1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tóm tắt lý thuyết hóa học vô cơ 11 trần quang hiếu

40 1,2K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 8,39 MB

Nội dung

Trang 1

ae Fee hy a ' ý \ a i ae , be

QUÁ TRÌNH ĐIỆN LY NaC¡

seen vết set vá AMIR « 32/2006: ƯBOĐÄGNHQRNHuSittttloqgagi B0 will

PATS NSE ANNE

Trang 2

see

inc

Trang 3

Chuong 1 |) UNG

DICH — SỤ DIEN LY 0 000000023000000000000000000000000000000000000000000000008

39808@GGoGơoooœeooeeooœ © 1 Dang 1 Xác định thê tích, nơng độ hoặc số lần pha loãng hay cô cạn nhe 7 Dạng 2 Tính pH của các dưng địch axit mạnh hoặc Bazơ mạnh HH H1 n1 xxx 9 Dang 3 Xac định độ điện lï từ hãng sô cân băng và ngược lại Tính pH cua dung dich

aXIt yêu, BaZƠ YÊU, HuÔi 0 n1 I]

hươn 2 NI I — O H ()

14

Q Bộ us POO OOOO OSE AOL09990 999099 000000000009009009000000000000000000000089

000000 00000000000 A.- NHớ và hợp chất, ch 14

Dang 1 Toán tổng HỢP AmMOHIAC Q.0 0n nh 21

Dang 2 Kim loai tác dụng với axit NIHFIC nh 23

Dang 3 Oxit kim loại tác dụng với HNO: HH 24

Dang 4 Kim loại phan ứng với muối Nitrat voi sự có mặt của lon H” 24

Dạng 5 Nhiệt phân muối NIHáf áo c2 S 25

B Photpho và hợp chất của Photpho na cece cece ee ee eeeeeesteeeeeceeneeneseeeeens 26

, » > fy ,

won ® A - BON — a , 0909099099400090200099000900000000009909000000090000000600000009000900000086906909096006695666 ,

Trang 5

Dung dich

‘Dung dịch là hỗn hợp dang nhất của dung môi và chất tan

Khái niệm trên về dung dịch cho phép mở rộng về phân loại dung dịch: — Dung dich long: Gôm 2 hoặc nhiều chất lỏng tan vào nhau

— Dung dich ran: Gồm 2 hoặc nhiễu chất rắn tan vào nhau

— Dung dịch khí: Gém 2 hoặc nhiều chất khí tan vào nhau

Quy óc: Nếu 2 chất tan trộn lẫn vào nhau, chất chiếm lượng nhiêu là dung mơi cịn chất chiếm lượng ít hơn là chất tan

2 Nong độ dung dịch

— La lượng chất tan có trong một lượ ợng dung mơi xác định

Có thê phân loại thành các loại nông độ đang được sử dụng phổ bien nhu sau:

a) Nông độ mroET

Là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch:

n (mol)

C\== — I]

b) Nong độ %

Là sơ gam chất tan có trong 100 gam dung dịch

C% =" 100% (1.2)

Mag

c) Méi liên hệ giữa nong d6 % va nong d6 moll

Cy _C% 10.D (1.3)

M _ |

Trong do: D là khôi lượng riêng của dung dịch

M là khối lượng phân tử chất tan 3 Pha trộn dung dịch

Khi pha lỗng hay cơ cạn, khối lượng chất tan không thay đối

8) Pha loãng hoặc co can dung dich + Dung dich có 6 nong do mol/l

Gọi C¡, Vị là nông độ và thể tích của dung dịch trước khi pha loãng hoặc cô cạn Gọi C›, Vạ là nông độ và thể tích của dung địch sau khi pha loãng hoặc cơ cạn

Ta có: ca C¡.Vị = €.V; — ) Trong đó: Vạ = Vị+ ee 0

+ Dung dich cé nong d6 %

Gọi C¡%, Vị, Dị là nông độ, thể tích và khơi Tượng riéng cua dung dịch trước khi pha

lỗng hoặc cơ cạn |

Goi C2%, V2, va Dạ là nông độ, thể tích và khối lượng riêng của dung địch sau khi pha

lỗng hoặc cơ cạn |

Ta co

C,%.V; Dy = Co% VoD, | Œ6

b) Pha dung dich mới từ 2 dung dịch ban dau

+ Dung dich cé nong dé mol/|

Goi C;, V; là nơng độ và thể tích của dung dich (1) va Co, V> JA nong dé va thê tích của dung dịch (2) cân lấy để pha thành dung dịch mới có thể tích là V (lit) va néng dé C

Trang |

Trang 6

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11

(mol/)) TS Tran Quang Hiéu 30/14 Go Dau-Tan Phú-Tp.HCM

Ta sử dụng sơ đồ đường chéo như sau:

C; q Vị |C: -C| —— _ — _—_ (1.7) Dung dich | C, ¬ cư” ử eS Ta co: `ó: v; = c; | Dung dịch2 Ca Ic, Ầ Mặt khác: V= Vị + V› (L8) Từ (1.7) va (1.8) ta giải được V, va V2 + Dung dich co nồng độ Cu

Goi C\%, m gar la néng d6 va khối lượng của dung dịch (1) và Cz%, m aa› là nông độ và khối

lượng của dung dịch (2) can lay dé pha thành dung dịch mới có khối lượng là m (gam) \ và

nông độ € %,

Sử dụng sơ đô đường chéo ta có:

Dung dich 1 Cie Ze -C| — Tát

Ta có: m la -c4| cơ |

Dung dich 2 aa ™ ¡C| a |

Mặt khác: mạa = mụa ¡ + mạa› (1.10)

Từ (1.9) và (1.10) ta tính được mạai và mạa¿, nêu đề cho khối lượng riêng của các dung dich thi

ta tính được Vì, V;ạ

Co% -C% (1.9)

Dinh nghia: Su điện li la qua trinh phan li chat tan thanh ion 6 trong dung dich hoac 6 trang thai nong chay

DO dién lia 2

Là tỉ số giữa số phân tử chất tan phân l¡ thành ion (n) với tổng số phân tử hòa tan (no)

n |

œŒ =—— (1.11)

Họ | |

Nếu chia cả tử và mẫu cho giá tri N.V (N Ia số avôgadro, V là thể tích của dung dịch thì ta có:

n |

n C

qa = NV v (1.12)

Do No Cy

N.V

Độ điện li œ của các chất thường năm trong khoảng ( 0 <ơ< Ì Độ điện l¡ ơ thường được biéu dién dudi dang %: 0 <a < 100%

3 Chat dién li manh, chất điện li yếu

Chất điện lỉ mạnh là chất phan li gan nh hoan toan Phương trinh điện lí được biéu dién bang dấu mũi tén ———>

Chat dién li manh g6m:

— Axit: HCI, HNO;, HCIO¿, HMnOx¿, H;SO¿ ( nắc 1)

— Bazo: tat ca cac bazo tan LiOH, KOH, Ba(OH)> — Muối: tất cả các muối tan

Ví du: HCL ———> H+~€CTƑ

Chất điện li mạnh có o =1

Chat dien li ye ếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tứ phân li ra ion, phần còn vấn ton tai ti ong dung dịch dưới dạng phan tu

Chất điện li yêu gồm:

— XI: HS, HSOs3, H2COs,, H3POg, HNO>, HF, cac axit htu co RCOOH

~ Déi v6i bazo va mudi 1a những chất ít tan cũng được xếp vào loại điện Hi yếu

Phương trình điện HH được biểu điện băng đâu mũi tên thuận nghịch £———>

Trang 7

Tóm tat ly thuvét Hoa V6 Co 11 TS Trần Quang Hiếu 30/14 Gị Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

Ví dụ: H;SO; ———> HSO; +H’

HSO; == SO;7 +H” Chat điện li yếu có <œ<l

Hang sé can bang điện li -

Xét quá trình điện li cua chat dién li yeu MX

MX ==> Mi + X

Trước khi điện Cy 0 0

Sau khi điện li Co-ar.Co a.Co œ.Cg

Theo định luật tác dụng khôi lượng là có:

_I[M'IX ] aC,.aC, — 06, | _ (L13)

© [MX] QC -dG, 1a SỐ

Phuong trinh (1.13) cho biết mối liên hệ giữa hằng số cân bang dién li Ke và hằng số điện li œ -K, + JjRệ + 4KC, œ = , 2G, (1.14)

Đối với dung dịch rất loãng œ << 1, khi đó (1.13) trở thành;

Ke — Ga

_(L15)

Ta có: Œ = Ko

C,

(1.16)

Từ (1.16) ta rút ra kết luận: Ở một nhiệt độ không đôi, độ điện lỉ ơ tỉ lộ nghịch với nong dé chat dién li trong dung dịch Hay ta nói: khi pha lỗng dung dich thi do dién li a téng

1 Theo Arrehinuis

Axit là những chất khi tan trong nước phân lira cation H” Bazơ là những chất khi tan trong nước phan li ra anion OH”

- Hidroxit lưỡng tính là những chất khi tan tr ong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ 2 Theo Bronsted

Axft là những chất có kha năng nhường proton H” đề tạo thành bazơ liên hợp có độ mạnh ngược

lại

Bazơ là những chất có khả năng ø nhận proton H” để tạo thành axit Hiện hợp có độ mạnh ngược lại Vi du I: Nhường H*

CH3COOH + HOH CHạCOO_ + H:O!

axit | bazơ 2 9aZ0 hen hop | axi liên hợp 2

Vi du 2:

Trang 8

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Trần Quang Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-fp.HCM

Nhường H”

NH, + HOH =—— NH," + OH

bazo 2 —axit axit én hdp 2 bazo lién hap |

Ở hai ví dụ trên, ta thây nước có thể đóng vai trị là axit hoặc bazơ, nó là chất lưỡng tính Theo thuyết Bronsted axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion

So với thuyết Arrehinius thì thuyết Bronsted tổng quát hơn, cho trường hợp dung môi không phải là nước và cho cả những chất khơng chứa nhóm OH như các amin hay amoniac

Hang SỐ phan li axit va bazo a) Hang 86 phan li cua nuwoc

Xét quá trinh phân l¡ của nước:

H:O — H +OH'

Taco K/ =|HTIIOH ] (1.17)

Ở nhiệt độ 25°C Ky = 1,0.10°7 b) Quá trình điện lỉ của axit yêu HA

HA aH +A 3 |

Hang s6 phan li axit được biêu điển như sau:

x, =A [HA] (1.18)

Trong do: K, la hang s6 phan li axit, K, phu thudc vao nhiét d6 va ban chat cia axit HA [¡ ] là nồng độ của các ion và của HA lúc cân băng

Giá trị của Kạ cảng lớn thi luc axit càng mạnh Ngoài ra, người fa còn biêu diễn đại luong pK,

= —I¢K g _

c) Oud trinh điện li của bazơ yếu AT A +H:O<——>HÀ +OH:

Hang s6 phan li bazo duoc biéu điễn như sau:

K, = LATO} (1.19)

[Av] os

Gia tri cua Ky cang Ion thì lực bazơ càng mạnh Ngoài ra, người ta còn biêu diễn đại lượng

DK» — —I¢Ky ,

Nhân (1.18) và (1.19) vê theo về ta được:

KK, = ELIA T LBANOH') _ HOH") =K [HA] [Av] | a,

K, K, =k, (1.20)

Lay lg hai vé ta co:

ĐK + Du = 14

Từ biéu thức (1.19) ta có thể khăng yg định nêu lực axIt càng mạnh thì lực bazơ liên hợp cảng

yếu và ngược lại |

PH la mot dai lirong ding dé danh gia do axit va do kiém trong dung dich

Về mặt toán học, pH được tính băng biểu thức sau:

pH = -lg[H"] (1.22)

Trang 9

Tóm tắt lý thuyết Hóa V6 Co 11 TS Tran Quang Hiéu 30/14 Go Dau- Tan Phu-Tp.HCM Tu do suy ra: [H'] = 107°" 6 day nông độ H' được tính là mol//

° pH <7: M6i trường axit e pH > 7: Môi trường bazơ

® pH = 7: Mơi trường trung tính

Trong một dung dich bat ki 6 25°C thì [H"][OH J =190"

Ngồi ra, người ta cịn sử dụng đại lượng pOH = =lg[OH ] và ta có:

pH + pOH = 14

Muối

Muối là hợp chất, khi tan trong nước phan Ii ra cation kim loại A toặc NH¿`) và anion gốc aXII Phán loại:

e Muối trung hòa là muối mà tr Ong phản tử khơng có ngun tử H liên kết trực tiếp nguyen ty Oxi Thí du, KoCOs3, Na2COs, , NaxXHPOs

e Mui axit la muéi ma trong phân tử có nguyên tử H liên kết trực tiếp nguyen tu oxi Thi du KHCO;, NaHSO

se Muối kép NaCl KCI, KCI.MgC]›:.6H2O, muối phuc [Cu(NH3)4]Ch |

2 Sự thủy phân của muối

Phản ứng trao đôi ion giữa muối hòa tan và nước làm cho pH của dung dịch thay đồi gọi là phản

ung thuy phân của mudi

© Mudi trung hịa tạo bởi sốc axit mạnh và góc bazơ yếu thì mơi t 1rởng của dung dịch là axit pH < 7 Vi du FeCl3, Cu(NO3)2, NHjCl

Vi du: Các quá trình xảy ra khi hòa tan FeCl, vao nước

FeCl; —+ Fe** + 3C1-

Fe’ +H,O0 ——— Fe(OH)" + H* Fe(OH)” + HO <== Fe(OH).* + H* Fe(OH), +H:,O <——= Fe(OH); + H

Do các phản ứng thủy phân, nông độ H tăng, do đó mơi trường có pH < 7

© Muối trung hịa tạo bởi góc axit yếu và gốc bazơ mạnh thì mơi tưởng của dung dịch là bazơ pH > Z Ví dụ CH:COONa, Na;SO:, KaS Ví dụ: Các quá trình Xảy ra khi hòa tan Na;CO: vào nước:

Ví dụ: Các quá trình xảy ra khi hòa tan FeC]; vào nước

FeClạ ———> Fe + 3C]-

Fe”' + HO ——> Fe(OH)? + H* Fe(OH)” + H:O ——> Fe(OH);'+H' _Fe(OH);” + HạO ———> Fe(OH);+ H”

Do các phản ứng thủy phân, nông độ H tăng, do đó mơi trường có pH < 7

e Äuối 1 ung hòa tạo bởi gốc axit yếu và gốc bazơ mạnh thì môi trường của dung dich la bazo pH> 2 Ví dụ CH;COONa, Na;SO;, Ka§ V7 du: Các quả trình xảy ra khi hòa tan NaaCO: Vào nước:

Na:CO: ———>2Na ` + CO‡”

CO” + HạO “—=—> HÍCO; +OH”

HCO; + H:O =—=`H; 2>CO; + OH”

Do phan ung thuy phan, nong do OH’ tang lên, do đó mơi trường có pH>7

e Mudi trung hoa tao boi góc Xi mạnh và gốc bazơ mạnh hoặc tạo bởi góc axit yến, bazo' yeu

thì môi trường cua dung dich la tr ung tinh pH = 7 Vi du KNO,, NaCl, CH3C OONH: Các gốc axit mạnh và bazơ mạnh sons tham gia phản ứng thủy phân, con géc axit yêu và bazơ yêu đều thuy phan tao ra OH” va H™ đo đó có t thé hicu don giản là chúng trung hòa nhau, tạo nên mỗi trường trung tính

Trang 10

Tom tat ly thuyết Hóa Vô Cơ 11 TS Tran Quang Hiéu 30/14 Go Dau-Tan Phi-Tp.HCM

Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion:

° Tao thanh chat kết tủa e Tao thanh chat Ahi

e Tao thanh chat dién li péu Cách viết phương trình 1on rut gon:

Bước l: Viết! phương trình phân tử đây \ va can bang

Bước 2: Viết guá trình phân li từng chất của phương trình phản ứng đối với những chất điện li mạnh

Chủ ÿ- Không được viết quá trình phán l cho các chất: oxit, chất kết tủa, chất điện li yếu

Bước 3: Đơn giản những ion giống nhau ở 2 về của phương trình ion dav du, khi do ta duoc _phương trinh ion rut gon

VỀ

1 Phản ứng faạo thành chất kết tủa

Thí nghiệm: Nhỏ dung dịch natri sunfat (NasSOa) vào ống nghiệm đựng dung địch bari clorua (BaC12)th tây kết tủa trắng của BaSO4 xuất hiện:

Na›SO¿+rBaCl›—>2NaClrBaSOx¿|(1)

Giải thích: NaszSOxa và BaCl› đều dễ tan và phân ly mạnh trong nước:

NaaSOa¿—›2Na + SO¿” 4 BaCla—›Baˆ +2CÏ”

Trong số bồn ion được phan li ra chỉ có các ion Ba” và SO¿” kết hợp được với nhau tạo thành chất

kết tủa là BaSOx nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

Ba” + SO¿”~ —BaSO¿[|()

Phương trình (2) được gọi là phương trình ion rút gọn của phan ung (1)

Phuong trinh 1on rut gon cho biét ban chat của phản ứng trong dung dịch các chất điện ÌI

2 Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a) Phản ứng tạo thành nước

Thí nghiệm: C huần bị một cốc đựng 25 ml dung dịch NaOH 0,10M Nhỏ vào đó vài giọt dung dich phenolphtalein Dung dich co mau hơng Rót từ từ dung địch HCI0,10M vào cốc trên, vừa rót vừa

khuấy cho đến khi mất màu Phản ứng như sau: HClI+NaOH—>NaC]+H;O Giải thích: NaOH và HCI déu dé tan va phan li mạnh trong nước:

NaOH—Naˆ + OH-

HCI-+H" + Cl |

Cac ion OH trong dung dich NaOH lam cho phenolphtalein chuyên sang màu hồng Khi cho dung dịch HCI vào dung dich NaOH, chi co cac ton H” của HCI phản ửng với các ¡on OH— của NaOH:

tạo thành chất điện lï rất yếu là H›O |

Phương trình ion rút gọn là : H+OH —›H2O

Khi mau dung dich trong cốc mất, đó là lúc các ion H+ cha HCI da phan ứng hết với các ion OHI của NaOH

Phản ứng giữa dung dịch axit và hidroxit co tinh bazo rất để xảy ra vì tạo thành chất điện li rất yêu

là H2O |

Chang han, Mg(OH)) ít tan trong nước, nhưng để dang tan trong dung dich axit mạnh: Mg(OII)›(r)+2H "—>Mpg“ 1+2H:O

b) Phản ứng tạo thành axií yêu

Thí nghiệm: Nhỏ dung dịch LICI vào ông nghiệm dựng dụng địch CH3COONa axit yeu CH3COOH sé tao thanh

Trang 11

Tóm (tắt lý thuyết Hoa V6 Co 11 TS Tran Quang Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

HCITCH:COONa—>CH;:COOH+NaC]

Guat thich: HCI va CH;COONa Ia các chất dé tan và phân li mạnh:

| —— HGISH+CI-

CH;:COONa—Na +CH;COO-

Trong dung dịch, các ion H+ sé két hợp với các lon CH:COO' tạo thành chất điện [i yếu là CH3COOH (mùi giãm) Phương trình ion rút gon:

CH3COO’ + H’-+CH;COOH

3 Phan ứng tạo thành chất khí "¬ a | |

Thí nghiệm: Rót dung dịch HCI vào cốc dung dung dich Na.CO; ta thay có khí thốt ra:

2ZHCI+NaxCO3—2NaCl+CO>t+H,O

Giai thich: HCl va Na,CO; déu dé tan va phan li manh: HCloH"+ Cl

Na›zCOs—›2Na”+ CO;” |

Cac ion H+ va CO 3” trong dung dich két hợp với nhau tạo thành axit yếu là HạCO: Axit này không bên bị phân hủy ra CO› và HạO:

I” + CO3°>HCOo; H++ HCO: —H;CO; H;CO;—>CO›;†+HO Phương trình ion rút gọn:

2H'+CO;“—CO›z†+H›O

Phản ứng giữa muôi cacbonat và dung dịch axit rất đễ Xây ra, vì vừa tạo thành chất điện lï rất yếu là HO, vừa tạo ra chât khí CO; tách khôi môi trường phản ứng Chăng hạn, các muối cacbonat it tan trong nước, nhưng đề tan trong các dung dịch axit Thí du, da voi (CaCOs) rat dé tan trong dung

dich HC] CaCO3(r)+2HCI>CO>4+H20+CaCl, | Phuong trình ion rút gọn: CaCO;(r)+2H”—›Ca“”+ COz†+H;O Kết luận: | |

a) Phan ung xay ra trong dung dich cdc chat dién li là phản ứng giữa các ion

b) Phan ứng trao đối ion trong dung dịch các chất điện l¡ chỉ xảy ra khi các 1on kết hợp được với

nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

+ Chất kết tủa + Chất điện li yếu + Chất khí

Nhận đạng: Tính thê tích, sơ lân pha lỗng, cơ cạn hoặc từ dung địch đầu thành các đang dịch moi |

| | |

Hướng giải

Trang 12

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Trần Quang Hiéu 30/14 Gé Dầu-Tân Phu-Tp.HCM

IĐung dịch có nơng d6 mol//

C,V, = Đ.v| Trong đó: V.=V, + V H,O Dung dịch có nơng độ % C,%.V,.D, = C,%.V,.D,|

+ Pha dung dich moi ttr 2 dung dich ban dau: Dung dich co nong do mol//

Dung dich 1 ` UZ CI Mt - Ta có: = C,-C Dung dịch Ta Nag € "2 | | | Mặt khác: V= Vì + Vạ => Vi va V> Dung địch có nơng độ C1%%

Sử dụng sơ đô đường chéo ta có:

Dung dich | Cie Ze -C] | Maul _ |Cz% -C4| a9)

acé:

| Ci % -C%

Dung dich 2 a e.g ¬ Madd? | 1 4

Mat khac: mag = Maggi + Mee

Tir do ta tinh duoc mag, Va Mago, neu dé cho khối lượng riêng của các dung dich thi ta tinh diac V;,

^

Bài tâp mẫu 1: Tính thê tích dung dịch HCI 2MI và thể tích nước cần phải lấy để pha được 3 lít

dung địch HCI 1,5M

A.-2,25 lit va 0,75 lit - Soe a B 2,5 lit va 0,5 lit

C 2,75 lit va 0,25 lit | D 1,6 lit va 1,4 lit

Gial |

Ap dung công thức:

` GV, g.l5

C¡.Vị =C:.Vạ >Vị= sống 25 lít

Thể tích nước cần lay = V2 -V, =3 -2,25 = 0,75 lit

Vậy đáp án đúng là A

Bài tập mẫu 2; Cân lấy bao nhiêu ml đung địch NaOH 2M và NaOH IM pha với nhau để thu được

5 lít dung dich NaOH 1[,75M |

A 2,25 lit va 2,75 lit | oon B 2,5 lit va 2,5 lit

C 2,75 lit va 2,25 lit | — D.3,75 lit va 1,25 lí

Gial

Ap dung so dé duong chéo:

Dung dich | C C C| v 3 ung dịch SG a ˆ a CÓ: _—— II V› 2 -1,75| Dung dich 2 C5 “

Mat khác: V= Vị + Và Từ đó suy ra Vị = 3,75 lít và V› = 1,25 lit Vậy đáp án đúng là Ð

Bài (Ập mẫu 3: Dung địch HNO: có pH = 3 Vay can pha loãng bao nhiêu lần đề thu được dung

địch có pH = Š | _

_ A 10 lan B 100 lần C 1000 lan D 1100

lân

Trang 13

Tóm tat lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Tran Quang Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

Gial

Dung dich c6 pH = 3 => [H"] = 10°M, pH =5 > [H ]=10M Gọi Vị là thể tích của ‘a dane dịch HNO: có [H” ‘|= 10°M

Gọi V2 là thể tích của dung dich HNO; cé [H”]= 10M Vv, C, 107

Ap dung công thức: C iV, = C 2Vạ => —“ = 100

V, —Ơ, 10° Vay ¢ can n pha loang 100 lan, Dap an dung la B

Nhan dang: 1 Cho axit manh Hy A: ` hoac bazo manh B(OH)» Cp Tinh 1 pH Hướng giai: pH, =-—lg[H ] =—lgn Ca

“iOH =m,

2 Cho V, hén hop các axit mạnh (HCI, H;SO¿, HNO‡) tác dụng với V› (lit) hén hop cac

bazo manh (KOH, NaOH, Ba(OH)› thu được dung dich X, Tinh pH của X hoặc tìm Vị V› khi biết pH của X |

Huong giải: Do 7 NaOH + ĐHNO, +2 TÌN SỐ,

10°" 10”

pHp =-lg[H ]=-lg = -]

Tu — NaOH + DKON + 2 ~Dp, acOH), + Nếu trung hịa hồn toan (pH = 7)

—=n, =n

+ Nêu sau phản ứng pH =a< 7 (H dư)

n —n_ |

[H ]dư= 10P1=_m_ “on _, pH hoặc Vị, V; V.+V,

+ Nếu sau phan ung pH =b > 7 (OH du)

[OH] du = 197* > PH) —0H- — Đn- => pH hoặc Vì, Vị Vit V7

`

Bai tap mau 1; (DH-B — 2009) Tron 100ml dung dịch hỗn hợp g gồm H;SO¿ 0 ,05M và HCI 0,1M với 100ml] dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0.2M và Ba(OH); 0,1M, thu được dung địch X

Dung dịch X có pH là:

A.130- B 1,3 | C 1,0 D 12.8 |

Giải | |

n, =2 Nyso, 7 Duc) = 0,1.0,05.2 + 0,1.0,1 = 0,02 mol

Nyy =2Ngvorn, + Mc = 2.0,1.0,1 + 0,1.0,2 = 0,04 mol Phan n ting ng trung hòa: H +QH” — HO

_ du = 0,04 — 0,02 = 0.02 mol

“14

'[on= 002 _ IMS[H]= 10” 03 10”

= pH =-lg10” = 13 > Chọn A

Bai tap mau 2 (DH-A- 2010): Dung dich X có chứa: 0), 07 mol Na’; 0,02 mol SO,"- va x mol OH’, Dung dịch Y có chứa CIO¿, NO;' và y mol HỈ”: ; tong s6 mol ClO, , NÓ; 0,04 Trộn X và Y được

100 ml dung dich Z Dung dich ⁄ có pH (bỏ qua sự điện l¡ của HO) là A 2 B ] C3 D.4

| Gial Ap dung DLBT dién tich cho dung dich X và Y ta có: DdX:0,07.1=0/02.2+x =>x=0,03 mol

= 10M

Trang 14

Tom tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 ———T§ Trần Quanø Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

Dd Y: y = 0,04

Trộn X với Y => Nụ, du = 0,04 — 0,03 = 0,01 mol

LH | = oT =0,1>pll= —Ig| 11" | = |

=> Chon AL ST |

Bài tập mẫu 3: Trộn 200 ml dung dich HCI 0,1M voi 800 ml dung dich HNO; 0,01M Vay pH cua

dung địch thu được là: |

A 1,50 B 1,59 C.1,55 —- | D 1,68

Giải |

Nông độ các chất sau khi trộn:

Cuca = eT 200 + 800 0,02M |

Cu = CỐ —0008M — 200+800

- Phương trình điện Ii:

HCl | _> H + Clr

_0.02M | 0,02M

HNO; > H RB + NO:

0,008 0,008M

Tông nông độ ion H = 0,028M

pH =-lg0,028§ = 1,55

Vậy chọn lựa đúng là C

Bài tâp mẫu 4: Trộn 300 mÌ dung dịch HCI 0,1M với 700 mi Ba(OH)› 0,05M Vậy pH của dung địch thu được là:

A 12,6 B 13,3 C 12,3 D 10,4

Gial | |

Nông độ các chât sau khi trộn:

300.0,1 " X

1# =—=———====0,05M—|H ]=0,03M HƠI ˆˆ 300 + 700 win]

700.0, 05 ¬ |

| Cp„ton), — 300+ 700 — =0, 035M > => [QOH |= 0,035.2 — 0,07M

Phương trình phản ứng trung hòa

H + OH =c= HạO

0,03 — 0,07

[OH Jay = 0,07 — 0,03 = 0,04M

pH = 14— pOH = 14 + 1¢0,04 = 12,6

Vay chon lua dung la A _ |

Bài tập mẫu 5: Trộn 200 inl dung dich hon hop gon HNO: 0,3M + HCIO¿ 0,5M với 200 mỉ dung dịch Ba(OH); a mol//thu được dung dịch có pH = 3 Vậy a có giá trị là:

A 0,39 B 3,999 C 0,399 _ D 0,398

Giải : Nông độ các chất sau khi trộn:

200.0, 3 TH

Hx, = 3994200 TM ¬

_ 200.05 _a, — =

Cuecio, = 200+ 200 0,25M= [H 2 = 0,25M |

Cram, = oe = 0,5a mol// > [OH ] = 0,5a.2 = a mol//

Tổng nông độ HỈ trước phản ing =[H ], + [H Do sau khi phản ứng trung hòa xây ra, pH = dư

Phương trình phản ứng trung hòa:

H+OH -> HO

Trước phan ứng 0.4 a

“J = 0,15 + 0,25 = 0,4M

3 <7, môi trường axit chứng fỏ răng nông độ H

Trang 15

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vô Cơ 11 Phản ứng a TS Trần Quang Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

a Sau phản ứng 0,.4-a 0 Ta có: ˆ0,4-a= 10 '>a=0.399M Vậy lựa chọn đúng là C.- Nhận dạng: |

Cho dung dich axit yếu HA, Ca mol//, hang số phan li axit la Ka, độ điện li a Cho dung dich don bazo yeu A’, Cp mol//, han g số phan li axit la Ky

Hay tinh:

~ Tinh @ khi biết C và K,

— Tính K khi biết œ và C hoặc tính C khi biết œ và K — Lính pH của dung dịch HA

~ Tinh pH cua dung dich AT | | |

~ Tinh pH cua dung dich dém gốm HA Ca mol///A” Cp mol/! Hướng giải:

se Tính ơ, KA, C dựa vào phương trình (tham khảo ở phần công thức 1.13, 1.14)

Ky = os l-a@ -K, + YK; „_ Kat Ka + 4K, C, 2G, r ^

Trong trường hợp chất điện li rất yếu:

⁄ + “ * ` A : # A r A ,

s lính [H ], pH của dung dịch axit yêu HA, có thê tính gần đúng như sau: Ta có

[H']=œŒ, =IH']=GƠ,

IHH]=./C K,

= 1 1

=> pH = —Ig JC, K, = ~5 Usk, +IgC,)= 2 PK, + ĐC, )

e Tính [H”], pH của dung dich don bazo yéu (xem bai tập mẫu 5)

s lính pH của dung dịch hỗn hợp HA va A”

Có thẻ áp dụng công thức sau day:

- Cà pH =pK„, +lg—^— “HA

Bai tap mau 1: (DH-B-2009) Tinh pH cua dung dich hén hop gôm CH;:COOH 0,1M + CH;COONa 0,1M Biết hãng số phân li của CH;COOH 6 25°C la 1.8.10°

Trang 16

Tom tat lý thuyết Hóa Vô Cơ 11 TS Tran Quang Hiéu 30/14 Go Dau-Tan Phi-Tp.HCM _

Bai tap mẫu 2 (ĐHKB-2011): Dung dịch X gồm CH;COOH IM (K, = 1,75.107) và HCI 0,001M Gia tri pH cua dung dich X la:

A 2,43 B 2,33 C.1,77 | D 2,55

Phương trình điện li của axit: HCI => H” + cr

0,001M 0,001

CH;COOH =—= CH;COO” + H’

Truoc khi dién li l 0,001

Điện li X | |

sau khi dién li l—X X x + 0,001

Theo định luật tác dụng khối lượng là có:

l+x, ; K, = —— =1,75.107 —X Giải phương trình ta có x = 3,705.10M | [H”] = 0,004+ 3,705.10° =4,705.10°M = pH = 2,33 Chon B

Bai tap mau 3: DO dién li cua axit axetic CH;COOH IM 1a 0,417% Vay hang số điện li của axit là:

— A, 1/4107 B.1,74.107 C.2,1.107 D 1,9.10”

Gial

Xét qua trinh dién li cia CH;COOH -

CH;:COOH PT CH;COO> + H”

Trước khi điện h 0 l | | 0

Điện li a.Co

Sau khi điện h Co —O.Cọ ơ.Ca

Gœ.Co

Theo định luật tác dụng khối lượng là có:

K, = aC, l-a

_ 0, 004177.1

Thay SỐ ta CÓ: Ko =1,74.10°

~ 1-0,00417

Vay dap an dung la B

Bai tap mAu 4: Hang s6 dién li axit fomic HCOOH 14 K, = 10°” Vay pH ctia dung dich HCOOH 0,1M là: A 2,31 B 2,385 C 2,245 D 2,451 Giai | HCOOH ——> HCOO +HÏ

Trước khi điện hi 01 0 0

Điện li x |

Sau khi điện li 0.1 —x X X

Theo định luật tac dung khối lượng là có:

— x “ O1-x Thay số ta có: x + K,x—0,1Kạ= 0 x + 10°? x -0,110°° = 0 > [fH ]=x =4,12.10°M => pl = 2.385

Vay lua chon dung la B `

Bai tap mau 5: Hang số điện lí của axit benzoic C¿HzCOOH là L0 “4 Vậy pH của dung dịch

C2¿HCOỞƠNGa 0,1M là: |

Trang 17

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 A 8,9 B 9,0 | | TS Tran Quang Hiéu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

C 9,1 D 8,6

Giai |

— Ta có pK, + pK, = 14 => pK, = 14—4,2=9,8 > K,=10°°

Ce6HsCOONa -> CoHsCOO + Na’

0,IM 0,1M

C,H‹COO” +H;O> CeHsCOOH + OH”

Trước phinứng 0,1M 0 0

Phản ứng X | |

Sau phaning 0,1 —x x Xx

Theo định luật tác dụng khối lượng ta có:

K, =— 0,1—x =>x°+K,x -0,1K, =0 Thay số ta có x” + 10 ”Ÿx + 0,1.10°°=0 = x = [OH] = 3,98.10°M => pH = 14— pOH = 14 + 193,98.10° = 8.6

Vay chon lựa đúng là D

Trang 18

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vô Cơ 11 TS Trần Quang Hiếu 30/14 Gò Đầu-Tân Phú-Tp.HCM

ban ) oor erg

ee Lên fe Nic ey

Sia sere ean a a (or pres

1 Cầu tạo nguyên tử

Số hiệu nguyên tử Cau hình e ló Ớớp ngoải cùng | Độ âm điện

Nito (N) 7 28 “2p' 3,04 Photpho (P) 15 35°3p" 2,19 Asen (As) 33 4s 4p' 2,18 Antimon(Sb) 5] | Ss’5p" 2,05 | Bimut(B1) S3 6s" “6p” 202

Nhóm VA gồm có các nguyên tô nitơ N) photpho (P), arsen (As), antimon (Sb) va bitmut

(Bì)

Cấu hình electron ở lớp ngoài củng của các nguyên tố nhóm VA ở trang thai co ban là nsˆnp”; do đó nhận thêm 3 e đề đạt đến cấu hình bền vững của khí hiểm Do vậy, trong các hợp chất chúng có cộng hóa

trị 3

Tu P trở di, do xuất hiện phan lop d tr ống nên ở trạng thái kích thích, một elcctron đã ghép đôi của phân lớp ns ch tuyển sang orbital đ trông, vì vậy các nguyên tử này có 5 electron độc thân, nên trong

hợp chất chúng có cộng hóa trị là 5 Trạng thái cơ bản i i Ị Ị 2 3 0 ns” np” nd Trạng thái kích thích / † Ị Ị ; ns! np? nd!

