1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC NGA XÔ VIẾT TRƯỚC NĂM 1921

22 1,8K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 122 KB

Nội dung

BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC NGA XÔ VIẾT TRƯỚC NĂM 1921

Trang 1

đặc điểm, bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng chủ nghĩaxã hội, một chế độ tiến bộ, lần đầu tiên đựơc xuất hiện ở một đấtnớc đã đấu tranh không ngừng vì quyền lợi của quần chúng nhândân lao động và giai cấp vô sản Trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội , Liên Xô đã có những giai đoạn ngắt quãng nh :chiến tranh đế quốc- can thiệp vũ trang, chiến tranh thế giới lầnthứ hai.v.v Trải qua những khó khăn, Liên Xô vẫn kiên trì thựchiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đã thu đợc nhữngthành tựu hết sức to lớn

Từ năm 1921, sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nớcNga Xô Viết bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn hào bình xâydựng đất nớc.Đây là một sự kiện hoàn toàn mới lạ đối với nhândân Xô Viết Thêm vào đó những khó khăn trở ngại cho côngcuộc xây dựng đất nớc là hết sức to lớn, nặng nề Tuy vậy nhândân các dân tộc Xô viết dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản LiênXô,dũng cảm khai pha con đờng hoàn toàn mới và đã đạt đợcnhững thành tựu to lớn toàn diện, đã tạo nền móng , cơ sở vữngchắc cho công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và cho cáchmạng các nớc Đồng thời, đa Liên Xô bớc vào thời kỳ mới thời

kỳ xây dựng CNXH trong những giai đoạn tiếp theo Nhữngthành tựu đó đã giúp Liên Xô thực hiện đợc đờng lối đối ngoại

Trang 2

tích cực, trở thành thành trì của CNXH sau chiến tranh thế giớithứ hai

Giai đoạn 1921 _ 1941 là thời kỳ đầu của công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Liên Xô Những thành tựu mà Liên Xô đạt

đợc trong thời gian này diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sốngxã hội Nó làm thay đổi bộ mặt của đất nớc này cũng nh nângcao hơn nữa vị thế của Liên Xô trên trờng thế giới Không dừnglại ở ý nghĩa trong nớc, những kết quả to lớn đó còn có tác độngmạnh mẽ tới cục diện chính trị, kinh tế toàn cầu trong thời giannày

Từ năm 1921 đến 1941 lịch sử liên Xô có thể chia làm 4giai đoạn:

- Công cuộc hàn gắn vết thơng sau chiến tranh và khôiphục kinh tế ( 1921-1926)

- Bớc đầu công nghiệp hoá XHCN( 1926-1929)

- Công cuộc tập thể hoá nông nghiệp và hoàn thành kếhoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai (1929-1937)

- Kế hoạch 5 năm lần 3 và những biện pháp phòng thủ đấtnớc

b phần nội dung

Trang 3

đáng kể

1- Khó khăn:

* Về Kinh tế: Đối với nền kinh tế, chiến tranh đã tàn phánặng nề cơ sở hạ tầng Hệ thống các nhà máy, xí nghiệp, nhà x-ởng đã bị tàn phá khiến cho hoạt động sản xuất gặp nhiều khókhăn Năm 1920, sản xuất công nghiệp giảm 7 lần so với năm

1913, khai thác than đá và dầu mỏ giảm 2,5 - 3 lần, sản lợnggang giảm 30 lần Do thiếu cả nguyên liệu lẫn nhiên liệu, phầnlớn các nhà máy phải đóng cửa, đình chỉ sản xuất Giao thôngvận tải hầu nh không còn đủ sức duy trì những mối liên hệ bìnhthờng giữa các vùng trong nớc do bị chiến tranh phá huỷ cáctuyến đờng Hơn 7 vạn km đờng sắt, một nửa số đầu máy xe lửa

bị phá huỷ

Nông nghiệp cũng bị tàn phá nặng nề Sản lợng nông nghiệpchỉ còn khoảng một nửa so với thời kỳ trớc chiến tranh , 20 triệu

ha ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, vấn đề lơng thực hết sứccăng thẳng Sản xuất công nghiệp ngày càng khó khăn, hầu hếtcác nhà máy, xí nghiệp đóng cửa vì thiếu nguyên vật liệu , sảnxuất công nghiệp chỉ chiếm 1/7 so với mức trớc chiến tranh

