Cuộc cải cách của nhà Hồ
Trang 1Cuộc cải cách của nhà Hồ
(1400-1407)
Trang 2A) các nội dung chính
I Hoàn cảnh lịch sử
II Công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách của Hồ
Quý Ly
2: Các chính sách cải cách
III Bài học kinh nghiệm
Kết luận
Trang 3II Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
1 Bối cảnh lịch sử đòi hỏi nhu cầu cấp thiết phải canh tân
• Triều đình phong kiến nhà Trần mục ruỗng,thối nát ,vua quan ăn chơi xa đọa ,trong triều đình nhiều phe cánh gây lũng loạn kỷ cương, xung đột nội bộ
• Sự yếu hèn của vương triều nhà Trần còn được thể hiện rõ ràng ở cuối thế kỷ 14 trước các cuộc xâm chiếm của ngoại bang
Trang 4• Thể chế quân chủ chuyên chế quý tộc khủng hoảng nặng nề,kìm hãm sự phát triển của quốc gia.
• Đời sống nhân dân lầm than, hạn hán,lũ lụt xảy ra liên miên
Yêu cầu bức thiết đòi hỏi phải canh tân đưa đất nước vượt qua thời điểm khó khăn
Trang 52 Các chính sách cải cách
2.1 Cải cách về bộ máy hành chính
Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly đổi niên hiệu là
Thánh Nguyên, đổi quốc hiệu là Đại Ngu Được
ít lâu ông nhường ngôi cho con trai mình để duy trì chế độ Thái thượng hoàng
Về chế độ chính trị chuyển từ quân chủ chuyên chế quý tộc theo xu hướng quan liêu đời nhà Trần sang quân chủ tập trung quan liêu dưới thời nhà Hồ
Trang 6 Bộ máy nhà nước ở trung ương :
• Ông loại bỏ dần tầng lớp quý tộc nhà Trần ra khỏi bộ máy hành
chính ở cấp TW,thay thế bằng tầng lớp nho sĩ có tư tưởng cấp tiến
• 1375 khi còn làm quan trong triều nhà Trần ông đã đề nghị và
trọng dụng người tài mà không căn cứ vào nguồn gốc xuất thân
Mục đích là chuyển dần từ thiết chế chính trị Quân chủ quý tộc sang Quân chủ quan liêu
Trang 7 Bộ máy nhà nước ở địa phương
• 1397 Ông đã đổi một số lộ xa thành Trấn như :Thanh
Hóa thành Thanh Đô… Nâng một số Châu thành Lộ
Trang 8• Ở cấp cở sở bỏ chức Đại tư xã, Tiểu tư xã thay thế băng cấp Giáp Tại đó thì các quản Giáp và các phó quản Giáp đứng đầu
• Để tăng cường liên lạc giữa TW và địa phương thì nhà Hồ đã cho
xây dựng những trạm dịch Ngoài ra triều đình còn đặt thêm chức Liêm phóng sứ có nhiệm vụ dò la tin tức, trông coi bộ máy mật thám và xem xét tình hình nội bộ
• Khu vực quanh thành Thăng Long đổi thành Đông Đô do Phủ đô
hộ cai quản
• Hồ Quý Ly cho dời đô về An Tôn
Trang 9 Về công tác kiểm tra :
• Quy định chế độ làm việc :Lộ coi Phủ ,Phủ coi châu,Châu coi Huyện
• Hàng năm Ông cho các quan lại ở TW về các địa phương để đánh giá hoạt đông của các
quan lại tại địa phương đó
• Quy định các công việc đều ghi vào sổ sách để cuối năm báo cáo lên triều đình
• Hồ Quý Ly cho sáo trộn bộ máy hành chính
nhằm đập tan bộ máy quý tộc nhà Trần
Trang 10Hệ thống cơ cấu hành chính thời nhà
Trang 11• Nguyên nhân của việc phát hành này theo giới chuyên môn
xuất phát từ 2 đòi hỏi:
+ Đáp ứng nhu cầu về chi tiêu trong nước
+ Đáp ứng nhu cầu chế tạo chiến cụ phục vụ chiến tranh
Đó được coi là giải pháp tình thế ,ví như một “bông hoa nở trái mùa” Hồ Quý Ly cũng từng nhận xét đó là “kế vụng” của ông.