2 Sự biến đổi tính chất của các đơn chất

Sự biến đối tính chất của các nguyên tô nhám ntơ phù hợp với sự biến đổi tuân hoàn của các nguyen to tron g mot phan nhom chính

- Đi từ N đến Bi, tính phi kim, độ âm điện của các nguyên ( giảm dân, đồng thời tính kim loại

tăng dân

- Các nguyên tơ nhóm niờ thê hiện tính oxi hóa và khử kha nang oxi hoa giảm dân từ nitơ đến bitmit, trong cac hop chất số oxi hóa cao nhất của các ngun tơ nhóm VA là +5 Ngồi ra, chúng

cịn có các số oxi hóa là —3, +3 Riêng nitơ cịn có thêm các sơ oxi hóa +1, +2, +4

- Từ nitơ đến bitmut, tính phi kim giảm dân, tính kim loại tăng dân, nitơ và phofpho là các phi

kim Arsen thê hiện tính phi kim trội hơn kim loại, antimon thể hiện tính kim loại và phi kim tương đương nhau, còn birmut thê hiện tính kim loại mạnh hơn phì kim

^

Tinh chat vat lt La chảt khí khơng máu, khơng mùi, khơng cháy, khơng duy trì sự

r “ * Opn

sơng, hóa long ở -196°C, héa ran 6 -210°C

2 Tĩnh chát Tinh oxi fod _

Trang 19

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11, T‹ 1S Trần Quang Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

6L 1 + Na —> 2LI, N

Tĩnh khử:

Do có liên kết ba bên vững nên ở nhiệt độ thường nitơ hoạt động

kém, ở nhiệt độ cao thì hoạt động mạnh hơn:

No +O, "3 NO |

Ở điều kiện thường NO —> NO; có màu nâu: 2NO + O23 —> 2NO;

3 Trang thai Tôn tai O dang tu do va hop chat

ti nhién

4 Điều chế Trong PTN:

Dân khơng khí qua bột đông nung do: 4N.+ Oo +2Cu > 4N› + CuO

3NH: + 3CaOC]› —› 3CaCh + 3H,0 +N,

Trong công nghiệp: |

Tién hanh chung cat phan đoạn khơng khí lỏng Hóa lỏng khơng

khí, sau đó nâng dân nhiệt độ, ở 196C nitơ sôi và tách khỏi oxi

lỏng (oxi hóa lỏng ở —] 83C) | a Ề Fy ® 1 Tính chất vật lý

* Amoniac là chất khí không mảu mùi khai vả SỐC, nhẹ hơn

khơng khí nên có thê thu khí NH; bing cach day khơng khí (úp

nguoc |

binh) * Khí NH: tan rất nhiều trong nước: l lít nước ở 200C hòa

tan được khoảng 800 lit khi NHI

Thí nghiệm ở hình bên chứng minh tính tan nhiều của NH; ` ,

m= Nước có nha

trong nước Do tan nhiêu trong nước, áp suất của khí WH; —~]-=4 Phenolphfalein

m 4

trong bình giảm đột ngột, nước trong côc bị hút vào bình qua ống thủy tinh vuốt nhọn, phun thành các tia nước CĨ“

mau hơng |

-* Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch - - `

~ v

bHirvfni 2 3Ó Tân TY NO SFT?E GA Pests 3 r

amoniac Dung dich amoniac đậm đặc thường có nơng độ - H:Đ:H —— H—N~H

a4

j `

(25% (D=0,91g/cm3) — a H

H

Amoniac NH: có công thức câu tạo như sau: Công thức elcetron

Công thức cầu tạo Cặp e chưaz

sử dụng

2 Tính chất hóa học

Do cịn một cặp electron chưa sử dung nén NH; đóng vai trị là một bazơ Lewis trong một số phản ứng hóa học, ngoai ra cling do cap electron ma NH: có khả năng tạo phức với một số ion kim loại như Cu”, Ag Trong phân tử NH3 nguyên tử

NH có số oxi hóa =3, nên NHà cịn là chất khử Hinh 2.2 cs TT Ceti Tờ ¿H1 Hút 3/7NWH/AO 3 DPF ey ST LA Fares Ppdy chee begs eseeyey eres

Tinh hazo:

Trang 20

`

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Trần Quang Hiểu 30/14 Go Dau-Tan Phú-1p.HCM

NH: + H:O ——> '+ OH, K, =10*"

NH; + HC] — NH,Cl

Dung dich NH3 có khả năng tạo kết tủa nhiều hidr OXIÍ kim loại khi tác dụng với dung địch mudi cua chung:

AIP'+3NH; + 3H2O > Al (OH);Ÿ + 3NH,4°

Kha nang tao phite:

Cụ” +2NH; + 2H:O —> Cu(OH); Ỷ + 2NH¿” Cu(OH)› +4NH; —>[Cu(NH:)¿]ˆ` + 2OHT

Tetra amin dong (ID) |

(mau xanh tham)

AgCl + 2NH; > [Ag(NH3)] + CP

diamin bae (1)

Tinh khu:

- 0

+ Tac dung vo1oxi: 4NH, +30, —-—>2N,+6H,O

4NH, +50, 850-900° => 4NO +6H,O + Tác dụng với clo: Khí NHạ bơc cháy trong bình khí

clo tạo ra ngọn lua có khói trang:

¬3 0

2NH, + Cl, ——-N,,+ 6HCI + Tác dụng với oxi km loại:

3NH ,+ CuO utN, +3H,¢

3 San xuat NH

Amoniac duoc tong hop tu khi nito va hidro theo phan ung sau:

N> + 3H> —— 2NH3, AH =—92 kJ

Khi nito va hidro duoc nén theo tile 1: 3 va cho vao thap tông hop ở áp suất 300—1000°C với xúc tác là Fe kim loại

được hoạt hóa bằng AlzOs và KzO, hiệu suất phản ứng đạt 20 -25%

Đây là phản ứng thuận nghịch vả tỏa nhiệt Theo nguyên lí chuyền dịch cân băng Lo Sa- to- li-ê, muôn cho cân bằng chuyển dịch về phía tạo thành amoniac cân phải hạ nhiệt đệ và tăng áp suất Tuy nhiên, nếu nhiệt độ thấp quá thi phản ung xảy ra rất chậm và nếu áp suất cao q thì địi

hỏi thiết bị công kênh và phức tạp Trên thực tê, người ta thường thực hiện phan ứng ở nhiệt độ

khoảng 450—5000C, áp suất khoảng 200—300atm và dùng chất xúc tác là săt kim loại được trộn

thêm Al:O›,K2O, để làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập Ở các điều kiện như trên, hiệu suất chuyên hóa thành NH cũng chi dat toi 20-25%

H6én hop khi N2 va Hz: (tứ lệ mol 1:3) được nén ở áp suất cao và đưa vào tháp tổng hợp Trong

tháp này, amoniac được tạo thành ở các điều kiện nhiệt độ ap suat va chat xtic tac thich hop da néu

ở trên Hỗn hợp khí đi ra từ tháp tổng hợp (gồm có Na,H; và NHạ) được dẫn đến tháp làm lạnh Ở đây, khí amoniac hóa lỏng và được tách riêng ra, còn hỗn hợp khí N¿ và H; chưa phản ứng được đưa trở lại tháp tơng hợp

Hình Khí amamiac chay trong khí oxi

Trang 16

Trang 21

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Tran Quang Hiếu 30/14 Gò Đầu-Tân Phú-Tp.HCM

a Bad

H:vaN: Bom nên i

ị Lâu lạnh NHI bang HQ) | {Võ tháp

+.Cìng trao đổi nhiệt

Chất xúc tíc CƑc vụn vũ Ai: KO" 4Ong đáo khí trung tam

Ä Phiết bị bố sung nhiệt

6.Ong trao đói nhiệt ALUM trong xúc tác

"— -

3 1e ˆ Z “

"1L Hộp dựng Xúc tíc

Cấn nh xay £ 8 v21 tr vo eee eed + : M — i

_ bby aad ene

Bo: H HÊN Tuứt bị đựng NH: HÀ: Tháp Lông hợp NI: ụ ¬ 4 Muối amoni

— lon NHạ: trong dung dịch đóng vai trị là một axit yêu, làm quỷ tím hóa hồng NH; <——NH, +H ,K,=102

NH, + OH — NH;T + HạO

= Muôi amoni dễ bị nhiệt phân:

+ Muối amoni tạo bởi axit khơng có tính oxi hóa: NH:CI ——> NH: + HC]

NH:HCO; ——>NH; + CO + HO + Muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa:

NH4NO; —22£_5 NO + 2H20 NH4NO> ——>N; + 2H20

San xuat NH;

1 Công thức cầu tao và tính chất vật lý

Z |

H—O TN Hình, Su phdn hay oda NHaC}

* Axit nitric tinh khiết là chất lỏng khơng màu, bốc khói mạnh trong khơng khí 4m,

D=1,53glem”, sơi ở 860C Axit nitric tỉnh khiết kém bên, ngay ở điều kiện thường khi có ảnh sáng bị phân hủy một phân giải phóng khi nito dioxit (NO2) Khi nay tan trong dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng AXIf nitric tan trong nudc theo bất kì tỉ lệ nào Trong phịng thí nghiệm thường CÓ loại axIt đặc nông độ 68%,D=1,40g/cm3

Khi bị đun nóng phân hủy một phân theo phương trình:

4HNO: ——> 4NO, + O, + 2H,O

— Phản ứng nảy cũng xảy ra ở điều kiện thường, do đó thường dung địch HNO: đề trong

phòng thí nghiệm hay có màu vàng hoặc nâu

2 Tính chất hóa học: |

~ HNO; là một axit có tính oxi hóa rất mạnh, trong dung dịch lỗng, nó phân lï thành H” vả NO;:, do đó thể hiện đây đủ tính chất của một axit

~ HNO; la mét trong những axit có tính oxi hóa mạnh nhất:

+ Tác dụng với kim loai; HNO; tac dụng được với hầu hết các kim loạt, trừ Au và PI

Trang 22

#

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Tran Quang Hiểu 30/14 Gò Dầu-Tân Phu-Tp.HCM

— NO;

NO

M + HNO, ———— > M(NO;, } 7 t+ Ì NO 2 _ +HO

nla hóa tri | N;

cao nhat cua M

~ NH,4NO;

Hon hop gồm HCl va HNO; theo ti lệ về thể tich 3: | go là nước cường thủy (hay cường

toan) có thể hịa tan được Au hoặc Pt |

HNO; + 3HCIl > NOCI + 2C1 + 2H;O

Au + NOCI+ 2Cl > AuCl; + NO |

Tổng quát: — Au+HNO: + 3HCI — AuCl; + NO + 2H:O

+ Tác dụng với phỉ kùm:

C+ 4HNOx aac) ~> CO2 + 4NO; + 2H:O

S + 6HNO3 (aac) + H2SO4 + 6NO> + 2H O

+ Tác dụng với hợp chất: HNO: oxi hóa các hợp chất có số oxi hóa thấp lên số oxi hóa cao

hơn

3FcO + I0HNO; —> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H20

® Điêu chê: |

— Trong phịng thí nghiệm:

NaNO3yriny + H2SO4yac) + NaHSO, + HNO;

— Trong céng nghiép: N> —’, NH; 850-900" C Pdr » NO — NO > HNO;

2 Điêu chê

a Trong phịng thí nghiệm +,

Axit HNO3 duoc diéu ché bang cach cho natri nitrat hoac kali nitrat ran tac dung voi axit H2SO4

dac, nong: |

a

NaNO;+HaSOa—>HNO:+NaHSOa

Hơi axit HNO¿ thoát ra được dân vào bình, được làm lạnh và ngưng tụ ở đó Phương pháp này chí

được dùng đề điêu chê một lượng nhỏ axit HNO: bốc khói

tình tiên ene ANG: # CHG ve A TỔ 1 tu Fy We EIT]

b Trong céng nghiép

Axit HNO3 được sản xuất từ amoniac Quá trình sản xuất gồm ba gial đoạn:

* Oxi hoa khi amoniac băng oxi khơng khí ở nhiệt độ SSŠ0—9000C, có mặt ch tất xúc tác là pÏlaun:

4NH;+5O›—>4NO+6HzO;AH==907k] |

Phan tng nay toa nhiét va xay ra gan nhu hoan toan

Trang 23

menepenee

= NOSES

SLO

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Tran Quang Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phu-Tp.HCM

* Oxi hóa NO thành NO2 Hỗn hop chứa NO được làm nguội và cho hóa hợp với oxi khơng khí tạo

thành khí mtơ dioxit: |

2NO+O;—›2NO;

* Chuyên hóa NO› thành HNO¿ Cho hỗn hợp mtơ đioxif vừa tạo thành và oxi tác dụng với nước, sẽ

thu duoc dung dich axit nitric: |

4ANO2+2H20+0.—4HNO;

Dung dich HNO; thu được thuong có nơng đồ từ 52% đến 68% Đề có axit nitric vol nông độ cao

hon 68%, ngudi ta chung cat dung dich HNO; này với HạSO¿ đậm đặc trong các thiết bị đặc biệt (xem hình) NHÓc NO wd FeO ` RhiNH: \ Mũ ay Fe ary \ een = ae a aed

“RKhịng khí Thi ip hap thi NO»

` en

mm

¥ w Xã

Khong kKhi SST

tháp trao đội nhiệt | ep ONT AG NO

UNG DUNG |

Axit HNO: là một trong những hóa chất cơ bản quan trọng Phân lớn axit HNO; san xuat trong

công nghiệp được dùng để điều chế phần đạm NHaNO¡¿, Axit HNO: còn được dùng để sản xuất

thuốc nô (thi du trinitrotoluen (TNT), ), thuéc nhuộm, dược phẩm,

Muối nitrat là muối của axit nitric, thi du: natri nitrat (NaNO), dong g (II) nitrat (Cu(NO3))) 1 Tinh chat vat lí

Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh Tr ong dung dịch, chúng phân li

hoàn toản thành các 1on lon NO; khơng có màu, nên màu của một số muối nitrat là đo mầu của

cation kim loại tr ong muối tạo nên

Thí dụ: Cu(NO:); có mảu xanh, có

Một số muối nitrat như NaN O3,NH4NOsg, hấp thụ hơi nước trong khơng khí nên dễ bị chảy rữa

2 Tính chất hóa học

Các muối nitrat dễ bị phân hủy Độ bên nhiệt của muối nitrat phụ thuộc vào bản chất Của cafion tạo - muối

t

® Mi của các kim loại hoạt động mạnh từ Li, K Na cho sản phâm là muốôi nitr1t + O;

t0 NI 1 Nn _ +

M(NO:) —? M(NQ>), 5 2

Thi du: 2KNO:——›2KNO;+O;

e Muối của các kim loại hoạt động trung bình từ Mg -> Cu cho sản phẩm là oxit + NO» + O> 2M(NO;), +> M20, + 2nNO> + 5021

Thi du: ZMg(NO);——2MgO+4NO»s+

® Mi của các kim loại hoạt động yếu Hø -> Ptcho sản phầm là kim loại + NO; LÒ;

M(NO3)y > M + nNO> + = Ont

Trang 24

Tóm tat lv thuyết Hóa Vơ Cơ 11 T§ Trần Quang Hiếu 30/14 Gị Dầu-Tân Phú-Tp.HCM Thí dụ: 2AgNO:——›2Ag+2NO¿+O

Ở nhiệt độ cao, mudi nitrat phan huy ra oxi hén chúng là các chất OxI hóa mạnh Khi cho than nóng

đỏ vào mi kali nirat nóng chảy, than bùng cháy Hỗn hợp muối nitrat nóng chảy với chất hữu cơ

dé bat ch 1áy và chảy mạnh 3 Nhận biết ion ni(rat

Trong mỗi trường trung tính, ion NĨ:ˆ khơng có tính oxi hóa Khi có mặt ion H,ion NO; thể hiện

tính oxi hóa giơng như HNO: Và vậy để nhận ra ion NO: người ta đun nóng nhẹ dung địch chứa

NO; với đồng kim loại và HạSO¿ loãng:

3Cu + 8H+2NO;—>3Cu”” +2NO†+ 4H2O

mảuxanh không màu

2NO+Os—>2NO; nâu đỏ

Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra

4 Ứ ng dung cua mudi nitrat

Các muối nitrat được sử dụng chủ yếu đề làm phân bón hóa hoc (phần đạm) trong nơng nghiệp, thí du : NHyNO3,NaNO3,KNO3,Ca(NO3)2

Kali nitrat con duoc su dung dé chế thuốc nỗ den (tl uốc nỗ có k hoi) Thuốc nồ đen chứa

753⁄2ENGO¿, 10925 va 15%C

CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN

Nguyên tố nitơ rất cần cho sự sống trên Trái Đất Trong tự nhiên luôn luôn điễn ra các quá trình

chuyên hóa nitơ từ đạng này sang dạng khác theo một chu trình tuần hồn khép kín

Hình Chủ tink cud ove trang iar nirwan

1 Cây xanh đồng hóa nitơ chủ yếu ở dang muối nitrat va mudi amoni, chuyén hóa thành protein thuc vat Dong vat đồng hoa protein thực vật, tạo ra protein động vật Các chất hữu cơ do động vật

bài tiết ra (phân, nước tiểu, ) cũng như xác động vật lại chuyên thành hợp chat hữu cơ chứa nitơ

Nhờ những loại vi khuẩn khác nhau có trong đất, một phần các hợp chất này chuyên hóa thành amoniac, rơi thành muối nitrat, phan cén lai thoát ra ở dạng nitơ tự do bay vào khí quyền Khi các

chất hữu cơ (than 26, than da, than bùn, ) bị đốt cháy, nitơ tự do cũng được thoát ra 2 Trên thực tế, có một số quá trình tự nhiên cho phép bù lại một phân lượng ni bi mat * Trong mua gidng, khi co su phóng điện do sâm sét một phan nito tu do trong khi quyền kết hợp

với OXI tạo thành khí NO, rỒi © °huyền hóa thành HNO: và theo nước mưa thấm vào đất, HNO; chuyén thanh muối nitrat khi kết hợp với mudi cacbonat, thí dụ canxi cacbonat co trong dat * MOt sO loai vi khudn, dic biét la cdc vi khudn c6 dinh dam sống ở rễ cây họ đậu có khả năng hấp thụ nitơ từ khí quyền và chuyển hóa thành các hợp chất chứa nitơ

Trang 25

# * 7 x , a

" A oA 4

NG N A A + ren *

Tóm fặt lý thuyết Hóa Vô Cơ 11 TS Trần Quang Hiểu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Ip.HCMI 3 Đê tăng năng suất mùa mảng, lượng nitơ chuyên từ khí quyền vào đât vẫn không thể đủ Người ta ước tính lượng nitrat tái sinh tự nhiên chi băng một nửa lượng nitrat bị hap thu Do do, cân phải bón

vào đât những hợp chât chứa nitơ đưới dạng các loại phân bón hữu cơ và vơ cơ

Nhan dang: Cho a mol No, b mol H› vào một bình kín có chứa sẵn chất xúc tác ran(thé tich

khéng dang ké) Tao diéu kiện đề phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ bạn đầu Ap suất trước phán ứng là P¡, áp suất sau phan ứng là P› Hiệu suất phản ung la H% Tim

mối liên hệ giữa H, a,b, P, P›, và tính % thể tích các khí sau phản ứng

Hướng giải:

Phương trình phản ứng xảy ra:

Na + 3H› ——> 2NH:

Trước phản ứng a b 0 (mol)

Phản ứng X 3X

Sau phản ứng a—X a—3x 2X

SỐ mol khí trước phản ứng nị =a+b Sồ mol khí sau phản ứng nạ =a +b— 2x Do bình kín nên ap suat tỉ lệ với số mol, ta co:

n, —=—, thay sd: - n; P, 3 £ a+b-2x a+b =— P P, _ (PP )a+b)

—X

2P, 1 Tính hiệu suất phản ứng

® Nếu a < b⁄3, tính hiệu suất theo N>: H= `.100% =

a

1 (P, —P, a+ b).100%

2 a

e Nêu a > b/3, tính hiệu suất theo H›:

3x ở (P,—=P,Xa +b).100%

H= * 100% b = 2, x= Falla 2 +b) 100%

b

2 Tinh “%V cac khi sau phan ứng theo công thức sau: (chú ý tính giá trị của x rôi thay vào _ biêu thức đề tính) | —X e lính %Vy = %V, = a ? .100% ` a+b-2x ® lính %⁄% Viz = %V, = b = 8x 100% 2 ˆ a+b-3x , 2x ở — ` a+b—-2x )

Bai tap mau 1: (DH- B — 2009) Mot binh kín có dung tích khơng đồi, chứa hỗn hợp khí N› và H›

với nông độ tương ứng là 0,3M và 07M Sau khi phản ứng tổng hợp NH; tai trang thai can

Trang 26

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Trần Quang Hiéu 30/14 Go Dau-Tan Phi-Tp.HCM

Sau phan ung: 0,3 — x 0,7 - 3x 2x

Do thê tích bình không đôi nên sô mol ~ nông độ ~ V

0,/- 3x 50 => = >x=0,1 1 — 2x 100 | [NH, |’ _ (2.0,1)? IN, THLE (02/047 25 => Chọn B

Bai tap mau 2: Cho 3 mol Na và § mol H› vào một bình kín có thê tích khơng đổi chứa sẵn chất

xúc tác {thề tích không đáng kể) Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đâu thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đâu Vậy % về thể tích của Na sau phản ứng là:

A 34,50% B 24,50% B 252% D 24,75%

Gial _

Phương trình phản ứng xảy ra:

Na + 3H; €> 2NH:

Trước phản ứng 3 & 0 (mol)

Phản ứng X 3X

Sau phản ứng 3—X & — 3x 2X

S6 mol khi truéc phan ung n, = 3 + 8 = 11 So mol khi sau phan ung nạ = II — 2x

Do binh kin nén ap suat ti 16 voi s6 mol, ta có:

n, P ; Il P 1 —L =-—, thay sô: = =—— n, P, 11-2x 0,9P 0,9 99= 1) -2x > 2x = 1.i=>x =0,55 %N> = mt 100% = 94,75% 11-2.0.55 Vậy phương ? án đúng là D

Bai tap mau 3(DHKA-2010): Hén hop khí X gồm N¿ và H: có tỉ khối so với He ba ng 1,8 Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He băng 2 Hiệu suất của phản ứng tông hợp NH; 1a

A 50% B 36% C 40% D 25%

Giai

Giả sử hon hop X có | mol; số mol Ns là x; số mol của Hạ là 1 —x Taco: 28x + 2(1-x) = 1,8 4 => x = 0,2 mol Phương trình phản ứng: No, + 3H — 2NH; Truoc pu: 0,2 0,8 Pu: a 3a

Sau pu: 0,2 —-a O,8 — 3a 2a

— (O,2—a).26+ (0,8 —3a).2 + 2a.17

Trang 27

Tom tat lv thuyết Hoa V6 cơ 11 15 Trân n Quang Hiểu L38/12 Go Dâu- 4-Tân Phu- Tp.HCM

D2 x (héa tri) =n, + đng¿ + Ổn, o + TÔN,, + Ổn vò, = D eo NHAN = Do

2)m muối ~ Mim toai pe F My + Myy No,

— SOL 4 9 a 5 aL LL yo

= Tu bại py † ÔNG, + đngọ 3 ổn, + lŨn, + Sn¿¡¡ xo, ) + 80.n

4 Dino pci =D, + Oxo, + Ayo + 2n o + 2NN, + 2ĐNH,NO, [chu y :n, = dvo; = xà M — x (hóa trạ)]

ĐT NO, (bị kha? ~ Dyo, + Dy + 200 + 20, TĨNH NÓ,

Bai tap mau 1: (ĐH-A-2008) Cho 2 ,16 gam Mg tac dung voi dung dich HNO; (du) Sau khi phản

ung xay ra hoan toan thu duoc 0, 896 lit khi NO (6 dktc) va dung địch X Khôi lượng muối

khan thu được khi làm bay hơi dung dich X la

A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam

Giai |

D 13,32 gam

Nue = 0,09 mol: nyo = 0,04 mol

S6 mol electron ma Mg cho la 0,09.2 = 0,18 mol, S6 mol electron ma NO nhan la 0,04.3 = 0,12 mol Như vậy trong dung dịch có NH¿NO; tạo ra Số mol e mà N” đã nhận đề chuyển |

thanh NH4NOz; 14a 0,18 — 0.12 = 0,06 mol => s6 mol NH4NOQ; Ia 0,0075 mol

Vay: Mm, = Meno, * Myn,no, = 9,09.148 + 0,0075.80 = 138,92 (g)

=> Chon B

Bai tap mau 2: Khi hda tan hoan toan | 875 gam mot kim loại hóa trị HI trong dung dich HNO,

loãng thu được 604.8 ml hén hợp khí N› và NO ở đktc có tý khối hơi so với hidro là 14,5

Vay M la: A Al R Fe C.Cr D Mg | Gial Cách 1 (Dùng cho tự luận) Phương trình phản ung: M + 4HNO; > M(NQ;);3 + NO + H;O X X

10M" + 36HNO; > 10M”Ì(NO;);+ 3N? + 18H,O

y 3y/10 3 x = 0,0135 mol Ta CO oe 0,27 => | _ 3v | y = 0,045 mol 80 30x + 28 Y= 14,59 » m = 9,045 + 0,0135 = 0,0585 mol _ 15875 _ 0, 0585 Vay Mla Al => Chon A |

Cách 2: Có thê giải bài tốn này một cách đễ dàn g băng định luật bảo toản electron như sau: m

— Qi — 3.D x6 M + 10 1N, 2

B

5785

-, £9785 , | 3.0,0135 + 10.0, 045

Trang 28

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Trân Quang Hiểu 30/14 Gị Đầu- Tân Phú-Tp.HCM

©

(i Es p Py 3

a,

Nhân đạng : Đốt cháy m (gam) kim lọai thu được mì (g) hỗn hợp răn gồm M, MO, M,Oy Cho hỗn hợp tác dụng với dung dich HNO; du, hoac H2SO, dac, du Tim số mol axit phản ứng, khối lượng M, oxI, muối hoặc thể tích khí thốt ra

Loại tốn nảy có thể giải bằng cách quy đổi về ằ hỗn hop g e6m kim loại và oxi hoặc dùng công thức giải nhanh để giải

‘HNO, m Morr — M

¬ kltpu) OXH kltpu)

1$) ———mn= M q —+1go, NO, tổng NO + Ổn, ¿ + lŨn N,O N,

2)D wo, = 2.n +2nNọ, + 4ngo + In o + l2n, + LON yan NO,

Moya — Mm

¬ OXIT kl (pu)

Nuno, = 2 T6 7 2Nxo, +40nwo + Ông o + L2NN, + 10ngn, no,

m

¬ kl(pu)

3)m mudiM(NQ,), | M X Mino, dy

m kL m„uv„„—1m OXI1 kltpu)

13 ———mn=2 M —+ 2n, 3 2)Ny,50, =A + 2o, 3) —— ĐỒ bu; 0 THÍ nuối M; (S0.), 9M M,(SO, ),

Nhan dang: Cho kim loại phản ứng với dung dịch NaNO:, HGI hoặc HS, (thuc chat 1a H’, NO; ) Tinh h the tich khí thốt ra hoặc khối lượng kim loại đã tham gia phản ứng Huong giải: Tính số mol H”" số mol NO:, sỐ mol kim loại rồi viết phương trinh phản ứng

dang ion, so sanh ti 1é mol cac chất đã biết rồi tính toán Vị dụ:

3Cu + 8H’ + 2NO3 —> 3Cu””+ 2NO + 4H;O

{

ài tâp mẫu 1: (ĐH-A — 2008) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 mÌ dụng dịch hôn hợp gôm HNO, 0,5M va H25O04 0,2M Sau khi các phan úng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lit kit NO (san

phẩm khử duy nhất ở đktc} Giá trị của V là

A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672

Số mol Cù = 0,05 mol; số mol H”= 0.1.0.8 + 0,1.0,2.2 = 0,12 mọi;

số mol NO; = 0,08 mol

Phương trình phan wng dang ion rut gon:

3Cu +8H + 2NO; > 3Cu” + 2NO + 4H:O

mol 005 0,12 0.05

So sánh tỉ lệ ta thầy lượng H” phản ứng hết, tính số mol NO theo H” 0,12

V= 22.4=0,6/2 (lit)

= Chọn Ì) |

Bài tập mẫu 2: So sánh thê tích khí NĨ thốt ra trong hai thí nghiệm sau:

TN:: Cho 6.4 sam Cu tác dụng với 120 ml dung dich HNO; 1M

TN:: Cho 6,4 gam Cu tac dung với 120 ml dung dịch HNO¿s IM + HaSO+ 0,5M

Trang 29

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 A TN2 > TN, TS Trần Quang Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

B TN; > TN> C TN; = TN> D TN, = 2.TNo

Gial

Phuong trinh phan ung dang ion rit gon:

3Cu + 8H” + 2NO;” —> 3Cu” + 2NO + 4H2O

Thí nghiém 1: 0,1 mol 0,12 mol 0,12 mol Thi nghiém 2: 0,1 mol 0, 24 mol 0,12 mol |

Ta thay SỐ mol NO; va s6 mol Cu 6 2 thi nghiệm la như nhau, mặt khác ti lé mol/hé số cân băng của Cu và NO;” đều lớn hơn so với ti lệ mol/hệ số cân bằng của IT’ hay nói cách khác, số moi Cu và NÓ; ở cả 2 thí nghiệm đều dư so với H”, do đó lượng NĨ thốt ra phụ thuộc vào H",

Do đó thể tích khí NO ở thí nghiệm 2 nhiều hơn I => Chon A ne a OY i hy NA sh Nà lì i

Nhận định: Nung mị (g) một muối hoặc hễn hợp muối nitrat, thụ được ma(g) răn Tính hi ệu suất phản

( ứng hoặc % các khí sau phản ứng

Hướng giải: Muối nitrat của các kim loại từ L1, K Na:

M(NO3),—*—> M(NO3), + 5 ont

* Mu6i nitrat của các kim loai Mg > Cu:

2M(NO3,;,—*—> MoO, + 2nNO;+ 5 0.7

* Muối nitrat của các kim loại Hg -> Pt:

M(NO3), —t_, M TnNQ; + = Ort

Chu y: Am (giam) = m (khi thoat ra) = m; —m

Bai tap mau 1: (DH-A ~2009) Nung 6,58 gam Cu(NO: )› trong bình kín khơng chứa khơng khi sau một thời gian thu được 4,96 gam chất răn và hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào

nước để được 300 ml dung dịch Y Dung địch Y có pH băng

A.4 B 2 C 1 D 3

Giai

Cu(NO3)}) —* 5 CuO + 2NO> + 1/20.7

X 2x x/2

Khối lượng khí thoát ra = 2x 46 + 0,5x.32 = 6,58 — 4,96 => x = 0,015 mol 2NO) + 1/202 + H20 > 2HNO; 0,03 0,075 0,03 ru] = 2:03 _ 5 ang | 08 => pH = I Chọn C

¡ (ập mẫu 2: Nhiệt phan 66,2 gam Pb(NO¿)s thu được 55, +8 chat răn Hiệu suất phần hủy của

phản ứng trên là: c |

A 50% B 70% C 80% D 55%

Cải: Phản ứng nhiệt phân: |

| Pb(NO3)> ——> PbO + 2NO; + 1/205

x | 2x x2 Gọi x là số mol Pb(NO; )o d@ nhiét phân:

Khối lượng khí thoát ra = 2x.46 + 0,5x x32 = 66,2 —

—=x=0,Ï mol

Vậy hiệu suất phan tng la: H = 50%, => Chọn A

(nA (ny “hs || a) 'œ

Trang 30

30/14 Go Dau-Tan Phú-Tp.HCM

Tóm tat lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11

Đơn chất photpho có thê tồn tại ở một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất là photpho trắng

va photpho do

1, Photpho trang

* Photpho trăng là chất rắn trong suốt , màu trắng hoặc vàng nhạt, trông giông như sáp, có cầu trúc mạng tỉnh thê phân tử: ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P¿ Chỉnh 2.11) Các ph ran tur Py lien kết với nhau băng lực tương tác yêu Do đó, photpho trắng mềm, dễ

nóng cháy (=4, 1°C )

* Photpho trắng không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các

dung môi hữu cơ như benzen, cacbon đisunfua, ete, : rất độc, gây

bóng nặng khi rơi vào da

* Photpho trắng bốc cháy trong khơng khí ở nhiệt độ trên 400C, nên được bảo quản băng cách ngâm (rong nước Ở nhiệt độ thường,

photpho phat ra màu quang lục nhạt trong bóng tối Khi đun nóng đến nhiệt độ 2500C khơng có khơng khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho do là dạng bên hơn

2 Photpho do

* Photpho do la chất bột màu đỏ có

cầu trúc polime nên khó nóng chảy vả khó bay hơi hơn photpho trắng * Photpho đỏ không tan trong các

dung môi thường, để hút âm và chảy

rữa, bên trong khơng khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong

bóng tỐI No chi bốc cháy ở nhiệt độ Hình, Gấu trúc poiữne của nhoinho đã

trên 2500C Khi đun nóng khơng có

khơng khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi của nó ngưng tụ lại thành photpho trắng Trong phịng thí nghiệm, người ta thường sử dụng photpho đỏ

Hình Áđó hính nhân tự Ea

Do liên kết trong phân tử photpho kém bên hơn trong phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoat déng hoa hoc manh hon nito, mặc dù độ âm điện của photpho | (2, 19) nho hon cua nito (3,04) trong hai dạng thủ hình, photpho trăng hoạt động hơn photpho đỏ Đề đơn giản, trong các phản ứng

hóa học người fa viết phan tir photpho đưới đạng một nguyên tử P Khi tham gia phản ứng hóa học, số oxi hóa của photpho có thể tăng từ 0 đến +3 hoặc +5, có thể giảm từ 0 đến —3, nên photpho thê hiện tính khử và tính oxI hóa

1 Tính khử

a Tac dung voi oxi

- Thiéu oxi: 4P + 302 — 2?P>30;3

Diphotpho trioxit

-Diroxi: 4P° +5O» —>—> 2P›Qs

Diphotpho pentaoxit b Tae dung voi clo

Khi cho clo di qua photpho -nong chay

- Thiéu clo 2p? + 3Cl›—> 2PC;

Photpho triclorua

- Duelo: 2P° + §Cl:-> 2PCls

Trang 31

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Trần Quang Hiếu 30/14 Gò Đầu-Tân Phú-Tn.HCM

Photpho pentaclorua

c Lac dung với các hợp chất : | |

Vidu: 6P+5KCIO;— > 3P205 + 5KCI | a

2 Linh oxi hoa

| n 0 3

3Ca +2P ——> Ca3P> (P + 3e —>P)

1 Trạng thái tự nhiên : Do photpho khá hoạt động hóa học, nên trong tự nhiên không gặp photpho ở trạng thái tự do mà thường gặp photpho dươí dạng muối photphoric Hai khoáng vật chính của phot

pho la apatit | |

3Ca3(PO4)2.CaF> va phot phorit Ca3(PO4)s

2 Điều chế : Trong công nghiệp, photpho được sản xuất băng cách nung hỗn hop quang photphorit, cát và than cốc 6 1200°C trong lò điện

Cas(POa); + 3SiO; + 5C — > 3CaSiO; +2P + 5CO

Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trang o dang ran

Phân lớn photpho san xuat ra duoc dung dé san xuat axit photphoric, phan con lai chu yêu dùng trong sản xuât điểm,

Ngoài ra, photpho còn được dùng vào mục đích quân sự : sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói

H——()

2 Tính chất vật lí: là một chất răn, trong suốt khơng màu, nóng chảy ở 423C rất háo nước, không độc

3 Tính chất hóa học

— Linh oxi hoa — khử |

Photpho ở mức oxi hóa +5 bên Do vậy axit photphoric khó bị khử và khơng có tính oxi hóa giống HNO:

— Phán hủy bởi nhiệt: Khi dun nóng H;PO; bị mất nước

2H3PO0,4 200-250°C > Ha4P2O; + HạO

| Axit diphotphoric

H4P 207 400-450" 2HP O;" 7 HO

| | Axit metaphotphoric

— Tĩnh axir: H;PO¿ là một axit 3 lần axit, có độ mạnh trung bình Trong dung dich no phan li 3 nae

HạPO; —> H + H;PO¿, Ki =7,6.10) H;PO¿ ——> H + HPO¿”, K¿s=6,2.10 HPO W e+ POY Ky = 44.108

Dung dich H3PO, lam quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với oxi bazơ, với bazơ Khi tác dung voi oxit

bazơ, bazơ, tùy theo lượng chất tác dụng mà có thê thu được muối axit, muối trung hòa hoặc hốn

hợp muối |

Điều chế và ung dune

Trong PTN: Oxi hoa photpho ban g HNO; 30°:

| 3P + SHINO; + 21bO > 3H3PO,; + 5NO

Trong CN: —— Cas(PO4)2 + 3H2S04 > 3CaSO, + 2H3PO,

Ngoài ra, người ta còn đ lêu chế băng cách đốt cháy photpho rồi thu lay PxOs cho hợp nước:

Trang 32

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 _— TS Trần Quang Hiéu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tn.HCM

P2Os + HạO —› 2H;:PO, |

1 Tinh tan

Tat cả các muối đihidrophotphat đều tan, trong sỐ các muối hidrophotphat va photphat chi có mi của natri, kali va amoni là dé tan, còn muối của các kim loại khác đều không tan hoặc Ít tan

2 Phan ứng thủy phân

Các muối photphat tan bị thủy phan trong dung dịch: PO¿` +H:O ———> HPO¿ +OH-

Do do cac dung dich như Na;POx, K;POa¿ làm quỳ tím hóa xanh

3 Nhân biết ion POs

3Ag +PO4 > Ag3PO4 (mau vang)