Do không có đủ bánh mỳ và các thực phẩm cần thiết khác màcác thành phố và các trung tâm công nghiệp đã lâm vào nạn đóitrầm trọng Nhiều công nhân phải bỏ về nông thôn để kiếmsống Cùng với nạn đói là bệnh dịch hoành hành ngày càng dữdội và nguy hiểm Sự thụt lùi của nền kinh tế đã kéo theo sự suyyếu của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác

Bọn đế quốc và bạch vệ đã phá hoại nhièu ngành vận tải nh òng sắt , đờng bộ, đặc biệt là vùng mỏ than Đôn Bát , vùng dầulửa BaKô Những mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày

đ-nh báđ-nh mỳ, thịt, muối, dầu hỏa, xà phòng rất thiếu thốn Thàđ-nhphố tối tăm vì không có điện

*Về chính trị, xã hội:

Cùng với những khó khăn về kinh tế thì các thế lực phản động

đã kích động nhân dân chống lại chính quyền Xô Viết Các cuộcnổi loạn của nông dân đã diễn ra ở nhiều nơi, họ bất bình vớichính sách trng thu lơng thực thừa Công nhân và binh lính là

Trang 4

chỗ dựa của cách mạng cũng đã có những họat động chống lạichính quyền nhà nớc, chẳng hạn nh cuộc bãi công của côngnhân nổ ra ở ngay Pêtôgrát , đặc biệt ngày 28- 02- 1921 , thủythủ ở quân cảng Crôngxtát thuộc biển Ban Tích đã nổi dậy giếtchết những ngời Bôn Sê Vích Nớc Nga lâm vào khủng hoảngkinh tế , chính trị hết sức nghiêm trọng Trớc tình hình đó ,tháng 3- 1921 Đảng Bôn Sê Vích đã tiến hành Đại hội lần thứ Xtuyên bố xóa bỏ một số chính sách cũ không còn phù hợp vàchuyển sang thực hiện một số chính sách mới tạo điều kiện chocông cuộc xây dựng CNXH đạt những kết quả to lớn

2- Thuận lợi :

Cách mạng tháng Mời thắng lợi cùng công cuộc đánh bạihoàn toàn thù trong giặc ngoài đã tạo cho nhân dân một niềmtin, một sự hứng khởi lớn Với niềm tin này, nhân dân Liên Xô

có thể vợt qua những trở ngại, khó khăn xuất phát từ bên trong

và bên ngoài để xây dựng đất nớc, xây dung chế độ mới

Cuộc chiến đấu kiên cờng của nhân dân Xô Viết đã để lạinhững bài học kinh nghiệm quý báu về tinh thần vợt khó, đãtôi luyện ra những ngời lãnh đạo tài năng, kiệt xuất Nhữngcon ngời này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp đất nớchoạch định ra những chiến lợc, đờng đi đúng đắn để đạt

đợc thành quả to lớn, vĩ đại trong thời kỳ xây dựng đất nớc Trong hoạt động đối ngoại, Nhà nớc Xô viết cũng thu đợcmột số thành tựu quan trọng, có ý nghĩa Trong những năm

1921 _ 1922, Chính phủ Xô viết đã kí hiệp ớc hữu nghị và thiếtlập quan hệ ngoại giao với các nớc Iran, Apganixtan, Thổ Nhĩ

Kỳ, Cộng hoà nhân dân Mông Cổ, Na Uy, áo, Thuỵ Điển,Italia, Tiệp Khắc Ngày 16- 4-1922, tại Rapalô (Italia), Hiệp

ớc Xô - Đức đã đợc ký kết Hai nớc thoả thuận nối lại quan hệngoại giao và huỷ bỏ những yêu sách đối với nhau (nh về bồithờng chiến tranh, về các khoản nợ cũ và những thiệt hại dochính sách quốc hữu hoá) Âm mu của các nớc đế quốc địnhthành lập một mặt trận thống nhất chống nớc Nga Xô viết đã bịthất bại

II - thành tựu xây dựng CNXH 1921- 1941 :

1- Công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh và khôi phục kinh tế ( 1921- 1925 ) :

* Về kinh tế:

Đứng trớc những khủng hoảng kinh tế, xã hội nghiêm trọng

Từ ngày 8 tháng 3- 1921, tại Đại hội lần thứ X, Lê Nin đã đa ra

Trang 5

chính sách kinh tế mới viết tắt là NEP Đây là một đóng góp rấtquan trọng của Lê Nin vào lý luận xây dựng CNXH trong thời

kỳ quá độ Nội dung chính là nghiên cứu những vấn đề chuyển

từ chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới

do Lê Nin khởi thảo Chính sách kinh tế mới đã đề ra nhữngluận diểm cơ bản nh:

Bãi bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa, thay bằng thuế lơngthực cố định ( thuế đợc quy định trớc vụ gieo hạt ), mở rộngthông thơng buôn bán trong nớc, mở lại cac chợ, trả lại những xínghiệp dới 20 công nhân, cho phép t nhân đợc quyền thuê xínghiệp, ruộng đất , tự do mua bán nguyên liệu, hàng hóa côngnghiệp, nông nghiệp Khuyến khích t bản nớc ngoài đầu t vào n-

ớc Nga dới hình thức “tô nhợng’’ ( cho thuê ) nhằm tranh thủvốn và kỹ thuật tiên tiến Nhà nớc nắm các mạch máu kinh tế để

đảm bảo độc lập, chủ quyền và định hớng XHCN

Chính sách kinh tế mới xóa bỏ tình trạng bao cấp, độcquyền của nhà nớc , chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần có sự điều tiết của nhà nớc Đây là một chính sáchlấy khuyến khích vật chất làm đòn bẩy cho sự phát triển kinh tếxã hội.T tởng cơ bản trong chính sách kinh tế mới của Lê nin làthuế lơng thực, cho phép phát huy tính tích cực, chủ động củangời lao động, giải phóng nghị lực cách mạng của ngời sảnxuất T tởng này là một phát minh vĩ đại của Lê nin với côngthức : chủ nghĩa cộng sản, chính quyền Xô Viết cộng điện khíhóa toàn quốc

Chính sách kinh tế mới ra đời đã trở thành một đờng lối đúng

đắn, phù hợp với tình hình đất nớc lúc đó Chính sách này bắtnguồn từ nông nghiệp, đây là khâu căn bản để kéo theo nềnkinh tế cùng vực dậy Nó làm cho nông dân phấn khởi sản xuất,quan tâm nâng cao năng suất lao động và nông nghiệp sẽ đợcphục hồi kéo theo công nghiệp nặng Chính sách này đã tạonên nội dung kinh tế mới của khối liên minh giữa giai cấp côngnhân và nông dân, đó là vấn đề có ý nghĩa căn bản nhất

Chính sách này xoá bỏ tình trạng bao cấp, độc quyền của nhànớc để chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có

sự quản lý của nhà nớc, mọi thành phần kinh tế đều có điềukiện để phát triển

Với đờng lối đúng đắn này, Lênin đã chỉ ra sự cần thiết phảithay đổi các nhận thức, quan niệm trớc đây về chủ nghĩa xã hội

Đồng thời, Ngời đã chỉ ra và xác định nội dung kinh tế của thời

kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội

Trang 6

Nhờ có đờng lối đúng đắn , công cuộc khôi phục kinh tế đã

đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn Qua một năm thực hiệnchính sách kinh tế mới, mức sản xuất đã tăng lên rõ rệt Năm

