1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ LUYỆN TÂP 1 VÀ 2 CÓ ĐÁP ÁN

6 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66 KB

Nội dung

ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP SỐ Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút (Đề gồm có câu)  Câu 1: Văn học (1đ) Nêu hai phẩm chất tiêu biểu nhân vật Vũ Nương truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ. Câu 2: Tiếng Việt (1đ) Kể tên phương châm hội thoại học. Câu 3: Nghị luận xã hội (3đ) Viết văn nghị luân ngắn nêu suy nghĩ em lòng tự trọng Câu 4: Nghị luận văn học (5đ) Phân tích đoạn thơ: CHỊ EM THÚY KIỀU( trích) Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn. Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm. Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương. Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại não nhân. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Văn học (1đ) (HS nêu đặc điểm sau, đặc điểm 0,5 điểm) - Hiếu thảo với mẹ chồng; - Tính thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Luôn giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hòa. - Khi tiễn chồng, nàng xin ngày mang theo hai chữ bình an. Luôn thủy chung thời gian chồng xa vắng… Câu 2: Tiếng Việt (1đ) HS nêu tên phương châm hội thoại học đạt điểm thiếu phương châm trừ 0,25 - Phương châm lượng - Phương châm chất - Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức - Phương châm lịch Câu 3: Nghị luận xã hội (3đ) Gợi ý: 1. Giải thích chứng minh nội dung ý kiến mà đề nêu ra: - Thế tự trọng? coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự mình. - Phân biệt tự trọng với tự ti tự cao : + Tự cao : Tự cho nhất, người mà coi thường người khác. + Tự ti : Tự cho hèn người. è hai tính cách khác với lòng tự trọng. - Lòng tự trọng có từ đâu? Lòng tự trọng hình thành phát triển suốt đời chúng ta. Những trải nghiệm thời thơ ấu đóng vai trò quan trọng việc hình thành nên lòng tự trọng. Khi lớn lên thành công hay thất bại, cách đối xử gia đình, bạn bè, thầy cô,…đều tác động trực tiếp góp phần hình thành nên lòng tự trọng người. - Vai trò lòng tự trọng sống : Lòng tự trọng nhân tố tất yếu sống bạn. biết tôn trọng thân, bạn cảm thấy tự tin, hạnh phúc vững tin vào mình. Không thế, động lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước gặt hái thành công. Chính lòng tự trọng nhân tố quan trọng tảng định hình thái độ lạc quan bạn sống. - Sự thiếu lòng tự trọng: Những trải nghiệm thời thơ ấu dẫn đến thiếu lòng tự trọng trẻ, bị trích gay gắt, tệ; bị la mắng đánh đập không quan tâm chăm sóc; bị người khác nhạo báng, chế giễu, đùa cợt,…sự thất bại học tập, thể thao yếu tố dẫn đến thái độ tiêu cực trẻ thân. Những người thiếu tự trọng, gặp thất bại sống dễ bi quan, chán nản, bất cần, hậu khiến họ trở nên mặc cảm với thân, tinh thần ngày sa sút,… 2. Bình luận mở rộng vấn đề: - Bài học rút cho thân: rèn giũa, luyện lòng tự trọng tình phức tạp diễn sống, học tập, công tác, - Tránh thiếu niềm tin, thiếu lòng tự trọng thân, đồng thời cố gắng tìm hiểu giúp đỡ bạn bè chung quanh ta vượt qua khó khăn, vững tin hướng phía trước,… Câu 3: Nghị luận văn học (5đ) Một số gợi ý để HS tham khảo: MỞ BÀI: - Giới thiệu đôi nét thi hào Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều  giới thiệu vị trí đoạn trích (có thể giới thiệu khái quát giá trị nghệ thuật chung Truyện Kiều  nghệ thuật tả người). - Nhận định khái quát bút pháp miêu tả nhân vật Thúy Kiều tác giả (Nghệ thuật miêu tả nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du: vừa mang nét cổ điển truyền thống vừa thể tính sáng tạo độc đáo. Qua đó, người đọc cảm nhận tình yêu thương người nhà thơ, đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến). THÂN BÀI: 1. Nhận xét kết cấu đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát hai chị em, bốn câu tiếp: miêu tả Thúy Vân, 16 câu lại: miêu tả Thúy Kiều)  Cấu trúc đoạn thơ thể tinh tế nhà thơ Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thúy Kiều phương pháp đòn bẩy: Vẻ đẹp Thúy Vân gợi tả trước, bốn câu, chủ yếu miêu tả ngoại hình; vẻ đẹp Thúy Kiều đặc tả sau làm bật nhan sắc, tài năng, tâm hồn nàng Kiều. Vân đẹp, Kiều đẹp bội phần. 2. Bút pháp ước lệ, tượng trưng cổ điển: + Cùng cách thức miêu tả Thúy vân, câu đầu nhà thơ tả khái quát đặc điểm chung nhân vật: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn.  Kiều “sắc sảo” trí tuệ, “mặn mà” nhan sắc. Điều chứng tỏ nàng trang giai nhân tài sắc vẹn toàn, có sức lôi hấp dẫn người khác. + Bốn câu thơ tiếp, nhà thơ mượn vẻ đẹp thiên nhiên (hoa, liễu, núi mùa xuân, nước mùa thu) để gợi tả chi tiết vẻ đẹp ngoại hình Thúy Kiều. Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh.  Tùy theo trí tưởng tượng người đọc vẻ đẹp nước mùa thu nét núi mùa xuân mà người hình dung vẻ đẹp tuyệt mĩ đôi mắt, gương mặt, dáng người nàng Kiều: long lanh, gợi cảm, mảnh mai, trẻ trung đầy sức sống… + Cuộc đời sóng gió, lênh đênh Thúy Kiều nhà thơ dự báo qua thái độ ghen ghét, đố kị thiên nhiên: “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” (khác với đời êm đềm, hạnh phúc Thúy Vân “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”). + Sau câu thơ tiếp gợi tả tài đạt đến mức lí tưởng Thúy Kiều theo quan niệm thẩm mĩ xã hội phong kiến: Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm. Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương. Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại não nhân.  Thúy kiều với tài cầm kì thi họa (đàn, cờ, thơ, họa) có đời. Đặc biệt khiếu đàn (nghề riêng) Kiều vượt lên người. Tiếng đàn Thúy Kiều tiếng lòng, mang hồn người. Cực tả tài đàn Thúy Kiều, Nguyễn Du muốn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ đa sầu, đa cảm, tài hoa mà bất hạnh (một thiên bạc mệnh).  Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thúy Kiều với thái độ ưu ái, trân trọng. Điều chứng tỏ lòng yêu thương nhà thơ dành cho người, dành cho đời. KẾT BÀI: Tóm tắt đánh giá nghệ thuật miêu tả nhân vật Thúy Kiều khẳng định giá trị nhân đạo sâu sắc đoạn trích (Qua bút pháp tả người độc đáo Nguyễn Du, hình ảnh Thúy Kiều lên thật ấn tượng với tính cách đẹp đẽ mà số phận long đong. Đoạn thơ thể cảm hứng nhân đạo sâu sắc tác giả: nhìn lí tưởng hóa, đề cao giá trị người phụ nữ xã hội phong kiến). ________________________________ ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP SỐ Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút (Đề gồm có câu)  Câu 1: Văn học (1đ) Chép lại dòng đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.(Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu 2: Tiếng việt (1đ) Xét phương châm hội thoại, nhân vật Mã Giám Sinh không tuân thủ phương châm hội thoại đoạn thơ sau? Vì sao? Gần miền có mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” Câu 3: Nghị luận xã hội (3đ) Viết văn ngắn suy nghĩ em ý kiến văn hào Lỗ Tấn: “Ước mơ sẵn có, có”. Câu 4: Nghị luận văn học (5đ) Cảm nghĩ truyện “Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ. GỢI Ý Câu 1: Văn học (1đ) Học sinh chép xác dòng thơ cho điểm (nếu sai lỗi tả từ ngữ trừ0,25 điểm) : Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa. Câu 2: Tiếng việt (1đ) Trong đoạn thơ, nhân vật Mã Giám Sinh không tuân thủ phương châm hội thoại sau (HS trả lời phương châm điểm) - Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc, nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe. - Phương châm lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu giao tiếp: Hỏi tên mà trả lời họ chức danh. - Phương châm chất: Mã Giám Sinh nói điều không thật (đã giới thiệu viễn khách, Mã lại nói huyện Lâm Thanh gần…) Câu 3: Nghị luận xã hội (3đ) HS cần nêu ý sau: - Giới thiệu vấn đề: Mỗi người có ước mơ cho - Ước mơ khái niệm trừu tượng thứ có sẵn sống người. - Con người cần phải biết ước mơ quan trọng không mơ ước mà phải biết hành động để biến ước mơ thành thực. - Trong đời người, có ước mơ thực ước mơ cách dễ dàng.(HS nêu vài dẫn chứng thực tế sách vở). - Mỗi cố gắng vươn lên, vượt lên để thực điều ao ước mình, dù nhỏ nhoi nữa. Câu 4: Nghị luận văn học (5đ) HS sở cảm nhận phẩm chất số phận nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội phong kiến. Có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhiều cách khác nhau, cần đáp ứng số ý sau: 1. Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương nhân vật Vũ Nương: - Nguyễn Dữ tác giả tiếng kỷ XVI, học rộng, tài cao làm quan năm sống ẩn dật nhiều trí thức đương thời. - Chuyện người gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện dân gian, số 20 truyện Truyền kỳ mạn lục - kiệt tác văn chương cổ, ca ngợi “thiên cổ kỳ bút”. - Vũ Nương nhân vật truyện. Đây người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh phải chịu số phận bi thảm. 2. Trình bày cảm nhận phẩm chất số phận nhân vật Vũ Nương: a. Là người có phẩm chất tốt đẹp: - Ngay từ đầu giới thiệu “tính thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”. - Là vợ đảm đang, biết giữ gìn khuôn phép, lòng chung thủy với chồng (thể cư xử khéo léo để gia đình không lâm vào cảnh thất hòa, dù người chống có tính đa nghi; lời dặn dò ân tình, đằm thắm tiễn chồng lính; chung thủy chờ chồng “cách biệt ba năm giữ gìn tiết”). - Là người mẹ hiền, dâu thảo: vừa nuôi dạy thơ vừa làm tròn phận nàng dâu (chăm sóc, thuốc thang mẹ chồng đau ốm, ma chay chu tất bà qua đời). b. Là người có số phận bất hạnh: - Nạn nhân chế độ nam quyền, chiến tranh phong kiến phi nghĩa: hôn nhân nàng không xuất phát từ tình yêu; phải đằng đẵng chờ chồng chồng chiến trận. - Bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy lời nói ngây thơ trẻ (chú ý lời thoại Vũ Nương: cố phân trần với chồng, biện bạch cho mà không được, đau khổ tuyệt vọng bị chồng mắng nhiếc, đánh đuổi đi, bị dồn vào bước đường cùng: phải tự bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự). - Đoạn kết truyện mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu) không làm mờ bi kịch Vũ Nương: nàng trở dương sống bên cạnh chồng nữa. 3. Từ nhân vật Vũ Nương, khái quát lên phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội phong kiến: - Nguyễn Dữ đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác để làm bật lên phẩm chất bất hạnh nàng. Cách dẫn dắt tình tiết sinh động, hấp dẫn, đan xen yếu tố kỳ ảo với yếu tố thực khiến cho nhân vật vừa mang đặc điểm nhân vật thể loại truyền kì vừa gắn với đời thực. - Vũ Nương người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực người phụ nữ xã hội phong kiến. Lẽ nàng phải hưởng hạnh phúc trọn vẹn lại phải chết oan uổng, đau đớn. Phẩm chất số phận bi thảm nàng gợi phẩm chất tốt đẹp số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến xưa kia. - Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói thông cảm, bênh vực người phụ nữ đồng thời phản ánh, tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo. . ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP SỐ 1 Môn: Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 12 0 phút (Đề gồm có 4 câu)    Câu 1: Văn học (1 ) Nêu hai phẩm chất tiêu biểu của nhân. đề cao giá trị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến). ________________________________ ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP SỐ 2 Môn: Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 12 0 phút (Đề gồm có 4 câu)    Câu 1: . (3đ) Gợi ý: 1. Giải thích và chứng minh nội dung ý kiến mà đề bài nêu ra: - Thế nào là tự trọng? coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình. - Phân biệt tự trọng với tự ti và tự cao :

Ngày đăng: 11/09/2015, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w