CHƯƠNG IIVẬT LIỆU ĐẤT XÂY DỰNG SỬ DỤNG ĐẮP ĐẬPII.1. Công tác khảo sát vật liệu đất xây dựng đã tiến hành: Để đáp ứng yêu cầu về khối lượng của vật liệu xây dựng dùng cho đắp đập. trong giai đoạn TKKT đã tiến hành khảo sát 08 mỏ vật liệu: VLI. VLII, VLIII, VLV, VLVI, VLVII, VLVIII và VLIX. Trong đó có 06 mỏ được khảo sát ở cấp A và 02 mỏ ở cấp B. Có 06 mỏ trong lòng hồ và 02 mỏ ở ngoài lòng hồ. Theo thiết kế, dự kiến sẽ khai thác và sử dụng vật liệu đất tại 06 mỏ cấp A là: VLI, VLII, VLV, VLVI, VLVIII và VLIX để đắp đập; Khối lượng khai thác cho từng mỏ được nêu trong bảng 1.
Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . CHƯƠNG I TỔNG QUÁT I.1. Mở đầu: Nhằm xây dựng các thông số thi công đắp đập phù hợp với tính chất và điều kiện khai thác của vật liệu đắp, đảm bảo chất lượng thi công công trình. Công tác đầm nén thí nghiệm đất vật liệu tại hiện trường là nội dung rất cần thiết được tiến hành trước khi thi công đắp đập. Trên cơ sở nội dung hợp đồng số: HĐ-KĐCLCT ngày giữa công ty cổ phần phát triển Đại Việt và đơn vị đại diện của chi nhánh công ty cổ phần cơ điện & xây dựng Việt Nam ( TP Hà Nội ). Dựa trên tài liệu khảo sát thiết kế của hồ chứa nước Ia Mơr giai đoạn TKKT-BVTC, cty CPPT Đại Việt tiến hành lập quy trình thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập nhánh phải công trình hồ chứa nước Ia Mơr (gói thầu số 01). I.2. Vị trí công trình: Hệ thống đầu mối công trình thủy lợi Ia Mơr được xây dựng tại xã IaMơr thuộc huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. I.3. Nhiệm vụ công trình: - Phục vụ tưới cho diện tích 12.500ha đất canh tác nông nghiệp. - Cấp nước sinh hoạt cho 50.000 dân, chăn nuôi và du lịch. Kết hợp điều tiết hạ lưu, nuôi trồng thủy sản và tạo cảnh quan môi trường khu vực dự án. I.4. Quy mô công trình: a) Cấp công trình : Cấp II. b) Hồ chứa: - Diện tích lưu vực: 380Km 2 . - Dung tích hồ: 177.80 10 6 m 3 . - Cao trình mực nước dâng bình thường: 194.00m. - Cao trình mực nước gia cường: TK.P=0.5% 196.50m. - Cao trình mực nước gia cường: KT.p=0.1% 197.70m. - Cao trình mực nước chết: 183.80m. c) Tuyến đập đất: Nhánh phải là kết cấu đập đất hỗn hợp 2 khối có: - Cao trình đỉnh đập: 199.00m. - Cao trình đỉnh tường chắn sóng: 199.80m. - Chiều dài đỉnh đập: 956.50m. - Chiều rộng đỉnh đập: 10.00m. - Chiều cao đỉnh đập: 32.00m. . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 1 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . CHƯƠNG II VẬT LIỆU ĐẤT XÂY DỰNG SỬ DỤNG ĐẮP ĐẬP II.1. Công tác khảo sát vật liệu đất xây dựng đã tiến hành: Để đáp ứng yêu cầu về khối lượng của vật liệu xây dựng dùng cho đắp đập. trong giai đoạn TKKT đã tiến hành khảo sát 08 mỏ vật liệu: VLI. VLII, VLIII, VLV, VLVI, VLVII, VLVIII và VLIX. Trong đó có 06 mỏ được khảo sát ở cấp A và 02 mỏ ở cấp B. Có 06 mỏ trong lòng hồ và 02 mỏ ở ngoài lòng hồ. Theo thiết kế, dự kiến sẽ khai thác và sử dụng vật liệu đất tại 06 mỏ cấp A là: VLI, VLII, VLV, VLVI, VLVIII và VLIX để đắp đập; Khối lượng khai thác cho từng mỏ được nêu trong bảng 1. Bảng 1: khối lượng vật liệu đất đắp đã khảo sát (cấp A) Tên mỏ vật liệu đất đắp Lớp khai thác Diện tích khai thác (m 2 ) Khối lượng bóc bỏ (m 3 ) Trữ lượng khai thác (m 3 ) VLI 1a 461000 167000 285918 1b 95000 3 445609 3c 228093 2c 73000 VLII 1a 999000 311000 61282 1b 43246 3 816776 3c 96224 2c 223702 VLV 3a2 370000 105500 112484 3c 397423 VLVI 3a2 471000 133000 349939 3c 332.743 VL VIII 3 448300 133200 414625 VL IX 2c1 571600 278800 317464 7a 320131 Theo kết quả khảo sát đập được thiết kế đắp hổn hợp theo 2 khối và sử dụng đất được khai thác từ các lớp được ký hiệu 1a, 1b, 3, 3c, 3 a2, 2 C1 , 2 C và 7a của 6 mỏ vật liệu. . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 2 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . Tuy nhiên, tùy theo tình hình thực tế của điều kiện khai thác – thi công, yêu cầu chỉ tiêu và khối lượng đất thi công của vật liệu đất đắp của từng khối tại thân đập sẽ quyết định việc khai thác đất từ một trong số các mỏ đất trên. II.2. Yêu cầu thiết kế về vật liệu xây dựng đất. Theo yêu cầu của thiết kế, số lượng mỏ sử dựng để đắp đâp: 6 mỏ với các thông số cơ bản của vật liệu xây dựng đất dùng cho đắp đất như sau: a. Khối I: Khối gia tải thượng lưu đập, sử dụng đất lớp 1a, 1b, 3 và 3c được khai thác tại mỏ vật liệu VLI, VLII, VLV, VLVI và VLVIII . - Mỏ VLI, VLII lớp 1a có γ c >1.53T/m 3 ; W nn = 23-25%; K=5x10 -6 cm/s. - Mỏ VLI, VLII lớp 1b có γ c >1.57T/m 3 ; W nn = 19-21%; K=1x10 -5 cm/s. - Mỏ VLI, VLII lớp 3 có γ c >1.63T/m 3 ; W nn = 18-20%; K=8x10 -6 cm/s. - Mỏ VLVIII, lớp 3 có γ c >1.68T/m 3 ; W nn = 17-19%; K=3x10 -6 cm/s. - Mỏ VLI, VLII , lớp 3c có γ c >1.56T/m 3 ; W nn = 22-24%; K=5x10 -6 cm/s. - Mỏ VLV, VLVI, lớp 3c có γ c >1.71T/m 3 ; W nn = 16-18%; K=5x10 -6 cm/s. b. Khối II: Khối gia tải hạ lưu đập, sử dụng đất lớp 3 a2 , 2 C1, được khai thác tại mỏ vật liệu VLV, VLVI và VL IX . - Mỏ VLV, VLVI , đất lớp 3 a2 có γ c >1.92T/m 3 ; W nn = 9-11%; K=1x10 -4 cm/s. - Mỏ VL IX , đất lớp 2 C1 có γ c >1.52T/m 3 ; W nn = 21-23%; K=5x10 -5 cm/s. Các loại đất trên đã có đề cương được phê duyệt và đã tiến hành thí nghiệm đầm nén hiện trường Qua khảo sát thực tế, đất lớp 3 không đáp ứng trữ lượng đắp đập nên thiết kế đã bố sung thêm đất lớp 7a (MVL IX), lớp đất 2c 1 (MVL IX) muốn khai thác thì phải bóc bỏ khối lượng đất rất lớn (261224m 3 ) nên sử dụng đất lớp 2c (MVL I&II) để thay thế nhằm giảm cự ly và khối lượng bóc bỏ. Thực hiện chỉ đạo của chủ đầu tư (gói thầu số 01) sẽ sử dụng vật liệu đắp thay thế trên Do vậy trong đề cương này chúng tôi lựa chọn các lớp đất thuộc mỏ vật liệu nêu trên để tiến hành thí nghiệm đầm nén hiện trường. Tổng cộng có 2 loại đất. - Mỏ VL I&II, đất lớp 2c có γ c >1.68T/m 3 ; W nn = 17-21%; K=1x10 -4 cm/s. - Mỏ VL IX , đất lớp 7a có γ c >1.71T/m 3 ; W nn = 15-17%; K=1x10 -5 cm/s. . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 3 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . CHƯƠNG III NỘI DUNG CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM ĐẦM NÉN HIỆN TRƯỜNG III.1. Mục đích, yêu cầu: Nhằm xác định chính xác các chỉ tiêu đất đắp phù hợp với điều kiện thực tế của từng mỏ vật liệu và thiết bị thi công của đơn vị thi công, tránh tình trạng thay đổi các chỉ tiêu đất đắp đập khi thi công làm chậm tiến độ và ảnh hưởng tới chất lượng công trình. Với kết quả thí nghiệm đầm nén hiện trường bằng thiết bị của đơn vị thi công cho phép xác định được các thông số về chiều dày rãi đất (h), số lần đầm cần thiết (n) và độ ẩm thích hợp (W th ), trên cơ sở đó công tác thi công đắp đập sẽ đạt được dung trọng và độ chặt K đất đắp, vị trí các mỏ vật liệu và tiến độ thi công công trình cho phép lên được quy trình khai thác vật liệu đất hợp lý nhất. Công tác thí nghiệm đầm nén hiện trường được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 8297- 2009 : Đập đất, yêu cầu kỹ thuật thi công bằng phương pháp đầm nén. III.2. Công tác chuẩn bị thí nghiệm: a/ Thiết bị phục vụ đầm nén hiện trường: Các loại xe máy thiết bị phục vụ cho công tác thí nghiệm đầm nén hiện trường được công ty cổ phần Cơ Điện & xây dựng Việt Nam cung cấp chính là các thiết bị xe máy sẽ được sử dụng trong quá trình thi công đập bao gồm: - Máy xúc đào SUMITMO350, VOLVO EC460, KOMATSU PC 200-3 - Máy ủi KOMATSU D65P -11 – 180P – ben 4m. - Máy đầm rung LIUGONG 614, 20 – 25 tấn. - Máy đầm tỉnh KOMATSU, 20 – 25 tấn. - Máy đầm rung DYNAPA, 20 – 25 tấn, với tần số 31,00Hz. - Máy đầm rung BOMAG, 20 – 25 tấn, với tần số 31,00Hz. - Xe Dong Feng tưới phun tia dùng tưới ẩm bổ sung. - Xe ô tô tự đổ HOWO, SHAANOOL, KAMAT & HUYNDAI tải trọng 7 – 10m 3 + Thí nghiệm tổ hợp các loại đầm cho cùng một lúc . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 4 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . b/ Bãi đầm thí nghiệm: - Để thuận lợi cho công tác thí nghiệm bãi đầm nén cần bố trí ngay tại các mỏ vật liệu và diện tích bãi vật liệu được thiết kế kích thước 60m x 24m=1440m , được bố trí theo sơ đồ 1. - Khu vực chứa và gia công đất để đạt độ ẩm theo yêu cầu thiết kế của công tác thí nghiệm được bố trí cạnh bãi đầm. - Nền bãi thí nghiệm đầm nén hiện trường được bóc hữu cơ khoảng 0.2–0.3m, san ủi phẳng, dùng máy đầm LIUGONG 614 có trọng tải 25 tấn đầm mặt nền tự nhiên sơ bộ khoảng 5 lần kép, sau đó tưới ẩm mặt (bãi đầm yêu cầu dọn sạch lớp đất phủ bề mặt (lớp dày ), san ủi bằng phẳng, đầm lại tiếp theo khoảng 5 lượt đầm kép. Sau khi đã kiểm tra nền đất bãi thử có độ ẩm bằng độ ẩm khống chế và bằng phẳng. Tổng khối lượng san ủi 04 bãi. Tiến hành thí nghiệm đối với từng loại đất sau khi kết thúc đầm thí nghiệm cho loại vật liệu này thì mới tiến hành thí nghiệm các loại vật liệu tiếp theo. Thứ tự thí nghiệm phải hết loại đất này mới đến loại đất khác. - Ngoài ra, đối với mỗi mỏ đất thí nghiệm, cần một khu vực để chứa và gia công đất (ủ ẩm hoặc phơi đất) trước khi đưa vào bãi đầm với diện tích khoảng 400m 2 . - Mỗi loại đất của 1 mỏ đất thí nghiệm đầm 16 ô ứng với 4 độ ẩm khống chế và 4 chiều dày khác nhau của lớp rải (mỗi ô ứng với 1 chiều dày rải và độ ẩm khống chế, kích thước mỗi ô là 6m x 15m = 90m 2 ). . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 5 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . SƠ ĐỒ BÃI ĐẦM THÍ NGHIỆM Sơ đồ 1: - Ranh giới và chiều dày rải của từng ô được khống chế chính xác bằng hệ thống cọc tiêu và dây chằng dấu. - Biên xung quanh khu vực 16 ô đầm cũng được rải đất đủ cho máy hoạt động không ảnh hưởng tới kết qủa thí nghiệm của các ô đầm. c/ Chiều dày lớp rải: Chiều dày lớp rải thí nghiệm theo 4 cấp: - h1 = 25cm - h2 = 30cm - h3 = 35cm - h4 = 40 cm . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 6 W 4 ,h 1 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 4 ,h 2 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 4 ,h 3 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 4 ,h 4 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 3 ,h 4 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 3 ,h 3 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 3 ,h 2 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 3 ,h 1 W 2 ,h 1 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 2 ,h 2 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 2 ,h 3 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 2 ,h 4 n 1 n 2 n 3 n 4 W 1 ,h 1 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 1 ,h 2 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 1 ,h 3 n 1 n 2 n 3 n 4 n 4 n 3 n 2 n 1 W 1 ,h 4 n 1 n 2 n 3 n 4 6m6m6m6m3m 3m 15m 15m 15m 15m 3m 24m 3m 60m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m 3,75m Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . d/ Độ ẩm khống chế: Theo kết quả khảo sát, độ ẩm tự nhiên và độ ẩm chế bị của các lớp đất tại mỏ được nêu tại bảng 2: Bảng 2: Điều kiện chế bị của vật liệu đất đắp tại các mỏ Số thứ tự Tên mỏ Lớp Đơn vị tính W 1 W 2 W 3 W 4 γ c (T/m 3 ) 1 VLI VLII 2c % 17 19 21 23 1,68 2 VLIX 7a % 15 17 19 21 1,71 e/ Số lần đầm: Số lần đầm thí nghiệm được thực hiện theo các cấp như sau: - n 1 = 10 lượt đầm kép - n 2 = 12 lượt đầm kép - n 3 = 14 lượt đầm kép - n 4 = 16 lượt đầm kép f/ Khai thác đất thí nghiệm: - Đất đắp được khai thác trong các mỏ đã qua kiểm tra thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý phù hợp với các yêu cầu của thiết kế. - Vị trí khai thác lấy đất thí nghiệm do cán bộ khảo sát địa chất tổng công ty tư vấn xây dựng thuỷ lợi Việt Nam – CTCP, TVGS và đơn vị thi công chọn tại các mỏ VL I&II và mỏ VL IX - Khối