Phan bon hoa hoc là những chất có chứa các nguyên tổ dinh dưỡng, được bón cho cây trồng nhắm

làm tăng năng suất cây trồng Phân bón hóa học có 3 loại chính:

1 Phân đạm: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng 1on nitrat (VO-3) va ion amoni

(NH,") Phan đạm có tác dụng kích thích quả trình sinh trưởng của cay, lam tăng tỉ lệ của protein thực vật Có phân đạm, cây trồng sẽ phản triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả Các loại phân đạm chính là phân đạm amoni, phan dam nitrat, phân đạm urê

Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng ham lượng “%N trong phan

a Phan dam amoni: Phan dam amoni la cac mudi amoni: NH4Cl, (NH4)2SO1, NH4NO3, Khi tan trong nudc, caéc mudi amoni bi t thủy phân tạo ra môi trường axit làm tăng độ chua của đất, VÌ Vậy

các loại phân nảy chỉ dùng để bón cho các loại đất ít chua hoặc đất đã được khử chua trước băng

vôi (CaO)

b Phân đạm nitraf: Phân đạm nitrat là các muối: NaNOa, Ca(NO)¿, c Uré: Uré (NH2)2CO

— Phan ure: chat ran tan t6t trong nuéc, chira khoảng 462N, được điêu chế băng cách cho amoniac tác dụng với CO; ở nhiệt độ 180 — 200C, áp suất khoảng x 200 atm:

CO> + 2NH;3 —> (NH>)2CO + HO Khi bón vào trong đất xảy ra phản ứng:

(NH 2)2CO + 2H20 > (NH4)2CO3

Độ dinh dưỡng cua phân đạm được đánh giá bằng hàm luong %N trong Dhan 2 Phan lan:

Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới đạng tan photphat Phân lân cần † thiết cho cây ở thời kì

sinh trưởng do thúc đây các q trình sinh hóa, trao đôi chất và năng lượng của thực vật Phân lần

có tác dụng làm cho cảnh lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ fo

Độ đỉnh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàn: wong [GP »Cs tuong wig voi lrang photpho

có trong thành phân của nó _ |

® Phan lan nung chay:

Thanh phan chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi va magie (chứa 12 — 14% P20s)

Cac mudi nay khong tan trong nước, nên cũng chỉ thích hợp cho loại đất chua

» Superphotphat đơn: Chứa 14 — 20% PsOs, được sản xuất bằng cách cho quặng photphorit hoặc

apau tác dụng với HaSOỐ¿ đặc, nóng:

— Ca(PO¿); + 2H¿SO; —> Ca(HzPO¿)› + 2CaSO¿ý

Trong thành phân của superphotpat đơn có Ca(H2PO4)2 + 2CaSO,

e Superphotphat kép: Chứa 40 — 50% P+Os, quá trình sản xuất xảy ra 2 giai đoạn: a PO4g)2 + 3H2SO4 -> 2H3PO,4 + 3CaSOW

Ca; 3(PO4)> + 4 [i POx —> 4C a(H1 2PO4)>

3 Phan kali: Phan kali cung cap cho cay trồng nguyên tổ kali dưới dang ton K+ Phan kali giup cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho v tệc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dâu,

Trang 33

Tém tat ly thuyét Héa V6 Co 11 TS Tran Quang Hiếu 30/14 Gò Đầu-Tân Phú-Tp.HCM

tăng cường sức chồng bệnh, chỗng rét và chịu hạn của cây

- Hai muôi kali clorua và kalT sunfat được sử dụng nhiều nhất dé lam phan kal Tro thực vật cũng là một loại phan kali vì có chtta K,CO3,

Độ dinh dưỡng cua phan kali duoc đánh giá bằng hàm lượng %K›O tương ứng voi long kali có

trong thành phan cua no |

4 Phân hỗn hợp và phân phúc hợp:

e Phan hồn hợp chứa cả ba nguyên to N,P, K được gọi phân NPK Loại phan này là sản ph 14m khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N: P: K khác nhau tùy theo loại đất và cây trơng Thí dụ:

Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO, va KNO3 1¬

se Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời băng tương tác hóa học của các chât

Thí dụ:

Amophot là hỗn hợp các muối NHH›;PO, và (NH¿):HPO: thu được khi cho amoniac tác dụng với

axit photphoric

5 Phân vi lượng: Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo (B), kẽm (2n), mangan

(Mn), đồng (Cu), molipden (Mo), 6 dang hop chat

Nhan dang: Cho dung dịch chứa a mol OH” vào dung dịch chứa b mol H;PO¿ Tìm loại muéi

tạo thành, số mol muối tạo thành

Hướng giải: Lập tỉ lệ a/b, các trường hợp thê xảy ra:

e — <1 chi tao ra mudi natri dihidrophotphat a

b

OH + H3PO,— H2PO4 + H.0

el< - < 9 tạo ra muối natri dihidrophotphat va natri hidr ophotphat OH + H;POa —> HPO + HO

2OH + H;POx — HPO¿' + 2H;O b = 2chi tao ra mudi natri hidrophotphat

2< 5 <3 tạo 2 muối natri hidrophotphat va natri photphat :

2OH + H;PO¿ -> HPO¿ + 2HạO 3OH' + H;PO¿ —> PO¿” + 3H:O

© a h ` , wae

— 2 ở Tạo ra muối natriphotphat và có OH' dư

k}

Bài tap mau 1: Cho 500 ml dung dich KOH 2M: vao 500 ml dung dich H3PQ,4 1,5M Vay sau phan ứng trong dung dịch thu được các sản phẩm là:

A Na;PO, va NasHPO, B Nal lạPO, và Na›HPO;¿ C, NaẳHsPOx D Na3sPQO,

Giải |

S6 mol NaOH = 0,5.2 = | Số mol H3PO,4 = 0,5.1,5 = 0,75

Tỉ lệ 1 /0,75 = 1,333, nên tạo 2 muối là

NaOH + H;POx —> NaH›PO; + H O 2NaOH + H3PO,4— NasHPO, + 210

=> Chon B |

Bai tap mau 2: (DH-B - 2008) Cho 0, | mol P2O5 vao dung dich chita 0,35 mol KOH Dung dich

Trang 29

Trang 34

Tém tat ly thuyét H6a V6 Coll TS Trần Quang Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM

thu được gôm cac chat: | _

A K;PO, K›HPO¿ B K›HPO¿, KH;POa C K3PQ4, KOH D H;POa,

kH;PO "

Giai |

Lap ti 1é s6 mol KOH/H;PO, = 0,35/0,1.2 = 1,75 = tạo 2 mudi K,HPOy, KH»PO,

=> Chon B TỐ | |

Bai tap mau 3: (DH-B — 2008) Cho 100 ml dung dich KOH 1,5M vao 200 ml dung dịch H:POa 0,5M, thu được dung dịch X Cô can dung dich X, thu được hỗn hợp gồm các chất là

A KH>PO, va KaPOa B KH»PO, va KoHPOag C KH>PO, va H;POa D K3PO, va

KOH Gial

Lap ti 16 s6 mol KOH/H;PO, = 0,15/0,1 = 1,5

= tạo 2 muối KzHPO¿, KH›POx

—> Chọn B

Trang 35

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Tran — Hiểu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú- Ip HCM

Nguyên tổ Cau hinh electron ĐỘ âm điện

Cacbon(C) (Z = 6) 1s 2sˆ2p“ 2,55 Silic(Si) (Z = 14) [Ne]3sˆ3pˆ 1,90 Gemani(Ge) (Z = 32) [Ar]3d'“4s4p” 2.01 Thiéc(Sn) (Z = 50) [Kr]4d`“5s“5p 1,96 Chi (Pb) (Z = 82) [Xe]5d'"6s 6p" 2,33

1 Sự biên đôi tính chât của các đơn chat

Tù cacbon đến chì tính phi kim giảm dẫn, tính kim loại tăng dân

Nguyên tổ Cacbon, Silic Gemani Thiéc, Chi

Tinh chat Phi kim Vừa kim loại vừa phi kim ~ Kim loại

2 Sự biến đối tính chất của các hợp chất

e Hop chat voi hidro cua tat cả các nguyên tố nhóm cacbon (I (hợp chất hiđrua RH¿) có độ bền nhiệt giảm nhanh từ CH; đến PbH¡

© CO2, $102 la cae oxit axit còn GeOa, SnOa›, PbOa và các hiđroxit tương ứng của chúng là các hợp chất lưỡng tính

s Ngồi khả năng tạo liên kết cộng hóa trị với các nguyễn tử của nguyên tố khác, các nguyên tử cacbon cịn có thê liên kết với nhau tạo thành mạch

Cacbon tạo thành một số dạng thù hình, khác nhau về tính chất vật lí Sau đây là một sé đạng thù

hình của cacbon

Kim cương là chất tinh thể không màu, tr Ong suốt, không dân điện, dẫn nhiệt kém, có khối lượng riêng là 3,51g/cm` Tinh thé kim cương thuộc loại tinh thê nguyên tử điền hình, tr ong đó mỗi nguyên tử cacbon tạo bốn liên kết cộng hóa trị bên với bốn nguyên tử cacbon lân cận năm trên các

đỉnh của hình tứ diện đều Mỗi nguyên tử cacbon ở đỉnh lại liên kết với bốn nguyên tử cacbon khác

Độ đài của liên kết CC bằng 0,154zm Do cấu trúc nảy nên kim cương là chất cứng nhất trong tất

cả các chất

_ Than chì là tĩnh thể màu xám den, c6 anh kim, dan điện tốt nhưng kém km loại Tình thể than chỉ

có cầu trúc lớp

Trong một lớp, mỗi nguyên tử cacbon liên kết theo kiểu cong hoa trị với ba nguyên tử cacbon lân cận năm ở đỉnh của một tam giác đều Độ dài của liên kết CC ! bằng 0,142 Khoảng cách giữa hai nguyên tử cacbon thuộc hai lớp lân cận nhau là 0,34 Các lớp liên kết VỚI nhau Ì băng lực

tương tác yếu, nên các lớp để tách khỏi nhau Khi vạch than chì trên giấy, nó để lại vạch đen gồm

nhiễu lop tinh thé than chi

Fuleren gồm các phan tu C60,C70,, Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rồng (hình 3.3) gồm 32 mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon Fuleten được phát hiện năm

1965 |

Than điều chế nhân tạo như than cóc „ than gỗ, than xương, than

THuỘội! được ĐỌI chung là cacbon vô định hinh Than g6, than xUONg COC cầu tạo xốp, nên chúng có khả năng hấp thụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dich

1 Đặc điểm cấu tao va tinh chất của c cacbon

Trang 36

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Tran Quang Hiéu 30/14 Gò Dầu-Tân Phu-Tp.HCM

nhóm IVA : |

Trong tự nhiên C tốn tai ba dạng thủ hình chính : Kim cương, than chì, cacbon vơ định hình Các dang thu hinh cua cacbon rat khó biến đồi lẫn nhau Tất cả các dạng thù hình của cacbon đều khơng

có mùi vị, rất khó nóng chảy, khó bay hơi, không tan trong nước 2 Tính chất hóa học

Tính chất hóa học đặc trưng của cacbon là tính khử và tính oxi hóa

Q 0) +4

s Tính khử C + O; ——> CO; + Q (C->C +4e)

e Tinh oxi hóa (ở nhiệt độ cao) C + 2H; ty» CH, (C + 4c >C)

3 Ung dung |

Kim cuong được sử dụng làm đồ trang sức Trong kĩ thuật, kim cương được dùng để chế tao mul khoan, dao cắt thủy tính và bột mài

Than chỉ được dùng làm điện cục; làm nôi, chén đề nâu chảy các hợp kim chịu nhiệt; chế tạo chất bồi trơn; làm bút chỉ đen

Than coc được dùng làm chất khu trong luyện kim dé luyện kim loại từ quặng

Than gỗ được dùng đề chế thuốc nô đen, thuốc pháo, chất hấp thụ Loại than có khả năng hấp thụ

mạnh được gọi là than hoạt tính Than hoạt tính được dùng nhiêu trong mặt nạ phịng độc trong

cơng nghiệp hóa chất và trong y học

Than muội được dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su, để sản xuất mực in, xi đánh ØIảV, 3 Trạng thái tự nhiên

Trong tự nhiên, kim cương và than chì là cacbon tự do gân như tỉnh khiết Ngồi ra, cacbon cịn có

trong các khoáng vật như canxi (đá vôi, đá phần, đá hoa, chúng đều chứa CaCO;), magiezit