Trang 12Tiền nhà Hồ
Trang 13Dời đô về An Tôn (1397)
Từ bản đồ của nhà sử học Đặng Xuân Bảng đã cho chúng tôi hiểu rõ “Thăng Long tuy là nơi
bằng phẳng ,mà lại có núi dựa, biển ngăn thực là kinh đô lý tưởng….nhưng đất là nơi bằng
phẳng,không có cái thế núi cao sông to nếu ở
ngoài không vững thì địch thừa thăng không đầy
5, 6 ngày là tới nơi”
Trang 14• Thành An Tôn có diện tích :bắc nam 900m,đông tây
700m,cao 6m
• Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử thì có thể nhận thấy việc dời
đô đó không phải là hành động thiếu suy nghĩ mà đo là một
kế hoạch đầy toan tính
• An Tôn có ưu thế phòng ngự ,ngoài ra Ông còn muốn từ
Thằng Long bởi là nơi gắn với quý tộc nhà Trần gần 2 thế kỷ
• Nhược điểm là trong hoàn cảnh kinh tế của đất nước kiệt
quệ ,sức dân giảm sút thì việc triển khai xậy dựng một tòa thành đồ sộ như vậy phải chẳng là quá tốn kém Như
Trương Hán Siêu từng nói:
“Bởi nơi đất hiểm cốt minh đức cao”
Vì vậy, việc chuyển kinh đô làm cho lòng dân oán thán,các tầng lớp nhân dân ở Thăng Long tỏ ra bất mãn
Trang 15Di tích thành nhà Hồ
Trang 16 Chính sách hạn điền (1397)
• Nội dung :
Đại vương và trưởng công chúa thì không giới hạn ruộng.
Thứ dân thì bị giới hạn ruộng là 10 mẫu.
Số ruộng vượt qua mức quy định trên thì có thể dung
để chuộc tội,bị biến chức ,hiến cho triều đình.
Trang 17• Mục đích của cải cách :
Đánh vào tiềm lực kinh tế của tầng lớp quý tộc (nó không giới hạn sở hữu ruộng tư nhân mà chỉ
giới hạn về số lượng ruộng)
Số ruộng vượt quá số quy định thì nộp cho triều
đình, giao cho làng xã quản lý
• Ưu điểm :là người dân trong Hương,xã có ruộng
cày;củng cố cơ sở kinh tế nhà nước,nó chính là nguồn dự trữ quốc gia đập tan sự phân tán góp
phần xây dựng chế độ tập trung quan liêu
• Nhược điểm:đa phần tầng lớp quý tộc bị thiệt hại
về lợi ích ;ngoài ra còn phải kể tới Địa chủ diện tích ruộng trên 10 mẫu
Trang 18 Chính sách định lại thuế khóa
• Thuế đinh đánh vào người có ruộng được chia, người không có ruộng, trẻ mồ côi, đàn bà góa thì không phải nộp.
• Thuế đánh theo lũy tiến người có 5 sào nộp 5 tiền, người có trên 2 mẫu 6 thì phải nộp 3 tiền.
• Thuế ruộng: 5 thang/mẫu.
• Đất bãi dâu: 3-5quan/mẫu.
Trang 19• Ngoài ra ông còn tận thu nguồn thuế từ việc buôn bán của các thương nhân.
• Thuế ruộng tăng 66.6% so với triều Trần
• Thuế đinh tính theo cơ chế gắn liền với
người có ruông Đối với trường hợp không
có ruộng, trẻ mồ côi, đàn bà góa được miễn Nhà sử học Phan Huy Chú đã dẫn lời bình
“đó là chính sách khoan hồng với dân”
Trang 20 Chính sách kiểm kê dân số và thống nhất đo lường, quản
lý chợ búa.
• 1401 nhà Hồ cho sai người làm hộ tịch trong nước…biên hết thảy vào sổ hộ khẩu từ 2 tuổi trở lên và lấy thực số làm
cở sở, không cho phép người lưu vong có tên trong sổ.
• Ngoài ra, cha con họ Hồ còn đặt ra nhiều biện pháp nhằm quản lý thị trường thống nhất các đơn vị đo lường, các
biện pháp can thiệp của nhà nước vào thị trường.
pháp của triều đình nhà Hồ nhăm hỗ trợ tích cực cho việc quản lý đất nước.
Trang 212.2 Các chính sách trên lĩnh vực xã hội.
Chính sách hạn nô.
• Nội dung chính sách hạn nô:cấp nô tì theo phẩm cấp; số người thừa phải dâng lên triều đình;
người có gia nô phải xuất trình giấy tờ 3 đời
• Cơ cấu đơn vị được cấp nô bộc:
Quý tộc,tông thất.
Các tầng lớp quan lại.
Tầng lớp giàu có trong xã hội.
Ơ các nhà chùa.