lượng đất khai thác cho các mỏ đất thí nghiệm bao gồm: + Đất rải trong bãi thí nghiệm: 90m 2 x 16 x 0.4m x 2 lớp đất = 1152m 3 + Đất rải xung quanh bãi thí nghiệm vật liệu khoảng 25%= 288m 3 + Khối lượng đất hao hụt khoảng 20%= 230.4m 3 + khối lượng đất khai thác tại mỏ phục vụ thí nghiệm là= 1670.4m 3 trước khi khai thác, khu vực lấy đất thí nghiệm cần được bóc bỏ lớp đất bề mặt (khoảng 0.3 – 0.5m); đất khai thác được thực hiện bằng máy xúc, cần lấy hết chiều sâu khai thác các lớp đất thí nghiệm. mỗi loại đất thí nghiệm cần được xử lý độ ẩm sẽ được thực hiện ở ngay tại vị trí khai thác hoặc ở bãi thí nghiệm. . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 7 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . g/ Các thí nghiệm cần thực hiện trước khi đầm thí nghiệm: 1 – Xác định độ ẩm và dung trọng tự nhiên: - Đất thí nghiệm cần được xác định độ ẩm và dung trọng tự nhiên ngay tại mỏ vật liệu khai thác; Với mỗi loại đất trong mỏ cần lấy và thí nghiệm 9 mẫu đại diện để xác định độ ẩm tự nhiên trung bình. - Công tác thí nghệm độ ẩm tự nhiên ngay tại hiện trường để có biện pháp xử lý thích hợp với các độ ẩm yêu cầu khống chế. Tổng số mẫu lấy và thí nghiệm cho 2 loại đất tại 3 mỏ vật liệu : (VLI, VLII, VL IX ) là: 27 mẫu. - Tính toán độ ẩm của đất theo công thức dưới đây. W 100 a k k h m m x m m − = − Trong đó:W là độ ẩm của đất theo % khối lượng, lấy chính xác đến số lẻ thứ nhất sau dấu phẩy. m a – là khối lượng hộp và đất ẩm, g. m k – là khối lượng hộp và đất khô, g. m h – là khối lượng hộp, g. 2 – Xác định độ ẩm đất đầm và công tác xử lý độ ẩm đầm: - Căn cứ theo độ ẩm tự nhiên của đất thí nghiệm tại mỏ vật liệu mà tính toán lượng nước cần tăng hay giảm để khống chế được độ ẩm thí nghiệm. - Trước khi khai thác một mỏ vật liệu cần kiểm tra sự phù hợp độ ẩm tự nhiên của mỏ vật liệu đó so với độ ẩm thiết kế. Nếu trong một mỏ có nhiều lớp đất khác nhau cần kiểm tra xác định độ ẩm của từng lớp đất đó. - Nếu khối đất có độ ẩm tự nhiên gần bằng hoặc nhỏ hơn độ ẩm thiết kế, nên khai thác theo mặt đứng để giảm bớt lượng nước bốc hơi. Ngược lại, nếu độ ẩm tự nhiên của đất lớn hơn độ ẩm thiết kế, nên dùng phương pháp khai thác mặt bằng hoặc theo từng lớp và tiến hành cày xới rãi rộng hong khô, kết hợp trộn đều liên tục tại nơi khai thác và tuy lượng nước trong đất mà cày xới nhiều hay ít lần cho đến khi kiểm tra đạt được độ ẩm thiết kế mới tiến hành vận chuyển vào bãi đầm. - Việc khống chế độ ẩm có thể thực hiện ngay tại nơi khai thác hoặc tại bãi đầm thí nghiệm. . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 8 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . - Với khối đất trước khi thí nghiệm nếu có độ ẩm tự nhiên đất tại mỏ thấp hơn so với thiết kế thì nên dùng phương pháp đào khai thác theo từng lớp trên mặt đứng. Trước khi khai thác có thể tưới một lượng nước lên mỏ đất cho thấm rồi mới khai thác hoặc khai thác cần tăng độ ẩm thì tưới nước lên toàn bộ trộn đều rồi tạo thành đống và ủ trong thời gian 1h-2h. Trước khi vận chuyển về bãi đầm cần kiểm tra độ ẩm xem đã đạt yêu cầu chưa so với thiết kế. - Lượng nước tưới thêm cho mỗi m 3 đất được tính theo công thức sau: W W W 100 i c h C Q x γ − + = (T hoặc m 3 ) Trong đó: Q - Lượng nước tưới thêm cho 1m 3 đất γc - Dung trọng khô của khối đất thí nghiệm, T/m 3 . W h - Lượng nước bốc hơi, hao hụt trong quá trình chuẩn bị đầm, %. W c - Độ ẩm tự nhiên, %. W i - Độ ẩm yêu cầu, %. 3- Thực hiện công tác đầm nện tiêu chuẩn trong phòng xác định γ kmax và độ ẩmW(%) tốt nhất: - Căn cứ các mỏ đất đã lấy thí nghiệm độ ẩm tự nhiên, kết hợp lấy mẫu đầm nện xác định dung trong khô lớn nhất (γ kmax ) và độ ẩm tốt nhất W (%) của đất đạt được trong phòng thí nghiệm của chính loại đất đó bằng thí nghiệm đầm Proctor tiêu chuẩn ứng với đất có d ≤ 4.76mm và băng đầm cải tiến ứng với đất thô có thành phần hạt d < 4.76mm. Tổng cộng có 2 loại đất tại 3 mỏ vật liệu cần lấy đất thí nghiệm là : 6 mẫu thí nghiệm. 4 - Rải đất trong từng đoạn theo lớp rãi có chiều dày quy định: - Đất sau khi xử lý xong về độ ẩm thì được vận chuyển về bãi đầm và được san rãi vào từng băng bằng máy ủi thành các ô 15m và chia làm 4 băng, mỗi băng 3,75m cho từng độ ẩm vào từng ô, yêu cầu hạn chế số lần máy ủi chạy qua lại trên lớp đất thí nghiệm. - Chiều dày lớp đất rãi cho từng độ ẩm được san ủi theo mặt cắt sau: 40 cm 35cm 30cm 25cm 6m 15m 15m 15m 15m 6m . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 9 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . 5 - Xác định lại độ ẩm của các lớp đất thí nghiệm trước khi đầm: - Mỗi đoạn thí nghiệm cần lấy 4 mẫu đất xác định độ ẩm tại chỗ (tương ứng mỗi độ ẩm ở mỗi đoạn là 4 băng lấy 12mẫu độ ẩm). Tổng cộng mỗi loại đất trong mỗi mỏ đất thí nghiệm cần lấy 48 mẫu. Gía trị các độ ẩm xác định không được chênh lệch quá +3% so với độ ẩm yêu cầu. Tổng cộng cho 2 loại đất tại các mỏ đất thí nghiệm là: 96 mẫu TN. III.3. Công tác đầm thí nghiệm - Công tác đầm thí nghiệm được tiến hành theo từng lần đầm qui định và từng băng cho từng độ ẩm, để xác định dung trọng đầm và độ ẩm của đất đầm. - Dùng thiết bị đầm với tốc độ dịch chuyển 1Km/h đến 2Km/h dọc theo băng đầm, có thể đầm tiến, lùi đến hết phạm vi bãi đầm và coi là lần đầm (đầm kép). Nếu đầm theo đường vòng phải giảm tốc độ máy đầm ở các đoạn vòng. - Tốc độ máy đầm dịch chuyển 1km/h ở 2 lượt đầm đầu, rồi các lần đầm tiếp theo máy đầm dịch chuyển 2km/h cho đến lượt đầm cuối cùng trong quy định thì máy đầm dịch chuyển tốc độ 1.5km/h - Các vết đầm phải chồng lênh nhau theo yêu cầu sau: - Chiều rộng vết đầm chồng nhau không nhỏ hơn 30cm. - Vết đầm phủ kín diện tích băng đất thí nghiệm được xem là 1 lượt đầm. - Sau khi kết thúc lượt đầm quy định 10 lần thì tiến hành lấy mẫu kiểm tra dung trọng, độ ẩm và độ chặt K của đất đầm nén theo quy định. Sau khi đã lấy hết số mẫu đã quy định thì cho đầm tiếp số lần đầm 12 lượt rồi cho lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra dung trọng, độ ẩm và độ chặt K và đến 14 lượt đầm. Tiến hành cho tới số lần đầm kép cuối (n = 16 lượt ). - Trong quá trình đầm thí nghiệm, cán bộ kỹ thuật trực tiếp kiểm tra, ghi chép chi tiết để đảm bảo kết quả thí nghiệm tốt nhất, làm cơ sở xử lý kết quả thí nghiệm sát thực tế, nội dung ghi chép tài liệu xem xét chính xác. - Sau khi đầm và lấy mẫu thí nghiệm xong cho một loại đất, nếu có bãi đầm thí nghiệm riêng cho loại đất đầm tiếp theo thì chuyển sang đầm tiếp, nếu sử dụng lại bãi đầm thì bãi đầm phải được sang lại ủi cho thật phẳng. . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 10 [...]... hiện trường + Dao, cuốc, thuổng, xẻng + Các vật tư khác: Thước thép, cọc tiêu, dây thép và dây gai - Các thiết bị do phòng thí nghiệm – Công ty cổ phần phát triển Đại Việt chuẩn bị gồm: - Thiết bị lấy mẫu tại hiện trường và thí nghiệm W, γc và K của đất đầm ngoài hiện trường Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 13 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công IV.3 Thời gian thực hiện: ... Ghi chép hiện trường - Kết quả thí nghiệm mẫu ngoài hiện trường - Kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng b- Hồ sơ: - Báo cáo kết quả thí nghiệm đàm nén hiện trường - Các bản vẽ kèm theo ( nếu có) (các tiến độ tiếp theo) CHƯƠNG IV CÔNG TÁC TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG IV.1 Phân công công việc: 1/Công ty cổ phần cơ điện & xây dựng Việt Nam: - Có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị, bố trí hiện trường, bố... thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công + Lấy mẫu thí nghiệm sau khi đầm: - Công tác lấy mẫu thí nghiệm sau từng lần quy định, để xác định dung trọng, độ ẩm và độ chặt K của đất đầm + Mỗi ô đầm thí nghiệm ( có cùng h, w, n) lấy 06 mẫu thí nghiệm xác định dung trọng, độ ẩm và độ chặt K đất đầm Vị trí lấy mẫu sẽ do cán bộ thí nghiệm xác định ngay tại hiện trường trong phạm vi ô đầm Tổng số... lượng công việc thực hiện: - Khối lượng công việc thực hiện công tác thí nghiệm đầm nén hiện trường được nêu trong bảng 7: Bảng 7: Tổng hợp khối lượng Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 14 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công Số thứ tự I I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 II II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 Tên công việc Công tác phục vụ thí nghiệm Khai thác và vận chuyển đến bãi đầm thí nghiệm Khối... Khối lượng đất san ủi hao hụt Xử lý độ ẩm Đầm nén đất thí nghiệm Lao động thủ công Công tác thí nghiệm mẫu đầm nén hện trường Thí nghiệm xác định độ ẩm tự nhiên, dung trọng khô và ướt của đất vật liệu trước khi đầm Thí nghiệm kiểm tra độ ẩm khống chế của đất vật liệu trước khi đầm Thí nghiệm xác định độ ẩm chế bị, dung trọng ướt và khô của đất vật liệu sau khi đầm Thí nghiệm mẫu nguyên dạng Giám sát... IV.3 Thời gian thực hiện: 1/ Công tác thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập được thực hiện sau 2 ngày kể từ ngày chủ đầu tư phê chuẩn đề cương thí nghiệm 2/ Thời gian hoàn thành thí nghiệm hiện trường không quá 10 ngày 3/ Thời gian lập báo cáo và giao nộp cho chủ đầu tư 7 ngày kể từ ngày kết thúc thí nghiệm tại hiện trường 4/ Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắt BQLĐTTL8 cùng công ty Đại Việt,... đưa vào bãi đầm Gía trị độ ẩm của từng mẫu Mô tả công tác xử lý độ ẩm của từng khối đất đầm - Ngày giờ bắt đầu, kết thúc san ủi đất tại bãi đầm - Sơ hoạ vị trí các ô đầm tương ứng với các giá trị của độ ẩm, chiều cao lớp rãi - Sơ hoạ vị trí lấy mẫu xác định độ ẩm của các khối đất trước khi đầm, số hiệu mẫu, kết quả thí nghiệm xác định W,γc và K tại từng ô và băng đầm 2/ Hồ sơ báo cáo: a- Tài liệu gốc:... đầy đủ vật tư, thiết bị, bố trí hiện trường, bố trí cán bộ thực hiện công tác thí nghiệm hiện trường Đồng thời phối hợp với các đơn vị có pháp nhân độc lập ( Công ty cổ phần phát triển Đại Việt) chuẩn bị thí nghiệm và thực hiện công tác thí nghiệm 2/Công ty CPTVXDTL2(HEC2): - Đơn vị tư vấn giám sát thường trực tại hiện trường để thực hiện giám sát công tác thí nghiệm đảm bảo đúng quy định của đề cương... nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công Phối hợp với các đơn vị liên quan lựa chọn vị trí thực hiện phù hợp để đảm bảo hiệu quả tốt Kiểm tra, nghiệm thu thiết bị và công tác chuẩn bị thí nghiệm 3/Đơn vị tư vấn thiết kế (Tổng công ty TVXDTL Việt Nam – CTCP): - Giám sát tác giả theo dõi giám sát trong suốt quá tringf thực hiện 4/Ban QLĐT & XD thuỷ lợi 8: - Chủ trì điều hành tổ chức thực hiện theo... ghi chép tại hiện trường: 1/ Mô tả vị trí, phương pháp thí nghiệm, công tác chuẩn bị trước khi lấy mẫu thí nghiệm: Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 11 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công - Ngày tháng khai thác từng loại đất, thời tiết, vị trí khai thác, chiều dày bóc bỏ, chiều sâu thực lấy mẫu thí nghiệm và khối lượng - Vị trí và số hiệu mẫu lấy tại mỏ vật liệu - Sơ hoạ . lấy mẫu tại hiện trường và thí nghiệm W, γ c và K của đất đầm ngoài hiện trường. . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 13 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công. thực hiện: 1/ Công tác thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập được thực hiện sau 2 ngày kể từ ngày chủ đầu tư phê chuẩn đề cương thí nghiệm. 2/ Thời gian hoàn thành thí nghiệm hiện trường. Chiều cao đỉnh đập: 32.00m. . . Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD479 1 Đề cương thí nghiệm đầm nén hiện trường đất đắp đập thi công . CHƯƠNG II VẬT LIỆU ĐẤT XÂY DỰNG SỬ DỤNG ĐẮP ĐẬP II.1. Công