2.6.4. Sự khác biệt, tương đồng NNLT 2.7. Thuật ngữ tiếng Anh đọc thêm tiếng Anh L1, L2 Sử dụng thục kiểu liệu sở lập trình, hiểu rõ  Kỹ cá nhân kiểm soát trường hợp tràn số, vượt biên cho phép kiểu liệu cụ thể.  Kỹ nhóm L14, L27 Đọc mã nguồn thành viên nhóm phát lỗi tràn số, vượt biên, nguy lỗ hổng bảo bảo mật chương trình. Chương 3. Giới thiệu cấu trúc điều khiển L5, L10, L19 3.1. Khối lệnh lập trình 3.1.1. Ví dụ khối lệnh 3.1.2. Khái niệm namespace 3.1.3. Phạm vi sử dụng biến 3.1.4. Biến cục bộ, toàn cục, nguyên tắc sử dụng 3.2. Dùng cấu trúc rẽ nhánh lập trình 3.2.1. Các dạng cấu trúc rẽ nhánh (if else switch case) 3.2.2. Bảng định cấu trúc rẽ nhánh 3.3. Xử lý lặp lập trình 3.3.1. Các dạng cấu trúc lặp (while, while, for) 3.3.2. Điều kiện dừng vòng lặp 3.3.3. Các thị can thiệp vào vòng lặp 3.4. Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp L16 3.4.1. Tránh nhập nhằng khó hiểu mã nguồn Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang FIT-HCMUS CDIO Nội dung Chuẩn đầu môn học 3.4.2. Các thị đặc biệt bao hàm cấu trúc điều khiển 3.4.3. Cấu trúc điều khiển cấp cao NNLT 3.4.4. Sự khác biệt, tương đồng NNLT 3.5. Thuật ngữ tiếng Anh đọc thêm tiếng Anh L1, L2 - Nắm vững chất cấu trúc điều khiển lập trình để cài đặt thuật toán. Kiểm soát chặt chẽ điều kiện dừng cấu trúc lặp; - Hiểu rõ biết cách dùng thích hợp biến cục bộ, biến toàn cục viết chương trình.  Kỹ cá nhân  Kỹ nhóm Chương 4. Hàm kỹ thuật tổ chức chương trình L5, L10, L11, L20 4.1. Giới thiệu - Khái niệm hàm, chương trình chương trình - Ví dụ viết hàm lập trình 4.2. Truyền tham số cho hàm - Tham số giá trị - Tham số dạng tham chiếu - Lời gọi hàm kết trả hàm 4.3. Biến toàn cục biến cục - Sử dụng biến cục - Trường hợp biến cục tĩnh - Dữ liệu nhập, liệu xuất, liệu trung gian 4.4. Các ví dụ ứng dụng hàm lập trình 4.5. Hàm chương trình nhiều tập tin mã nguồn - Tổ chức chương trình nhiều tập tin mã nguồn - Ví dụ chương trình nhiều tập tin nguồn - Phạm vi dùng hàm biến toàn cục 4.6. Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp L16 - Vấn đề hàm trùng tên - Hàm với giá trị mặc định tham số Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang FIT-HCMUS CDIO Nội dung Chuẩn đầu môn học - Hàm có tham số kiểu liệu - Hàm có tham số hàm - Khái niệm hàm đệ qui - Sự khác biệt, tương đồng NNLT 4.7. Thuật ngữ tiếng Anh đọc thêm tiếng Anh  Kỹ cá nhân L24, L25  Kỹ nhóm L14, L26, L27 L1, L2 - Bước đầu áp dụng hàm, thủ tục để viết chương trình giải số toán thông thường. - Hiểu rõ vấn đề hiệu ứng lề biến toàn cục - Biết cách phân chia, tổ chức chương trình thành đơn thể tái sử dụng. - Kỹ làm việc cộng tác nhóm nhỏ thông qua việc: phân chia công việc lập trình giải toán, vấn đề thành việc nhỏ để giao cho thành viên nhóm thực hiện, sau ghép nối lại. Chương 5. Giới thiệu thuật toán L5, L10, L11, L21 5.1. Khái niệm thuật toán 5.1.1. Bài toán thuật giải 5.1.2. Mô tả thuật giải lưu đồ 5.1.3. Mô tả thuật giải mã giả 5.1.4. Lập bảng giấy để theo dõi hoạt động thuật toán 5.2. Chương trình cài đặt thuật toán 5.2.1. Tổ chức liệu cho hàm chương trình - Dữ liệu nhập - Dữ liệu xuất - Dữ liệu tính toán trung gian 5.2.2. Tổ chức hàm cho chương trình - Hàm nhập, xuất - Hàm xử lý: cài đặt thuật toán - Chương trình kết nối 5.2.3. Chạy thử nghiệm thuật toán - Chuẩn bị liệu kiểm thử: liệu nhập kết mong đợi Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang 10 FIT-HCMUS CDIO Nội dung - Chuẩn đầu môn học Chạy thử, ghi nhận kết quả, đánh giá sai 5.3. Độ phức tạp thuật toán 5.3.1. Khái niệm độ phức tạp tính toán 5.3.2. Một vài ví dụ trực quan độ phức tạp thuật toán 5.4. Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp L16 5.4.1. 5.5. Thuật ngữ tiếng Anh đọc thêm tiếng Anh  Kỹ cá nhân L11 L1, L2 - Hiểu rõ khái niệm thuật toán. - Biết cách vận dụng tư thuật toán để lập trình giải số toán đơn giản.  Kỹ nhóm Chương 6. Kỹ thuật cài đặt thuật toán 6.1. Thuật giải rẽ nhánh kỹ thuật cài đặt L5, L10, L11, L21 L7, L9, L11 6.1.1. Bảng định cho toán 6.1.2. Viết chương trình cài đặt bảng định 6.1.3. Những ví dụ áp dụng điển hình để giải số toán thực tế 6.1.4. Cài đặt đệ qui cho thuật giải rẽ nhánh 6.1.5. Đồ án lập trình 6.2. Tính toán lặp kỹ thuật cài đặt L7, L9, L11 6.2.1. Ví dụ tính toán lặp cài đặt chương trình 6.2.2. Áp dụng thuật toán lặp để tính toán toán học vật lý 6.2.3. Kỹ thuật sử dụng cờ hiệu xử lý lặp 6.2.4. Khái niệm bất biến vòng lặp 6.2.5. Cài đặt đệ qui cho tính toán lặp 6.2.6. Đồ án lập trình 6.3. Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp L16 6.3.1. Các phương pháp tính ứng dụng khoa học kỹ thuật 6.3.2. Các thuật toán lặp số học (giới thiệu số Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang 11 FIT-HCMUS CDIO Nội dung Chuẩn đầu môn học học thuật toán) 6.3.3. Một số toán xử lý lặp chưa có lời giải điều kiện dừng 6.3.4. Những nỗ lực để giảm độ phức tạp tính toán 6.4. Thuật ngữ tiếng Anh đọc thêm tiếng Anh  Kỹ cá nhân L7, L9, L11, L16  Kỹ nhóm L14, L26, L27 L1, L2 - Suy nghĩ cách sáng tạo việc kết hợp kiến thức toán học vật lý với kỹ thuật lập trình. - Hướng đến hoạt động nghề nghiệp (làm phần mềm) thông qua việc ứng dụng kiến thức học để giải số vấn đề nghiệp vụ thực tế. Kỹ làm việc cộng lực nhóm nhỏ thông qua việc thực đồ án lập trình khởi đầu. Chương 7. Dữ liệu dạng mảng liệu có cấu trúc L5, L10, L11, L22 7.1. Dữ liệu có cấu trúc 7.1.1. Khai báo sử dụng kiểu liệu cấu trúc 7.1.2. Nhập xuất biến liệu cấu trúc 7.1.3. Hàm phép toán biến liệu có cấu trúc 7.1.4. Các ví dụ minh họa 7.2. Dữ liệu mảng với kích thước cố định 7.2.1. Cách khai báo sử dụng 7.2.2. Nhập xuất biến liệu mảng 7.2.3. Hàm có tham số biến mảng 7.2.4. Mảng nhiều chiều 7.2.5. Mảng biến liệu cấu trúc 7.3. Ứng dụng mảng lập trình 7.3.1. Kỹ thuật dùng bảng tra cứu nhớ để cải tiến tính toán xử lý 7.3.2. Kỹ thuật dùng cờ hiệu xử lý mảng 7.3.3. Thuật toán tìm kiếm tính toán mảng 7.3.4. Thuật toán xáo trộn, xếp phần tử mảng 7.3.5. Đồ án lập trình 7.4. Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp Đề cương môn học Nhập môn lập trình L16 Trang 12 FIT-HCMUS CDIO Nội dung Chuẩn đầu môn học 7.4.1. Vấn đề sử dụng mảng kích thước biến động 7.4.2. Giới thiệu qui hoạch động ứng dụng để giải toán tối ưu 7.4.3. Giới thiệu thuật toán chia để trị 7.5. Thuật ngữ tiếng Anh đọc thêm tiếng Anh  Kỹ cá nhân L6, L11, L16  Kỹ nhóm L14, L26, L27 L1, L2 - Khởi đầu việc suy nghĩ cách sáng tạo, chuyên sâu thuật toán giải pháp tính toán để giải vấn đề. - Thuyết trình ngắn tiếng Việt đồ án lập trình nhóm. Kỹ làm việc cộng lực nhóm nhỏ thông qua việc thực đồ án lập trình mức độ vừa phải, không phức tạp. Chương 8. Lập trình với tập tin văn thô L5, L10, L11, L23 8.1. Giới thiệu dạng tập tin 8.1.1. Tập tin văn thô (ASCII text hay ANSI text) 8.1.2. Các dạng tập tin văn thô có cấu trúc 8.1.3. Tập tin văn thô mở rộng (Unicode, UTF-8) 8.1.4. Tập tin nhị phân 8.2. Hệ thống nhập xuất lập trình 8.2.1. Qui trình chung chế đọc ghi liệu 8.2.2. Các đối tượng thao tác nhập xuất 8.3. Lập trình thao tác tập tin văn thô 8.3.1. Đọc nội dung tập tin có sẵn 8.3.2. Tạo tập tin để ghi liệu 8.3.3. Ghi thêm liệu vào tập tin có sẵn 8.3.4. Ghép nối nội dung tập tin 8.4. Sử dụng tập tin văn thô để lưu liệu chương trình 8.4.1. Lưu liệu chuỗi văn 8.4.2. Cấu trúc tập tin văn để lưu liệu số 8.4.3. Cấu trúc tập tin văn để lưu liệu phức hợp 8.4.4. Đồ án lập trình cuối môn học 8.5. Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp Đề cương môn học Nhập môn lập trình L16 Trang 13 FIT-HCMUS CDIO Chuẩn đầu môn học Nội dung 8.5.1. Cấu trúc tập tin HTML 8.5.2. Các dạng khác tập tin văn thô có cấu trúc (RTF, TEX, XML…) 8.5.3. Cấu trúc tập tin văn thô mở rộng 8.6. Thuật ngữ tiếng Anh đọc thêm tiếng Anh  Kỹ cá nhân L6, L11, L16  Kỹ nhóm L14, L26, L27 L1, L2 - Suy nghĩ sáng tạo cách có hệ thống để tổ chức công việc thực đồ án lập trình cuối môn học. - Thuyết trình ngắn tiếng Việt đồ án lập trình cuối môn học. Kỹ làm việc cộng lực nhóm nhỏ thông qua việc thực đồ án lập trình cuối môn học. Mô tả tóm tắt kỹ cá nhân, kỹ nhóm cấp độ môn học  Kỹ cá nhân  Kỹ nhóm 5. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Mã số Phương pháp giảng dạy Diễn giải Động não (brainstorming)  Được thực thông qua việc tìm hiểu thuật toán bản, chạy thử suy nghĩ để hiểu chất thuật toán. Tìm hiểu chuyên sâu vấn đề kiến thức nghề nghiệp liên quan đến lập trình. Bắt cặp – chia sẻ (Think-pair share)  Vấn đáp (questions – answers)  Tranh luận (debate)  M5. Học dựa vấn đề (problem-based learning)  M6. Hoạt động nhóm (group-based  M1. M2. M3. M4. Đề cương môn học Nhập môn lập trình Các vấn đề hay công việc giao Trang 14 FIT-HCMUS CDIO Mã số M7. M8. M9. M10. M11. M12. M13. M14. Phương pháp giảng dạy Diễn giải learning) theo nhóm, sinh viên cộng tác làm việc với nhóm mình. Đóng vai (Role play)  Trò chơi (game)  Dựa vào dự án (project based learning)  Mô (simulations)  Các đồ án lập trình (bài tập lớn) giao cho nhóm sinh viên để triển khai, thực hiện, giao nộp để đánh giá kết quả. Một số vấn đề thuật toán lập trình giao cho nhóm sinh viên nghiên cứu, cài đặt thử nghiệm, tổng kết báo cáo kết quả. Tình (case studies)  Học tập phục vụ cộng đồng (service learning)  Truyền thụ, diễn giảng  Được sử dụng giảng lý thuyết giảng đường.  Các chương trình mẫu dùng để minh họa trực tiếp (live demo) giảng đường hay phòng Lab kết hợp với việc thuyết giảng. Demo 6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Mã số Hình thức đánh giá Tỉ lệ Đánh giá so với chuẩn đầu T1. Làm thi lý thuyết kỳ  T2. Làm thi lý thuyết cuối kỳ  T3. Làm thi thực hành kỳ  T4. Làm thi thực hành cuối kỳ  T5. Seminar  L6; L16; L14 T6. Bài tập lớp hay phòng Lab  L5 ; L17  L25 Đề cương môn học Nhập môn lập trình 50 % L1; L2; L17  L27 30 % L5; L7; L9  L11; L17  L23 Trang 15 FIT-HCMUS CDIO Mã số Hình thức đánh giá Tỉ lệ T7. Bài tập nhà  T8. Vấn đáp  T9. Đồ án  Kiểm tra lớp  T10. Đánh giá so với chuẩn đầu L5 ; L17  L25 20 % L5 ; L14 ; L17  L25 Tổng cộng gồm 03 cột điểm: Ghi công thức tính điểm lý thuyết (T2), thực hành (T4 – T7), đồ án (T9); Được chấm điểm 10 có hệ số tương ứng 5, 3, 2. Điểm tổng kết là: [5 x (lý thuyết) + x (thực hành) + 2x (đồ án)] / 10 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT 7.1 Bài giảng lý thuyết Tựa hay chủ đề giảng Thuộc chương Phương pháp Phương pháp giảng dạy đánh giá Tuần thực 1. Tổng quan lập trình máy tính kiểu liệu sở Chương M13, M14 Tuần – Tóm tắt chủ đề tập : Tài liệu đọc thêm : 2. Sử dụng cấu trúc điều khiển lập trình Tóm tắt chủ đề tập : Tài liệu đọc thêm : Đề cương môn học Nhập môn lập trình T2, T6 Chương - Chạy thử chương trình mẫu trả lời câu hỏi liên quan chương trình chạy. - Các tập nhập xuất tính toán đơn giản. - Chạy thử chương trình tràn số, tràn biên, vượt độ xác trả lời câu hỏi (nhiều hình thức khác nhau). - Chương 1, Chương Giáo trình. - Một số trang Web (các trợ giảng hướng dẫn). - Một số chương trình mẫu. Chương M5, M13, M14 T2, T4, T6 Tuần - Các tập lập trình để tính toán cho vài nghiệp vụ thực tế đơn giản (điện, nước, thuế, lãi suất, tiền internet) vài tập toán học thông thường. - Các tập xử lý lặp đơn giản. - Chương giáo trình. Trang 16 FIT-HCMUS CDIO Tựa hay chủ đề giảng Thuộc chương - 3. Sử dụng hàm để tổ chức tái sử dụng mã nguồn Phương pháp Phương pháp giảng dạy đánh giá Tuần thực Mã nguồn mẫu. Chương M5, M13, M14 T2, T6, T7 Tuần – Tóm tắt chủ đề tập : - Thực lại tập chương trước, đặt trọng tâm vào việc tổ chức hàm tập tin mã nguồn. Tài liệu đọc thêm : - Chương giáo trình. - Mã nguồn mẫu. 4. Tổng quan thuật toán Tóm tắt chủ đề tập : Tài liệu đọc thêm : 5. Kỹ thuật viết chương trình cài đặt thuật toán Tóm tắt chủ đề tập : Tài liệu đọc thêm : 6. Dùng liệu mảng liệu có cấu trúc chương trình Tóm tắt chủ đề tập : Tài liệu đọc thêm : Đề cương môn học Nhập môn lập trình Chương M13, M14 T2, T6, T7 Tuần - Luyện tập viết mã giả cài đặt vài thuật toán. - Chuẩn bị liệu kiểm thử cho chương trình. - Ước lượng cách trực quan độ phức tạp. - Chương giáo trình. - Các viết đơn giản ước lượng độ phức tạp. Chương M5, M9, M13, M14 T2, T4 – T7, T9 Tuần – - Các tập có cấu trúc rẽ nhánh nhiều trường hợp có tính toán nhiều. - Tiếp tục tập nghiệp vụ thực tế (bài giảng 2). - Các tập xử lý lặp để tính toán dãy số, chuỗi số, công thức truy hồi, tính toán gần đúng, tìm nghiệm xấp xỉ phương trình. - Một số tập lập trình đệ qui mức độ nhập môn. - Chương giáo trình. - Các tài liệu số thuật toán cần học thêm. Chương M5, M9, M13, M14 T2, T4 – T7, T9 10 – 12 - Thực lại tập giảng trước tổ chức lại liệu lưu trữ cách ngăn nắp. - Chú trọng việc tổ chức mã nguồn thành đơn thể tương đối độc lập tái sử dụng. - Chương giáo trình. Trang 17 FIT-HCMUS CDIO Tựa hay chủ đề giảng Thuộc chương - 7. Xử lý tập tin văn dùng tập tin văn để lưu liệu Tóm tắt chủ đề tập : Tài liệu đọc thêm : Phương pháp Phương pháp giảng dạy đánh giá Tuần thực Các tài liệu số thuật toán cần học thêm. Chương M5, M9, M13, M14 T2, T4 – T7, T9 13 – 14 - Các tập xử lý tập tin văn bản. - Các tập sử dụng tập tin văn để lưu liệu kết xuất chương trình. - Chương 10 giáo trình. - Các tài liệu đọc thêm loại tập tin văn có cấu trúc định dạng văn thô mở rộng. 8. Ôn tập, củng cố kiến thức, vấn đề mở rộng nâng cao / M13 / Tuần 15 7.2 Bài giảng thực tập hướng dẫn thực hành Chủ đề thực tập, kiến tập, thực hành 1. Khởi động việc lập trình Thuộc chương Số làm việc Chương 6=  Có giảng Lab 1+  Làm phòng Lab 2+  Làm nhà Nội dung: Hướng dẫn sinh viên cách soạn thảo chương trình, ghi lên đĩa, chạy thử (cả từ IDE dấu nhắc lệnh) 2. Viết chương trình đơn giản Chương (chưa dùng cấu trúc điều khiển), dịch, chạy thử, bắt lỗi  Có giảng Lab  Làm phòng Lab  Làm nhà Nội dung: Hướng dẫn sinh viên cách chạy theo dòng lệnh theo dõi trình tính toán. Ra đề lập trình đơn giản. Đề cương môn học Nhập môn lập trình 9= 1+ Tài nguyên, thiết bị cần chuẩn bị Tài nguyên bản: Máy tính, máy chiếu, trình dịch soạn thảo chương trình. Trợ giảng chuẩn bị tài nguyên sau theo hướng dẫn giảng viên lý thuyết: Tuần thực Tuần Tuần 2+ (1) Danh sách chương trình mẫu theo chương. Trang 18 FIT-HCMUS CDIO Chủ đề thực tập, kiến tập, thực hành 3. Thuộc chương Viết chương trình đơn giản có Chương dùng cấu trúc điều khiển, dịch, chạy thử, bắt lỗi  Có giảng Lab 9= Tài nguyên, thiết bị cần chuẩn bị (2) Danh sách liệu mẫu theo chương. Tuần thực Tuần 3+  Làm phòng Lab  Làm nhà 4. Số làm việc Sử dụng hàm để thực tập lập trình (I) 9= (3) Danh sách tập theo chương. Tuần  Có giảng Lab  Làm phòng Lab 3+  Làm nhà 5. Sử dụng hàm để thực tập lập trình (II) Chương 9= Tuần  Có giảng Lab  Làm phòng Lab 3+  Làm nhà 6. 9= Cài đặt thuật toán phối hợp với sử dụng hàm để tổ chức chương trình (I)  Có giảng Lab  Làm phòng Lab  Làm nhà 7. 3+ Chương Chương Cài đặt thuật toán phối hợp với Chương sử dụng hàm để tổ chức chương trình (II)  Có giảng Lab  Làm phòng Lab  Làm nhà 8. Cài đặt thuật toán, phối hợp với sử Chương dụng hàm liệu có cấu trúc để Chương tổ chức chương trình Chương  Có giảng Lab  Làm phòng Lab  Làm nhà Đề cương môn học Nhập môn lập trình Tuần 9= Tuần 3+ 9= Tuần 10 3+ Trang 19 FIT-HCMUS CDIO Chủ đề thực tập, kiến tập, thực hành 9. Thuộc chương Cài đặt thuật toán, phối hợp với sử dụng hàm liệu mảng để tổ chức chương trình Số làm việc 9=  Có giảng Lab Tuần thực Tuần 11 3+  Làm phòng Lab  Làm nhà 10. Cài đặt thuật toán, phối hợp với sử dụng hàm, liệu có cấu trúc, liệu mảng để tổ chức chương trình 9=  Có giảng Lab Tuần 12 3+  Làm phòng Lab  Làm nhà 11. Các tập tổng hợp có sử dụng Chương hàm, liệu có cấu trúc, sử dụng Chương tập tin văn để lưu trữ liệu Chương Chương  Làm nhà Tài nguyên, thiết bị cần chuẩn bị 12 Sinh viên tự làm chủ đề theo hướng dẫn trợ giảng qua email, diễn đàn Tuần 13 Tuần 14 7.3 Đồ án môn học (nếu có) Mỗi nhóm sinh viên giao 03 đồ án lập trình môn học sử dụng kiến thức Chương 6, 7, 8. Các trợ giảng soạn đồ án theo hướng dẫn giảng viên lý thuyết. Có thể có nhiều đề cho đồ án lập trình để giao cho nhóm sinh viên khác nhau. Đồ án 1. Đồ án lập trình (có thể có nhiều đề để chọn)  Có thuyết trình lớp Thuộc chương Chương Số làm việc 18  Có thực tế 2. Đồ án lập trình (có thể có nhiều đề để chọn)  Có thuyết trình lớp Chương Chương 18 Tài nguyên, thiết bị cần chuẩn bị Đặc tả đê đồ án, liệu mẫu mã nguồn mẫu (nếu cần thiết tùy theo đề bài), mẫu biểu báo cáo, hình thức giao nộp. Tuần thực 7–9 10 – 12  Có thực tế 3. Đồ án lập trình cuối học phần (có Đề cương môn học Nhập môn lập trình Chương 18 13 – 15 Trang 20 FIT-HCMUS CDIO Thuộc chương Đồ án thể có nhiều đề để chọn)  Có thuyết trình lớp Số làm việc Tài nguyên, thiết bị cần chuẩn bị Tuần thực Chương Chương  Có thực tế 7.4 Tổng hợp kế hoạch triển khai giảng dạy Tuần Hoạt động 1–3 4–6 7–9 10 – 12 13 – 15 Bài giảng lý thuyết Bài giảng Bài giảng Bài giảng Bài giảng Bài giảng Bài giảng Bài giảng Bài giảng Bài giảng thực tập thực hành Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang 21 FIT-HCMUS CDIO Tuần Hoạt động 1–3 4–6 7–9 10 – 12 13 – 15 Chủ đề Chủ đề 10 Chủ đề 11 (SV tự làm) Đồ án Đồ án Đồ án Đồ án 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nhập môn lập trình Khoa CNTT – Trường ĐHKHTN Tp.HCM, Nhiều tác giả, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2011. Thinking in C, Bruce Eckel, E-book, 2006. Theory and Problems of Fundamentals of Computing with C++ , John R.Hubbard, Schaum’s Outlines Series, McGraw-Hill, 1998. Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang 22 [...]... giảng th c tập và th c hành Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3 Chủ đề 4 Chủ đề 5 Chủ đề 6 Chủ đề 7 Chủ đề 8 Đề c ơng môn h c Nhập môn lập trình Trang 21 FIT-HCMUS CDIO Tuần Hoạt động 1–3 4–6 7–9 10 – 12 13 – 15 Chủ đề 9 Chủ đề 10 Chủ đề 11 (SV tự làm) Đồ án Đồ án 1 Đồ án 2 Đồ án 3 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nhập môn lập trình Khoa CNTT – Trường ĐHKHTN Tp.HCM, Nhiều t c giả, Nhà xuất bản Khoa h c và Kỹ... dữ liệu c a chương trình 8.4.1 Lưu dữ liệu chuỗi và văn bản 8.4.2 C u tr c tập tin văn bản để lưu dữ liệu số 8.4.3 C u tr c tập tin văn bản để lưu dữ liệu ph c hợp 8.4.4 Đồ án lập trình cuối môn h c 8.5 C c vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến th c nghề nghiệp Đề c ơng môn h c Nhập môn lập trình L16 Trang 13 FIT-HCMUS CDIO Chuẩn đầu ra môn h c Nội dung 8.5.1 C u tr c của tập tin HTML 8.5.2 C c dạng kh c về tập... Sử dụng c u tr c điều khiển trong lập trình Chạy thử c c chương trình mẫu và trả lời c c câu hỏi liên quan chương trình đã chạy - Tài liệu đ c thêm : - Một số chương trình mẫu Chương 3 M5, M13, M14 T2, T4, T6 Tuần 3 Đề c ơng môn h c Nhập môn lập trình C c bài tập lập trình để tính toán cho một vài nghiệp vụ th c tế đơn giản (điện, nư c, thuế, lãi suất, tiền internet) và một vài bài tập toán h c thông... t c c c bài tập về những nghiệp vụ th c tế (bài giảng 2) - 6 Dùng dữ liệu mảng và dữ liệu c c u tr c trong chương trình C c bài tập c c u tr c rẽ nhánh nhiều trường hợp và c tính toán nhiều - Tài liệu đ c thêm : - C c tài liệu về một số thuật toán c n h c thêm Chương 7 M5, M9, M13, M14 T2, T4 – T7, T9 10 – 12 Đề c ơng môn h c Nhập môn lập trình Th c hiện lại c c bài tập trong c c bài giảng trư c. .. dẫn c a trợ giảng qua email, diễn đàn Tuần 13 và Tuần 14 7.3 Đồ án môn h c (nếu c ) Mỗi nhóm sinh viên đư c giao 03 đồ án lập trình trong môn h c này sử dụng c c kiến th c của c c Chương 6, 7, và 8 C c trợ giảng soạn c c đồ án theo sự hướng dẫn c a giảng viên lý thuyết C thể c nhiều đề bài cho mỗi đồ án lập trình để giao cho c c nhóm sinh viên kh c nhau Đồ án 1 Đồ án lập trình 1 (c thể c nhiều đề. .. hiện 1 Tổng quan về lập trình máy tính và c c kiểu dữ liệu c sở Chương 1 M13, M14 Tuần 1 – 2 Tóm tắt c c chủ đề bài tập : T2, T6 Chương 2 Chạy thử c c chương trình về tràn số, tràn biên, vượt độ chính x c và trả lời c c câu hỏi (nhiều hình th c kh c nhau) - Chương 1, Chương 2 c a Giáo trình - Một số trang Web (c c trợ giảng sẽ hướng dẫn) - Tóm tắt c c chủ đề bài tập : C c bài tập nhập xuất và tính... th c hiện 7–9 10 – 12  C đi th c tế 3 Đồ án lập trình cuối h c phần (c Đề c ơng môn h c Nhập môn lập trình Chương 6 18 13 – 15 Trang 20 FIT-HCMUS CDIO Thu c về c c chương Đồ án thể c nhiều đề bài để chọn)  C thuyết trình trên lớp Số giờ làm vi c Tài nguyên, thiết bị c n chuẩn bị Tuần th c hiện Chương 7 Chương 8  C đi th c tế 7.4 Tổng hợp về kế hoạch triển khai giảng dạy Tuần Hoạt động 1–3 4–6... giản Chương 2 (chưa dùng c u tr c điều khiển), dịch, chạy thử, bắt lỗi  C giảng bài trên Lab  Làm tại phòng Lab  Làm ở nhà Nội dung: Hướng dẫn sinh viên c ch chạy theo từng dòng lệnh theo dõi quá trình tính toán Ra c c đề bài lập trình đơn giản Đề c ơng môn h c Nhập môn lập trình 9= 1+ Tài nguyên, thiết bị c n chuẩn bị Tài nguyên c bản: Máy tính, máy chiếu, trình dịch và soạn thảo chương trình. .. trọng tâm vào vi c tổ ch c hàm và c c tập tin mã nguồn Tài liệu đ c thêm : - Chương 4 c a giáo trình - Mã nguồn mẫu 4 Tổng quan về thuật toán Tóm tắt c c chủ đề bài tập : Chương 5 M13, M14 T2, T6, T7 Tuần 6 Ư c lượng một c ch tr c quan về độ ph c tạp - Chương 5 c a giáo trình - Tóm tắt c c chủ đề bài tập : Chuẩn bị dữ liệu kiểm thử cho chương trình - 5 Kỹ thuật viết chương trình c i đặt thuật toán... Trợ giảng chuẩn bị c c tài nguyên sau đây theo sự hướng dẫn c a giảng viên lý thuyết: Tuần th c hiện Tuần 3 Tuần 4 2+ 6 (1) Danh sách c c chương trình mẫu theo từng chương Trang 18 FIT-HCMUS CDIO Chủ đề th c tập, kiến tập, th c hành 3 Thu c về chương Viết c c chương trình đơn giản c Chương 3 dùng c u tr c điều khiển, dịch, chạy thử, bắt lỗi  C giảng bài trên Lab 9= Tài nguyên, thiết bị c n chuẩn bị . toán - Chuẩn bị các bộ dữ liệu kiểm thử: dữ liệu nhập và kết quả mong đợi Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang 10 FIT-HCMUS CDIO Nội dung Chuẩn đầu ra môn học - Chạy thử, ghi nhận kết quả,. luận (debate)  M5. Học dựa trên vấn đề (problem-based learning)  M6. Hoạt động nhóm (group-based  Các vấn đề hay công việc được giao Đề cương môn học Nhập môn lập trình Trang 14 FIT-HCMUS CDIO Mã. giảng  Được sử dụng trong các bài giảng lý thuyết trên giảng đường. M14. Demo  Các chương trình mẫu được dùng để minh họa trực tiếp (live demo) trên giảng đường hay trong phòng Lab kết hợp với việc thuyết

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. THÔNG TIN CHUNG

  • 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC

  • 3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC

  • 4. NỘI DUNG MÔN HỌC

  • 5. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

  • 6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

  • 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT

  • 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan