1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học thủy công thiết kế đập bê tông trọng lực

34 765 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC A. TÀI LIỆU : Theo quy hoạch trị thuỷ và khai thác sông C, tại vị trí X phải xây dựng một cụm công trình đầu mối thuỷ lợi với nhiệm vụ phát điện là chính, kết hợp phòng lũ cho hạ du, điều tiết nước phục vụ tưới, cấp nước sinh hoạt và giao thông trong mùa kiệt. I. Nhiệm vụ công trình. 1. Nhiệm vụ chính là phát điện.Trạm thuỷ điện có công suất N=120.000 kW. 2. Phòng lũ cho hạ du với phạm vi ảnh hưởng mà công trình có thể phát huy là 250.000ha; 3. Tăng mực nước và lưu lượng sông trong mùa kiệt để tưới cho 150.000 ha ruộng đất và phục phụ giao thông thuỷ, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 1.000.000 người. II. Địa hình, địa chất ,thuỷ văn. 1. Bình đồ khu đầu mối công trình, tỷ lệ 1/2000: Tuyến đã được xác định và sơ bộ bố trí các hạng mục công trình đầu mối như sau: - Đập bê tông trọng lực dâng nước ,có đoạn tràn nước; - Nhà máy thuỷ điện đặt ở hạ lưu đập về phía bờ trái, nước qua Turbin sẽ được trả lại sông để cấp nước cho hạ du. Có 4 đường hầm dẫn nước vào nhà máy thuỷ điện. - Công trình nâng tàu (âu tàu) bố trí ở bờ trái, cách xa nhà máy thuỷ điện. 2-Địa chất khu vực công trình a) Nền tuyến đập: nền sa thạch phân lớp ,trên mặt có phủ một lớp đất thịt dày từ 3 đến 5m. đá gốc có độ phong hoá, nứt trung bình. b) Tài liệu ép nước thí nghiệm tại tuyến đập: Độ sâu (m): 10 15 20 Độ mất nước (1/ph): 0,05 0,03 0,01 c) Chỉ tiêu cơ lý của đá nền: -Hệ số ma sát: f = 0,65; -Các đặc trưng chống cắt: f 0 = 0,63; c = 2kg/cm 2 ; -Cường độ chịu nén giới hạn: R = 1600kg/cm 2 ; Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 1 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực 3. Vật liệu xây dựng: Tại khu vực này đất thịt hiếm, cát và đá có trữ lượng lớn, khai thác ngay ở hạ lưu đập, chất lượng bảo đảm tiêu chuẩn dùng làm vật liệu bê tông ; gỗ, tre có trữ lượng lớn, tâp trung ở thượng lưu. 4. Tài liệu thuỷ văn - Cao trình bùn cát lắng đọng (sau thời gian phục phụ của công trình): 40,0m - Chỉ tiêu cơ lý của bùn cát: n = 0.45; γ = 1,15T/m 3 ; ϕ bh = 11 0 - Lưu lượng tháo lũ (Q tháo ) và cột nước siêu cao trên mực nước dâng bình thường (H t ) Tần suất P(%) 0,1 0,5 1,0 1,5 2,0 Q tháo (m/s 3 ) 1330 1230 1190 1120 1080 H t (m) 5,5 5,1 4,8 4,3 4,0 - Đường quan hệ Q ~ Z ở hạ lưu tuyến đập: Q (m 3 /s) 300 500 700 900 1000 1100 1200 1550 Z (m) 33,5 34,4 35,2 35,8 36,1 36,4 36,6 37,0 5. Tài liệu về thuỷ năng - Trạm thuỷ điện có 4 tổ máy. - Mực nước dâng bình thường (MNDBT), mực nước chết (MNC), lưu lượng qua 1 tổ máy (Q TM ) cho trong bảng: Đầu đề Thứ tự MNDBT(m) MNC(m) Q TM (m 3 /s) I 23 89,4 46,1 121 6. Các tài liệu khác: - Tốc độ gió ứng với tần suất P(%): Tần suât P% 2 3 5 20 30 50 V(m/s) 36 34 30 22 20 18 - Chiều dài truyền sóng: D = 6km (ứng với MNDBT) D ’ = 6,5km (ứng với MNDGC). - Khu vực xây dựng công trình có động đất cấp 8 - Đỉnh đập không có giao thông chính đi qua. B. YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ 1. Yêu cầu. - Hiểu được cách bố trí đầu mối thuỷ lợi và lý do chọn phương án đập bê tông: - Nắm được các bước thiết kế đập bê tông trọng lưc tràn nước và không tràn nước(trong giai đoạn thiết kế sơ bộ). 2. Nhiệm vụ. Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 2 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực - Bố trí phần đập tràn, không tràn trên tuyến đã chọn; - Xác định mặt cắt cơ bản đập; - Xác định mặt cắt thực dụng cho phần đập không tràn, đập tràn (bao gồm cả tính toán tiêu năng); - Kiểm tra ổn định mặt cắt đập không tràn; - Phân tich ứng suất mặt cắt đập không tràn: - Chọn cấu tạo các bộ phận : Thoát nước ở thân đập, chống thấm ở nền, xử lý nền, bố trí hệ thống hành lang trong đập. - Đồ án bao gồm một bản thuyết minh và 1 bản vẽ khổ A1, trên đó thể hiện: + Bình đồ bố trí đập và các công trình lân cận : + Chính diện thượng lưu; + Chính diện hạ lưu; + Một mặt cắt qua phần đập tràn; + Một mặt cắt qua phần đập không tràn; + Các chi tiết cấu tạo khối, hành lang, đỉnh đập. PHẦN MỞ ĐẦU I . Vị trí và nhiệm vụ công trình Vị trí: công trình tại vị trí X trên sông C Nhiệm vụ : - phát điện với công suất 120.000 kw - phòng lũ cho hạ du S = 250000 ha - tăng lưu lượng nước trong mùa kiệt để tưới cho 150.000 ha - giao thông thuỷ II. Chọn tuyến đập và bố trí công trình đầu mối 1. Tuyến đập Theo bình đồ đã cho công trình ở tuyến X hai bên là hai quả đồi lòng sông tại đây bị thu hẹp nhất nên chọn tuyến đập đi qua tâm của hai quả đồi 2. Loại đập Theo tài liệu địa chất và vật liệu xây dựng ta thấy công trình nằm trên nền đá có chất lượng tốt, cát và đá có trữ lượng lớn khai thác ở ngay hạ lưu đập chất lượng đủ dùng để làm vật liệu bê Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 3 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực tông, gỗ tre có trữ lượng lớn tập trung ở thượng lưu .Từ đó ta quyết định xây đập bê tông trọng lực. 3. Bố trí tổng thể công trình đầu mối. a) Đập tràn: Để tiện cho việc dẫn dòng và tránh sói lở ở hai bên bờ sông → Chọn đập tràn ở giữa lòng sông. b) Nhà máy phát điện : ở phía hạ lưu bờ trái của công trình.nước qua turbin sẽ được trả lại sông để tưới cho đồng ruộng phía hạ du. c) Âu tàu. bố trí ở bờ trái, cách xa nhà máy thủy điện. III . Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế. 1. Cấp công trình: Việc xác định cấp công trình dựa trên 2 điều kiện sau: - Theo chiều cao đập và loại nền: Đây là đập bê tông trên nền đá với: ∇dd > MNDBT → Sơ bộ ta chọn chiều cao đập: H = MNDBT-∇ đáy = 89,4 - 31 = 58,4 (m) Tra bảng P1-1 → Công trình cấp III - Theo năng lực phục vụ: nhiệm vụ chính là phát điện tra bảng P1-2 phụ lục ta thấy cấp công trình là cấp II. Kết hợp từ 2 điều kiện trên → Công trình cấp II 2. Các chỉ tiêu thiết kế : Từ cấp công trình và loại đập ta xác định được: - Tần suất lưu lượng và mực nước lớn nhất thiết kế: P% = 0,5. - Tần suất gió lớn nhất tính toán: P = 2 %. - Tần suất gió bình quân lớn nhất: P = 50 %. - Hệ số lệch tải: n = 1,05. - Hệ số điều kiện làm việc: m = 0,95. - Hệ số tin cậy: K n = 1,2. - Độ vượt cao an toàn. + Tính với MNDGC: a ’ = 1 (m) + Tính với MNDBT: a = 1,2(m) TÍNH TOÁN MẶT CẮT ĐẬP. Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực I. Mặt cắt cơ bản. 1. Dạng mặt cắt cơ bản. Do đặc điểm chịu lực, mặt cắt cơ bản của đập bê tông trọng lực có dạng tam giác ( hình-1). - Đỉnh mặt cắt ngang MNDGC MNDGC = MNDBT + H t = 89,4 + 5,1 = 94,5 (m). H t : Cột nước siêu cao lấy theo tài liệu đã cho ứng với tần suất lũ thiết kế là P = 0,5 %. => H t = 5,1(m) - Chiều cao mặt cắt: H 1 = MNDGC - ∇ đáy = 94,5 – 31 = 63,5 m - Chiều rộng đáy đập là B, trong đó đoạn hình chiếu của mái thượng lưu là nB, hình chiếu của mái hạ lưu là (1-n)B. Trị số n có thể chọn trước theo kinh nghiệm, chọn n = 0. Trị số của B xác định theo các điều kiện ổn định và ứng suất. Hình 1 2. Xác định chiều rộng đáy đập: a- Theo điều kiện ổn định: B = K c .         −+ 1 1 1 . α γ γ nf H n (4-1) Trong đó: Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 5 H1 MNDGC §¸y S1 nB (1-n)B L2 L1 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực - H 1 : chiều cao mặt cắt, H 1 = 63,5 m. - f: hệ số ma sát, f = 0,65. - γ 1 : dung trọng của đập, γ 1 = 2,4 T/m 3 . - γ n : dung trọng của nước, γ n = 1 T/m 3 . - α 1 : hệ số cột nước còn lại sau màng chống thấm. Vì đập cao, công trình quan trọng nên cần thiết phải xử lý chống thấm cho nền bằng cách phụt vữa tạo màng chống thấm. Sơ bộ chọn α 1 = 0,55. - K c : hệ số an toàn ổn định cho phép. Theo quan điểm tính toán ổn định trong các quy phạm mới, ổn định của công trình được đảm bảo khi: n c .N tt ≤ R K m n . (4-2) Trong đó: - n c : hệ số tổ hợp tải trọng, n c = 0,9. - m: hệ số điều kiện làm việc, m = 0,95. - K n : hệ số tin cậy, K n = 1,2. - N tt và R lần lượt là giá trị tính toán của lực tổng quát gây trượt và lực chống giới hạn. Có thể viết (4-2) dưới dạng: m Kn N R nc tt . ≥ So sánh với công thức tính ổn định trong quy phạm cũ có thể coi K c = m Kn nc . = 0,9.1,2 0,95 = 1,14 → B = 1,14. 63,5 2,4 0,65. 0,55 1   −  ÷   = 60,2 m b- Theo điều kiện ứng suất: B = 1 1 1 )2.()1.( α γ γ −−+− nnn H n = 63,5 2,4 .1 0,55 1 − = 46,69 m c- Chọn trị số B Để thoả mãn đồng thời cả 2 điều kiện ổn định và ứng suất, chọn B = 60,2 m II- Mặt cắt thực dụng đập không tràn: Tại mặt cắt cơ bản, tiến hành bổ sung một số chi tiết ta được mặt cắt thực dụng. 1. Xác định cao trình đỉnh đập: Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 6 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực a- Theo MNDBT: ∇ đ1 = MNDBT + ∆h + η s + a Trong đó: - ∆h: độ dềnh do gió ứng với vận tốc gió tính toán lớn nhất. - η s : độ dềnh cao nhất của sóng ứng với vận tốc gió tính toán lớn nhất. * Tính ∆h: ∆h = 2.10 -6 . s Hg DV α cos. . . 2 Trong đó: - V: vận tốc gió tính toán lớn nhất, V = 36 m/s. - D: đà gió ứng với MNDBT, D = 6000 m. - g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s 2 . - H: chiều sâu nước trước đập: H = ∇ MNDBT - ∇ đáy đập = 89,4 – 31 = 58,4 m. - α s : góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hướng gió, α s = 0 0 . → ∆h = 2.10 -6 . 2 0 36 .6000 .cos0 9,81.58,4 = 0,027 m * Tính η s : η s = k η s .h Trong đó: - k η s : tra đồ thị hình P2-4a. - h: chiều cao sóng với mức đảm bảo tương ứng. Giả thiết sóng đang xét là sóng nước sâu: H > 2 λ Ta có: 9,81.6.3600 5886 36 gt V = = 9,81.6000 45,42 2 2 36 gD V = = Có V gt tra đồ thị hình P2-1 ta có: V g τ = 3,6 ; 2 V hg = 0,068. Có 2 V gD tra đồ thị hình P2-1 ta có: V g τ = 1,25 ; 2 V hg = 0,0125. Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 7 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực So sánh hai cặp giá trị ta chọn cặp giá trị bé V g τ = 1,25 ; 2 V hg = 0,0125. Từ đó ta tính được: _ h = 2 V hg . g V 2 = 0,0125. 81,9 36 2 = 1,65 m _ τ = V g τ . g V = 1,25. 81,9 36 = 4,59 s Bước sóng trung bình được xác định theo công thức : _ 2 2 _ . 9,81.4,59 32,85 2 2.3,14 g τ λ π = = = m Kiểm tra: H = 58,4 m > 2 λ = 16,43 m. Vậy giả thiết sóng nước sâu là đúng. Tra đồ thị P2-2 ứng với 42,45 2 = V gD ta có: K 1% = 2,09 → h 1% = K 1% . h = 2,09.1,65 = 3,45 m Tra đồ thị P2-4a ứng với H λ = 0,56 và λ h = 0,105 ta có: k η s = 1,225 → η s = k η s .h = 1,225.3,45 = 4,23 m → ∇ đ1 = 89,4 + 0,027 + 4,23 + 1,2 = 94,85 m b- Theo MNDGC: ∇ đ2 = MNDGC + ∆h' + η s ' + a' Trong đó: - ∆h': độ dềnh do gió ứng với vận tốc gió bình quân lớn nhất. - η' s : độ dềnh cao nhất của sóng ứng với vận tốc gió bình quân lớn nhất. * Tính ∆h': ∆h' = 2.10 -6 . s Hg DV α cos. . '. 2 Trong đó: - V': vận tốc gió bình quân lớn nhất, V' = 18 m/s. - D': đà gió ứng với MNDGC, D' = 6500 m. - g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s 2 . - H: chiều sâu nước trước đập, H = 94,5- 31 = 63,5 m. - α s : góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hướng gió, α s = 0 0 . → ∆h' = 2.10 -6 . 2 0 18 .6500 .cos0 9,81.63,5 = 0,007 m Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 8 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực * Tính η ' s : η' s = k η 's .h Trong đó: - k η 's : tra đồ thị hình P2-4a - h: chiều cao sóng với mức đảm bảo tương ứng. Giả thiết sóng đang xét là sóng nước sâu: H > 2 λ Ta có: 18 9,81.6.3600 11772 ' gt V = = 2 2 18 ' 9,81.6500 196,81 ' gD V = = Có 'V gt tra đồ thị hình P2-1 ta có: 'V g τ = 4,6 ; 2 'V hg = 0,1. Có 2 ' ' V gD tra đồ thị hình P2-1 ta có: 'V g τ = 1,9 ; 2 'V hg = 0,024. Ta chọn cặp giá trị 'V g τ = 1,9 ; 2 'V hg = 0,024.(nhỏ nhất) Từ đó ta tính được: _ h = 2 'V hg . g V 2 ' = 0,024. 2 18 9,81 = 0,79 m _ τ = 'V g τ . g V ' = 1,9. 18 9,81 = 3,49 s Bước sóng trung bình được xác định theo công thức : _ 2 2 _ . 9,81.3,49 19,03 2 2.3,14 g τ λ π = = = m Kiểm tra: H = 63,5 m > 2 λ = 9,51 m. Vậy giả thiết sóng nước sâu là đúng. Tra đồ thị P2-2 ứng với 2 ' 196,81 ' gD V = ta có: K 1% = 2,09 → h 1% = K 1% . h = 2,09.0,79 = 1,65 m Tra đồ thị P2-4a ứng với H λ = 0,33 và λ h = 0,09 ta có: k η s = 1,21 → η s = k η s .h = 1,21.1,65 = 2,0 m → ∇ đ2 = 94,5 + 0,007 + 2,0 + 1 = 97,5 m Vậy, chọn cao trình đỉnh đập là 97,5 m. 2. Bề rộng đỉnh đập: chọn b = 5 m. Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 9 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực 3. Bố trí các lỗ khoét: các hành lang (lỗ khoét) trong thân đập có tác dụng tập trung nước thấm trong thân đập và nền kết hợp để sửa chữa. Hành lang ở gần nền dùng để phụt vữa chống thấm. Kích thước hành lang được chọn theo yêu cầu sử dụng. Hành lang phụt vữa chọn theo yêu cầu thi công (phụ thuộc vào kích thước máy khoan phụt và khoảng cách không gian cần thiết cho thi công). Các hành lang khác chọn không nhỏ hơn (1,2×1,6) m . Theo chiều cao đập bố trí hành lang ở các tầng khác nhau, tầng nọ cách tầng kia khoảng (15÷20) m . Khoảng cách từ mặt thượng lưu đến mép trước của hành lang tạm chọn theo điều kiện chống thấm: l 1 = H J Với H là cột nước tính đến đáy hành lang J là gradien thấm cho phép của bê tông J = 20. Khi sử dụng phụ gia chống thấm có thể lấy J lớn hơn. Đối với các dữ liệu đã cho ta thấy: Với đập cao H = 97,5 – 31 = 66,5 (m) ta bố trí 3 hành lang, khoảng cách giữa các hành lang là 20 (m). Hành lang trên cùng cách đỉnh 24 (m) tính tới đáy hành lang.Hành lang dưới cùng (phụt vữa ) cách đáy 2,5 (m), hành lang này do phải tính đến kích thước máy khoan phụt vữa và khoảng không cần thiết cho thi công nên ta chọn kích thước là (4×4) m . Còn hai hành lang trên đều chọn kích thước là (2×2,5) m . Các cột nước (tính từ MNDGC): H 1 = 94,5 – 33,5 = 61 (m). H 2 = 94,5 – 53,5 = 41 (m). H 3 = 94,5 – 73,5 = 21 (m). → l 1 = 20 1 H = 61 20 = 3,05 m l 2 = 20 2 H = 41 20 = 2,05 m. l 3 = 20 3 H = 21 20 = 1,05 m. Các hành lang đều cuốn vòm với bán kính R = 1/2 chiều rộng mỗi hành lang III- Mặt cắt thực dụng của đập tràn: 1. Mặt cắt đập tràn: chọn mặt tràn dạng Ôphixêrốp không chân không. Loại này có hệ số lưu lượng tương đối lớn và chế độ làm việc ổn định. Cách xây dựng mặt cắt đập như sau: - Chọn cao trình ngưỡng tràn ngang với MNDBT = 89,4 m (tràn tự động). - Chọn hệ trục xOy có trục Ox ngang cao trình ngưỡng tràn, hướng về hạ lưu; trục oy hướng xuống dưới gốc O ở mép thượng lưu đập, ngang cao trình ngưỡng tràn. - Vẽ đường cong theo toạ độ Ôphixêrốp trong hệ trục đã chọn với H thiết kế = H t = 5,1 (m). Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 10 [...].. .Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực Tra phụ lục 14-2 (bảng tra thuỷ lực) ta có bảng toạ độ đường cong mặt đập như bảng sau (x = x Htk, y = y Htk): Nguyễn Quốc Hương 11 Lớp 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực x x 0 0 0.1 0.51 0.2 1.02 0.3 1.53 0.4 2.04 0.6 3.06 0.8 4.08 1 5.1 1.2 6.12... theo đồ thị hình P2-4a giáo trình Đồ án thuỷ công + h: chiều cao sóng ứng với mức đảm bảo tương ứng i = 1%, h = 1,65 m  λ 19, 03  H = 55, 7 = 0,34  1 →  h = 1, 65 = 0, 087  λ 19, 03  - Trị số áp lực sóng lớn nhất lên mặt đập: h 2 Ws = K d γ n h.( H 1 + ) Tra đồ thị P2-4c (đồ án môn học thuỷ công) ta có: Kd = 0,21 Nguyễn Quốc Hương 24 Lớp 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực. .. + L1 ( L1 = 0 do là đập hình cong) ' Ln = 4,5 hc' = 4,5.11,75 = 52,88 (m) Lb = 42,3 m Vậy kích thước công trình tiêu năng là: + c = 2,8 (m) + d = 4,6 (m) + Lb = 42,3 (m) TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP I- Mục đích: kiểm tra ổn định trượt, lật cho các mặt cắt đập không tràn và đập tràn Nguyễn Quốc Hương 19 Lớp 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực Trong phạm vi đồ án này, yêu cầu tính... 31 - E0 = P + H0 (P: chiều cao đập tràn, P = 58,4 m) F = - (τ c) q 3 , φ E 2 0 ( ϕ = 0,95 - chảy qua đập tràn có chiều dài mặt tràn trung bình) - τ ,, : Tra bảng phụ lục 15-1, bảng tra thuỷ lực => - hc'' = τ c'' E 0 Các kết quả tính toán được điền vào bảng sau đây: Nguyễn Quốc Hương 17 Lớp 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực BẢNG LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG Ho (m) H/Htk σΗ ε... Lớp 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực x=B- G1 x1 + G2 x 2 704, 4.2,5 + 2893,8.20,94 = 52,81 = 35,48 m G1 + G2 3598, 2 G1 y1 + G2 y2 704, 4.29,35 + 2893,8.16,81 = = 19,26 m G1 + G2 3598, 2 y= * Lực sinh ra khi có động đất: - Lực quán tính động đất của công trình : Fđ = K.α.G Trong đó: + K = 0,05: hệ số động đất, tương ứng với động đất cấp 8 + α : hệ số đặc trưng động lực, chọn... = σy '' cos 2 α 2 e)Ứng suất cắt chính: * Biên thượng lưu: T' = N1 ' − N 2 ' 2 T'' = N1 ' ' 2 * Biên hạ lưu: Nguyễn Quốc Hương 29 Lớp 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực Kết quả tính toán ở bảng sau: Bảng tính toán ngoại lực tác dụng lên đập Mmax 474.50 321.47 198.14 104.51 40.59 6.36 Mặt cắt 1 2 3 4 5 6 ∇ mc 38.8 48.8 58.8 68.8 78.8 88.8 Hi 55.7 45.7 35.7 25.7 15.7 5.7 Bi Gi... 0.00 13.79 0.93 -1.07 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực 5- Vẽ các đường đẳng ứng suất Từ các kết quả đã tính ở trên ta tiến hành vẽ - Các đường đẳng ứng suất N1,N2 CÁC CẤU TẠO CHI TIẾT 1 Phân đoạn đập và cấu tạo khớp nối: Nhằm tránh hiện tượng lún không đều và nứt nẻ ta phải chia đập thành các đoạn, giữa các đoạn là khe lún Mỗi khe cách nhau 50m Riêng ở phần đập tràn thì các khoang... 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực Các ống tập trung nước làm bằng bê tông xốp, nước thấm được tập trung vào các ống thẳng đứng và dẫn xuống các hành lang để đãn nước xuống hạ lưu Hành lang có kích thước như đã chọn ở trên và khoảng cách giữa 2 hành lang theo chiều cao đập là 20m 4 Nối tiếp phần tràn và không tràn: Hình thức nối tiếp là khớp nối hình Ω trong đó có phun bê tông. .. Hương 23 Lớp 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực TH MNDGC Ws Mmax Ws W ® G1 W 1 H 3 F® G2 W W3 2 Wth - H1 = MNDGC - ∇đáy = 94,5 – 38,8 = 55,7 m - B = 52,8 (m) * Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng ở thượng lưu đập (hạ lưu không có nước): - Thành phần nằm ngang: W1 = - Điểm đặt cách đáy 1 1 2 γn.H 1 = 1.55,72 = 1551,25 T 2 2 55, 7 H1 = = 18,57 m 3 3 * Áp lực sóng: - Áp lực sóng lớn nhất... Qt = 1230 - 0,8.484 = 842,8(m3/s) b- Hệ số lưu lượng m của đập tràn: Nguyễn Quốc Hương 15 Lớp 47C4 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực m = σ H σ hd mtc Trong đó: - mtc là hệ số lưu lượng đập tràn tiêu chuẩn, mtc = 0,504 (Đập loại I)  H   tk - σ H = f α ,  H  là hệ số sửa chữa do cột nước thay đổi Dùng bảng tra Thuỷ lực phụ  lục 14-4 với α = 450 và   H = 1 ta có σ H = 1 . Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC A. TÀI LIỆU : Theo quy. bước thiết kế đập bê tông trọng lưc tràn nước và không tràn nước(trong giai đoạn thiết kế sơ bộ). 2. Nhiệm vụ. Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 2 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực -. liệu bê Nguyễn Quốc Hương Lớp 47C4 3 Đồ Án Môn Học Thủy Công Thiết Kế Đập Bê Tông Trọng Lực tông, gỗ tre có trữ lượng lớn tập trung ở thượng lưu .Từ đó ta quyết định xây đập bê tông trọng lực. 3.

Ngày đăng: 05/09/2015, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w