ðề thi tuyển sinh vào lớ p 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NAM Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1(1.5 điểm) a.Các câu được in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào (xét theo mục đích nói)? “Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) Ông cất tiếng hỏi: -Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày? (2) Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón: -Ở nhà trông em nhá! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4) ” (“Làng”, Kim Lân) b.Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập trong các câu sau: “Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.” (“Lão Hạc”, Nam Cao) “Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa.” (“Chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ) Câu 2(2 điểm) Đoạn kết một bài thơ trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 có câu: “Không có kính rồi xe không có đèn,” a.Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ. Cho biết khổ thơ đó được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. b.Hình ảnh xe không kính xuất hiện nhiều lần trong bài thơ mang ý nghĩa gì? Câu 3 (2.5 điểm) “Tương lai của các bạn được xây dựng trên rất nhiều yếu tố, nhưng cái quan trọng nhất chính là bạn.” (Theo sách “Sống tự tin”, NXB Lao động Xã hội, 2004,tr 64) Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về quan niệm trên. Gạch chân câu chủ đề đoạn văn. Câu 4 (4 điểm) ĐỀ CHÍNH THỨC ðề thi tuyển sinh vào lớ p 10 Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định trong đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê (SGK Ngữ văn 9, tập 2) HẾT Nguồn: Hocmai.vn tổng hợp . ðề thi tuyển sinh vào lớ p 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NAM Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu. bày suy nghĩ của em về quan niệm trên. Gạch chân câu chủ đề đoạn văn. Câu 4 (4 điểm) ĐỀ CHÍNH THỨC ðề thi tuyển sinh vào lớ p 10 Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn nhân vật. (“Làng”, Kim Lân) b.Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập trong các câu sau: “Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.” (“Lão Hạc”, Nam Cao) “Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng