1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tinh yeu va thu han

26 948 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

- Không phát ngôn đơn tuyến, một chiều mà trong độc thoại cũng xuất hiện tính đối thoại b/ 10 lời thoại cuối : - Mang hình thức đối thoại, hướng vào nhau, nói cho nhau nghe - Tính chất

Trang 1

(Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et)

Sếch-xpiaNgữ văn 11 – tập 1

SVTH: Nguyễn Thị Giang

Trang 2

CẤU TRÚC BÀI DẠY

I TÌM HIỂU CHUNG

1/ Thời đại phục hưng

2/ Tác giả Sếch-xpia

3/ Tác phẩm “Rô-mê-ô và Giu-li-et”

4/ Đoạn trích “tình yêu và thù hận”

II ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM

1/ Hình thức các lời thoại

2/ Tâm hồn say đắm của Rô-mê-ô

3/ Tâm trạng của Giu-li-et

III TỔNG KẾT

1/ Nội dung

2/ Nghệ thuật

Trang 3

THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

- Phong trào phục hưng xuất hiện từ thế kỉ XV, XVI ở Châu Âu.

- Đây là một thời đại mới với những chuyển biến cách mạng lớn lao, làm rạn nứt các thàh luỹ phong kiến và giáo hội Châu Aâu, đề cao chủ nghĩa nhân văn

- Các tác giả tiêu biểu : Lêônađơ Vanh Xi, Côpecnic, Sếch-xpia, Đăng- tơ…

văn hoá phục hưng là một nền văn hoá rực rỡ của loài người

em biết gì về phong trào văn hoá

phục hưng ở Châu Âu?

Trang 4

CÔPECNIC RABƠLE

HOẠ PHẨM CỦA LÊÔNA ĐƠ VANH XI

Trang 5

- Uy-li-am Sếch-xpia (1564-1616)

- Là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời hục hưng

- Để lại 37 vở kịch: kịch lịch sử, bi kich, hài kịch

Trang 6

RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ET

Xuất xứ:

- viết vào khoảng những năm 1594-1595

- Gồm 5 hồi bằng thơ xen lẫn văn xuôi

- Dựa trên câu chuyện có thực tại Vê-rô-na (Italia).

Em hãy nêu những hiểu biết của mình về

tác phẩm “Rô-mê-ô và Giu-li-et”

Học sinh đọc tóm tắt tác phẩm

Trang 7

ĐOẠN TRÍCH

Vị trí : lớp 2, hồi II: cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-et ở

vườn nhà Ca-piu-let.

Đọc phân vai

Bố cục : 2 phần

Phần 1: 6 lời thoại đầu: diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-et

Phần 2: 10 lời thoại còn lại: khẳng định tình yêu vựơt lên trên thù hận

Trang 8

ĐỌC PHÂN VAI

Rô-mê-o â: giọng say đắm, tình tứ

Giu-li-et : giọng băn khoăn, lo lắng

Trang 9

1 HÌNH THỨC CÁC LỜI THOẠI

a/ 6 lời thoại đầu

- Về mắt hình thức là các độc thoại

- Về bản chất: là các độc thoại nội tâm chứa đựng cảm xúc yêu thương chân thành, đằm thắm.

- Không phát ngôn đơn tuyến, một chiều mà trong độc thoại cũng xuất hiện tính đối thoại

b/ 10 lời thoại cuối :

- Mang hình thức đối thoại, hướng vào nhau, nói cho nhau nghe

- Tính chất hỏi đáp, đối đáp xuất hiện

Em có nhận xét gì về 6 lời thoại đầu?

Theo em 10 lời thoại cuối có gì khác

Với 6 lời thoại đầu?

Trang 11

Khung cảnh thiên nhiên :

- Bối cảnh đêm khuya- trăng sáng Màn đêm thanh vắng với vầng trăng trên trời cao tạo ra chiều sâu cho sự bộc lộ tình cảm của đôi tình nhân

- Thiên nhiên là thiên nhiên hoà hợp, đồng tình, trân trọng và chở che.

- Bối cảnh làm đẹp thêm những suy nghĩ đắm say của Rô-mê-ô.

Trang 12

2 TÂM HỒN SAY ĐẮM CỦA

RÔ-MÊ-Ô

Rô-mê-ô chấp nhận sự liều lĩnh có thể ảnh hưởng đến tính mạng

Rô-mê-ô so sánh:

Giu-li-et như mặt trời lúc rạng đông: rực rỡ, tươi tắn khiến

cho mặt trăng thành héo hon, nhợt nhạt

Đôi mắt : “hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời”

khẳng định vẻ đẹp của đôi mắt “rọi khắp không gian một

làn ánh sáng tưng bừng”

Đôi gò má: làm cho các vì tinh tú phải hổ ngươi Aùnh sáng ban ngày

Giu-li-et hiện ra dưới con mắt của Rô-mê-ô như “nàng tiên

lộng lẫy”, “đang toả ánh hào quang”, “như sứ già nhà trới có cánh

Trang 13

Rô-mê-ô hoàn toàn choáng ngợp trước vẻ đẹp của Giu-li-etkhát vọng yêu đương hết sức mãnh liệt,

khao khát gần gũi

tất cả đều thể hiện cảm xúc của một người đang yêu Một tình yêu chân thành, không vụ lợi và cũng rất hồn nhiên.

2 TÂM HỒN SAY ĐẮM CỦA

Trang 14

Khi đối thoại với Giu-li-et

- chàng đồng ý từ bỏ tên họ của mình

- Chàng chỉ sợ Giu-li-et nhìn chàng bằng ánh mắt lạnh lùng.

- Tình yêu đã giúp chàng : + Vượt qua bức tường nhà Ca-piu-let + Vượt qua mối hân thù giữa hai dòng họ

Trang 15

Em có nhận xét

gì về nhân vật Rô-mê-ô?

Trang 16

Độc thoại

“ Ôâi chao !”

 cảm xúc dồn nén không thể thổ lộ ra thành lời

Tiếng thở dài mang dáng vẻ lo âu:

+ Mối hận thù giữa hai dòng họ + Băn khoăn không biết Rô-mê-ô có yêu nàng thật không

3 TÂM TRẠNG CỦA GIU-LI-ET

Theo em từ “ôi chao!” nhằm thể hiện tâm trạng gì ở Giu-li-et?

Trang 17

Lời thoại 4 và 6:

- Cách thổ lộ tình yêu hồn nhiên, trong trắng, bất chấp cả hận thù

- Giu-li-et nhận thức được “chỉ có tên họ chàng là thù địch với em thôi”

Giu-li-et không có sự lựa chọn nào khác, nàng đã chấp nhận tình yêu-một tình yêu cháy bỏng.

3 TÂM TRẠNG CỦA GIU-LI-ET

Qua lời thoại 4 và 6, em có nhận xét gì

về tình yêu của Giu-li-et?

Trang 18

Khi đối thoại với Rô-mê-ô

- Nàng bất ngờ khi có người nhìn mình và nghe mình thổ lộ

- Chỉ nghe tiếng đã nhận ra Rô-mê-ô

- Giu-li-et nhắc đến dòng họ Môn-ta-ghiu

Mối thù hận của hai dòng họ vẫn ám ảnh trái tim nàng

Mối hận thù vẫn gây ra trước số phận của họ

3 TÂM TRẠNG CỦA GIU-LI-ET

Theo em tại sao khi gặp Rô-mê-ô, Giu-li-et lại nhắc đến dòng họ

Môn-ta-ghiu?

Trang 19

Giu-li-et nghĩ đến dòng họ mình lo lắng tràn đầy tình yêu thương dành cho Rô-mê-ô

Giu-li-et hiểu được tình yêu của Rô-mê-ô giải toả mối băn khoăn

Bức tường thù hận được dỡ bỏ chấp nhân tình yêu

Trang 20

Tóm lại :

- Diễn biến nội tâm phức tạp: băn khoăn, lo lắng

- Có suy nghĩ chín chắn

- Yêu say đắm, bất chấp cả thù hận

Trang 21

Tiểu kết:

- Như vậy tình yêu và hận thù đã được giải quyết

- Đối thoại nhưng không đối lập tính cách, giữa họ là tình yêu nồng nàn, đắm say và dũng cãm

- Tình yêu của họ là tình yêu bất chấp hận thù

mối tình trong trắng, đoan trang, tình yêu tự do không ép buộc

Trang 22

1 NỘI DUNG

Đoạn trích ca ngợi tình yêu chân chính của con người:

 Tình yêu diễn ra trên cái nền hận thù mà không có thù hận

 Tình yêu không chỉ đẹïp mà còn dũng cảm

 Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-et là tình yêu bất chấp hận thù

Giá trị nhân văn cao cả: khẳng định giá trị con người

Trang 23

Tính kịch:

- Có mâu thuẫn

- Mâu thuẫn phát triển: nảy sinh- cao trào- cởi nút

Miêu tả thiên nhiên phù hợp với tâm trạng

Lời độc thoại xen lẫn đối thoại

Trang 24

CỦNG CỐ

Học sinh trả lời câu hỏi :

1.Tâm hồn say đắm của Rô-mê-ô được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?

2 Tâm trạng của Giu-li-et được bộc lộ như thế nào?

3 Em có nhân xét gì về tình yêu giữa Rô-mê-ô và giu-li-et?

Trang 25

DẶN DÒ

Trả lời câu hỏi củng cố và học thuộc

Xem lại các kiến thức về văn học để chuẩn bị cho bài ôn tập.

Trang 26

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC MẾN CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Ngày đăng: 10/09/2015, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w