1922 đợc mùa lớn, thầnh thị có đủ thực phẩm, nghành đạicoong nghiệp bắt đầu đợc phục hồi, công nhân lành nghề trở lạicác nhà máy: cụ thể

Thành tựu trong nông nghiệp: Tới năm 1925 so với năm

1913, nông nghiệp đã cung cấp đợc 87% sản phẩm cho quốcdân, diện tích trồng trọt đạt 99,3 %, Tổng sẩn lợng nông nghiệp

Về công nghiệp :

Việc khôi phục sản xuất công nghiệp có chậm hơn So với trớcchiến tranh, sản lợng công nghiệp đạt 37%, riêng công nghiệpnặng đạt 80%

Kế hoạch điện khí hóa đất nớc do Lê nin đề ra đã đợc thựchiện thắng lợi : khoảng 10 nhà máy điện đang đợc xây dựng Các ngành công nghiệp chế tạo máy móc và luyện kim , côngnghiệp nhẹ, thực phẩm vợt mức trớc chiến tranh nhng côngnghiệp dầu mỏ và khai thác than đấ mới xấp xỉ năm 1913 Sản l-ợng gang mới đạt 52,5%,Sản xuất điện lực tăng 2 lần so với năm1913

Về thơng nghiệp :

Lu thông hàng hóa giữa thành thị và nông thôn đã tăng lên khánhiều , Tới những năm 1924-1925, chu chuyển nội thơng bằng70% so với thời kỳ trớc chiến tranh; thành phần kinh tế nhà nớc vàhợp tác xã chiếm 87,9% trong thơng nghiệp

* Về chính trị, xã hội:

Trong thời gian này, đã diễn ra một sự kiện quan trọng , đó

là sự thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết( 20-12-1922 ), gọi tắt là Liên Xô Đây là một liên minh tựnguyện thể hiện chính sách dân tộc đúng đắn của Lê nin- tựnguyện tham gia, bình đẳng chủ quyền, tôn trọng lẫn nhau vàhợp tác giúp đỡ , cùng nhau xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốcXô Viết

Với những thắng lợi của công cuộc khôi phục kinh tế, đờisống vật chất và văn hoá của công nhân và nông dân đợc cải

Trang 7

thiện Tiền lơng của công nhân tăng lên, trong một số ngànhcông nghiệp( nh thực phẩm, hoá chất và dệt) đã cao hơn năm

1913 Điều kiện làm việc và sinh hoạt của công nhân, viên chức

đợc nâng cao Kỷ luật lao động, chế độ làm việc 8h/ngày đợcthực hiện nghiêm túc Những khoản chi phí cho bảo hiểm xãhội, bảo vệ sức khỏe và xây dựng nhà ở tăng lên Đời sống nhândân đợc cải thiệ rõ rệt

* Giáo dục:

Một trong những việc làm cấp bách đầu tiên của chính quyềnXô viết là tiến hành thanh toán tình trạng mù chữ và thất họctrong nhân dân Là đất nớc rộng lớn với hơn 100 dân tộc, việcthanh toán nạn mù chữ là một điều rất khó khăn Đây là một kỳcông thực sự của đát nớc Xô viết

Sau khi liên bang đợc thành lập và kết quả của những bớc đầu

về những thắng lợi của công cuộc khôi phục kinh tế- xã hội đã

đa tới sự thay thế Hiến pháp năm 1919 Năm 1924 Hiến phápmới ban hành, đề cao hơn nữa quyền lãnh đạo tuyệt đối của

Đảng cộng sản Liên Xô trong hệ thống nhà nớc mới

2 Công nghiệp hóa đất nớc (1926- 1929 ) :

Đại hội lần thứ XIV của Đảng Bôn sê vích họp cuối năm

1925 đã đề ra nhiệm vụ công nghiệp hóa XHCN nhằm biến LiênXô từ một nớc nông nghiệp thành một nớc công nghiệp, có thể

tự sản xuất đợc những máy móc và trang thiết bị cần thiết chotoàn bộ nền kinh tế quốc dân Căn cứ vào tình hình đất nớc, Đạihội dã chỉ rõ : Nền công nghiệp Liên Xô chủ yếu phải gồm côngnghiệp năng lợng ( điện , than, dầu mỏ … v), đợc coi là trái timcủa các ngành kinh tế và đời sống nhân dân Công nghiệp chếtạo máy, công nghiệp giao thông vận tải , hóa chất , công nghiệpquốc phòng, công nghiệp nặng đợc u tiên hàng đầu , đợc coi làcông nghiệp sản xuất ra các t liệu sản xuất , là đòn bẩy thúc dẩy

sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp nhẹ , củng cố quốcphòng, là điều kiện cơ bản để tái sản xuất sức lao độngvà nângcao năng suất lao động

Phơng châm công nghiệp hóa XHCN ở Liên Xô là phải tiếnhành với tốc độ nhanh, đuôỉ kịp và vợt các nớc t bản tiên tiến, tự

Trang 8

lực cánh sinh , phấn đấu gian khổ, thắt lng buộc bụng * Thành

tựu:

Thực hiện nghị quyết của Đại hội lần thứ XIV, đợc gọi là Đạihội công nghiệp hóa , cả đất nớc nh một công trờng, nhiều nhàmáy mới mọc lên, các nhà máy cũ đợc khôi phục lại trên cơ sở

kỹ thuật mới Nhờ lao động nhiệt tình, đầy hy sinh của nhân dânlao động, công cuộc công nghiệp hóa đã tiến triển nhanh chóng :Năm 1928 : tỷ trọng công nghiệp chiếm 54,5% tổng sản lợngquốc dân ( GDP)

Năm 1929 : Công nghiệp hóa đã giải quyết đợc ba vấn đề cơbản , đó là :Tích lũy vốn , đã xây dựng đợc một nèn công nghiệpnặng cho phép tự sản xuất lấy máy móc , thiết bị cần thiết và vấn

đề năng suất lao động Nhiều công trình công nghiệp khổng lồ

đã đợc xây dựng nh : nhà máy thủy điện lớn nhất châu Âu trênsông Đơnhiép, nhà máy chế tạo ô tô ( Matxcơva ), nhà máy chếtạo máy kéo máy cày ( Xtalingrát ), tuyến đờng sắt … v

Công nghiệp hóa ở Liên Xô khác hẳn công nghiệp hóa ở cácnớc t bản Đó là dựa vào tinh thần tự lực , tự cờng, cần kiệm củanhân dân , còn công nghiệp hóa TBCN dựa vào bóc lột các nớcthuộc địa và nhân dân lao động trong nớc Công nghiệp hóaXHCN nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống và

điều kiện làm việc của con ngời Đó là chiến công lao động có ýnghĩa to lớn, chiến công của những ngời lao động đợc giảiphóng Những tành tựu đó đã tạo cơ sở cho việc hoàn thànhnhiệm vụ công nghiệp hoá XHCN và tập thể hoá nông nghiệptrong các kế hoạch 5 năm tiếp theo

3 Tập thể hóa nông nghiệp ( 1928- 1933 ) :

* Hoàn cảnh:

Đến năm 1929, công nghiệp hóa đã có những bớc tiến cơ bản

và mang tính cách XHCN nhng nông nghiệp vẫn dựa trên cơ sởsản xuất cá thể, phân tán, kỹ thuật canh tác thô sơ, lạc hậu

Năm 1926 mặc dầu thành tựu nông nghiệp đã vợt mức trớcchiến tranh nhng nhịp điệu tăng trởng của sản xuất nông nghiệp

đã tỏ ra chậm lại, tạo nên nguy cơ đáng lo ngại trớc sự pháttriển nhanh chóng của công nghiệp và sự gia tăng của dân sốcác thành thị Mặt khác,sản lợng lúa mì hàng hoá giảm sút chỉbằng một nửa trớc chiến tranh Trong khi đó, sở hữu ruộng đấtcủa bọn địa chủ, phú nông cha bị xoá bỏ, chúng đang tìm cáchphá hoại cách mạng.Yêu cầu lúc này là phải cải tạo nền nôngnghiệp trở nên cấp bách và càng đợc thúc đẩy nhanh chóng hơn

Trang 9

Trớc tình hình đó, cuối năm 1927, Đại hội lần thứ XV họp và

đề ra nhiệm vụ tập thể hóa nông nghịêp và kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất

Việc tập thể háo nông nghiệp đợc tiến hành qua 2 bớc: Bớcths nhất từ năm 1928 đến năm 1929 nhằm hạn chế kinh tế phúnông Từ năm 1930 trở đi chuyển sang bớc thứ hai là tiêu diệtgia cấp phú nông, đồng thời mở rộng việc tập thể hoá nôngnghiệp bằng hai hình thức nông trang tập theer và nông trờngquốc doanh

Quá trình chuyển sang làm ăn tập thể , xác lập quan hệ sảnxuất XHCN và nửa XHCN ở nông thôn gắn liền với cuộc đấutranh tiêu dịet giai cấp địa chủ , phú nông , giai cấp bóc lột cuốicùng ở Liên Xô

Tập thể hóa nông nghiệp là cuộc đáu tranh giữa hai con ờng : TBCN và XHCN ở nông thôn.Đây là cuộc đấu tranh giaicấp gay gắt , quyết liệt bởi vì không những phải chống lại giaicấp địa chủ , phú nông mà còn chống lại tập tục làm ăn cá thểlâu đời của ngời nông dân

đ-Giai cấp địa chủ , phú nông đã bị tịch thu các tài sản , bị đuổi

ra khỏi các khu vực tập thể hóa và đa di khai khẩn , cải tạo cácvùng xa xôi , hẻo lánh Những tên ngoan cố bị trừng trị Trongquá trình tập thể hóa và tiêu diệt giai cấp phú nông , Đảng đãhuy động hàng nghìn cán bộ, đảng viên ở trung ơng và các vùngcông nghiệp về nông thôn, giúp đỡ tập thể hóa Thái độ đối vớiphú nông : Đảng đi từ chính sách hạn chế kinh tế trong nhữngnăm 1928- 1929, đến năm 1930, chuyển sang tiêu diệt phú nông

về mặt giai cấp

Trong quá trình tập thể hóa ở nhiều nơi đã mắc phải một sốsai lầm to lớn nh : vi phạm nguyên tắc tự nguyện của nông dân,biện pháp thực hiện mang tính cỡng bức, mệnh lệnh, đánh chạmcả vào trung nông, có nơi chuyển sang hình thức công xã, có nơitập thể hóa nhà cửa , gia súc , gia cầm

Vì vậy , trong những năm 1929- 1930, nhân dân đã giết14.600.000 súc vật có sừng làm cho ngành chăn nuôi bị nhiềuthiệt hại

* Thành tựu:

Tháng 3- 1930, Đảng và nhà nớc đã có những biện pháp sửachữa khuýêt điểm Nhờ đó, công cuộc tập thể hóa nông nghiệpvẫn có ý nghĩa rất to lớn

Tới giữa năm 1930 công cuộc tập thể hoá nông nghiệp đã thuhút đợc hơn 10 triệu nông hộ tham gia (chiếm 40% nông hộ cảnớc )

Trang 10

Đến năm 1931, nông trang tập thể và nông trờng quốc doanhchiếm 2/3 diện tích trồng trọt và 53% tổng số ngời, hộ.

Cuối năm 1932, công cuộc tập thể hóa nông nghiệp căn bảnhoàn thành

Cùng với tập thể hóa nông nghịêp Đảng cũng đề ra kế hoạch

5 năm lần thứ nhất , kế hoạch hòan thành trớc 9 tháng, biến LiênXô từ một nớc nông nghiệp thành một nớc công nghiệp :

Sản lợng công nghiệp chiếm tới 70% tổng sản phẩm quốcdân(GDP)

Trên 1500 xí nghiệp mới đợc xây dựng, có khả năng trang bị

kỹ thuật, máy móc cho các ngành kinh tế Sự nghiệp văn hóagiáo dục cũng đợc phát triển Năm 1930, Liên Xô đã thực hiẹn

đợc chế độ giáo dục phổ thông cơ sở bắt buộc.Trong thời gianthực hiện kế hoạch 5 năm, số các trờng trung cấp kỹ thuật , cao

đẳng công nghiệp và đại học đều tăng lên nhanh chóng

Cụ thể :

Trong thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm : số trờng cao

đẳng công nghiệp tăng 10 lần ,số trờng kỹ thuật trung cấp tăng 4lần , ngành đại học đã cung cấp 10 000 kỹ s và cán bộ đại học

Nh vậy :

Trong khi CNTB lâm vào cuộc khủng hoảng tồi tệ nhấttrong lịch sử ( 1929- 1933 ) thì Liên Xô vẫn phát triển kinh tếmột cách vững chắc Đó là một sự thật lịch sử , không ai có thểphủ nhận đợc, thể hiện tính u việt của CNXH, là sự minh chứnghùng hồn nhất cho tính tích cực của chế độ mới, khẳng định vịthế của Liên Xô trớc các thế lực TBCN phơng Tây Đặc biệtnhững thành tựu này sẽ tạo đà giúp nớc Nga Xô Viết đuổi kịp

ớc nh : Đức- ý- Nhật Bản và đang đe dọa nền hòa bình thế giới :

đe dọa Liên Xô

Các nớc t bản dù thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế1929-1933 nhng lại rơi vào tình trạng tiêu điều, sa sút Mâuthuẫn về thị trờng, khu vực ảnh hởng giữa các nớc t bản ngàythêm gay gắt Một số nớc đã tìm lối thoát bằng con đờng phátxít hoá bộ máy chính quyền, quân sự và tiến hành các cuộcchiến tranh xâm lợc Sự xuất hiện của ắac nớc phát xít đã đe doạnghiêm trọng tới nền hoà bình thế giới, rắp tâm tiêu diệt Nhà n-

Trang 11

ớc Xô viết- trở ngại lớn nhất trong mu đồ thống trị toàn cầu củachúng

Trong hoàn cảnh đó, từ cuối năm 1932,Đại hội Đảng lần thứXVII đã đề ra kế hoạch 5 năm lần 2 với những nhiệm vụ cơ bản

Vấn đề cán bộ quyết định đến sự thành công của kế hoạch

Đảng đã đa ra khẩu hiệu “Tất cả phụ thuộc vào cán bộ ’’.Mộtphong trào thi đua XHCN độc lập và cải tiến kỹ thuật trong nhândân đã đợc phát triển mạnh mẽ Tiêu biểu là phong tràoXtakhanốp

đứng đầu chau Âu và đứng thứ 2 trên thế giới (sau Mỹ), chiếm14% sản lợng công nghiệp thế giới Việc đổi mới kỹ thuật toàn

bộ nền kinh tế quốc dân đã hoàn thành Lúc này, Từ một nớcnông nghiệp , Liên Xô đã trở thành một cờng qứôc công nghiệptrên thế giới

Nông nghiệp:

Đến năm 1937 việc tập thể hóa cũng đợc hoàn thành trong cảnớc Có 93% tổng số nông hộ ở nông thôn đã gia nhập cácnông trang tập thể , cày cấy trên 99% tổng số diện tích trồngtrọt trong cả nớc và trên 90% đát đai trồng trọt đợc cày cấy bằngmáy móc nông nghiệp

Năm 1937, nông nghiệp đã có trên 500.000 máy kéo,125300máy gặt đập, 145.00 xe ôtô

Đời sống vật chất , tinh thần của nhân dân nâng lên rõ rệt, thunhập quốc dân tăng 2,1 lần

Qua cuộc cách mạng văn hóa :

Liên Xô đã thanh toán đợc nạn mù chữ (trớc cách mạng 76%dân số mù chữ ),thực hiện xong nền giáo dục cấp 1 bắt buộc cho

Ngày đăng: 16/04/2013, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w