TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG
Trang 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
Bài 2: (5 điểm)
Người ta dùng một chiếc ca để múc nước ở thùng thứ I và thủng thứ I rồi đỗ vào thùng thứ II Nhiệt độ nước ở thùng thứ [ là tị = 20°C, ở thùng thứ H là tạ = 100°C, Thùng
thứ TII đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ tạ = 40°C va bằng tổng số ca nước vừa đô
thêm Cho rằng không có sự mất nhiệt lượng ra môi trường xung ,quanh Hãy tính số ca nước cần múc ở thùng thứ I và II để nước ở thùng III có nhiệt độ 60°C
Bài 3: (5 điểm)
Tỉnh cường độ dòng điện chạy qua dây AB Biết Rị = 3Ó, Rạ = 6O, Rạ = R¿ = 4O và
U =12V Điện trở đây AB và dây nối bằng không
Bài 4: (3 điểm)
Một viên bi chuyển động trên mặt bàn nằm ngang Hỏi phải đặt một gương phẳng làm thành với mặt bàn một góc bao nhiêu độ để khi viên bi chuyển động thẳng trên mặt bàn thì ảnh của nó chuyển động theo đường thẳng đứng
Dùng lực kế cân một vật trong không khí được 100N, trong nước được 80N Hỏi khi cân trong dâu (D = 0,8g /cmỶ ) thì lực kế chỉ bao nhiêu?
Hết
Trang 2DAP AN VA BIEU DIEM
MON VAT LY HSG LOP 9
Bài 1:
Gọi quãng đường AB = a
Thời gian xe chuyển động từ A dén B la 4, ==
Quảng đường xe đã đi là: S=2a — -
Thời gian từ lúc xe khởi hành từ A rồi lại trở về tới điểm A 1a
nị +nạ= số ca nước đã có săn 6 thing III
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 60°C
-n¡ ca nước có khối lượng là mị = nịm
Q¿ là nhiệt lượng hấp thu để tăng nhiệt độ từ 20°C đến 60°C
Q¡ =m¡c(60 — 20)= nịmc 40 (c: nhiệt dung riêng của nước)
-na ca nước có khôi lượng là mạ = nạm
Q» 1a nhiệt lượng tỏa ra đề hạ nhiệt độ từ 100°C đến 60°C
Q› = m;c (100 — 60) = n;mc 40
-{n; + nạ) ca nước có khối lượng m; = (n¡ + n:)m
Q; là nhiệt lượng hấp thu đề tăng nhiệt độ từ 40°C đến 60°C
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm 0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
Trang 3Vậy nêu múc ở thùng II: n ca thi phải múc ở thùng I: 3n ca và số ca nước có săn trong
Gia sử cường độ dòng điện qua dây có chiều như hình vẽ -
Gọi lọ là dòng điện qua day AB, vi Rap = 0 nén ta khong thé áp dụng định luật Ôm cho
đoạn AB, mà phải tính cường độ dòng điện qua các điện trở từ đó suy ra lạ Vì Rap = 0 ta
có thể chập điểm A với điểm B Mạch điện được mắc: [(R.⁄R¿) nt (Rz//R4)] 1,5 điểm
Vi R2 = 2R, nén I, = 2],
Vì R; = Ra nên Ïạ = l„= = LSA 0,25 điểm
Tại nút A dòng l¡ = 2A chạy đến nút, dong I; = 1,5A chạy khỏi nút nên dòng lạ chạy từ
Trang 4thì OA phải đối xứng đối với OA? qua gương G, nghĩa là qua OG 1,5 điểm
Nếu OA' lại vuông góc với OA thì vì OG là phân giác của góc O nên OG phải làm thành
Bài 5:
Lực đây Acsimet của nước vào vật là
Thể tích của vật bằng thé tích của nước bị vật chiếm chỗ Thê tích nước này có trọng
Lực đầy Acsimet của dầu vào vật bằng trọng lượng khối dầu có thể tích v
F; = 9,8N/kg x 0,8 kg/dmẺ x 2 dmẺ = 15,7N = 16N 1 điểm Vậy khi cân vật trong đầu thì lực kế chi
Trang 5SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/03/2009
Bai 1: (4 diém)
Ba người cùng đi xe dap tir A đến B với vận tốc không đổi Người thứ nhất và người thứ hai
xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng vị = 15 km/giờ và v2 = 18 km/giờ Người thứ ba xuất
phát sau hai người nói trên 20 phút Khoảng thời gian từ khi người thứ ba gặp người thứ nhất đến khi gặp người thứ hai là 2 giờ Tìm vận tốc của người thứ ba
Bài 2: (4 điểm)
Một thỏi nước đá khối lượng my = 300g ở - -10C
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100°C Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước: C¡ = 1800J/kg.K; C¿ = 42001/kg.K Nhiệt nóng chảy của
nước đá ở O°C là A = 3,4.1077/kg Nhiệt hóa hơi của nước ở 100C 1a L = 2,3 10Ê1/kg
b) Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào sô nhôm chứa nước ở 15°C sau khi cân bằng nhiệt người ta
thấy nước đá còn sót lại là 100g Tính lượng nước đã có trong sô lúc đầu Biết sô nhôm có khối lượng mạ = 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là Cạ = 8801/kg.K
Bài 3: (5 điểm)
Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai Cực của nguồn Trong đoạn mạch có một dây dẫn điện trở R, một biến trở và một ampe kế mắc nối tiếp Hiệu điện thế của
nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kẻ, biến trở con chạy có ghỉ (1006 - 2A)
a) Vẽ sơ đề mạch điện và nêu ý nghĩa những con số ghỉ trên biến trở
b) Biến trở này làm bằng dây nikêlin, điện trở suất = 0,4.10” ìm và đường kính tiết diện 0,3mm Tính chiều dài của dây làm biến trở
c) Di chuyển con chạy của biến trở, người ta thấy ampc kế chỉ trong khoảng từ 0,5A đến
1,5A Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R
Bằng cách vẽ hãy xác định hướng đi của tỉa sáng xuất phát từ S và phản xạ lần lượt trên Gị,
Gy rdi di qua điểm M cho trước
Hãy giải bài toán trong hai trường hợp: œ < 90° va 90° < a < 180° Va xét xem với œ„ § và M
cho trước thi điều kiện dé bài toán có nghiệm hình là gì?
Trang 6DAP AN VA BIEU DIEM MON VAT LY HSG LOP 9
Do nước đá không tan hết, nên nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là 0ÚC (0,5đ)
Nhiệt lượng toàn khối nước đá nhận được để tăng nhiệt độ đến 0°C:
Trang 7Số ghi 100 trên biến trở cho biết biến trở có điện trở lớn nhất là 100Q (0.258)
Số ghi 2A trên biễn trở cho biết cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở là2A (0,254)
b) Từ công thức tính điện trở Rˆ của biến trở ta có:
c) Goi U 1a hiéu dién thé cua nguồn
R„ là điện trở của biến trở
1 là cường độ dòng điên trong mạch
Ta có:
_ U
R+R,
với U và R không đổi thì khi cho con chạy ở vị trí M, R„ = 0, cường độ dòng điện có giá trị cực đại
Toye dai = 1,5A, ta c6:
Trang 8Bai 4: (3 diém)
Gọi P là trọng lượng của quả cầu
Fa là lực đây Acsimet
Số chỉ của lực kế là F = P - FA
Gọi thể tích quả cầu là V
đa là trọng lượng riêng của nước
dự là trọng lượng riêng của kim loại
Ta có:
Khi nhiệt độ tăng nước nở nhiều hơn kim loại nên dạ giảm nhiều hơn dụ
Do đó d„/dy giảm còn P không đổi
Vậy số chỉ của lực kế F sẽ tăng
(0,254) (0,254) (0,254) (0,254) (0,254) (0,254) (0,75đ)
(0,754)
Trang 9Bai 5: (4 diém)
Cách vẽ: Trong cả hai trường hợp 0.<90° va 90°<a.<180° ta déu lan lot lam nhw sau:
-Xác định ảnh 5; của Š¡ qua gương G› (0,25đ)
-Vẽ đường thắng S2M, đường này cắt gương G; tại H (0,25đ) -Vẽ đường thằng SH, đường thắng này cắt gương G tại I (0,25đ)
Trường hợp ngược lại, khi S2M không cắt gương G› ta sẽ không vẽ được tỉa sáng cần thiết (bài toán
không có nghiệm hình) Trường hợp này đi qua M chỉ có những tia sáng hoặc chỉ phản xạ một lần
trên gương G¡ hoặc chỉ phản xạ một lần trên gương Gạ (0,5đ)
Trang 10SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (không kế thời gian giao đề)
2
3 # `
Gia sử các vật 1,2,3,4 và 5 có khối lượng lần lượt là mạ, mạ, m:, mạ và ma Biệt rắng
mị = mạ = mạ =m và mạ = m; = 2m Tính đoạn AC, biêt đoạn AB = 10 cm Bỏ qua ma sat, khối lượng của thanh AC, của các ròng rọc và các dây treo
Bài 2:(4,5 điểm)
Hai bình cách nhiệt, bình I chứa 5 Kg nước ở 80 °C; bình II chứa 2 Kg nước ở 20°C Đầu tiên, rót một phần nước ở bình I sang bình II Sau khi nhiệt độ ở bỉnh H cân băng, người ta lại rót từ bình H sang bình I cùng một lượng nước như lân đâu Nhiệt độ cân băng của nước trong binh I 1a 76 °C
a/ Tính lượng nước đã rót mỗi lần
b/ Tính nhiệt độ cân bằng của bình H
Bài 3:(3 điểm)
Một người đi xe đạp trên một quãng đường với vận tộc trung bình 12 km/h Trén đoạn đường thứ nhất bằng 1/3 quãng đường đó, vận tốc của xe đạp là 14 kmưh Tính vận tốc của xe đạp trên đoạn đường còn lại
Bài 4:(5,5 điểm)
Một bếp điện có 2 dây điện trở Nếu sử dụng dây thứ nhật nước sẽ sôi trong khoảng
thời gian ti Nếu sử dụng dây thứ hai thì nước sẽ sôi trong khoảng thời gian ta (biệt nhiệt lượng của các dây tỏa ra cũng là nhiệt lượng nước hấp thụ)
a/ Nếu 2 dây được mắc nối tiếp nhau, thì nước sôi sau thời gian bao lâu?
b/ Nếu 2 dây được mắc song song nhau, thì nước sôi sau thời gian bao lâu?
Bài 5:(3 điểm)
Trên một cái móng dài 10 mét, rộng 40 cm, người ta muốn xây một bức tường dài
10 mét, rộng 22 cm áp suất tối đa mà nền đất chịu được là 40 000 N/ m2 Tinh chiều cao giới hạn của bức tường? Biết khối lượng riêng trung bình của bức tường là 1 200 kg/m}
Hét
Trang 11-DAP AN VA BIEU DIEM MON VAT LY HSG LOP 9
(0,5 ẩ) (0,5 a)
Do có một ròng rọc động và một ròng rọc cô định nên lực căng dáy tác đụng vào
Thanh AC xem như một đòn bẩy thì đầu C là điểm tua , luc dé AC là cánh tay đòn
của E, còn BC là cánh tay đòn của PÍ
theo qui tac can bang cua don bay, ta có:
Goi t; va t; là nhiệt độ ban đầu của nước trong bình l và bình lĩ
tý và tý là nhiệt độ cân bằng của nước trong bình I va binh II
x là lượng nước rót mỗi lần
a/ Sau khi rót nước lần 1 ta có phương trình cân bằng:
(0,5 d) (0,5 a) (0,5 đ)
(0,5 ä)
(0,5 a)
Trang 12
mm; (h -t')
m,(t, —t,)—m,(t, -t'1) Thay số vào ta được x = 0,4 kg
b/ thay x = 0,4 kg va cdc du kiện vào (1)
Bai 4 (5,5 diém)
a) Gọi điện trở của hai dây dan trong bép lan luot la R; va R2
Q là nhiệt lượng cung cấp để nước sôi
Ta có: Nhiệt lượng tỏa ra của bếp khi dùng điện trở R;:
Trang 13Gọi chiêu cao của tưởng là h
Khôi lượng của tường là m:
Áp suất trên không được lớn hơn 40 000 N/m Do đó áp suất tối ẩa của tường ứng
với chiu cao giới hạn của nó là:
Trang 14SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
a) Tính quãng đường AC và AB Biết rằng khi người đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì người
đi xe đạp đã đi được 3⁄4 quãng đường AC và cả hai người đến B cùng một lúc
b) Để gặp người đi bộ tại chỗ nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu?
Bài 2: (3 điểm)
Một cái kích thủy lực (con đội) có tiết diện pittông lớn gấp 80 lần tiết diện pittông nhỏ
a) Biết mỗi lần nén, pittông nhỏ đi xuống 8cm Tính khoảng di chuyên của pittông lớn
a/ Tính cường độ dòng điện qua " điện trở
b/ Tính hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở
c/ Người ta mắc thêm điện trở Rạ vào đoạn mạch nói trên sao cho cường độ dòng điện trong mạch tăng lên gấp 2 lần so với lúc trước Tính giá trị Rạ có thé mac duoc
Bai 5: (4,0 diém)
Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 2 bếp điện 220 — 600 W; 4 quạt điện 220V — 110W; 5 bóng đèn 220V — 100 W Trung bình mỗi ngày đèn dùng trong 6 giờ, quạt dùng trong 10 giờ và bếp dùng trong 3 gid
a) Tính cường độ dòng điện qua môi dụng cụ điện
b) Tính điện năng tiêu thụ trong tháng và số tiền phải trả biét 1 KWh điện giá 800 đồng Coi như một tháng có 30 ngày
Trang 15
Hét ; DAP AN VA BIEU DIEM |
MON VAT LY — HOC SINH GIOI VONG TINH LOP 9 NAM HỌC 2010-2011
4D: Quãng đường đi được của xe đạp trong 1h
CE: Quãng đường đi được của người đi bộ trong 2h
CF = FE: Quãng đường đi được của người đi bộ trong 1h
Trên quãng đường còn lại, hai người đi cùng một thời gian Ta có:
Quãng đường người ải bộ phải đi: CB — 10
Quãng đường người đi xe đạp phải di: CB — (7,5 — 5) = CB — 2,5 0.5
CB-10 _ CB-2,5 => CB =13,75km
5 15
b)
+ Dé gặp người đi bộ khi bắt đầu ngồi nghỉ thì người đi xe đạp phải đi quãng đường AE
trong thời gian 1h, tức là:
a) 6: diện tích pittông lớn; s: diện tích pittông nhỏ
H: đoạn di chuyển của pittông lớn khi pittông nhỏ di chuyển một đoạn A 0.5 Thể tích chất lỏng chuyển từ pittông nhỏ sang pittông lớn là không đổi Ta có: 0.5
H.S=hs = H =Š.h=-L.8=0,lem
S 80 1.0
Trang 16b) E: lực tác dụng lên pittông lớn; f: lực tác đụng lên pittông nhỏ Ta có:
Ap dung phuong trinh can bang nhiét:
Trang 17Vi hiệu điện thê không đổi, nên muôn cường độ dòng điện tăng lên gáp đôi thì điện trở tưc đương cũng phải giảm đi một nửa
g) Tính cường độ dòng điện qua mỗi dụng cụ:
cường độ dòng điện qua bêp:
Trang 18¡=8 „19 _ 1a > U 220 2 (0,5 điểm)
b)Điện năng tiêu thụ trong tháng và số tiền phải trả:
-Điện năng tiêu thụ trong tháng của 2 bêp: (P¡ = 600 W = 0,6 KW)
Trang 19SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THICHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2011-2012
(Đề thi này gôm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kê thời gian giao đề)
Ngày thi: 01/3/2012
Dé bai
Bài 1: (4 điểm)
Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B mắt thời gian 1 giờ, rồi lại đi từ B về A mất
1 giờ 30 phút Biết khoảng cách từ A đến B là 6 km; vận tốc của thuyền so với nước và vận tốc của nước so với bờ không đổi
a/Tính vận tốc của thuyền so với nước và vận tốc của nước so với bờ
b/ Muốn thời gian đi từ B trở về A cũng là 1 giờ thì vận tốc của thuyền so với nước
khi đó phải là bao nhiêu
Bài 2: (4 diễn)
Cho hệ như hình vẽ Biết AB bằng, 40 cm, AC bằng 30 cm, khối lượng vật thứ hai là
mạ bằng 3kg Tính khối lượng vật thứ nhất Biết hệ cân bằng, ma sát và khối lượng của dây không đáng kẻ
Bài 4: (3 điểm)
Có 4 đèn gồm: 1 đèn Ð, loại 120V — 40W; 1 đèn Ð; loại 120 — 40W; 2 đèn Ð; loại 120V — 50W Cân mắc như thế nào vào mạng điện có hiệu điện thế 240V để chúng sáng bình thường? ( kiểm nghiệm lại bằng phép tính) Vẽ sơ đồ mạch điện
Bai 5: (Sdiém)
6O, R¿= 3O, Uap = 24V Tính các ca ata £ ——>| A —>—] »—L BE — } >*——