1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Tiểu Luận Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

94 3,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 47,47 MB

Nội dung

Đây là bài báo cáo tiểu luận chi tiết về vấn đề quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin về nên văn hóa XHCN. Có thể dùng để làm bào thuyết trình, báo cáo. Làm bài giảng trên lớp......Những nội dung được chọn lọc kỹ càng và hiệu ứng, hình ảnh đẹp mắt sẽ làm người xem thích thú hơn.Xin cảm ơn

Trang 1

Báo Cáo Tiểu Luận

Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin

Về Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

Nhóm 1

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2

Ký hiệu nhóm học phần: 13

Trang 2

Tóm tắt báo cáo tiểu luận

I Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nền

văn hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

1 Khái niệm, tính chất và đặc trưng

2 Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa

Xã Hội Chủ Nghĩa

3 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

Trang 3

Tóm tắt báo cáo tiểu luận

II Vấn đề văn hóa ở VN

Trang 4

Tóm tắt báo cáo tiểu luận

III Toàn cầu hóa và những tác động của nó

1 Tác động của toàn cầu hóa đối với văn hóa VN

2 Tác động của toàn cầu hóa đối với con người VN

3 Kết luận

Trang 5

Tóm tắt báo cáo tiểu luận

IV Tổng Kết

Trang 7

Nội Dung Báo Cáo

I Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về

nền văn hóa XHCN

1 Các khái niệm

Trang 8

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin

về nền văn hóa XHCN

- Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao

động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển

xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.

Trang 9

Các Khái Niệm

Văn hoá vật chất:

=> là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất.

Trang 10

Văn hoá tinh thần

=>là tổng thể các tư tưởng, lý luận

và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người.

Các Khái Niệm

Trang 11

Nền văn hóa XHCN

được hiểu như thế nào?

Trang 12

Các Khái Niệm

Là nền văn hoá được xây dựng và phát triển trên nền tảng

hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do ĐCS lãnh đạo nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hoá.

nào?

Trang 13

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Trang 14

Tính giai cấp của văn hoá:

=> Trong xã hội có giai cấp, phương thức sản xuất tinh thần, văn hoá không thể không phản ánh và không bị chi phối bởi phương thức sản xuất vật chất Điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi xã hội.

Tính chất của văn hóa

Trang 15

Tính kế thừa của văn hoá:

=> Một nền kinh tế lành mạnh được xây dựng trên nguyên tắc công bằng là điều kiện để xây dựng một nền văn hoá tinh thần lành mạnh và ngược lại.

=> Một nền chính trị phản động không thể tạo

ra nền văn hoá tiến bộ mặc dù trong các chế độ

chính trị lỗi thời, phản động vẫn xuất hiện những tác phẩm tiến bộ.

Tính chất của văn hóa

Trang 16

Những đặc

trưng của

nền

văn

hóa

XHCN

Trang 17

Đặc trưng của nền văn hóa

XHCN

Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là nội dung cốt lõi, giữ trò chủ đạo, quyết định phương hướng phát triển nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

=>Phản ánh bản chất giai cấp công nhân.

Trang 18

Đặc trưng của nền văn hóa

XHCN

Nền văn hoá xã hội chủ nghĩa là nền văn hoá có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc

=> Thể hiện mục đích và động lực nội tại của quá trình xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa, quá trình xây dựng xã hội mới.

Trang 19

Đặc trưng của nền văn hóa

XHCN

Trang 20

Tính tất yếu của việc xây dựng

nền văn hóa XHCN

Trang 21

Tính tất yếu của việc xây dựng

để lại, nhằm giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng

tư tưởng, ý thức của xã hội cũ lạc hậu, nên xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa là tất yếu.

Mặt khác, để quần chúng nhân dân thực sự trở thành chủ thể sản xuất

và tiêu dùng, sáng tạo và hưởng thụ văn hoá tinh thần thì việc xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa còn là một yêu cầu bức thiết.

Nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt văn hoá, nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân lao động Tất yếu phải xây dựng nền văn hoá

xã hội chủ nghĩa.

Xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hoá vừa là mục tiêu, vừa

là động lực của quá trình xây dựng CNXH nên xây dựng nền văn hoá XHCN là tất yếu.

Trang 22

3 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin

về nền văn hóa XHCN

Sự phát triển của xã hội

Trang 23

Nội dung xây dựng nền văn hóa

Xã Hội Chủ Nghĩa

- Cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ tri thức của xã hội mới.

- Xây dựng con người mới phát triển toàn diện.

- Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa.

- Xây dựng gia đình văn hoá xã hội chủ nghĩa.

Trang 24

Phương thức xây dựng nền văn hóa

Xã Hội Chủ Nghĩa

- Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của

hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội.

- Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động văn hoá

Trang 25

- Xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa phải theo phương thức kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hoá với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hoá nhân loại.

- Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động văn hoá và sáng tạo văn hoá.

Phương thức xây dựng nền văn hóa

Xã Hội Chủ Nghĩa

Trang 27

Nội Dung Báo Cáo

II Vấn đề văn hoá ở Việt Nam

1 Sự hình thành văn hoá VN

Trang 28

Sự hình thành văn hoá VN

Sự hình thành văn hóa Việt Nam có thể

được chia làm ba giai đoạn lớn :

1- Thời kỳ văn hóa tiền sử độc lập

2- Thời kỳ văn hóa giao điểm Ấn Trung

3- Thời kỳ tiếp xúc với văn minh phương Tây

Trang 29

Tạng Thiên đi về phía

Ðông Nam, tới Ðông

Trang 30

Sự hình thành văn hoá VN

1- Thời kỳ văn hóa tiền sử độc lập:

Hình thành văn hóa Việt:

Sự xuất hiện của nghề nông lúa nước đã tạo nên nền Văn hóa Việt thời kỳ đầu: Tập tục cúng cơm mới, cúng nếp mới đã hình thành từ đây ( ăn cơm mới nói chuyện cũ;

Cơm tẻ là mẹ ruột; có thực mới vực được tạo ).

Sự ra đời và sáp nhập

của 2 nhà nước sơ khai

Văn Lang - Âu Lạc đã

đánh dấu cho sự phát

triển của nền văn hóa

Việt.

Trang 31

Sự hình thành văn hoá VN

2- Thời kỳ văn hóa giao điểm Ấn Trung

Giao lưu sâu sắc với văn hóa

Ấn Ðộ: phương pháp canh tác,

thiên văn lịch pháp, y học đặc

biệt là đạo Phật do các nhà sư Ấn

tháp tùng theo thuyền buôn và ở

lại giao chỉ truyền đạo : tục lệ đốt

hương, trầm thờ cúng, sùng bái

hoa sen và đặt biệt là từ Bụt xuất

hiện trong đời sống.

Ðây là cột mốc quyết định

hình thành trung tâm văn hóa Luy

Lâu, cái nôi của văn hóa Việt Nam

Trang 32

Giao lưu văn hóa Trung Quốc:

Sự hình thành văn hoá VN

2- Thời kỳ văn hóa giao điểm Ấn Trung

Thời kỳ Bắc thuộc chịu ảnh

hưởng của văn hóa Trung Hoa :

Từ năm 111, Giao Chỉ, là

nước Nam Việt của nhà Triệu, trở

thành Giao Châu ( một huyện của nhà

Hán ), xuất hiện canh tác, cưới hỏi,

tang ma đây là thời kỳ nước ta gọi là

Giao Chỉ Bộ Chữ Hán được dạy rộng

rãi trong tầng lớp trí thức và bắt đầu

thuật chiến tranh giữ nước của các

anh hùng dân tộc : Ngô Quyền, Lê

Ðại Hành, Lý Thường Kiệt, Trần

Hưng Ðạo, Lê Lợi, Quang Trung

Trang 33

Sự hình thành văn hoá VN

3- Thời kỳ tiếp xúc với văn minh phương Tây

Thời kỳ văn hóa Ðại Nam :

Ðánh dấu bằng sự phục hồi

Nho giáo và sự giao lưu với

văn hóa phương Tây

Là thời kỳ Gia Long Thống

Nhất đất nước nhưng phải trả

một cái giá rất đắc trước sự

xâm lược ồ ạt của văn hóa

Trang 34

Sự hình thành văn hoá VN

3- Thời kỳ tiếp xúc với văn minh phương Tây

Thời kỳ văn hóa

Giao lưu rộng rãi

với các nước trên

thế giới

Trang 35

2 Thực trạng nền văn hóa VN trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Những vấn đề về văn hoá VN

Thực trạng nền văn hoá

VN được biểu hiện như thế nào? Những mặt nào làm chưa được và vì sao?

Trang 36

 Song song với việc phát triển và tăng trưởng kinh tế, Đảng

Văn hóa giáo dục Văn hóa văn nghệ Văn hóa đời sống

Thực trạng nền văn hoá VN

Trang 37

TỰU

Trang 38

Thành tựu đạt được

- Tư tưởng, đạo đức lối sống: Thế hệ trẻ ngày càng phát huy được tính năng động và tích cực trong việc tiếp thu tri thức mới để lập thân, lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Giáo dục- Khoa học: thu được những thành tựu quan trọng, nâng cao dân trí, trình độ học vấn làm tăng thêm sinh mạnh nội sinh cho đất nước.

Trang 39

- Văn học - Nghệ thuật: các hoạt động sáng tạo nghệ thuật có bước phát triển mới

- Thông tin đại chúng: ngày càng phát huy được vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa và tinh thần của xã hội.

Thành tựu đạt được

- Giao lưu văn hóa với nước ngoài: từng bước được mở rộng, tiếp thu những thành tựu văn hóa của nhân loại và giới thiệu với các nước những giá trị tốt đẹp và văn hóa độc đáo của Việt Nam.

Trang 40

HẠN CHẾ

HẠN C HẾ

HẠ

N C HẾ

Trang 41

sách nhiễu nhân dân,…

- Giáo dục và đào tạo: suy thoái đạo

lí trong quan hệ thầy trò, bạn bè,

bạo lực, lối sống thiếu lý tưởng, ăn chơi, nghiện ma túy,…ở một bộ

phận học sinh - sinh viên.

Trang 42

Những mặt hạn chế

- Đời sống văn hóa - nghệ thuật: nảy sinh khuynh hướng phủ

nhận thành tựu văn hóa cách mạng và kháng chiến, đối lập

nghệ thuật và chính trị,….

- Thông tin đại chúng: nhiều trường hợp lạm dụng quảng cáo

để thu lợi, nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp gây tác động xấu đến dư luận xã hội.

- Giao lưu văn hóa: Nhiều văn hóa phẩm đồi

trụy và phản động xâm nhập vào nước ta còn

quá lớn.

Trang 43

Đời sống văn hóa bị lai căng do hội nhập

Hình ảnh áo dài duyên dáng Việt Nam đã bị Tây hóa

Những mặt hạn chế

Trang 44

Có những giá trị tinh thần bị biến dạng, mai một

Nhà dài của dân tộc Ê –đê và một số dân tộc Tây Nguyên đang đứng trước nguy cơ

“xóa sổ

Những mặt hạn chế

Trang 45

Cồng chiêng Tây Nguyên Ca Trù (hát Xẩm)

Những mặt hạn chế

Trang 46

Một số quan điểm lạc hậu vẫn còn tồn tại

• Một số dân tộc ít người hiện vẫn còn duy trì dai dẳng nhiều luật tục lạc hậu như cách phân xử đúng-sai bằng lặn nước, đổ chì nóng vào lòng bàn tay

• Vẫn không ít người vẫn còn mê tín dị đoan, bói toán

Những mặt hạn chế

Trang 47

Một số tệ nạn không thể ngăn chặn được

Các tệ nạn :cờ bạc, ma túy, mại dâm

ảnh

Những mặt hạn chế

Trang 48

• Bạo lực gia đình, học đường…

• Theo thống kê của Tòa án Nhân

dân tỉnh, trung bình một năm trong

toàn tỉnh có tới trên dưới 100 vụ ly

hôn có nguyên nhân do bạo lực

gia đình Cũng theo số liệu thống

kê của bệnh viện Đa khoa tỉnh, có

hơn 27% phụ nữ bị ngược đãi

nhập viện, hơn 10% điều trị y khoa

nghiêm trọng hằng năm do

nguyên nhân bạo lực gia đình

• Cưỡng bức thân thể, tâm lý, tình

cảm,tình dục,tài chính vẫn còn

khá phổ biến

Những mặt hạn chế

Trang 49

Một số thanh niên có lối sống tiêu cực:

• hành vi tiêu cực trong thi cử

• quan hệ tình dục phóng túng,

• ham mê văn hoá phẩm đồi truỵ

• đua đòi chạy theo lối sống thực dụng…

Những mặt hạn chế

Trang 51

Một số hình ảnh về VHVN

Hát quan họ Múa chăm pa

Trang 52

Văn hóa áo dài

Tò he

Một số hình ảnh về VHVN

Trang 53

 Với vị trí chiến lược của khu vực và châu lục, Việt Nam bị nhiều thế lực tranh chấp và thường diễn ra những cuộc chiến tranh kéo dài Trong chiến tranh, văn hoá vẫn có thể phát triển nhưng không thuận lợi như trong điều kiện hoà bình

 Ở Việt Nam, nhiều di sản văn hoá bị chiến tranh, thiên tai tàn phá chỉ còn lại những phế tích Cho đến nay, chúng ta chưa có điều kiện khôi phục lại đầy đủ diện mạo văn hoá Việt Nam

Những vấn đề đặt ra

Trang 54

 Cách mạng văn hoá muốn hoàn thành phải có Đảng lãnh đạo.

 Cách mạng văn hoá phải đi sau cách mạng

chính trị.

 Cách mạng văn hoá Việt Nam phải dựa vào

cách mạng dân tộc giải phóng mới có điều

kiện phát triển.

Quan điểm của Đảng về VHVN

Trang 55

PHƯƠNG

HƯỚNG

GIẢI PHÁP

MỤC

TIÊU

Trang 56

Phương hướng và mục tiêu

Trang 57

• Dân tộc hoá: Chống mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa khiến cho văn hoá Việt Nam phát triển độc lập.

• Khoa học hoá: chống lại tất cả những cái gì làm cho văn hoá trái với khoa học, phản tiến bộ.

• Đại chúng hoá: chống mọi chủ trương hành động làm cho văn hoá phản lại đông đảo công chúng Muốn cho ba nguyên tắc trên đây thắng, phải kịch liệt chống những xu hướng văn hoá bảo thủ,

bi quan, thần bí duy tâm.

Phương hướng và mục tiêu

Trang 58

Giải pháp đưa ra là

gì?

Trang 59

Nâng cao nhận thức về vị trí lẫn vai trò của văn

hóa, xây dựng và phát triển văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển , mang tầm chiến lược lâu dài, phát huy nguồn lực con người – nguồn nội lực lớn nhất và quyết

định nhất của đất nước ta để phát triển kinh tế – xã hội bền vững, phát huy các tài năng văn hóa nghệ

thuật; trong việc nâng cao mức hưởng thụ và năng lực sáng tạo văn hóa của nhân dân.

Giải Pháp

Trang 60

Tăng cường nâng cao năng lực quản lý nhà nước; ngăn chặn có hiệu quả những sản phẩm văn hóa

nghệ thuật độc hại, các tệ nạn xã hội xâm nhập vào đời sống xã hội; tăng cường nguồn lực và cơ sở vật chất – kỹ thuật cho hoạt động văn hóa; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tri thức văn hóa cho dân tộc thiểu số, có chế độ ưu đãi khuyến khích họ trở

về địa phương công tác.

Giải Pháp

Trang 61

Tăng cường giao lưu văn hóa với các nước, tiếp thu có

chọn lọc các giá trị nhân văn, khoa học, tiến bộ của nước ngoài, mở rộng các lĩnh vực về điện ảnh, hội họa….

Phối hợp chặt chẽ với ngành giáo dục - đào tạo đưa nội

dung giáo dục văn hóa nghệ thuật vào triết học; phát huy sức mạnh dư luận xã hội gắn với phong trào hành động của quần chúng mà trung tâm là phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Giải Pháp

Trang 63

Nội Dung Báo Cáo

III Toàn cầu hoá và những tác động

của nó

I Tổng quan về toàn cầu hoá

II Tác động của toàn cầu hóa đối với văn hóa VN

III Tác động của toàn cầu hóa đối với con người VN

IV Kết luận

Trang 64

THAY ĐỔI TRONG XÃ HỘI VÀ KINH TẾ

THẾ GIỚI

Tổng quan về Toàn Cầu Hoá

Trang 65

 Toàn cầu hóa là gì?

– Toàn cầu hóa được định

nghĩa một cách khách quan

nhất là sự phụ thuộc qua

lại không ngừng giữa các

quốc gia và các cá nhân Sự

phụ thuộc qua lại có thể xảy

ra trên lĩnh vực kinh tế,

công nghệ môi trường, văn

hóa hay xã hội

Tác động của toàn cầu hoá với VHVN

Trang 66

Hay những màn tỏ tình

như phim Hàn

Tác động đến đời sống văn hóa của

người Việt Nam: Lễ Noel ở Việt Nam xuất

xứ từ châu Âu

Cosplay Việt không phù

hợp thuần phong mỹ tục

Việt!

Tác động của toàn cầu hoá với VHVN

Đến đánh nhau như kiếm

hiệp Trung Quốc

Trang 67

 Làm xuất hiện toàn cầu hóa về văn hóa:

Giúp tăng cường hội nhập quốc tế…

Tác động của toàn cầu hoá với VHVN

Trang 68

1 Tác động của toàn cầu hóa đối với

văn hóa VN

Như vậy toàn cầu hóa đã tạo ra mặt

tích cực và tiêu cực trong văn hóa Việt

vô tình du nhập

cả những văn hóa không phù hợp với văn hóa

Việt Nam

Trang 69

Tác động của toàn cầu hoá với con

người VN

Đối với người Việt Nam nói chung:

Mức sống tăng lên, cuộc sống

trở nên dễ dàng và hiện đại hơn

Xuất hiện những tệ nạn xã hội

mới

Trang 70

Đối với giới trẻ Việt Nam nói riêng:

- Giao lưu văn hóa ngày càng được mở rộng là là điều

kiện tốt cho giới trẻ mở rộng được tầm nhìn, tiếp cận, hưởng thụ sản phẩm, thành tựu văn hóa đa dạng hơn trong thời kỳ hội nhập.

Tác động của toàn cầu hoá với con

người VN

Trang 71

- Toàn cầu hóa đang đưa lối sống phương Tây vào nước ta Lối sống ấy tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỉ lại vốn có của người Việt Nam

sang một lối sống cởi mở, năng động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thế thời đại.

Tác động của toàn cầu hoá với con

người VN

Trang 72

• Tuy nhiên, cũng chính việc tiếp thu lối sống đó một cách thiếu định hướng (tiếp thu cả mặt tiêu cực của nó) mà dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đạo đức dân tộc.

• Các công nghệ thông tin hiện đại đang truyền bá

khắp thế giới lối sống sùng bái vật chất, cá nhân, vị

kỷ, thực dụng, đua đòi, ăn chơi xa hoa, lãng phí,

sống truỵ lạc, thác loạn, ưa dùng bạo lực

Tác động của toàn cầu hoá với con

người VN

Ngày đăng: 09/09/2015, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w