Trang 22• Mục đích:nô tì của quý tộc và quan lại là đối
tượng can thiệp và kiểm soát của chính sách
Phần lớn số nô tì dâng lên được sung vào quân đội
• Đây là chính sách tấn công trực diện vào tầng lớp
quý tộc, quan lại nhằm hạn chế quyền lực của
tầng trên của xã hội, đảm bảo trật tự trị an, tăng cường quốc phòng
Trang 23 Ngoài ra triều đình nhà Hồ còn đưa ra nhiều sách lược
về xã hội như:
Cổ Lũy nhà Hồ đã đưa nhưng người có của mà không có ruộng vào,biên vào quân ngũ,ở lại trấn giữ lâu dài.Sau đó kêu gọi nhà giàu nộp trâu đưa vào tăng gia sản xuất.
phương đi khám xét nhà giàu có thừa thóc bắt phải bán cho dân đói theo thời giá.Nhà Hổ lập các Quảng Tế để trị bệnh cho dân.
Trang 242.3 Các chính sách về văn hóa –giáo dục.
Khổng Tử ,chê trách Tống Nho,đề cao Chu Công.
tổ chức thi về giáo lý đạo Phật ,ai thông hiểu mới
được làm lại nhà sư.Nhà Hồ cũng ngăn cấm và xử
phạt thật nặng người làm nghề thương thuật
Trang 25 Ông cho dịch “thiên vô dật”, “kinh thi” để dạy vua Trần Nhuận Tông và các nữ phi tần cung nữ.
thành.
ở các Lộ Sơn Nam,Kinh Bắc, Hải Đông và các cấp ruộng công cho các Châu phủ
Trang 272.4 Chính sách xây dựng lực lượng quân sự
Trên cơ sở nhận định tình hình chiến tranh với các nước lân bang là không thể tránh khỏi nhà Hồ đã
ra sức chuẩn bị cho cuộc chiến này
Về nội dung:
Quân đội được biên chế thành các vệ, đội Các
nhà xưởng đóng thuyền sản xuất vũ khí được
thành lập
Về biên chế quân đội được chia làm: Nam quân, Bắc quân bằng 12 vệ; Đông, Tây quân bằng 8 vệ Mỗi vệ có 18 đội; mỗi đội có 18 người
Trang 28 Cuối thế kỷ 14 đầu thế kỷ 15 trong lĩnh vực
chế tạo vũ khí nhà Hồ đã đạt thành tưu
lớn :súng thần cơ, lâu thuyền ….
Do yêu cầu của hoàn cảnh lịch sử triều đình
nhà Hồ đã ra sức chuẩn bị cho cuộc chiến đang sắp tới gần.
Trang 29Súng thần cơ
Trang 302.5 Chính sách ngoại giao
Đánh dẹp phương Nam
• Ở phương Nam người Chăm Pa nhiều lần tiến
hành các cuộc chiến tranh xâm lấn đối với Đại
Việt
• Mục đích: do xác định việc chiến tranh với kẻ thù
phương Bắc chỉ còn là vấn đề thời gian chính vì vậy nhà Hồ đã tranh thủ tiến hành cuộc chiến dẹp yên phương Nam với mục tiêu tránh đối đầu với nhiều kẻ thù cùng lúc
Trang 31• Với các cuộc tiến công :1400,1402,1403
• Về phương diện ngoại giao thì qua những lần đụng binh đó thì về cơ bản đã dẹp yên được phương Nam, nhà Hồ tập trung sức mạnh của mình để chống lại cuộc chiến sắp tới với
phương Bắc.
• Nhược điểm: đối chiếu với hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ thì việc huy động quân đội với tần suất lớn như đã nêu là việc làm có phần chủ quan Làm cho lòng dân oán thán, phương hại đến cuộc cải cách; triều đình bị phân tán
nguồn lực.
Trang 32 Đề phòng phương Bắc.
đầu có ý định nhòm ngó xuống phương Nam Trên mặt trận này nhà Hồ đã kiên trì sử dụng chính sách ngoại giao mềm dẻo để tránh một cuộc chiến tranh cho nhân dân (thậm chí 1405 nhà Hồ còn cắt 59
thôn ở Lộc Châu –Lạng Sơn ngày nay) cùng với đó
là ông ra sức củng cố các hoạt động để chuẩn bị cho cuộc chiến không thể không diễn ra Vào năm 1406 nhà Minh đem quân xâm chiếm đại việt.
Trang 33… Vừa đây họ Hồ chính sự phiền hà ,
Để đến nỗi nhân tâm oán ,phản.
Giặc Minh thừa dịp làm hại dân ta.
Đảng ngụy gian ác,mưu mô bán nước.
Cáo bình Ngô