Quang phi tuyến - Vật liệu phi tuyến

11 268 2
Quang phi tuyến - Vật liệu phi tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương 4: Vật liệu phi tuyến 4.1 Giới thiệu lịch sử: Năm 1960, khi laser được phát minh, đã xuất hiện nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới, đặc biệt là những nghiên cứu các hiệu ứng quang học trong môi trường khác nhau theo cường độ ánh sáng. Những hiệu ứng này được gọi là hiệu ứng phi tuyến. Năm 1961, Franken, Hill, Peter, Weinreich lần đầu tiên đã quan sát được sự phát sóng hài bậc hai bằng cách chiếu bức xạ của laser ruby lên tinh thể thạch anh. Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết người ta đã đưa ra những yêu cầu cho một vật liệu phi tuyến như sau: • Không đối xứng tâm. • Tinh thể phải trong suốt đối với những tần số tham gia tương tác. Khi Franken thực hiện thí nghiệm đầu tiên quan sát SHG thì tín hiệu thu được rất nhỏ. Đ a ch b n đã t i:ị ỉ ạ ả http://mientayvn.com/Cao%20hoc%20quang%20dien%20tu/Semina%20tren%20lop/seminar.html Đ a ch b n đã t i:ị ỉ ạ ả http://mientayvn.com/Cao%20hoc%20quang%20dien%20tu/Semina%20tren%20lop/seminar.html N i b n có th th o lu n:ơ ạ ể ả ậ http://myyagy.com/mientay/ N i b n có th th o lu n:ơ ạ ể ả ậ http://myyagy.com/mientay/ D ch tài li u tr c tuy n mi n phíị ệ ự ế ễ : http://mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html D ch tài li u tr c tuy n mi n phíị ệ ự ế ễ : http://mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html D án d ch h c li u mự ị ọ ệ ở: http://mientayvn.com/OCW/MIT/Co.html D án d ch h c li u mự ị ọ ệ ở: http://mientayvn.com/OCW/MIT/Co.html Liên h v i ng i qu n lí trang webệ ớ ườ ả : Yahoo: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com Liên h v i ng i qu n lí trang webệ ớ ườ ả : Yahoo: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com [...]...• Chúng ta có thể điều chỉnh nhiệt độ để thay đổi chiết suất được dùng để tạo ra sự phù hợp pha • Ta có thể định nghĩa khoảng nhiệt độ ∆T là khoảng nhiệt độ giữa những điểm half-power của đường cong của năng lượng điều hòa bậc hai chống lại nhiệt độ • Khoảng nhiệt độ đó có thể quan hệ với đặc tính của tinh thể bởi phương trình sau: ∆T = 0.89λ ( 2ω)  ∂n 0 ( ω) ∂ne ( 2ω )  leff . của những vật liệu đó trong ứng dụng quang phi tuyến là hữu hạn.Do đó, hầu hết công việc phát triển vật liệu đã tập trung nỗ lực để phát triển vật liệu “birefringent” với hệ số phi tuyến cao. 5 Một. tinh thể phải có tính chất quang vượt trội.Do đó, cần phải phát triển vật liệu mới theo hướng tạo ra vật liệu đơn tinh thể có tính chất quang tốt. Thông tin của vật liệu được sắp xếp thành bảng. sắt trong vật liệu. Sau Litiniobate thì nhiều vật liệu khác được nghiên cứu và phát triển như: barium sodium niobate, feroelectric niobate,… 8 4.2 Đánh giá tính chất của vật liệu phi tuyến Sự

Ngày đăng: 15/08/2015, 11:15