1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Phụ thuộc hàm sql cơ sỡ dữ liệu

54 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

 Bao đóng của F F+  Bao đóng của F ký hiệu F+ là tập tất cả các phụ thuộc hàm được suy diễn logic từF... Phủ tối thiểu của tập phụthuộc hàm minimal cover  Phụ thuộc hàm có vế trái dư

Trang 1

PHỤ THUỘC HÀM (functional

dependency)

Trang 2

Phụ thuộc hàm giữa hai thuộc tính X và Y ký hiệu là X Y được định nghĩa như sau:

X Y(t1.X = t2.X t1.Y = t2.Y)

(Ta nói X xác định Y hay Y phụ thuộc hàm vào X )

Trang 5

Phụ thuộc hàm (FD)

Thuật toán Satifies: Cho quan hệ r và X, Y là hai tập con

của Q+ , Thuật toán SATIFIES sẽ trả về trị true nếu X  Y ngược lại là false

SATIFIES(r,X,Y)

 Sắp các bộ của quan hệ r theo X để các giá trị giống nhau trên

X nhóm lại với nhau

 Nếu tập các bộ cùng giá trị trên X cho các giá trị trên Y giốngnhau thì trả về true ngược lại là False

Trang 6

Phụ thuộc hàm (FD)

 Ví dụ: SATIFIES(phanCong,MAYBAY,GIOKH)

Trang 7

Ví dụ: Q+=(A, B, C, D)

Trang 8

Hệ luật dẫn Armstrong

Phụ thuộc hàm được suy diễn logic từ F

Phụ thuộc hàm XY được suy diễn logic từ F nếu một quan hệ r bất kỳ thỏa

mãn tất cả các phụ thuộc hàm của F thì cũng thỏa phụ thuộc hàm X  Y Kýhiệu F|= X Y

Bao đóng của F (F+)

 Bao đóng của F ký hiệu F+ là tập tất cả các phụ thuộc hàm được suy diễn logic từF

Trang 10

Hệ luật dẫn Armstrong

Hệ luật dẫn Amstrong:

 Cho X,Y,Z,W là tập con của Q+

 r là quan hệ bất kỳ của Q

Ba luật của tiên đề Amstrong:

1. Luật phản xạ (reflexive rule):

Trang 11

Hệ luật dẫn Armstrong

Ba hệ quả của tiên đề Amstrong:

1. Luật hợp (Union Rule)

Trang 12

Bao đóng của tập thuộc tính

X (closures of attribute sets)

Trang 13

Bao đóng của tập thuộc tính

X (closures of attribute sets)

Thuật toán tìm bao đón g:

 Tính liên tiếp tập các tập thuộc tính X0,X1,X2, theo phương pháp sau:

Bước 1: X0 = X

Bước 2: lần lượt xét các phụ thuộc hàm của F

 Nếu Y  Z có Y  Xi thì Xi+1 = Xi  Z

 Loại phụ thuộc hàm Y  Z khỏi F

Bước 3: Nếu ở bước 2 không tính được Xi+1 thì Xi chính là bao đóng của X

 Ngược lại lặp lại bước 2

Trang 14

Bao đóng của tập thuộc tính

X (closures of attribute sets) Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D,E,G,H) và tập phụ thuộc hàm

F={B  A; DA  CE; D  H; GH  C; AC  D} Tìm bao đóng của X = {AC} trên F

Trang 15

Bao đóng của tập thuộc tính

X (closures of attribute sets)

 Ví du 2: cho lược đồ quan hệ: Q(A,B,C,D,E,G)

Trang 16

Sử dụng bao đóng của tập

thuộc tính

Kiểm tra siêu khóa (Testing for superkey)

con nào trong số các tập con của nó là khóa.

Kiểm tra một phụ thuộc hàm XY có được suy dẫn từ F.

Kiểm tra 2 tập phụ thuộc hàm tương đương F+=G+

Trang 17

Phụ thuộc hàm dư thừa

 Tập các phụ thuộc hàm có thể là dư thừa vì chúng có thể suy diễn từ các FDs khác.

 Ví dụ:

AC là dư thừa đối với F: (AB, BC, A C)

 Một phần của phụ thuộc hàm cũng có thể dư thừa.

 Ví dụ:

F=(A B, BC, AC,D) có thể được viết lại: F=(A B, BC,

AD)

Trang 18

Bao đóng của tập phụ thuộc

hàm

Bao đóng của F ký hiệu F+ là tập tất cả các phụ thuộc hàm được suy diễn

logic từ F.

Thuật toán tìm bao đóng F+

 Bước 1: Tìm tất cả tập con của Q+

 Bước 2: Tìm tất cả các phụ thuộc hàm có thể có của Q

 Bước 3: Tìm bao đóng của tất cả tập con của Q

 Bước 4: Dựa vào bao đóng của tất cả các tập con đã tìm để xác định phụ thuộchàm nào thuộc F+

Trang 19

Bao đóng của tập phụ thuộc

Trang 20

Bao đóng của tập phụ thuộc

hàm

AB ABC BC ABCF CA CBCF + ACBCF + BCAC

AAB AABC BAC ABACF + CBF CABC ACABCF + BCABC

AC BA BBC ABBCF + CAB ACBF + BCA

AAC BAB BABC ABABCF + CAC ACABF + BCAB

Trang 21

Bao đóng của tập phụ thuộc

hàm

Thuật toán tìm F+ cải tiến:

 Bước 1: Tìm tất cả tập con của Q+

 Bước 2: Tìm bao đóng của tất cả tập con của Q+

 Bước 3: Dựa vào bao đóng của các tập con đã tìm để suy ra các phụ thuộc hàm thuộc F+

Trang 22

Bao đóng của tập phụ thuộc

hàm

 Ví dụ :

 A+ = A chỉ gồm các phụ thuộc hàm hiển nhiên

 {AB}+ = ABC cho các phụ thuộc hàm không hiển nhiên sau: ABC, AB 

AC, AB  BC, AB ABC

 Tìm tất cả các tập con của {ABC} rồi bỏ các tập con của {AB}

 Các tập con của {ABC} là:

Trang 23

Bao đóng của tập phụ thuộc hàm

 1/ Cho quan hệ sau:

Phụ thuộc hàm nào sau đây thỏa r:

A  D,AB  D,C  BDE,E  A,A  E

Trang 24

Bao đóng của tập phụ thuộc

2. Cho F = {ABC, BD, CE, CEGH, GA}

 a) Hãy chứng tỏ phụ thuộc hàm ABE,AB  G được suy diễn từ F nhờ luật dẫn Armstrong

 b) Tìm bao đóng của AB(với bài toán không nói gì về lược đồ quan hệ Q ta ngầm hiểu Q+ là tập thuộc tính có trong F nghĩa là Q+={ABCEGH})

Trang 25

Bao đóng của tập phụ thuộc hàm

1. Cho F = {AD,AB  DE,CE  G,E  H} Hãy tìm bao đóng của AB

2. Cho F={AB  E, AG  I, BE  I, E  G, GI  H}

 Hãy chứng tỏ phụ thuộc hàm AB  GH được suy diễn từ F nhờ luật dẫn Armstrong

 Tìm bao đóng của {AB}

3. Cho F={A  D, AB  E, BI  E, C  I, E  C} tìm bao đóng của {AE}+

Trang 26

Phụ thuộc hàm tương đương

Định Nghĩa : Hai tập phụ thuộc hàm F và G là tương

đương (Equivalent) nếu F+ = G+

Thuật toán xác định F và G có tương đương không

Bước 1: Với mỗi phụ thuộc hàm X Y của F ta xác

Bước 2: Với mỗi phụ thuộc hàm X Y của G ta

 Nếu cả hai bước trên đều đúng thì F  G

Trang 27

Phụ thuộc hàm tương đương

 Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ Q(ABCE) hai tập phụ thuộc hàm:

 F={ABC,AD,CE}

 G = {ABCE,AABD,CE}

a) F có tương đương với G không?

b) F có tương đương với G’={A  BCE} không?

Trang 28

Phụ thuộc hàm tương đương

Trang 29

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa :

 F là tập các phụ thuộc hàm trên lược đồ quan hệ Q

Trang 30

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Ví dụ 2: cho tập phụ thuộc hàm F = {A BC , B  C, AB  D} Phụ thuộc hàm AB  D có vế trái dư thừa B vì:

F = F – {AB  D}  {A  D}

= {A  BC, B  C, A  D}

 F là tập phụ thuộc hàm có vế trái không dư thừa nếu F không chứa phụ thuộc

hàm có vế trái dư thừa.

Trang 31

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Thuật toán loại các phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa :

 Xét lần lượt các phụ thuộc hàm X Y trong F

 Với mọi tập con X’≠  của X, nếu X’ Y  F+ thì thay X Y bằng X’ Y

Ví dụ 3: F = {A BC , B  C, AB  D}, phụ thuộc hàm AB  D có A+=ABC

 A  DF+

 Trong F ta thay AB  D bằng A  D

 F = {A  BC,B  C, A  D}

Trang 32

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Phụ thuộc hàm dư thừa:

 F là tập phụ thuộc hàm không dư thừa nếu không tồn tại F’ Fsao cho F’ F Ngược lại F là tập phụ thuộc hàm dư thừa

Ví dụ:

Cho F = {A  BC, B  D, AB  D} thì F dư thừa vì F  F’= {A  BC, B  D}

Trang 33

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Tập phụ thuộc hàm tối thiểu (minimal cover)

 F được gọi là một tập phụ thuộc hàm tối thiểu (hay phủ tối thiểu) nếu F thỏađồng thời ba điều kiện sau:

 F là tập phụ thuộc hàm có vế trái không dư thừa

 F là tập phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính

 F là tập phụ thuộc hàm không dư thừa

Trang 34

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Thuật toán tìm phủ tối thiểu của một tập phụ thuộc hàm

Bước 1: Loại bỏ các phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa

Bước 2: Tách các phụ thuộc hàm có vế phải nhiều hơn mộtthuộc tính thành các phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính

Bước 3: Loại bỏ các phụ thuộc hàm dư thừa

Trang 35

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Ví dụ 1: Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D) và tập phụ thuộc

F ={AB C D, B  C, C  D} Tìm phủ tối thiểu của F.

Bước 1: AB  CD là phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa?

 Xét B  C D  F + ?

 Tính B+ =BCD  B  C D  F+

 Vậy AB  C D là phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa A  F={B

 C D; B  C; C  D}

Trang 36

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover) Bước 2: tách các phụ thuộc hàm có vế phải nhiều hơn 1 thuộc tính thành

các phụ thuộc hàm có vế phải 1 thuộc tính

Trang 37

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

 Trong F1tt ,B  D là phụ thuộc hàm dư thừa?

B  D  G+ ? với G = F1tt - {B  D}={B  C; C  D}

BG+ =BC D  B  D  G+

 trong F1tt, B  D dư thừa

 Kết quả của bước 3 cho phủ tối thiểu:

F={B  C;C  D}=Ftt

Trang 38

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Ví dụ 6: Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C, D) và tập phụ thuộc F như sau:

Trang 39

Phủ tối thiểu của tập phụ

thuộc hàm (minimal cover)

Trang 40

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Định Nghĩa : Cho lược đồ quan hệ Q(A1,A2,…,An)

Trang 41

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Tập thuộc tính S được gọi là siêu khóa nếu SK

Thuộc tính A được gọi là thuc tính khóa nếu AK với K là

khóa bất kỳ của Q Ngược lại A được gọi là thuộc tính không

khóa.

 Một lược đồ quan hệ có thể có nhiều khóa và tập thuộc tínhkhông khóa cũng có thể bằng rỗng

Trang 42

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Thuật toán tìm một khóa của một lược đồ quan hệ Q

Bước 1: gán K = Q+

Bước 2: A là một thuộc tính của K, đặt K’ = K - A Nếu K’+= Q+ thì gán K = K'

thực hiện lại bước 2

 Nếu muốn tìm các khóa khác (nếu có) của lược đồ quan hệ, ta có thể thay đổi thứ tự loại bỏ các phần tử của K.

Trang 43

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Ví dụ: cho lược đồ quan hệ Q và tập phụ thuộc hàm F như sau:

‒ Q(A,B,C,D,E)

‒ F={ABC, AC  B, BC  DE} tìm khóa K

B1: K=Q+  K=ABCDE

B2:(K\A)+ (BCDE)+=BCDE ≠ Q+  K=ABCDE

B3:(K\B)+ (ACDE)+= ABCDE = Q+  K=ACDE

B4: (K\C)+ (ADE)+ = ADE ≠ Q+  K=ACDE

B5: (K\D)+  (ACE)+ = ACEBD=Q+  K=ACE

B6: (K\E)+ (AC)+ = ACBDE =Q+  K=AC

Trang 44

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Ví dụ: cho lược đồ quan hệQ(ABCDEGHI) và tập thuộc tính F={AC  B;

Trang 45

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Thuật toán tìm tất cả khóa của lược đồ quan hệ:

Bước 1: Xác định tất cả các tập con khác rỗng của

Bước 2: Tìm bao đóng của các Xi

Bước 3: Siêu khóa là các Xi có Xi += Q+

{S1,S2,…,Sm}

Bước 4: xét mọi Si, Sj con của S (i ≠ j), nếu Si  Sj thì loại Sj (i,j=1 n), kết quả còn lại của S chính là tập tất cả các khóa cần tìm

Trang 46

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Ví dụ: Tìm tất cả các khóa của lược đồ quan hệ và tập phụ

thuộc hàm như sau:

Trang 47

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Thuật toán (cải tiến) tìm tất cả khóa của một lược

Bước3: tìm tất cả các tập con Xi của tập trung gian

TG

Trang 48

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Bước 4: tìm các siêu khóa Si bằng cách Xi

Trang 49

KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (Key)

Ví dụ: cho lược đồ quan hệ Q(CSZ) và tập phụ thuộc hàm F={CS  Z; Z

 C} Áp dụng thuật toán cải tiến:

 TN = {S}; TG = {C,Z}

 Gọi Xi là các tập con của tập TG:

Trang 50

BÀI TẬP

Ngày đăng: 14/08/2015, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w