(MpCO3), đolomit (CaCO:.MpCOa) (hình 3.4) và là thành phân chính của các loại than mỏ (than

antraxit, than mo, than nau, than bun, , chung khac nhau vé tudi dia chat va ham luong cacbon)

Dau mỏ, khí đốt thiên nhiên là hỗn hợp của các chất khác nhau chứa cacbon, chủ yêu là

hidrocacbon Cơ thể thực vat va động vật chứa nhiều hợp chất của cacbon

Nước ta có mỏ than antraxit lớn ở Quảng Ninh, một số mỏ than nhỏ hơn ở Thanh Hóa, Nghệ An, Quang Nam

4 Điều chế |

Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì, bằng cách nung than chì ở 2000°C, dưới áp suất 50—100 nghìn atmotphe với chất xúc tác là sắt, crom hay niken

Than chỉ nhân tạo được điều chế băng cách: nung than cốc ở 2300— 3000°C trong lị điện, khơng có

khơng khí |

Than cốc được điên chế bằng cách nung than mỡ khoảng 1000°C trong lị cốc, khơng có khơng khí

Than gỗ được tạo nên khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí

Than muội được tạo nên khi nhiệt phần mectan có chất xúc tác:

CH.>C+2H;

1 Cacbon oxit

CƠ là khí không màu, không mùi rât độc, ít tan trong nước và rât bên với

nhiệt CÔ rât trợ ở nhiệt độ thường, ở nhiệt độ cao hoạt động mạnh CÔ là chât khử

0 `

CO + CưuO —— Cu + CO; 2 Cacbon dioxit

A "

a Tinh chat vat li °

a

_° CĨ; là khí khơng màu nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước CO; không cháy và không duy frI sự cháy của các chất đốt thông thường

ø — Ở nhiệt độ thường khi nén CO› ở áp suất dưới 60 atm và làm lạnh đột ngột thu được “ nước đã

khơ” |

b Tính chất hóa học: e CO, la mét oxit axit

CO + Ca(OH) > CaCOW + LbO

2CO r+ Ca(OH) —> Ca(HCO:);

Trang 37

Tóm tat ly thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Tran Quang Hiéu 30/14 Gị Dâầu-Tân Phú- Tp HCM

© CO; là chất oxi hóa yếu: CO, + 2Mg—>2Ms0 + C (C + ác >)

c Diéu ché

© Trong phong thi nghiém :

CaCO3 + 2HCl> CaCl + CO? + HO

e Ïrong công nghiệp : |

Đốt cháy hoan toan than, quá trình lẻn men rượu từ giucozo, qua trinh nung voi, 3 Axit cacbonic và muỗi cacbonat

a Axit cacbonic

HạCO; là một di axit và rat yeu (Kk! tơng làm quỳ tím hóa đỏ mà chỉ hơi héng)

HCO; rat không bên, dé dang bi phân hủy thành COs và HạO Vì vậy, trong phương trình phản

ứng, axit cacbonic được viết dưới dang (CO + HO)

b Mudi cacbonat

Tuong tmg v6i axit cacbonic (H>CO;) cé mudi axit (hidrocacbonat) va mudi tr ung hoa (cacbonat) Tinh tan trong nước:

Muối cacbonat kim loại kiểm và amoni tan trong nước — Phân lớn các muôi hiđrocacbonat tan (tra NaHCO; tan hoi it) — Cac muối cabonat kim loại hóa trị H khơng tan trong nước

— Các muối cacbonat kim loại hóa tri II không tôn tại trong dung dich (thuy phan thanh hidroxit)

Vidu : |

2AICI: + 3Na;CO¿ + 3H›O — 2AI(OH);J + 6NaCl + 3CO¿f 2Fe(NO3); + 3K2CO 3 + 3H2O —> 2Fe(OH)sÌ + 6KNO; + 3CO:†

Su thuy phan :

Cac mudi cacbonat cua kim loai kiém bi thủy tạo môi trường kiểm

(CO; + H,0 OH + HCO; )

Trong dung dich co sự hiện diện của OH”, nên cho pH> 7

~ Tác dụng với axit: Na:COa + 2HCI —› 2NaCl + CO¿Ÿ + HO

— Tac dung voi dung dich kiém: NaHCO; + NaOH > Na.CO; + HO

° Sur nhiét phan |

— Cac mudi cabonat ctia kim loại kiểm đều bền với nhiệt, chúng có thê nóng chây mà không bị phân

hủy, các cacbonat khác bị phân hủy khi đun nóng

CaCO; _—=> CaO + COT

MẹCO: ——› MgO + CO;Ÿ

— Các muối hidrocacbonat kim loại khi đun nóng bị phân hủy thành cacbonat Cac mudi của kim loại nhóm IIA kém bên đối với nhiệt, dường như nó chỉ tơn tại trong dung dịch Khi cô cạn nó sẽ

@

chuyển sang muối trung hoa (2 HCO; ——› CO; + COT + HO ), nhưng muôi hiđrocacbonat

của kim loại kiêm thì bên với nhiệt độ hơn

1 Đặc điểm cấu tạo và tính chất V at li cua Silic

e Câu hình e của Si(Z = 14): ls“ 2s“ 2p° 3s° 3p“ Si nằm ở ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA ® lrong tự nhiên Si có 2 dạng thù hình: | |

Silic tỉnh thể có câu trúc giống kim cương, mảu xám, có tính bán dẫn,

— Silic v6 dinh hinh la chat bot co mau nau

Tính chất hóa học

Trang 38

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Trần Quang H liêu 30/14 Gò Dầu- Tân Pho p.HCM

se Tĩnh oxi hóa (ở nhiệt độ cao)

IMe+ Si —"> Me, Si

3 Điệu che và ứng dụng a Điều chế

o › Trong phong thinghiém: SiO.+ 2Me Ma» Sid 2MgO

© Trong cơng nghiệp: SiO; + 2C ——> Sĩ + 2CO

b Ứng dụng |

Silic siêu tĩnh khiết là chất ban dẫn được dùng trong kỹ thuật vô tuyến và điện tử Pin mặt trời chế tạo từ Silic có khả năng chuyển năng lượng ánh sáng mặt trời thành điện năng, cung cấp cho các

thiết bị trên tàu vũ trụ

Trong luyện kim, hợp kim ferosilic được dùng đề chế tạo thép chịu axit

1.SiHe đioxit

SiO, chat ran, dang tĩnh thể không tan trong nước, là một oxit axit

S1O> + 2NaOH aac > NaoSi0; + HO

S102 + NasCO; —t » NaoS103+ CO; lì

Ngoai ra $102 con tan duoc trong dung dich HF

S102 + 4HF > SiFy + 2H,O

2 Axit silixic (H1SiO3): H»SiO3 chat 6 dang két tua keo, khéng tan trong nước © Phan ung nhiét phan: H2Si03 —— SiO› + HạO

© Tinh axit: HạS¡O: là axit rất yêu, yếu hơn H;CO: |

Na:SiO; + CO; + HạO => Na;CO; + H;SiOaj 3 Muối silicat:

Muối siicat của kim loại kiểm tan được trong nước vả bị thủy phân mạnh cho môi trường kiêm Các muối cịn lại khơng tan

NaoS10O;3 + 2H2O — 2NaOH + H2Si03

1 Thuy tinh

e Thanh phan: NasO.CaO.6Si0>, la chat v6 định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định

Thuy tinh long la dung dich dam dac cua Na2SiO3 va K2Si03

e Điêu chê :

TƯ ^ 0 Nà A TY A

6S10> + CaCO; TT Na›CO:a ——> Na2O.CaO.6S1ÓO› TT 2CO;i

âu chế : Nung hỗn hợp gồm da vêi nghiền nhỏ, đất sét có nhiều SiO› và một ít quặng g sắt, 14 frình đồng cứng xỉ măng

3CaO.8102 + SH20 > Ca;SiOa.4HO + Ca(OH);

2CaO.S1IO2 + 4H:O —> Ca›SiOx.4H›O

3CaO.Al‡O ; + 6H20 - Ca3(AlIO3)2.6H20

D

X |

Thanh phần: Ca3S105 3CaO S102), CasSiO¿(2CaO $103), Caz 3(AlO3 )»(CaO.Al men)

Di a

Qt

Trang 39

Tóm tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 Nguyệt liệu | One khói, Than cam bé au 6 quay “

Thiết bị lâm nguội

N ` _Cianhkg Vu {

Bae aie San xuôi 4a tqnhhk@Q lan xin

: Hinh

Hiện nay, người ta còn sản xuất các loại xi măng có những tính năng khác nhau; xi măng chịu aXIf, xi măng chịu nước biển

Ở nước ta có nhiều nhà máy xi măng lớn như nhà máy xi măng: Hải Phong Hoang Thach, Bim

Son

OG

TS Tran Quang Hiéu 30/14 Gò Dầu-Tân Phi-Tp.HCM

Các phản ứng xảy ra như sau:

Trước hết : CO; + 2OH -—> CO:“ +H:O (1)

Khi COs dư : CO2 + CO¿” + HO —› 2HCOs (2)

Tô hợp (1) và (2) ta được: CO; +OH -› HCOy (5)

Dựa vào phản ứng (1) va (3) ta nhận thầy tỉ lệ sô mol COz/OH' khác nhau thì thu được các

phản phẩm khác nhau: Ineo, = "` 22 < 0.5) : 7 Aco

2)Neo, =Ngy Noo (khi 0,5 < —— <1)

oH” 3D ico; ~ Peo, ~ Peo:

ai tap mau 1: (BH-A-2009) Cho 0 448 lit CO) (dktc) hap thu hét vao 100 ml dung dich chira |

hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)› 0,12M, thu được m(ø) kết tủa Giá trị của m la:

A 1,182 B 3,940 C 1,970 D 2,364

Giải

| Neo, = 0,02 mol; n, =NyaoH + 2n ,oụi, = 0,1.0,06 + 2.0,1.0,12

= 0,03 mol |

Xét tỉ lệ Seo, ĐU2 _ =0,67 => Tạo nụ 0,03 2 muối

CO, + OH -› HCO;

x X x

CO) + 20H CO? + HạO

Trang 40

Tom tắt lý thuyết Hóa Vơ Cơ 11 TS Trần Quanø Hiếu 30/14 Gò Dầu-Tân Phú-Tp.HCM m= 0,01.197=1 97 7/0) = — Chon C TY fs 7 a OS /£ eh tì a is i lì Tỳ Sow ¿7 ÿ ụ i yA £ He ˆ^ ¬H + r re * Y 1 2 ` ,

Nhận đạng: Cho a mol dd H tác dụng với dung dịch chứa b mol COs“” Tìm Vú thoát ra Hướng giải: Các phản ứng lân lượt xảy ra như sau:

+Neub<a< 2b CO; + H — HCO, b b b HCO, + H => COT +H20 a—bdư a—b => Veo, = (a-b).22,4 | + Nếu a > 2b: COZ + 2H” - CO; + HO Veo, = 6.22,4

Bai tap mau 1: (DH-A —2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gôm Na:CO; 1,5M và KHCO; 1M

Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 mÌ dung địch HCI IM vào 100 ml dd X, sinh ra V lit khi (dktc) Gia tri cua V Ia:

A 4,48 B 3,36 C 2,24 D 1,12 Gial nN H" =Npc=0,1.1 = 0,1 mol =1,5.0,1= 0,15 mol > nà „ =0,15 mol TẦNa CO;

Dyanco, > = 1.0,1 =0,1 mol > n,, = 0,1 mol

H" + CO; => HCO (1)

0.15 0,15 0/15-

Sau phan tng (1): n,.,, 0,05 mol; n.„ = 0,25 mol

HCO;+H => CO; + HỌC

0.05 0.05

V=0,05.22.5= I,12 lí

=> Chon D | |

Bài tâp mẫu 2: Thêm từ từ dung dịch chứa 9,05 moi F504, 0,05 mol HCI vao dung dich chua 0,06 mol NavCOx;, 0.03 mo! KHCO; va 0,02 mol K2xCO3 Thê tích CO; (đktc) thu được Ia:

A 0,896 | B 0,448 C 0,56 D 0,672

Giải | -

nụ GP 2Dụ so, E 0,05 + 0,03.2 = 9,11 mol

Doge = Fx,co, + Bx,co, = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol Đua E Pgueo, =0,03 mọi

Ngày đăng: 26/08/2015, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN