SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Đề kiểm tra có 03 trang Mã đề 214 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Cho biết nguyên tử khối số nguyên tố (tính theo u): H=1; C=12; O=16; Mg=24; Cl=35,5; Ca=40; Br=80 Câu 1: Nung hoàn toàn hỗn hợp muối CaCO3 MgCO3 thu 76 gam hai oxit 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu A. 141 gam. B. 124 gam. C. 142 gam. D. 140 gam. Câu 2: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen axetilen, ta dùng A. dung dịch nước vôi dư. B. dung dịch nước brom dư. C. dung dịch AgNO3/NH3 dư. D. dung dịch NaOH dư. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon thu 44g CO2 18gam H2O. Giá trị m A. 13g B. 11g C. 12 g D. 14 g Câu 4: Cho công thức cấu tạo: (1) CH3 – CH2 – O – H (2) CH3 – O – CH3 Điểm khác công thức (1) (2) là: A. trật tự liên kết nguyên tử phân tử B. số lượng nguyên tử phân tử C. thành phần nguyên tố D. hoá trị oxi Câu 5: Thành phần khí thiên nhiên A. H2 B. C2H4 C. CH4 D. CO Câu 6: Để phân biệt glucozơ với saccarozơ người ta dùng dung dịch: A. NaOH B. C2H5OH C. Ag2O/NH3 D. CH3COOH Câu 7: Rượu etylic tác dụng với natri A. phân tử có nguyên tử hiđro nguyên tử oxi. B. phân tử có nguyên tử oxi. C. phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro nguyên tử oxi. D. phân tử có nhóm – OH. Câu 8: Trên nhãn chai rượu ghi 180 có nghĩa A. 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất 82 ml nước. B. 100 ml rượu có 18 ml nước 82 ml rượu etylic nguyên chất. C. nhiệt độ đông đặc rượu etylic 180C. D. nhiệt độ sôi rượu etylic 180C. Câu 9: Hãy chọn phương trình hoá học đun chất béo với nước có axit làm xúc tác to A. (RCOO)3C3H5 + 3H2O ⎯⎯→ 3C3H5OH + R(COOH)3 axit o t B. (RCOO)3C3H5 + 3H2O ⎯⎯→ C3H5(OH)3 + 3RCOOH axit o t C. RCOO(C3H5)3 + 3H2O ⎯⎯→ 3C3H5OH + R-(COOH)3 axit o t 3C3H5OH + 3R-COOH D. 3RCOOC3H5 + 3H2O ⎯⎯→ axit Câu 10: Trong phản ứng sau phản ứng hóa học A. C6H6 +Br Æ C6H5Br + H B. C6H6 + Br2 ÆC6H6Br2 Fe, t o Fe, t o C. C6H6 +2Br ⎯⎯⎯ → C6H5Br + HBr D. C6H6 + Br2 ⎯⎯⎯ → C6H5Br + HBr Câu 11: Cho sơ đồ: glucozơ là: (1) (2) ⎯⎯ → rượu etylic ⎯⎯ → axit axetic. Điều kiện trình (1), (2) Trang 1/3 - Mã đề kiểm tra 214 A. men rượu, men giấm B. nước, axit C. không khí, xúc tác D. Ag2O/NH3 Câu 12: Thể tích không khí ( VKK = 5VO ) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lít khí etilen đktc A. 12 lít. B. 15 lít. C. 14 lít. D. 13 lít. Câu 13: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng A. 20,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 26,0 gam. Câu 14: Phát biểu sau ? A. Chất có nhóm –OH –COOH tác dụng với NaOH. B. Chất có nhóm –COOH tác dụng với NaOH không tác dụng với Na. C. Chất có nhóm –OH tác dụng với NaOH. D. Chất có nhóm –COOH tác dụng với Na NaOH, chất có nhóm –OH tác dụng với Na. Câu 15: Phản ứng tráng gương A. 2CH3COOH + Ba(OH)2 ⎯⎯ → (CH3COO)2Ba + H2O. men B. C6H12O6 2C ⎯⎯→ 2H5OH + 2CO2 C. C2H5OH + K ⎯⎯ → C2H5OK + H2 AgNO / NH D. C6H12O6 + Ag2O ⎯⎯⎯⎯→ C6H12O7 + 2Ag Câu 16: Công thức chung chất béo là: A. (RCOO)3C3H5 B. C3H5(OH)3 3RCOONa C. 3RCOOH D. C3H5(OH)3 Câu 17: Biết X có cấu tạo nguyên tử sau: điện tích hạt nhân 13+, có lớp electron, lớp có electron. Vị trí X bảng tuần hoàn A. chu kỳ 2, nhóm II. B. chu kỳ 2, nhóm III. C. chu kỳ 3, nhóm III. D. chu kỳ 3, nhóm II. Câu 18: Axit axetic tác dụng với kẽm giải phóng khí A. hiđro clorua ( HCl ). B. hiđro (H2). C. hiđro sunfua (H2S). D. amoniac (NH3). Câu 19: Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi A. lít khí C2H4 phản ứng với lít khí O2. B. lít khí C2H4 phản ứng với lít khí O2. D. lít khí C2H4 phản ứng với lít khí O2. C. lít khí C2H4 phản ứng với lít khí O2. Câu 20: Công thức phân tử benzen là: A. C6H6 B. C2H6 C. C3H6 D. C2H2 Câu 21: Để phân biệt hai bình chứa khí CO2 C2H4 ta không dùng dung dịch: A. nước vôi dư B. Ba(OH)2 dư C. brom D. NaCl Câu 22: Khi có mặt bột sắt, benzen phản ứng với clo tương tự brôm. Lượng clobenzen thu cho 15,6g benzen tác dụng hết với clo(xt bột Fe, đun nóng) hiệu suất phản ứng đạt 80% A. 18g B. 20g C. 16g D. 14g Câu 23: Phản ứng điều chế C2H2 phòng thí nghiệm t0 t0 A. 2CH4 ⎯⎯ B. C2 H4 ⎯⎯ → C2H2 + H2 → C2H2 + H2 ll xt C. CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 D. CaC2 + H2O → C2H2 + CaO Câu 24: Công thức cấu tạo rượu etylic A. CH2 – CH3 – OH. B. CH2 – CH2 – OH2. C. CH3 – O – CH3. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 25: Những cặp chất sau tác dụng với ? A. SiO2 H2O. B. SiO2 SO2. C. SiO2 NaOH. D. SiO2 H2SO4. Câu 26: Trong chất sau chất nhiên liệu? A. H2SO4 đặc. B. Khí Axetilen C. Dầu hoả D. Than, củi Câu 27: Công thức cấu tạo axit axetic (C2H4O2) HO-C-OH CH -C=O ⎮⎮ A. B. CH2 – O – O – CH2. C. O = CH – O – CH3. D. ⏐ C H2 OH Câu 28: Để phân biệt dung dịch CH3COOH C2H5OH ta dùng A. Na. B. Zn. C. K. D. Cu. Trang 2/3 - Mã đề kiểm tra 214 Câu 29: Hãy chọn câu câu sau. A. Dầu ăn hỗn hợp glixerol muối axit béo. B. Dầu ăn hỗn hợp dung dịch kiềm glixerol. C. Dầu ăn hỗn hợp nhiều este glixerol axit béo. D. Dầu ăn hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit. Câu 30: Nguyên tố X chu kỳ nhóm VI, nguyên tố Y chu kỳ nhóm VII. So sánh tính chất X Y thấy A. X, Y có tính phi kim tương đương nhau. B. tính phi kim X mạnh Y. C. tính phi kim Y mạnh X. D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau. Câu 31: Đun nóng hỗn hợp gồm gam rượu etylic gam axit axetic với H2SO4 đặc làm xúc tác (hiệu suất 100%), khối lượng este thu A. 3,3 gam. B. 6,6 gam. C. 3,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 32: Trong hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen. Hiđrocacbon mà phân tử có liên kết đơn A. Etilen B. Metan C. Axetilen D. Benzen Câu 33: 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom dung dịch. X B. CH4. C. C3H8. D. C2H4. A. C2H6. Câu 34: Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch HCl A. Na2CO3, CaCO3. B. Na2SO3, KNO3. C. K2SO4, Na2CO3. D. Na2SO4, MgCO3. Câu 35: Dựa vào thành phần phân tử hợp chất hữu chia thành hai loại là: A. Loại phân tử có nguyên tố cacbon hiđro loại phân tử cacbon hiđro có nguyên tố oxi. B. Loại có thể người loại thể người C. Hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon D. loại tan nước loại không tan nước Câu 36: Khi lên men glucozơ, lượng C2H5OH thu 9,2 gam thể tích khí CO2 thoát (đktc): A. 4,28 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 2,24 lít Câu 37: Hoá trị cacbon, oxi, hiđro hợp chất hữu A. IV, III, I. B. IV, II, I. C. IV, II, II. D. II, IV, I. Câu 38: Dung dịch brom có màu da cam. Khi dẫn khí axetilen qua dung dịch brom, tượng quan sát là: A. dung dịch không thay đổi màu B. có chất lỏng màu nâu xuất C. màu da cam dung dịch nhạt dần D. có chất khí thoát Câu 39: Trong chất sau, chất tác dụng với natri là: (1) CH3 – CH2 – OH ; (2) CH3 – O – CH3 ; (3) C6H6 ; (4) CH3 – COOH A. (1), (4) B. (4) C. (1), (3) D. (1) Câu 40: Khi cho metan phản ứng với clo (khi có ánh sáng) theo tỉ lệ thể tích 1:1 (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) ta thu dẫn xuất B. CH2Cl2 C. CCl4 D. CH3Cl A. CHCl3 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề kiểm tra 214 . kiểm tra 214 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Đề kiểm tra có 03 trang Mã đề 214 Họ,. electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 2, nhóm II. B. chu kỳ 2, nhóm III. C. chu kỳ 3, nhóm III. D. chu kỳ 3, nhóm II. Câu 18: Axit axetic tác dụng với kẽm giải phóng khí A. hiđro. trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là A. IV, III, I. B. IV, II, I. C. IV, II, II. D. II, IV, I. Câu 38: Dung dịch brom có màu da cam. Khi dẫn khí axetilen đi qua dung