1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thành tố thuần việt và hán việt trong thành ngữ việt nam

5 344 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm hiểu thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam Hoàng Thiều Hoa Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Ngôn ngữ học; Mã số: 60 22 01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Chính Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về từ thuần Việt và Hán - Việt; quan niệm về thành ngữ và cách phân biệt tạm thời giữa thành ngữ với các đơn vị khác. Trình bày tình hình sử dụng yếu tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ tiếng Việt. Tiến hành so sánh thành ngữ thuần Việt và thành ngữ sử dụng yếu tố Hán Việt về giá trị nội dung và hình thức nghệ thuật. Keywords. Ngôn ngữ học; Thành ngữ; Tiếng Việt; Từ Hán Việt Content MỞ ĐẦU 0.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 0.2. Đối tƣợng nghiên cứu 3 0.3. Mục đích và nội dung nghiên cứu 4 0.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 0.5. Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5 0.6. Cấu trúc của luận văn 5 NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1.Quan niệm về từ thuần Việt và Hán -Việt 6 1.1.1 Từ thuần Việt 6 1.1.2 Từ Hán-Việt 9 1.2. Quan niệm về thành ngữ và cách phân biệt tạm thời giữa thành ngữ với các đơn vị khác (Từ ghép, tục ngữ, quán ngữ, cách ngôn, cụm từ tự do) 12 1.2.1 Quan niệm về thành ngữ 12 1.2.1.1. Quan niệm về thành ngữ của các học giả Trung Quốc 13 1.2.1.2 Quan niệm của các nhà Việt ngữ học về thành ngữ 16 1.2.2. Phân biệt thành ngữ với các kiểu loại đơn vị khác 17 1.2.2.1. Phân biệt thành ngữ và từ ghép 17 1.2.2.2. Phân biệt thành ngữ với quán ngữ ,18 1.2.2.3. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 21 1.2.2.4. Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự do 21 1.3.Tiểu kết chƣơng I 28 CHƢƠNG II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG YẾU TỐ THUẦN VIỆT VÀ HÁN - VIỆT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Tình hình sử dụng yếu tố Hán - Việt trong thành ngữ tiếng Việt 29 2.1.1. Yếu tố Hán Việt đƣợc giữ nguyên dạng 30 2.1.2. Yếu tố Hán - Việt đƣợc dịch trực tiếp và sử dụng nhƣ thành ngữ thuần Việt 34 2.1.3. Yếu tố Hán Việt đƣợc Nôm hoá để phù hợp với văn hoá ngôn ngữ của ngƣời Việt 36 2.1.4 Thay đổi từ ngữ vị trí trong thành ngữ gốc Hán 37 2.1.5 Tăng thêm từ thuần Việt hoặc giản lƣợc yếu tố Hán Việt khi sử dụng thành ngữ Hán Việt 39 2.2 Tình hình sử dụng yếu tố thuần Việt trong thành ngữ tiếng Việt 41 2.2.1 Yếu tố thuần Việt trong thành ngữ tiếng Việt 41 2.2.2 Cấu tạo của thành ngữ mang ngữ thuần Việt 43 2.3.Tiểu kết chƣơng II 47 CHƢƠNG III. THỬ SO SÁNH THÀNH NGỮ THUẦN VIỆT VỚI THÀNH NGỮ HÁN - VIỆT VỀ GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 3.1. So sánh giá trị nghệ thuật giữa thành ngữ thuần Việt và thành ngữ sử dụng yếu tố Hán - Việt 48 3.1.1. Sự giống và khác nhau về kết cấu 48 3.1.2. Sự giống và khác nhau về thanh vận 50 3.1.3. Sự giống và khác nhau về nghệ thuật so sánh 50 3.1.4. Nghệ thuật phác họa hình tƣợng 51 3.2. So sánh về giá trị nội dung của thành ngữ thuần Việt và thành ngữ có yếu tố Hán - Việt. 3.2.1 Khái quát giá trị nội dung của các thành ngữ thuần Việt 52 3.2.2 Khái quát giá trị nội dung của thành ngữ tiếng Việt có yếu tố Hán Việt 58 3.3 Tiểu kết chƣơng III 64 KẾT LUẬN 65 References 1. Bùi Đức Tịnh (1956), Văn phạm Việt Nam, SG, tr. 10). Trung tâm học liêu bộ giáo dục. 2. Cao Xuân Hạo- Hoàng Dũng (2000), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb. KHXH, Hà Nội. 3. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt Từ Điển, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội. 4. Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt,Nxb. KHXH. 5. Hoàng Văn Hành chủ biên – Nguyên Văn Khang, Lê Xuân Thại (1991), Từ điển yếu tố Hán – Việt thông dụng, Nxb. KHXH 6. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, Nxb. KHXH, Hà Nội.

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:24

Xem thêm: Tìm hiểu thành tố thuần việt và hán việt trong thành ngữ việt nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w