Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,76 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Định nghĩa môi trường tài nguyên thiên nhiên gì? Câu 2: Vai trò môi trường tài nguyên thiên nhiên? Tiêt 23-Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Nội dung học 1. Môi trường tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm b. Vai trò 2. Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm Quan sát hình ảnh nhận xét THẢO LUẬN NHÓM (3’) Nhóm 1,3: Nêu hành vi làm ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? Nhóm 2,4: Nêu tác hại hành vi môi trường tài nguyên thiên nhiên? - Các hành vi làm ô nhiễm môi trường tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt: + Vứt rác bừa bãi + Đổ nước thải công nghiệp chưa qua xử lí vào nguồn nước. + Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không cách. + Chặt, phá rừng bừa bãi. +Dùng thuốc nổ, chất hóa học, đánh bắt cá. - Tác hại: + Gây cân sinh thái, môi trường bị suy thoái. + Lũ, lụt, mưa, bão, hạn hán ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người. Xả nước thải chưa qua xử lí Đốt rừng, phá rừng Xả rác bừa bãi TÁC HẠI LỤT BÃO MÔI TRƯỜNG SỐNG BỊ Ô NHIỄM HẠN HÁN Một số hình ảnh xả nước thải công ty Vedan xuống sông Thị Vải Thực trạng môi trường địa phương Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Nội dung học 1. Môi trường tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm b. Vai trò 2. Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm Xem tình trả lời câu hỏi Câu 1: Em có nhận xét lời nói người mẹ tình trên? Câu 2: Nếu em bạn học sinh em làm để bảo vệ môi trường? Điều 8( mục 2) luật giao thông đường bộ: Các hành vi bị nghiêm cấm Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm sử dụng trái phép đất đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép làm sai lệch công trình đường bộ. Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Nội dung học 1. Môi trường tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm b. Vai trò 2. Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm b. Trách nhiệm c. Biên pháp: NHỮNG VIỆC LÀM GÓP PHẦN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Môt số quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều 7( Luật bảo vệ môi trường 2005) Những hành vi bị nghiêm cấm 1. Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. 2. Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật. 3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định. 4. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường. 5. Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước. 6. Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào không khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hoá vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép. Điều 7( Luật bảo vệ môi trường 2005) Những hành vi bị nghiêm cấm 7. Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép. 8. Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường. 9. Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức. 10. Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép. 11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép. 12. Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên. 13. Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường. 14. Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người. 15. Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường. 16. Các hành vi bị nghiêm cấm khác bảo vệ môi trường theo quy định II/ Luyện tập Bài tập a/46:. Xác định hành vi vi phạm hành vi góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên a. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học nơi ở. b. Xây dựng quy định bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước bảo vệ động vật quý, hiếm. c. Khai thác nước ngầm bừa bãi. d. Sử dụng phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật vượt mức quy định. e. Nghiên cứu, xây dựng phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt. Bài tập c/46: Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước lựa chọn ba phương án. Theo em, nên chọn phương án nào? a. Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua vấn đề môi trường, tiết kiệm triệt để sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. b. Sử dụng công nghệ tiên tiến đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. c. Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng). TRÒ CHƠI Ô CHỮ T R Ừ N G Ê N T S Ô N G H Ồ T H A N Đ Á Đ Ộ N H I X N H À M Á G V Ậ C Á T Â Y D Ự N G Y Câu Câu Câu Câu Câu 8: 7: 2: 5: 1: 4: 6: Cái Hệ Gạch, Lũ Gấu, Loại Đây thống lụt, gọi hươu, khoáng cát, làhạn nguồn xử đáhán Lá lý nai gọi sản nước phôi thức gọi chung chung xanh thải ăn khai làchủ gì? Câu 3: Nơi cung cấp nước thác người chủđánh yếu đặt tráicon bắt gì? ởởđất? đâu? Quảng nhiều Ninh? nhất? yếu cho ngươi? A I Bác Hồ trồng chăm sóc HÃY HÀNH ĐỘNG VÌ MỘT THẾ GIỚI XANH, SẠCH, ĐẸP! 5. Dặn dò: - Học thuộc nội dung học. - Làm tập c, d ( 46,47). - Chuẩn bị trước 15: Sưu tầm tranh, ảnh di sản văn hóa. [...]...Thực trạng môi trường ở địa phương Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Nội dung bài học 1 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên a Khái niệm b Vai trò 2 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên a Khái niệm Xem tình huống và trả lời câu hỏi Câu 1: Em có nhận xét gì về lời nói của người mẹ trong tình huống trên? Câu 2: Nếu em là bạn học sinh đó em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? Điều... đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Nội dung bài học 1 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên a Khái niệm b Vai trò 2 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên a Khái niệm b Trách... môi trường theo quy định II/ Luyện tập Bài tập a/46: Xác định đúng các hành vi vi phạm và các hành vi góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên a Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở b Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm c Khai thác nước ngầm bừa bãi d Sử dụng phân bón hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định e... động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với sức khỏe và tính mạng con người 15 Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường 16 Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi trường. .. Biên pháp: NHỮNG VIỆC LÀM GÓP PHẦN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Môt số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Điều 7( Luật bảo vệ môi trường 2005) Những hành vi bị nghiêm cấm 1 Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác 2 Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp... thải và chất nguy hại khác không đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường 5 Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước 6 Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép Điều 7( Luật bảo vệ môi trường. .. chuẩn môi trường 9 Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức 10 Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép 12 Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên. .. sinh hoạt Bài tập c/46: Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa ba phương án Theo em, nên chọn phương án nào? a Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm b Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn c Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công... Lásảnchung khai cung đá thácyếu cho con nhiều Ninh? người đánh bắt ngươi? chủ yếu gì? đặt ởđất? tráiở đâu? nhất? Quảng A I Bác Hồ trồng và chăm sóc cây HÃY HÀNH ĐỘNG VÌ MỘT THẾ GIỚI XANH, SẠCH, ĐẸP! 5 Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập c, d ( 46,47) - Chuẩn bị trước bài 15: Sưu tầm tranh, ảnh về các di sản văn hóa . bộ. Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Nội dung bài học 1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm b. Vai trò 2. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên a trạng môi trường ở địa phương Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Nội dung bài học 1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm b. Vai trò 2. Bảo vệ môi trường và tài. TRA BÀI CŨ Câu 1: Định nghĩa môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Câu 2: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Tiêt 23 -Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.