Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
348,5 KB
Nội dung
ÔN TẬP KẾN THỨC CŨ DẠNG I: TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI 1. Mắc nối tiếp 1 R 2 R td 1 2 R R R = + Suy rộng: n td i i 0 R R = = ∑ 2. Mắc song song td 1 2 1 1 1 R R R = + Suy rộng: n i 1 td i 1 1 R R = = ∑ Bài 1. Cho mạch điện như 3 vẽ: R 1 = 6 Ω, R 2 = 3 Ω, R 3 = 6 Ω. Tính: điện trở tương đương của từng đoạn mạch hình a hình b hình c Bài 2. Cho mach điện như hình vẽ. Biết: R 1 = 5 Ω , R 2 =2 Ω , R 3 = 1 Ω Tính điện trở tương đương của mạch? Bài 3.Cho mach điện như hình vẽ. Biết: R 1 = R 4 = 10 Ω, R 2 = R 3 = 30 Ω. Tính điện trở tương đương của mạch? Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết: R 1 = R 3 = R 5 = 1 Ω , R 2 = 3 Ω ,R 4 = 2 Ω Tìm điện trở tương đương R AB của mạch. Bài 4Cho mạch điện như hình vẽ: Cho biết R 1 = 4 Ω R 2 = R 5 = 20 Ω R 3 = R 6 = 12 Ω R 4 = R 7 = 8 Ω Tìm điện trở tương đương R AB của mạch? 1 R 2 R 1 R 3 R 1 R 2 C R 5 R 4 R 3 R 2 R 1 BA C R 7 R 5 R 6 R 4 R 3 R 2 R 1 D B A R 1 R 2 R 3 U R 1 R 3 R 2 U R 1 R 3 R 2 U R 1 R 3 U R 2 R 4 DNG 2: PHNG PHP V LI MCH BNG PHNG PHP CHP IM Bc 1: t tờn cho cỏc im nỳt Bc 2: xỏc nh cỏc im cú cựng in th Bc 3: Xỏc nh im u v im cui ca mch in Bc 4: lit kờ cỏc im nỳt ca mch in theo hng ngang Bc 5: ln lt t tng in tr vo gia hai im( nu mch cú ngun thỡ v ngun trc) Bi 1. Cho mạch điện nh hình 1. Biết R 1 =15; R 2 = R 3 = R 4 =10. Điện trở của ampekế và của các dây nối không đáng kể. Tìm R AB . Bi 2. Cho mạch điện nh hình 2. Biết R 1 = R 2 = 6, R 3 = 3 , R A = 0 Hỡnh 2 B i 3. cho R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = R 5 = R 6 =10. Địên trở của ampekế không đáng kể. Tìm R AB , Bi 4:Cỏc in tr mch ngoi R 1 = R 2 = 2, R 3 = R 5 = 4, R 4 = 6. in tr ca ampe k khụng ỏng k.Tỡm in tr tng ng DNG 3: NH LUT OHM CHO ON MCH CH Cể IN TR a. ẹoaùn maùch song song: b. ẹoaùn maùch noỏi tieỏp: I = I 1 + I 2 + + I n I = I 1 = I 2 = = I n U = U 1 = U 2 = = U n U = U 1 + U 2 + + U n 21 111 RRR += + n R 1 R = R 1 + R 2 + + R n Bi 1. Cho mch in nh hỡnhv: U = 18 V, R 1 = 5 , R 2 = 10 , R 3 = 3 . Tớnh: Cng dũng in chy qua cỏc in tr v hiu in th gia 2 u cỏc in tr Bi 2. Cho mch in nh hỡnh v: U = 12 V, R 1 = 6 , R 2 = 4 , R 3 = 12 . Tớnh: Cng dũng in chy qua cỏc in tr v hiu in th gia 2 u cỏc in tr 2 C A BA R 3 R 2 R 4 R 1 D Hỡnh 1 A1 111 11 A2 2 R 1 R 2 R 3 , r R 2 R 1 R 3 R 4 R 5 R 6 + B A C D A B , r R 2 R 4 R 5 R 1 A R 3 R 1 R 2 R 3 U R 1 R 2 A B R 1 R 2 A B R 1 R 3 R 2 U Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12 V, R 1 = 6 Ω, R 2 = 3 Ω, R 3 = 6 Ω. Tính:Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở Bài 4. Cho mạch điện như hình 4: U = 6 V, R 1 = 1 Ω, R 2 = R 3 = 2 Ω. Tính:Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở Bài 5. Cho đoạn mạch như hình 5: U = 18 V, R 1 = 2 Ω, R 2 = 3 Ω, R 3 = 4 Ω, R 4 = 6 Ω. Tính:Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở Bài 7. Cho mạch điện như hình 7: R 1 = R 4 = 10 Ω, R 2 = R 3 = 30 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch chính 1 A. a.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch U AB ; b.Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở Bài 6. Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có kí hiệu 2,5V – 1W và 6V – 3W, R 1 = 8,75 Ω được mắc như hình 6. Biết các bóng đèn sáng bình thường. Tính: a. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch. b. Điện trở của mạch MN. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7: Dòng Điện Không Đổi_ Nguồn Điện I. Dòng điện + Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. + Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. + Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương. + Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí. + Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A). II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 1. Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó. I = t q ∆ ∆ 2. Dòng điện không đổi Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi: I = t q . 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng 3 Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A). R 1 R 3 R 2 U R 1 R 3 U R 2 R 4 Đ 2 Đ 1 R 1 M N A B R 1 R 2 R 3 R 4 R 1 R 3 R 2 U III. Nguồn điện 1. Điều kiện để có dòng điện Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. 2. Nguồn điện + Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. + Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất khơng phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó. IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Cơng của nguồn điện Cơng của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là cơng của nguồn điện. 2. Suất điện động của nguồn điện a) Định nghĩa Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa cơng A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. b) Cơng thức E = q A c) Đơn vị Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vơn (V). Số vơn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngồi hở. Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện. Chú ý Tính cường độ dòng điện, số electron đi qua một đoạn mạch. Dùng các công thức I = t q (q là điện lượng dòch chuyển qua đoạn mạch) số electron: n = e q ( e = 1,6. 10 -19 C) Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện. Dùng công thức q A = ξ ( ξ là suất điện động của nguồn điện, đơn vò là Vôn (V) ) Bài Tập Bài 1. Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dòch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ? Bài 2.Lực lạ thực hiện cơng 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10 -2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính cơng của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125.10 -3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Bài 3.Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. a. Tính điện lượng dòch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ? b. Tính số electron dòch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ? Bài 4. Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dòch chuyển một lượng điện tích 3. 10 -3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. Bài 5. Trong khoảng thời gian đóng cơng tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng cơng tắc là 0,5s.Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Bài 6. Tính điện lượng và số electron dòch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết dòng điện có cường độ là 0,2 A. Bài 7. Trong 2 giây lượng điện tích dòch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là 6 mC. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu ? 4 Bài 8. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,273A. a. Tính điện lượng dòch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút. b. Tính số electron dòch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên. Bài 9. Một bộ acquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dòch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. a. Tính lượng điện tích được dòch chuyển này. b. Thời gian dòch chuyển lượng điện tích này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó. Bài 10. Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. a. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại. b. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 86,4J. BÀI 8: ĐIỆN NĂNG_CƠNG SUẤT ĐIỆN 1. Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. A =U.q= U.I.t 2. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. P = U.I = t A 4. Đònh luật ohm cho doạn mạch chỉ chứa điện trở R : I = R U 5. Nếu đoạn mạch là vật dẫn có điện trở thuần R thì điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác đònh bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong khoảng thời gian 1 giây. P = 2 2 R.I = R U 6. Công của nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện. Công của nguồn điện bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch. A = q. ξ = ξ .I.t - Cần lưu ý những vấn đề sau: + Đònh luật Jun-LenXơ: Q = R.I 2 .t hay Q = U.I.t . 2 =t R U + Mạch điện có bóng đèn: R đ = dm 2 P dm U . Nếu đèn sáng bình thường thì I thực = I đm (Lúc này cũng có U thực = U đm ; P thực = P đm ) . Nếu I thực < I đm thì đèn mờ hơn bình thường. . Nếu I thực > I đm thì đèn sáng hơn bình thường. +Hiệu suất dụng cụ tiêu thụ điện: H=Q/A. 100% Bài Tập Bài 1.Tính điện năng tiêu thụ và cơng suất điện khi dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Bài 2.Hai bóng đèn có cơng suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc ở hiệu điện thế định mức 110V a.Điện trở của bóng nào lớn hơn? b.Hỏi cường độ dòng điện qua bóng nào lớn hơn? Bài 3.Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V- 1000W. a. Cho biết ý nghóa của các số ghi trên đây. b. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25 0 C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/(kg.K). 5 Bài 4.Một bàn ủi điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, cường độ dòng điện qua bàn ủi là 5A. a. Tính nhiệt lượng bàn ủi tỏa ra trong 20 phút. b. Tính số tiền phải trả cho việc sử dụng bàn ủi này trong 30 ngày, nếu mỗi ngày sử dụng 20 phút. Giá tiền điện là 1200đ/1kw.h (1 Kwh = 3600 KJ) Bài 5.Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220V, trong 10 phút đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K, hiệu suất của ấm là 90%. Tính điện trở và công suất của ấm. Bài 6. Cho mạch điện gồm R 1 nối tiếp R 2 , trong đó U = 9V, R 1 = 1,5 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R 2 là 6V. Tính R 2 và nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 2 phút ? Bài 7.Bóng đèn 1 có ghi 220V- 100W và bóng đèn có ghi 220V- 25W. a. Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V. Tính điện trở R 1 và R 2 tương ứng của mỗi đèn và cường độ dòng điện I 1 và I 2 chạy qua mỗi đèn khi đó. b. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V và cho rằng điện trở của mỗi đèn vẫn có trò số như ở câu a. Hỏi đèn nào sáng hơn và có công suất lớn gấp bao nhiêu lần công suất của đèn kia? Bài 8.Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế mạch ngồi là 9 V, đèn ghi 6V- 6 W, R 1 = 12 Ω và R 2 = 5 Ω . a) Tính điện trở mạch ngồi ? b) Đèn có sáng bình thường khơng ? Bài 9.cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ có ghi 6V- 3W, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch khơng đổi U = 9V, R =2Ω. a.Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn. b.Hỏi muốn đèn sáng bình thường thì giá trị của R phải bằng bao nhiêu? A B BÀI 9: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH Kiến thức: 1. Đònh luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghòch với điện trở toàn phần của mạch đó. rR I N + = ξ + - (ξ, r) ξ = I.R N +I.r r:điện trở trong của nguồn điện R N :điện trở mạch ngồi I Với I.R N = U N : độ giãm thế mạch ngoài(Hiệu điện thế mạch ngoài) I.r: độ giãm thế mạch trong. U N = ξ - r.I + Nếu điện trở trong r = 0, hay mạch hở (I = 0) thì U N = ξ. + Nếu R = 0 thì r I ξ = , lúc này nguồn gọi là bò đoản mạch(Rất nguy hiểm, vì khi đó I tăng lên nhanh đột ngột và mang giá trò rất lớn.) 6 U R Đ R 1 R 2 R R R Đ Dạng 1: TÍNH CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ. 1.Tính cường độ dòng điện qua một mạch kín. + Tính điện trở mạch ngồi( R N ) + Tính điện trở tồn mạch: R tm = R N + r. + Áp dụng định luật Ơm: rR I N + = ξ . 2. Hiệu điện thế mạch ngoài : U N = ξ - I.r - Nếu điện trở trong r = 0 hay mạch hở (I = 0) thì U = ξ . - Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì I = r ξ , lúc này đoạn mạch đã bò đoản mạch BÀI TẬP Bài 1. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ=12V, điện trở trong r=0,5 Ω .Mạch ngồi gồm 3 điện trở R 1 =2,5 Ω , R 2 =4 Ω , R 3 =5 Ω mắc nối tiếp nhau. a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi. b. tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Bài 2. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ=1,5V, điện trở trong r=1/3 Ω .Mạch ngồi gồm 2 điện trở R 1 =4 Ω , R 2 =8 Ω mắc song song nhau. a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi. b. tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Bài 3.Mắc một điện trở 10 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 10V. a.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện. b. Tính cơng suất mạch ngồi và cơng suất của nguồn điện khi đó. Bài 4. Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω và trên vỏ có ghi 12V. mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V_5W. a. chứng tỏ rằng bóng đèn khi đó gần như sáng bình thường và tính cơng suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn khi đó. b.tính hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp này. Bài 5.Một điện trở R= 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì cơng suất toả nhiệt ở điện trở này là 0,36W. a.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R. b.Tính điện trở trong của nguồn điện. Bài 6. Nếu mắc điện trở 16 Ω với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở 8 Ω vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin. Bài 7. Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nó là 8,4V. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện. b. Tính công suất của mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó. Bài 8. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6Ω vào hai cực của nguồn điện này. a. Tính công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn. b. Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó? Bài 9. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt 2 bóng đèn có điện trở R 1 = 2 Ω và R 2 = 8 Ω, khi đó cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Tìm điện trở trong của nguồn điện ? Dạng 2: CƠNG SUẤT- HIỆU SUẤT NGUỒN ĐIỆN I.Nhắc lại cơng thức : 1. Đònh luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghòch với điện trở toàn phần của mạch đó. rR I N + = ξ ξ = I.R N +I.r r :đđiện trở trong của nguồn điện; R N :điện trở mạch ngồi U N =I.R N = ξ - r.I 2. đĐiện năng tiêu thụ: A= UI.t 7 3. Cơng suất tỏa nhiệt: P = RI 2 = U.I 4. Cơng suất nguồn : P ngu ồn = ξ.I 5. Hiệu suất nguồn: (%) .100 .100 N N N U R H R r ξ = = + 6.Dạng tốn tính cơng suất cực đại mà nguồn điện có thể cung cấp cho mạch ngồi. Ta cần tìm biểu thức P theo R, khảo sát biểu thức này ta sẽ tìm được R để P max và giá trò P max . P = 2 2 2 2 )R( R r) ( R r R + = + ξξ Xét R r +R đạt giá trò cực tiểu khi R = r. Khi đó P max = r.4 2 ξ II.Bài tập Bài 1. Cho mạch điện trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngồi R 1 = 6Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính cơng suất tỏa nhiệt của mạch ngồi và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 4,5V và r = 1Ω. R 1 = 3Ω, R 2 = 6Ω. a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở? b.Cơng suất của nguồn, cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi , hiệu suất của nguồn? c. Bài 3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 12V và r = 1Ω. R1 = 6Ω, R2 = R3 = 10Ω. a.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b.Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngồi trong 10 phút và cơng suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. c.Tính cơng của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. Bài 4. Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngồi có điện trở R. a. Tính R để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi là 4 W. b. Với giá trị nào của R để cơng suất mạch ngồi có giá trị cực đại? Tính giá trị đó? Bài 5. Khi mắc điện trở R 1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R 2 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện Bài 6. Cho ξ = 12 V, r = 1 Ω, R là biến trở. ξ, r a.Điều chỉnh cho R = 9 Ω. Tìm cơng của nguồn ξ và nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 5 phút ? b. Điều chỉnh R sao cho điện năng tiêu thụ của đoạn mạch chứa R trong 2 phút bằng 3240 J, tính R ? c.Với giá trị nào của R thì cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại ? Tính giá trị cực đại này ? R 1 C Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất R 3 điện động 40V và điện trở trong 2,5Ω. Các điện trở mạch ngoài có giá trò: R 1 = 15Ω ; R 2 = R 3 = R 4 = 10Ω. Điện trở R 2 D R 4 của ampe kế và của các dây nối nhỏ không đáng kể. Tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua các điện trở; Xác đònh số chỉ của ampe kế. 8 BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Mắc nguồn điện: ξ , r R 1 R 2 R 3 ξ, r R 2 R 1 Mắc n nguồn điện nối tiếp nhau. ξ b = ξ 1 + ξ 2 + + ξ n r b = r 1 + r 2 + + r n Mắc m nguồn điện giống nhau (ξ 0 , r 0 ) song song nhau. ξ b = ξ 0 , r b = m r 0 Mắc N nguồn điện giống nhau (ξ 0 , r 0 ) thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn điện. ξ b = n.ξ 0 , r b = m rn 0 . . Mắc xung đối. Giả sử cho ξ 1 > ξ 2 . ξ 1, r 1 ξ 2 , r 2 ξ b = ξ 1 - ξ 2 , r b = r 1 + r 2 . Bài Tập: Bài 1. Một bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau có cùng ξ = 2V, r =1 Ω a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ khi mắc các nguồn trên song song ? b/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ khi mắc các nguồn trên nối tiếp? c/ Khi mắc bộ nối tiếp trên vào đoạn mạch gồm R 1 = R 2 = 8 Ω mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R 1 và R 2 ? Bài 2.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 1Ω. Điện trở của mạch ngồi R = 6Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. b. Tính hiệu điện thế U AB . Bài 3.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn 6 pin giống nhau, mỗi pin có có suất điện động ξ = 3V và có điện trở trong r = 0,2Ω. Các điện trở mạch ngồi R 1 = 18,7Ω, R 2 = 52Ω, dòng điện qua R 1 là 0,2A a.Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b.Tính R 3 ? tính cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi. Bài 4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết ξ = 12 V, r = 1,1 Ω, R 1 = 0,1 Ω. a. Muốn cho cơng suất mạch ngồi lớn nhất, R phải có giá trị bằng bao ξ. r nhiêu ? b.phải chọn R bằng bao nhiêu để cơng suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? tính cơng suất lớn nhất đó ? Bài5.Chomạchđiệnnhưhình: Các nguồn điện giống nhau có suất điện độnglà:E 0 =10V;r 0 =2 Ω ; R 1 = 10 Ω ; R 2 = 4 Ω ; R 3 = 11 Ω ; Đ (15V – 22,5W) Tìm E b ; r b ; U N và độ sáng của đèn thế nào? 9 Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy gồm 4 pin nố i tiếp, mỗi pin có e=1,5V, r o =0,25Ω, mạch ngồi gồm R 1 =12Ω, R 2 =1Ω, R 3 =8Ω, R 4 =4Ω. Biết cường độ dòng điện qua R 1 là 0,24A. Hãy tí nh : R 3 Đ R 1 R 2 A B R R 1 R 2 R 3 R 5 R 1 R 3 A B R 2 R 4 a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. U AB và cường độ dòng điện mạch c h í nh. c. Giá trị điện trở R 5 Bài 7.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 6,75Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 4Ω, R 4 = R 5 = 3Ω. a.Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b.Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế U CD 10 A B R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 C D [...]...TÀI LIỆU VẬT LÍ K11 CHƯƠNG 2 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI . th gia 2 u cỏc in tr 2 C A BA R 3 R 2 R 4 R 1 D Hỡnh 1 A1 111 11 A2 2 R 1 R 2 R 3 , r R 2 R 1 R 3 R 4 R 5 R 6 + B A C D A B , r R 2 R 4 R 5 R 1 A R 3 R 1 R 2 R 3 U R 1 R 2 A B R 1 R 2 A B. 1 có ghi 22 0V- 100W và bóng đèn có ghi 22 0V- 25 W. a. Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 22 0V. Tính điện trở R 1 và R 2 tương ứng của mỗi đèn và cường độ dòng điện I 1 và I 2 . (A). R 1 R 3 R 2 U R 1 R 3 U R 2 R 4 Đ 2 Đ 1 R 1 M N A B R 1 R 2 R 3 R 4 R 1 R 3 R 2 U III. Nguồn điện 1. Điều kiện để có dòng điện Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật